(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến tính chất của bê tông Geopolymer Tự Lèn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến tính chất của bê tông Geopolymer Tự Lèn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến tính chất của bê tông Geopolymer Tự Lèn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến tính chất của bê tông Geopolymer Tự Lèn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến tính chất của bê tông Geopolymer Tự Lèn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến tính chất của bê tông Geopolymer Tự Lèn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến tính chất của bê tông Geopolymer Tự Lèn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến tính chất của bê tông Geopolymer Tự Lèn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến tính chất của bê tông Geopolymer Tự Lèn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến tính chất của bê tông Geopolymer Tự Lèn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến tính chất của bê tông Geopolymer Tự Lèn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến tính chất của bê tông Geopolymer Tự Lèn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến tính chất của bê tông Geopolymer Tự Lèn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến tính chất của bê tông Geopolymer Tự Lèn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến tính chất của bê tông Geopolymer Tự Lèn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến tính chất của bê tông Geopolymer Tự Lèn(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần cấp phối đến tính chất của bê tông Geopolymer Tự Lèn
MỤC LỤC LÝ LỊCH CÁ NHÂN i LỜI CAM ĐOAN ii CẢM TẠ……………… ……………iii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ iv ABSTRACT…… vi DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.2.1 Nghiên cứu giới 1.2.2 Nghiên cứu nước 1.3 NHẬN XÉT VỀ ĐỀ TÀI 1.4 VỊ TRÍ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.5 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.8 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 10 1.8.1 Thiết kế thành phần cấp phối 10 1.8.2 Các tiêu đo đạc thí nghiệm 10 1.8.3 Các thí nghiệm dự kiến thực 10 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.1 CÔNG NGHỆ GEOPOLYMER 11 2.1.1 Tổng quan vật liệu Geopolymer 11 2.1.2 Quá trình geopolymer hóa 11 2.1.3 Cơ sở hóa học cơng nghệ Geopolymer sử dụng tro bay 14 2.2 ĐẶC TÍNH BÊ TƠNG GEOPOLYMER 16 2.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ VẬT LIỆU CHẾ TẠO BÊ TÔNG TỰ LÈN 17 2.3.1 Ðặc điểm bê tông tự lèn 17 2.3.2 Vật liệu chế tạo bê tông tự lèn 18 2.3.3 Yêu cầu kỹ thuật bê tông tự lèn 19 a Tính chảy dẻo cao: 19 b Tính tự lèn: 19 CHƯƠNG 3:NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 20 3.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 20 3.1.1 Tro bay 20 3.1.2 Cốt liệu mịn 21 3.1.3 Đá… 23 3.1.4 Dung dịch Alkaline 25 3.1.5 Phụ gia 26 3.2 THIẾT KẾ THÀNH PHẦN CẤP PHỐI VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO MẪU 30 3.2.1 Thiết kế thành phần cấp phối 30 3.3.2 Phương pháp tạo mẫu 32 3.4 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 36 3.4.1 Cường độ chịu nén 38 3.4.1 Cường độ chịu kéo gián tiếp 40 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 41 4.1 TỔNG HỢP KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 41 4.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA BÊ TƠNG GEOPOLYMER TỰ LÈN 44 4.2.1 Thí nghiệm xác định độ chảy xòe 44 4.2.2 Thí nghiệm xác định thời gian chảy qua phễu V 47 4.2.3 Thí nghiệm xác định khả chảy qua hộp chữ L 49 4.3 ẢNH HƯỞNG HÀM LƯỢNG PHỤ GIA ROADCON-SR 5000F ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN 51 4.4 ẢNH HƯỢNG HÀM LƯỢNG PHỤ GIA MASTERPOZZOLITH R132 ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN 53 4.5 ẢNH HƯỞNG HÀM LƯỢNG PHỤ GIA ROADCON-SR 5000F ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CHỊU KÉO GIÁN TIẾP 55 4.6 ẢNH HƯỢNG HÀM LƯỢNG PHỤ GIA MASTERPOZZOLITH R132 ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CHỊU KÉO GIÁN TIẾP 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 59 5.1 KẾT LUẬN 59 5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 LÝ LỊCH CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: NGUYỄN LÊ DUY PHÚC Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 14/04/1994 Nơi sinh: Đồng Tháp Quê quán: Mỹ Xương, Cao Lãnh, Đồng Tháp Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: xã Mỹ Xương, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Điện thoại: 0834.820.920 Điện thoại nhà riêng: Email: ksphuc1994@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ năm 2012 đến năm 2017 Nơi học: Trường Đại học Xây dựng Miền Tây, thành phố Vĩnh Long Ngành học: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 08/2017 Trường Đại học Xây dựng Miền Tây Người hướng dẫn: ThS Lâm Văn Ánh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Từ Tháng 10/2017 đến Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trung tâm Đầu tư Khai thác hạ tầng Cán kỹ thuật thuộc Ban Quản lý Khu kinh tế Đồng Tháp i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2020 Nguyễn Lê Duy Phúc ii CẢM TẠ Trước tiên, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Phạm Đức Thiện người giúp xây dựng ý tưởng đề tài, mở hướng đường tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học Thầy có nhiều ý kiến đóng góp q báu giúp đỡ tơi nhiều thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Khoa Xây dựng Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt khóa Cao học Mặc dù cố gắng q trình thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý kiến q Thầy bạn bè Tp HCM, ngày 30 tháng 09 năm 2020 Nguyễn Lê Duy Phúc iii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn tiếp nối cơng trình nghiên cứu trước nhằm hiểu rõ vật liệu geopolymer mong muốn vật liệu phát triển mạnh mẽ Việt Nam Bởi biết đến giới vật liệu xanh, thân thiện với môi trường đồng thời có nhiều đặc tính kỹ thuật tốt Một cách tổng quát, vật liệu geopolymer hình thành từ nguyên liệu ban đầu từ tro bay, cốt liệu mịn, đá, dung dịch alkaline phụ gia Bên cạnh đó, bê tơng tự lèn loại bê tơng có đặc tính ưu việc so với loại bê tơng thơng thường đặc tính như: có khả điền đầy đầm chặt vào khe hay vị trí cốt thép dày mà khơng cần đầm rung, dễ dàng đổ bê tơng vị trí phần bị hạn chế, cải thiện độ bền độ tin cậy kết cấu bê tông, rút ngắn thời gian thi công Qua nghiên cứu trước thường đề cập sử dụng nguyên liệu sẳn có địa phương tro bay số phụ gia phổ biến thị trường để tạo bê tông geopolymer Vì luận văn tập trung nghiên cứu vào cường độ chịu nén, cường độ chịu kéo bê tông geopolymer tự lèn Từ yếu tố nêu nên luận văn chủ yếu nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nghiên cứu cấp phối bê tơng Geopolymer tự lèn có cường độ từ 20MPa đến 30MPa Thứ hai sử dụng thêm loại phụ gia Phụ gia Roadcon – SR 5000F, phụ gia MasterPozzolith R132 Thứ ba thay đổi tỷ lệ phụ gia Roadcon – SR 5000F từ 0.5% đến 2.5% thay đổi tỷ lệ phụ gia MasterPozzolith R132 0.1%, đến 0.3% để tạo tính lưu động cường độ bê tông geopolymer tự lèn Kết nghiên cứu cho thấy: Khi thí nghiệm kiểm tra bê tơng Geopolymer tự lèn thi cho thấy đa số cấp phối thí nghiệm kiểm tra độ chảy xịe, thời gian chảy qua phểu V, khả chảy qua hộp chữ L nằm giới hạn tiêu chuẩn bê tông tự lèn Khi thay đổi hàm lượng phụ gia Roadcon – SR 5000F từ 0.5% đến 2.5% làm tăng đáng kể tính cơng tác đồng thời làm tăng cường độ chịu nén chịu kéo bê iv tông tư lèn Phụ gia MasterPozzolith R132 chủ yếu ảnh hưởng đến tính tự lèn bê tơng mà khơng ảnh hưởng đến cường độ vật liệu Từ khóa: Tro bay, cường độ chịu nén, cường độ chịu kéo gián tiếp, bê tông geopolymer, tự lèn v ABSTRACT The dissertation is a continuation of previous studies to better understand geopolymer and expect it to be a material to be developed more strongly in Vietnam Because it is known around the world as a green, environmentally friendly material and at the same time has many good technical properties Generally, geopolymer material is formed from starting material from fly ash, fine aggregate, stone, alkaline solution and additives In addition, self-compacting concrete is also a type of concrete with superior properties compared to conventional concrete because of its properties such as: being able to fill and compact into joints or positions thick reinforcement without vibrating compaction, easily pouring concrete in restricted section positions, improving the durability and reliability of concrete structures, shortening construction time Previous studies often mentioned using locally available materials such as fly ash and some popular additives on the market to create geopolymer concrete Therefore, this thesis focuses on the compressive strength and tensile strength of self-compacting geopolymer concrete From the above factors, this thesis mainly studies the following main issues: Firstly, the study of self-compacting Geopolymer concrete aggregates with intensity from 20Mpa to 30Mpa The second is to use more additives Roadcon Additive - SR 5000F, Additive MasterPozzolith R132 Thirdly, change the additive rate Roadcon SR 5000F from 0.5% to 2.5% and change the additive rate MasterPozzolith R132 0.1%, to 0.3% to create the fluidity and strength of self-compacting geopolymer concrete The research results show that: When testing Geopolymer self-compacting concrete, it showed that most of the test mixes tested for flow, time flow through V hopper, ability to flow through L-box were all within standards of self-compacting concrete When changing the additive content Roadcon - SR 5000F from 0.5% to 2.5%, it significantly increases the workability while increasing the compressive strength and vi tensile strength of the private concrete MasterPozzolith R132 additive mainly affects the self-compacting of concrete without affecting the strength of the material Keywords: Fly ash, compressive strength, indirect tensile strength, geopolymer concrete, self-compacting vii TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 Statista Inc., Global Cement Production from 1990 to 2030, New York: Statista, Inc., 2018 Edward G.Nawy and editor in chief, Comcrete Constrution Engineering Handbook, CRP Press, Tailor & Francis Group VM., M., Role of supplementary cementing materials and superplasticizers in reducing greenhouse gas emissions In: Proceedings of ICFRC International Conference on Fiber Composites, High-Performance Concrete, and Smart Materials Chennai, India;, 2004 Sathawane SH, Vairagade VS, and Kene KS., Combine effect of rice husk ash and fly ash on concrete by 30% cement replacement Procedia Eng 2013 Memon SA, Shaikh MA, and A H., Utilization of rice husk ash as viscosity modifying agent in self compacting concrete Construct Build Mater, 2011 Internet, N.t., https://moitruong.com.vn/moi-truong-cong-luan/do-tro-trauxuong-song-5154.htm Rangan BV, et al., Studies on fly ash-based geopolymer concrete In: Davidovits J, editor Geopolymer: Green Chemistry and Sustainable Development Solutions Saint-Quentin, France: Geopolymer Institute, 2005 Chindaprasirt P, Chareerat T, and Sirivivatnanon V, Workability and strength of coarse high calcium fly ash geopolymer Cement Concr Compos 2007 Boukendakdji O, Kadri EH, and K S, Effects of granulated blast furnace slag and superplasticizer type on the fresh properties and compressive strength of selfcompacting concrete Cement Concr Compos 2012 EFNARC, Specification and Guidelines for Self-compacting Concrete Surrey, UK: European Federation of Specialist Construction Chemicals and Concrete Systems, 2002 Saha S and Rajasekaran C, Enhancement of the properties of fly ash based geopolymer paste by incorporating ground granulated blast furnace slag Construct Build Mater 2017 Hadi MNS, Farhan NA, and S MN, Design of geopolymer concrete with GGBFS at ambient curing condition using Taguchi method Construct Build Mater, 2017 Nath P and Sarker PK, Effect of GGBFS on setting, workability and early strength properties of fly ash geopolymer concrete cured in ambient condition Construct Build Mater 2014 Rangan et al, "Development and Properties of Low-calcium fly ash based Geopolymer concrete" Australia, 2005 Ali Allahverdi and Frantisek Skvara, Sulfuric acid attack on hardened paste of Geopolymer cements – Part 1, Part 2005 Hardjito and Djwantoro, Studies of fly ash-based geopolymer concrete Ph.D.Curtin University of Technology, Dept of Civil Engineering, 2005 N.A.Lloyd, B.V.R., Geopolymer Concrete with Fly Ash, 2010 61 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 A.M.Mustafa Al Bakri, H.K., M.Bnhussain, I Khairul Nuzar, W.I.W Mastura., Mechanism and chemical reaction of Fly ash Geopolymer cement 2011 Suresh.G.Patil and Manojkumar, Factors influencing compressive strength of Geopolymer concrete IJRET : Inetrnational Journal of Research in Engineering and Technology, 2013 Faiz U.A Shaikh, Effects of alkali solutions on corrosion durability of geopolymer concrete 2010 Chyanee Tippayasam et al., “ Effect of Thai Kaolin on properties of agricultural ash blended geopolymer, “ Contruction and Building Materials.” al., Y.Y.K.e., “ Strength and Durability Performance of Alkali- Activated Rice Husk Ash Geopolymer Mortar, “ The Scientific World Journal.” M Fadhil Nuruddin, Samuel Demie, M Fareed Ahmed, and Nasir Shafiq, Effect of Superplasticizer and NaOH Molarity on Workability, Compressive Strength and Microstructure Properties of Self-Compacting Geopolymer Concrete, 2011 Tiến, T.A., Nghiên cứu sản xuất Geopolymere từ hỗn hợp bùn đỏ - tro bay Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, 2012 Tống Tôn Kiên, P.T.V.L., Lê Trung Thành, Bê tơng Geopolymer - thành tựu, tính chất ứng dụng Nguyễn Văn Dũng, Nghiên cứu chế tạo bê tông Geopolymer từ tro bay 2014 Phan Đức Hùng Lê Anh Tuấn, Nghiên cứu ảnh hưởng tro trấu silicafume đến cường độ vữa Geopolymer, 2015 Phan Đức Hùng Lê Anh Tuấn, Ứng xử bê tông Geopolymer tro bay sử dụng sợi Hook, 2015 Ngọ Văn Toản., “ Nghiên cứu ảnh hưởng tro trấu phu gia siêu dẻo tới tính chất hồ, vữa bê tơng' “ Tạp chí Kho hoạc Cơng nghệ Xây dựng", 2013 Võ Thế Ân, “ Ảnh hưởng tro bay đến cường độ đất yếu khu vực đồng song Cửu Long ứng dụng công nghệ Geopolymer”, Luận văn thạc sĩ, ĐHBK TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 2015 Kiều Thị Kim Hòa nghiên cứu bê tông tự lèn cốt liệu EPS để ứng dụng cơng trình xây dựng Luận văn thác sĩ, ĐHBK TP Hồ Chí Minh, Việt Nam,, 2015 Ngơ Duy Long nghiên cứu tính chất kỹ thuật bê tơng tự lèn sử dụng cốt liệu xỉ sắt Luận văn thác sĩ, ĐHBK TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, , 2015 J.Davidovits, D., R., and James, , The Proceeding of Geopolmer 99 2nd International Conference on Geopolymers, 1999 Dacidovits, P.D.J., Geopolymer Chemistry&Applications, ed J 3th edition2011, Institut Géopolymère 630 Duxson P., e.a., Geopolymer technology: the current state of the art Journal Materials Science Vol 42:2917–2933 2007 Sameuel Demie, M.F.N., Nasir Shafiq, Effects of micro – structure characteristics of interfacial transition zone on the comoressive strength of self-compacting geopolymer concrete.Duxson P., et al, 2007 Geopolymer technology: the current sate of the art Journal Materials Science Vol 42:2917-2933 62 37 http://www.tapchigiaothong.vn/anh-huong-cua-tro-bay-nha-may-nhiet-dienduyen-hai-den-mot-so-tinh-chat-cua-be-tong-xi-mang-lam-mat-duong-o-tod82755.html 38 Nguyễn Minh Tuân (2018), nghiên cứu Gia cường cấu kiện dầm Geopolymer CFRP 39 F.U.A Shaikh, S.W.M Supit,P.K Sarker A study on the effect of nano silica on compressive strength of high volume fly ash mortars and concretes Materials and Design Vol 60, pp 433-442, 2014 40 Trương Đình Tường (2019), nghiên cứu ảnh hưởng nano – Silica đến tính chất học bê tơng Geopolymer cốt liệu nhỏ 63 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN CẤP PHỐI ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA BÊ TƠNG GEOPOLYMER TỰ LÈN EFFECTS OF GRADATION COMPOSITION ON SELF-COMPACTING GEOPOLYMER CONCRETE PROPERTIES PHẠM ĐỨC THIỆN a, NGUYỄN LÊ DUY PHÚC b a Khoa Xây dựng, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, Việt Nam b Học viên cao học, Đại học Sư phạm Kỹ thuậ Tp.HCM, Việt Nam TĨM TẮT Bê tơng Geopolymer tự lèn ngày ứng dụng phổ biến cho cơng trình xây dựng Ngồi ngun vật liệu tro bay, cát, đá , dung dịch Alkaline phụ gia siêu dẻo (phụ gia Roadcon – SR 5000F, Phụ gia MasterPozzolith R132) sử dụng để chế tạo bê tông Geopolymer tự lèn Trong báo này, Phụ gia siêu dẻo sử dụng để nghiên cứu cường độ chịu nén cường độ chịu kéo bê tơng Geopolymer tự lèn Kết thí nghiệm cho thấy: Khi thay đổi hàm lượng phụ gia Roadcon – SR 5000F từ 0.5% đến 2.5% làm tăng đáng kể tính cơng tác đồng thời làm tăng cường độ chịu nén chịu kéo bê tông tư lèn Phụ gia MasterPozzolith R132 chủ yếu ảnh hưởng đến tính tự lèn bê tông mà không ảnh hưởng đến cường độ vật liệu Từ khóa: Tro bay, cường độ chịu nén, cường độ chịu kéo gián tiếp, bê tông geopolymer, tự lèn ABSTRACT Self-compacting Geopolymer concrete is increasingly popular for construction projects In addition to the basic materials such as fly ash, sand, stone, Alkaline solution and superplasticizer (Roadcon additive - SR 5000F, Additive MasterPozzolith R132) is used to make selfcompacting Geopolymer concrete In this paper, Superplasticizer is used to study compressive strength and tensile strength of self-compacting Geopolymer concrete The test results show that: When changing the additive content Roadcon - SR 5000F from 0.5% to 2.5%, it significantly increases the workability and increases the compressive strength and tensile strength of the private concrete MasterPozzolith R132 additive mainly affects the selfcompacting of concrete without affecting the strength of the material Keywords: Fly ash, compressive strength, indirect tensile strength, geopolymer concrete, selfcompacting 1 GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, ngành xây dựng phát triển nhanh việc sử dụng bê tơng xi măng ngày tăng lên Tổng sản lượng xi măng giới đến năm 2030 dự kiến vào khoảng 4800 Mt [1] Tuy nhiên, công nghệ sản xuất xi măng lại ngành tiêu thụ lớn nguồn tài ngun khống sản (đá vơi, cốt liệu) lượng (than, dầu, điện) lượng khí thải CO2 lớn vào khí Do đó, cần phải sử dụng vật liệu xanh, thân thiện với môi trường mà đảm bảo yếu tố bền vững làm giảm nhiễm khơng khí, nhiễm đất giảm suy thoái tài nguyên thiên nhiên Trong cơng đại hóa, cơng nghiệp hóa giới ngành xây dựng có phát triển vượt bậc Vì vậy, cần phải có lượng lớn vật liệu xây dựng để đáp ứng nhu cầu Bê tơng tự lèn loại bê tơng có đặc tính ưu việc so với loại bê tơng thơng thường đặc tính như: có khả điền đầy đầm chặt vào khe hay vị trí cốt thép dày mà khơng cần đầm rung, dễ dàng đổ bê tơng vị trí phần bị hạn chế, cải thiện độ bền độ tin cậy kết cấu bê tông, rút ngắn thời gian thi công [2, 3] Tử ưu điểm nêu bê tơng geopolymer bê tơng tự lèn mang lại nhiều lợi ích cho ngành ngành xây dựng Vì vậy, khuyến khích sản xuất loại bê tơng để thay việc sử dụng xi măng Porland Bài báo nghiên cứu bê tông Geopolymer tự lèn để thay bê tông xi măng mà chất lượng không thua loại bê tơng thơng thường Ngồi cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mặt kinh tế lẫn khoa học vừa xử lý chất thải gây ô nhiễm vừa tạo vật liệu có nhiều ứng dụng cơng nghiệp NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THÀNH PHẦN CẤP PHỐI 2.1 Nguyên vật liệu 2.1.1 Tro bay Tro bay sử dụng từ nhà máy nhiệt điện Duyên Hải Trà Vinh Tro bay thí nghiệm sử dụng loại F theo tiêu chuẩn ASTM C618 có khối lượng riêng 2,5 g/cm3, độ mịn 66 % lượng lọt qua sàng có cở sàng 0,05 mm Thành phần hóa học tro bay trình bày Bảng Bảng Thành phần hóa học tro bay loại F Thành phần hóa học % khối lượng SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO SO3 MKN 51,92 29,44 4,41 2,07 0,11 6,45 2.1.2 Cốt liệu mịn 2.1.2.1 Cát sông Cát sông sử dụng từ nguồn cát sơng Đồng Tháp thí nghiệm thỏa mãn yêu cầu TCVN 7572:2006 “Cát xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật” Thành phần hạt cát sơng trình bày Bảng Bảng Thành phần hạt cát sơng Kích thước sàng, mm 5.00 2.5 1.25 0.63 0.315 0.14 Đáy Lượng sót sàn (g) 28.9 80.3 247.6 569.3 905.1 999.8 100 97.11 91.97 75.24 43.07 9.49 0.02 Phần trăm thành phần hạ (lọt qua), % 2.1.2.2 Cát nghiền Cát nghiền sử dụng từ nguồn cát nghiền từ mỏ đá Tân Cang thí nghiệm thỏa mãn yêu cầu TCVN 7572:2006 “Cát xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật” Thành phần hạt cát nghiền trình bày Bảng Bảng Thành phần hạt cát nghiền Kích thước sàng, mm 5.00 2.5 1.25 0.63 0.315 0.14 Đáy Lượng sót sàn (g) 2.2 190.4 334.1 549.3 829.3 900.4 999.7 99.78 80.96 65.59 45.07 17.07 9.96 0.03 Phần trăm thành phần hạ (lọt qua), % 2.1.3 Đá Thí nghiệm chế tạo với cốt liệu lớn sử dụng loại Dmax = 20 mm thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật theo TCVN 7570:2006 “Cốt liệu cho bê tông vữa” Thành phần hạt đá trình bày Bảng Bảng Thành phần hạt đá Kích thước sàng, mm 40 20 10