(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang

119 2 0
(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp điện năng lượng mặt trời hòa lưới điện quốc gia tỉnh An Giang

LỜI CAM ĐOAN Tên tơi là: Nguyễn Hửu Trí Sinh ngày: 21 tháng 04 năm 1985 Học viên lớp KDD17B khoá 2017-2019 – Kỹ thuật Điện - Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh Hiện cơng tác tại: Cơng Ty CP Tập Đồn Lộc Trời Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Hửu Trí LỜI CẢM TẠ Sau thời gian nghiên cứu, động viên, giúp đỡ hướng dẫn tận tình Cơ giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Mi Sa, luận văn với đề tài “Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp lượng mặt trời hịa lưới An Giang” hồn thành Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - Cô giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Mi Sa tận tình dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn - Phòng quản lý đào tạo sau đại học, Thầy giáo, Cô giáo khoa Điện trường Đại học SPKT Tp.Hồ Chí Minh giúp đỡ tác giả suốt trình học tập q trình nghiên cứu đề tài - Tồn thể đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Hửu Trí MỤC LỤC CHƯƠNG 1: 11 TỔNG QUAN 11 1.1 Lý chọn đề tài 11 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.3 Phạm vi nghiên cứu 13 1.4 Phương pháp nhiên cứu 14 1.5 Điểm đề tài 14 1.6 Nội dung luận văn 14 1.7 Tiến độ luận văn: 15 CHƯƠNG 2: 16 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 16 2.1 Chiến lược sách phát triển lượng tái tạo cụ thể số nước 16 khu vực 16 2.1.1 Trung Quốc 16 2.1.2 Thái Lan 17 2.1.3 Ấn độ 17 2.1.4 Inđônêxia 18 2.2 Tình hình phát triển lượng tái tạo việt nam 19 2.2.1 Nguồn nguyên liệu 19 2.2.1.1 Thủy điện nhỏ (TĐN) 19 2.2.1.2 Năng lượng sinh khối 19 2.2.1.3 Năng lượng mặt trời (NLMT) 20 2.2.1.4 Năng lượng gió 21 2.2.1.5 Năng lượng thuỷ triều 23 2.3 Xu phát triển điện mặt trời Việt Nam 24 2.3.1 Tiềm xạ mặt trời Việt Nam 24 2.3.2 Hiện trạng lực công nghiệp điện mặt trời Việt Nam 25 2.3.3 Định hướng phát triển công nghiệp điện mặt trời Việt Nam đến năm 2025 25 2.4 Các dạng ứng dụng lượng mặt trời 25 2.4.1 Ứng dụng nhiệt từ lượng mặt trời 25 2.4.2 Ứng dụng nhiệt điện mặt trời 26 2.4.3 Ứng dụng quang điện mặt trời 26 CHƯƠNG 3: 29 SƠ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI NỐI LƯỚI 29 3.1 Sơ đồ kết nối lưới 29 3.1.1 Giới thiệu pin mặt trời 29 3.1.2 Đặc tính làm việc pin mặt trời 30 3.1.3 Mô hình máy phát điện đồng SG 33 3.2 Module PV 35 3.2.1 Kết nối nối tiếp kết nối song song module PV 35 3.2.2 Thông số mô đun PV 37 3.2.3 Phần bóng mờ bị che khuất nhánh Diot 38 3.2.4 Chế tạo mô-đun PV 39 3.3 Điểm công suất cực đại 41 3.3.1 MPPT gián tiếp 43 3.2.1.1 Phương pháp điện áp cố định 43 3.2.1.2 Phương pháp điện áp mạch phân kỳ 43 3.3.2 MPPT trực tiếp 44 3.2.2.1 Thuật toán nhiễu loạn quan sát (P&O) 44 3.2.2.2 Thuật toán điện dẫn gia tăng INC 46 3.2.2.3 Một số nhận xét 48 3.4 Bộ chuyển đổi quang điện 49 3.4.1 Bộ chuyển đổi DC-DC 49 3.4.1.1 Chức 49 3.4.1.2 Bộ chuyển đổi Buck 50 3.4.1.3 Bộ chuyển đổi Boost 51 3.4.1.4 Chuyển đổi Buck-Boost 52 3.4.2 Bộ chuyển đổi DC-AC 53 3.4.2.1 Nghịch lưu nguồn dòng 53 3.4.3.2 Nghịch lưu nguồn áp 59 3.5 Lý thuyết hòa hệ thống điện mặt trời với lưới 62 3.5.1 Các điều kiện hòa đồng 62 3.5.1.1 Điều kiện tần số 63 3.5.1.2 Điều kiện điện áp 63 3.5.1.3 Điều kiện pha 63 3.5.2 Đồng vị pha hệ thống nối lưới 64 CHƯƠNG 4: 65 ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN 65 4.1 Khái niệm, Giả thiết, Mục tiêu 65 4.1.1 Ổn định động tĩnh 66 4.1.1.1 Ổn định tĩnh 66 4.1.1.2 Ổn định động 67 4.1.2 Phương trình chuyển động roto 67 4.2 Đánh giá ổn định tĩnh 73 4.2.1 Tiêu chuẩn lượng 73 4.2.1.1 Định nghĩa ổn định theo lượng 73 4.2.1.2 Xét máy phát cực lồi 76 4.2.1.3 Xét hệ thống có hai máy: tải coi tuyến tính 77 4.2.1.4 Ổn định tĩnh động 78 4.2.2 Phương pháp dao động bé 80 4.2.2.1 Phương pháp dao động bé 80 4.2.2.2 Phương pháp dao động bé áp dụng hệ thống điện 81 4.2.2.3 Một vài tiêu chuẩn khảo sát dấu 86 4.3 Đánh giá ổn định động 90 4.3.1 Phương pháp diện tích 90 4.3.1.1 Tăng công suất đột ngột máy phát 91 4.3.1.2 Ảnh hưởng thời gian cắt ngắn mạch 93 4.2.1.3 Cắt đường dây hai đường dây vận hành song song 95 4.3.1.4 Ngắn mạch hai dây vận hành song song 96 4.3.1.5 Ảnh hưởng tự đóng lại 98 4.3.2 Các phương pháp tích phân số 100 4.3.2.1 Phương pháp Euler 100 4.3.2.2 Phương pháp Runge – Kutta (R-T) 100 4.2.2.3 Phương pháp phân đoạn liên tiếp 101 CHƯƠNG 104 ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN TÍCH HỢP NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HỊA LƯỚI Ở AN GIANG 104 5.1 Giới thiệu lưới điện An Giang 104 5.1.1 Sơ đồ tổ chức 104 5.1.2 Tổng quan lưới điện An Giang 104 5.1.3 Sơ đồ đơn tuyến lưới điện An Giang 106 5.2 Sơ đồ kết nối nối lưới HTĐ Mặt trời hòa lưới An Giang 107 5.3 Đánh giá ổn định tĩnh 107 5.4 Đánh giá ổn định động 109 CHƯƠNG 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 6.1 Kết luận 114 6.2 Kiến nghị 114 Tóm tắt: Ổn định HTĐ khả HTĐ chế độ vận hành ban đầu cho trước lấy lại trạng thái vận hành cân sau trải qua cố xảy hệ thống điện, với tất biến hệ thống (biến vật lý/trạng thái) nằm giới hạn trì toàn vẹn HTĐ Vấn đề ổn định hệ thống quang điện kết nối với lưới điện phức tạp đặc tính v - i phi tuyến mảng PV tương tác chuyển đổi lượng Bên cạnh đó, lý thuyết hệ thống tuyến tính sử dụng rộng rãi phân tích ổn định hệ thống ba pha cân bằng, việc áp dụng lý thuyết cho hệ thống pha đáp ứng thách thức nghiêm trọng, hệ thống pha khơng thể biến đổi thành hệ thống bất biến thời gian tuyến tính sử dụng cơng cụ chuyển đổi hệ thống ba pha cân Trong luận văn này, phân tích tính ổn định tồn hệ thống PV kết nối với lưới điện hai giai đoạn trình bày Cả chuyển đổi DC-DC chuyển đổi DC-AC bao gồm mô hình Ngồi ra, đặc tính mảng PV xem xét Để tránh thiếu tham số cụ thể mảng PV, mơ hình đề xuất sử dụng tham số cung cấp tất biểu liệu mảng PV Việc áp dụng phương pháp mơ hình mẫu quan sát biến đổi thành công hệ thống thành bất biến thời gian Với mơ hình đề xuất, ổn định hệ thống nghiên cứu cách tính tốn giá trị riêng hệ thống.và mơ hình hóa phần mềm mơ Matlab, phân tích xuất kết mơ hình ảnh Abstract: Stabilization of the Mowers is the ability of a Matter in a given initial operating mode to regain a steady-state operation after experiencing an electrical power failure, with all system variables ( physical / state changes) within the limits and maintain the integrity of the Masonry The stability problem of the photovoltaic system connected to the grid is complex due to the nonlinear v-i characteristic of the photovoltaic array as well as the interaction between the energy converters In addition, although linear system theory is widely used in the analysis of stability of balanced three-phase systems Applying the same theory to one-phase response systems is a serious challenge, since a single-phase system can not be transformed into linear time invariant systems using a transformer such as a system three phase balance In this paper, the stability analysis of the whole single-phase two-stage gridconnected PV system is presented Both DC-DC converter and DC-AC converter will be included in the model Also, the characteristic of the PV array will be considered To avoid the lack of specific parameters of the PV array, the proposed model uses the basic parameters that are provided in all datasheets of PV arrays The application of observerpattern modeling method successfully transforms the system into time-invariant With the proposed model, the stability of the system can be studied by calculating the eigenvalues of the system Luận văn Thạc Sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Mi Sa Năm 2016, sản lượng điện thương phẩm đạt 2.018 triệu kWh, tỷ lệ tổn thất điện dùng để phân phối điện 3,52% Lưới điện An Giang cung cấp trạm biến áp 220KV Trạm biến áp 220Kv Long Xuyên Trạm biến áp 220 kV Long Xuyên có quy mơ gồm MBA 220 kV (cơng suất x 250 MVA); MBA 110 kV (công suất x 63 MVA); ngăn lộ 220 kV; 12 ngăn lộ 110 kV.Trong đó, lắp đặt MBA 250 MVA, MBA 63 MVA, ngăn lộ 220 kV ngăn lộ 110 kV Ngoài ra, Trạm biến áp lắp đặt hệ thống điều khiển, hệ thống phòng cháy chữa cháy bảo vệ, hệ thống SCADA phục vụ thu thập liệu giám sát điều khiển từ xa theo yêu cầu Trung tâm Điều độ Hệ thống điện miền Nam dự trù cổng kết nối Trung tâm Điều độ EVNSPC Việc đưa TBA 220 kV Long Xuyên đường dây đấu nối vào vận hành đáp ứng phụ tải Vùng I (TP Long Xuyên, huyện Thoại Sơn, Châu Thành, Châu Phú KCN Vàm Cống, Hịa Bình, Bình Long) Vùng III (huyện Chợ Mới, Phú Tân, Thị xã Tân Châu, An Phú, khu công nghiệp Hội An khu kinh tế cửa Khánh Bình, Vĩnh Hội Đơng Vĩnh Xương) tỉnh An Giang Trong đó, trung tâm phụ tải Vùng I TP Long Xuyên - khu vực có mật độ dân cư cao, cơng nghiệp phát triển mạnh, có nhiều khu công nghiệp quy hoạch dự kiến phát triển mạnh Ngoài ra, TBA 220 kV Long Xuyên đường dây đấu nối giải việc đấu nối rẽ đường dây 110 kV Long Xuyên – Ngã Lộ Tẻ – Thoại Sơn với đường dây 110 kV Long Xuyên – Châu Đốc, giúp cho việc vận hành lưới điện khu vực linh hoạt, tăng độ tin cậy cung cấp điện Trạm biến áp 220Kv Châu Đốc Trạm biến áp Công ty Truyền tải điện tiến hành nâng công suất máy biến áp AT2 từ 125MVA lên 250MVA HVTH: Nguyễn Hửu Trí Page 105 of 118 Luận văn Thạc Sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Mi Sa Việc Nâng công suất Trạm biến áp 220 kV Châu Đốc có ý nghĩa quan trọng, góp phần đảm bảo ổn định an tồn cung cấp điện cho khu vực phụ tải tại: TP Châu Đốc, TX Tân Châu, huyện Châu Phú, An Phú, Tri Tôn Sản lượng điện cấp qua Trạm biến áp 220kV Châu Đốc đạt 1,3 tỷ kWh hàng năm 5.1.3 Sơ đồ đơn tuyến lưới điện An Giang Hình Sơ đồ đơn tuyến lưới điện An Giang HVTH: Nguyễn Hửu Trí Page 106 of 118 Luận văn Thạc Sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Mi Sa 5.2 Sơ đồ kết nối nối lưới HTĐ Mặt trời hòa lưới An Giang Hình Sơ đồ kết nối hệ thống Trên hình 5.3 sơ đồ cấu trúc hệ thống, HT gồm có máy phát đồng SG cơng suất 2.200MVA hịa vào lưới hai đường dây song song TL1 TL2, HT có tích hợp với hệ lượng mặt trời có tổng cơng suất 60MW.Để hịa lưới tín hiệu điện chiều qua nghịch lưu DC/AC, điện AC kết nối chung với Bus PCC với máy SG để đẩy công suất lưới 5.3 Đánh giá ổn định tĩnh Các phương trình phi tuyến hệ thống nghiên cứu lần tuyến tính quanh điểm vận hành danh nghĩa với trạng thái ổn định lựa chọn để có phương trình tuyến tính hệ thống động, thể dạng ma trận sau: p(X)=AX+BU+VW (5.1) Y=CX+DU (5.2) Trong X vectơ trạng thái, Y vector ngõ ra, U bên vector bù ngõ vào, W vector nhiễu loạn ngõ vào A, B, C, D ma trận có kích thước phù hợp khơng thay đổi HVTH: Nguyễn Hửu Trí Page 107 of 118 Luận văn Thạc Sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Mi Sa Các giá trị riêng hệ thống nghiệm phương trình đặt trưng cho bảng 5.1 Từ kết bảng 5.1 ta thấy tất phần thực trị riêng hệ thống hoàn toàn nằm vị trí phía bên tay trái mặt phẳng phức.Chính ta kết luận hệ thống ổn định tĩnh Hình Trị riêng hệ thống STT Hệ thống Trị riêng Λ1 VqbusB0 -753.32 + 17980i Λ2 VqbusB0 -753.32 - 17980i Λ3 VdbusB0 -742.46 + 17979i Λ4 VdbusB0 -742.46 - 17979i Λ5 IL0 -1.5067 + 1.229i Λ6 IL0 -1.5067 - 1.229i Λ7 ED0 -17.706 + 44.167i Λ8 ED0 -17.706 - 44.167i Λ9 II_PV0 -89.634 + 37.474i Λ10 II_PV0 -89.634 - 37.474i Λ11 vqinv_PV0 -749.81 + 5542.2i Λ12 vqinv_PV0 -749.81 - 5542.2i Λ13 vdinv_PV0 -681.6 + 5517.2i Λ14 vdinv_PV0 -681.6 - 5517.2i 15 iD -1 16 iF -0.1 17 Vd -75.419 + 376.4i 18 Vq -75.419 - 376.4i 19 Wr -63.948 + 123.48i HVTH: Nguyễn Hửu Trí Page 108 of 118 Luận văn Thạc Sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Mi Sa 20 delta -63.948 - 123.48i 21 Efd -152.52 22 Xmq,XQ,WB -44.467 23 Xmd,XD,WB -35.531 24 TFF, KF -9.0328 + 25.796i 25 1.0 -0.4835 + 9.5104i 26 1.0 -0.4835 - 9.5104i 27 tRH -0.14286 28 idT -5 5.4 Đánh giá ổn định động Để đánh giá ổn định hệ thống điện vận hành xảy cố, phần tác giả tiến hành mô hệ thống bị cố nghiêm trọng ngắn mạch pha xảy thời điểm 5s kéo dài sau 5,1 giây Mặc dù cố xảy hệ thống, nhiên có mức độ nghiêm trọng nên thường dùng để kiểm tra độ ổn định hệ thống điện Giả sử hệ thống vận hành ổn định với thông số định mức nêu chương Từ hình bên dươi tác giả trình bày kết so sánh thơng số hệ thống trước cố xảy sau cố xảy ra.Từ hình ta dễ dàng nhận thấy trước thời điểm 5s hệ thống vận hành chế độ bình thường sau xảy cố hệ thống chuyển qua chế độ xác lập ổn định gần chế độ ban đầu HVTH: Nguyễn Hửu Trí Page 109 of 118 Luận văn Thạc Sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Mi Sa 0.9 0.8 0.7 VbusA (V) 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 10 12 14 16 18 20 t (s) Hình 5 Điện áp bus trước sau cố xảy Nhìn vào hình ta thấy điện áp Bus trước xảy cố thời điểm 5s dao động, sau khoảng thời gian xảy cố biểu đồ điện áp trở lại bình thường,và chuyển sang chế độ xác lập làm việc sau bị cố Igrid (A) 2 10 12 14 16 18 20 t (s) Hình Dịng điện Bus lưới trước sau cố xảy Nhìn vào hình ta thấy dịng điện Bus trước xảy cố thời điểm 5s tầm khoảng 2,3, sau khoảng thời gian xảy cố biểu đồ dịng điện trở lại bình thường,và chuyển sang chế độ xác lập làm việc sau bị cố HVTH: Nguyễn Hửu Trí Page 110 of 118 Luận văn Thạc Sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Mi Sa 0.45 0.4 0.35 iLoad (A) 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 10 t (s) 12 14 16 18 20 Hình Dịng điện tải trước sau cố xảy Nhìn vào hình ta thấy dịng điện tải Bus trước xảy cố thời điểm 5s, bị nhiễu loạn thời điểm xảy cố, sau khoảng thời gian xảy cố biểu đồ dịng điện trở lại bình thường,và chuyển sang chế độ xác lập làm việc hoàn toàn sau bị cố 1,1 Pgrid (Kw) 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 10 12 14 16 18 20 t (s) Hình Cơng suất tác dụng lưới trước sau cố xảy Công suất tác dụng thời điểm trước xảy cố không ổn định bị nhiễu loạn thời điểm xảy cố, sau khoảng thời gian xảy cố đường cong tín hiệu trở lại bình thường chuyển sang chế độ xác lập hoàn toàn HVTH: Nguyễn Hửu Trí Page 111 of 118 Luận văn Thạc Sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Mi Sa -0,8 -1 -1,2 Qgrid (Kvar) -1,4 -1,6 -1,8 -2 -2,2 -2,4 -2,6 10 12 14 16 18 20 t (s) Hình Công suất phản kháng lưới trước sau cố xảy Và Công suất phản kháng vậy,tại thời điểm xảy cố tín hiệu bị nhiễu loạn, sau khoảng thời gian xảy cố đường cong tín hiệu trở lại bình thường chuyển sang chế độ xác lập hoàn toàn 20 Igrid (A) 15 10 10 12 14 16 18 20 t (s) Hình 10 Dịng điện lưới trước sau cố xảy Dòng điện lưới bị nhiễu loạn thời điểm xảy cố phục hồi lại chế độ xác lập sau xảy cố thời điể 5-5.1s 1,5 IdinvPV (A) 0,5 -0,5 -1 10 12 14 16 18 20 t (s) HVTH: Nguyễn Hửu Trí Page 112 of 118 Luận văn Thạc Sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Mi Sa Hình 11 Dòng điện pin trước sau cố xảy Dòng điện pin bị nhiễu loạn thời điểm xảy cố phục hồi lại chế độ xác lập sau xảy cố thời điể 5-5.1s -2 -4 IqinvPV (A) -6 -8 -10 -12 -14 10 12 14 16 18 20 12 14 16 18 20 t (s) Hình 12 -2,1 -2,2 -2,3 VI PV (V) -2,4 -2,5 -2,6 -2,7 -2,8 -2,9 10 t (s) Hình 13 Điện áp pin mặt trời trước sau cố xảy Điện áp pin bị nhiễu loạn thời điểm xảy cố phục hồi lại chế độ xác lập sau xảy cố thời điể 5-5.1s HVTH: Nguyễn Hửu Trí Page 113 of 118 Luận văn Thạc Sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Mi Sa CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Đề tài trình bày đánh giá độ ổn định hệ thống điện gồm máy phát điện đồng tích hợp với hệ thống lượng mặt trời nghịch lưu chuyển sang điện áp xoay chiều để kết nối vào lưới điện thông qua bus vô lớn Các kết tính tốn mơ miền tần số miền thời gian trình bày để chứng minh tính ổn định hệ thống sau xảy cố 6.2 Kiến nghị Mặt dù đề tài Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ tích hợp lượng mặt trời hòa lưới An Giang tác giả đưa ra, thời gian trình nghiên cứu, tìm hiểu cịn nhiều hạn chế.Tuy nhiên để cao tính ổn định hệ thống điện tác giả đề xuất phương pháp để nâng cao ổn định HTĐ như: Dùng thiết bị FACTS (Flexible AC Transmission Systems) HVTH: Nguyễn Hửu Trí Page 114 of 118 Luận văn Thạc Sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Mi Sa TÀI LIỆU THAM KHẢO [01] Cucchiella, F.; D’Adamo, I.; Gastaldi, M Economic analysis of a photovoltaic system: A resource for residential households Energies 2017, 10, 814 [CrossRef] [02] Kouro, S.; Leon, J.I.; Vinnikov, D.; Franquelo, L.G Grid-Connected Photovoltaic Systems: An Overview of Recent Research and Emerging PV Converter Technology IEEE Ind Electron Mag 2015, 9, 47–61 [CrossRef] [03] Schimpf, F.; Norum, L Effective use of film capacitors in single-phase PV-inverters by active power decoupling In Proceedings of the 36th Annual Conference on IEEE Industrial Electronics Society, Glendale, AZ, USA, 7–10 November 2010; pp 2784– 2789 [04] Nižeti´c, S.; Papadopoulos, A.M.; Tina, G.M.; Rosa-Clot, M Hybrid energy scenarios for residential applications based on the heat pump split air-conditioning units for operation in the Mediterranean climate conditions Energy Build 2017, 140, 110– 120 [CrossRef] [05] Xiong, X.; Chi, K.T.; Ruan, X Bifurcation Analysis of Standalone PhotovoltaicBattery Hybrid Power System IEEE Trans Circuits Syst I Regul Pap 2013, 60, 1354– 1365 [CrossRef] [06] Deivasundari, P.; Uma, G.; Poovizhi, R Analysis and experimental verification of Hopf bifurcation in a solar photovoltaic powered hysteresis current-controlled cascadedboost converter IET Power Electron 2013, 6, 763–773 [CrossRef] [07] Zhioua, M.; Aroudi, A.E.; Belghith, S.; Bosquemoncus í, J.M.; Giral, R.; Hosani, K.A.; Alnumay, M Modeling, Dynamics, Bifurcation Behavior and Stability Analysis of a DC–DC Boost Converter in Photovoltaic Systems Int J Bifurc Chaos 2016, 26, 1650166 [CrossRef] https://www.worldscientific.com/doi/pdf/10.1142/S0218127416501662 [08] Al-Hindawi, M.M.; Abusorrah, A.; Al-Turki, Y.; Giaouris, D.; Mandal, K.; Banerjee, S Nonlinear Dynamics and Bifurcation Analysis of a Boost Converter for HVTH: Nguyễn Hửu Trí Page 115 of 118 Luận văn Thạc Sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Mi Sa Battery Charging in Photovoltaic Applications Int J Bifurc Chaos 2014, 24, 373–491 [CrossRef] [09] Abusorrah, A.; Al-Hindawi, M.M.; Al-Turki, Y.; Mandal, K.; Giaouris, D.; Banerjee, S.; Voutetakis, S.; Papadopoulou, S Stability of a boost converter fed from photovoltaic source Sol Energy 2013, 98, 458–471 [CrossRef] [10] Li, X.; Tang, C.; Dai, X.; Hu, A.; Nguang, S Bifurcation Phenomena Studies of a Voltage Controlled Buck-Inverter Cascade System Energies 2017, 10, 708 [CrossRef] [11] Tse, C.K.; Bernardo, M.D Complex behavior in switching power converters Proc IEEE 2002, 90, 768–781 [CrossRef] [12] Banerjee, S.; Chakrabarty, K Nonlinear modeling and bifurcations in the boost converter IEEE Trans Power Electron 1998, 13, 252–260 [CrossRef] [13] Deane, J.H.B.; Hamill, D.C Instability, subharmonics, and chaos in power electronic systems IEEE Trans Power Electron 1989, 5, 260–268 [CrossRef] [14] Aroudi, A.E.; Giaouris, D.; Mandal, K.; Banerjee, S Complex non-linear phenomena and stability analysis of interconnected power converters used in distributed power systems IET Power Electron 2016, 9, 855–863 [CrossRef] [15] Saublet, L.M.; Gavagsaz-Ghoachani, R.; Martin, J.P.; Nahid-Mobarakeh, B.; Pierfederici, S Asymptotic Stability Analysis of the Limit Cycle of a Cascaded DC–DC Converter Using Sampled Discrete-Time Modeling IEEE Trans Ind Electron 2016, 63, 2477–2487 [CrossRef] [16] Zadeh, M.K.; Gavagsaz-Ghoachani, R.; Pierfederici, S.; Nahid-Mobarakeh, B.; Molinas, M Stability Analysis and Dynamic Performance Evaluation of a Power Electronics-Based DC Distribution System with Active Stabilizer IEEE J Emerg Sel Top Power Electron 2016, 4, 93–102 [CrossRef] [17] Xie, F.; Zhang, B.; Qiu, D.; Jiang, Y Non-linear dynamic behaviours of DC cascaded converters system with multi-load converters IET Power Electron 2016, 9, 1093–1102 [CrossRef] HVTH: Nguyễn Hửu Trí Page 116 of 118 Luận văn Thạc Sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Mi Sa [18] Salis, V.; Costabeber, A.; Cox, S.M.; Zanchetta, P Stability Assessment of PowerConverter-Based AC Systems by LTP Theory: Eigenvalue Analysis and Harmonic Impedance Estimation IEEE J Emerg Sel Top Power Electron 2017, 5, 1513–1525 [CrossRef] [19] Cai, H.; Xiang, J.; Wei, W Modelling, analysis and control design of a two-stage photovoltaic generation system IET Renew Power Gener 2016, 10, 1195–1203 [CrossRef] [20] Zadeh, M.K.; Gavagsaz-Ghoachani, R.; Nahid-Mobarakeh, B.; Pierfederici, S.; Molinas, M Stability analysis of hybrid AC/DC power systems for more electric aircraft In Proceedings of the Applied Power Electronics Conference and Exposition, Long Beach, CA, USA, 20–24 May 2016; pp 446–452 https://www.semanticscholar.org/paper/Stability-analysis-of-hybrid-AC%2FDCpower-systems-Zadeh-GavagsazGhoachani/7ab2f52df9ad651488b73a016bf237cadd472421 [21] Zhang, H.; Wan, X.; Li, W.; Ding, H.; Yi, C Observer-Pattern Modeling and SlowScale Bifurcation Analysis of Two-Stage Boost Inverters Int J Bifurc Chaos 2017, 27, 1750096 [CrossRef] [22] Zhang, H.; Li, W.; Ding, H.; Yi, C.; Wan, X Observer-Pattern Modeling and Nonlinear Modal Analysis of Two-stage Boost Inverter IEEE Trans Power Electron 2017 [CrossRef] [23] MOIT (2006) Bộ Công thương, Báo cáo kết nghiên cứu phân ngưỡng cơng suất thủy điện nhỏ tính tốn tỷ trọng lượng tái tạo Việt Nam [24] MARD (2014) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cơng bố trạng rừng tồn Quốc năm 2013, Quyết định số 3322/QĐ-BNN-TCLN ngày 28/7/2014 [25] C.-M Ong, Dynamic Simulation of Electric Machinery Using Matlab/Simulink, New Jersey, USA: Prentice Hall Inc., 1998 HVTH: Nguyễn Hửu Trí Page 117 of 118 Luận văn Thạc Sĩ GVHD: TS.Nguyễn Thị Mi Sa [26] I Tobías, C del Cizo, and J Alonso, Handbook of Photovoltaic Science and Engineering, edited by A Luque and S Hegedus (John Wiley & Sons Ltd, Chichester, England, 2003) Chap 7, pp 255–306 [27] N Mohan, T M Undeland, and W P Robbins, Power Electronics: Converters, Applications, and Design (John Wiley & Sons Inc, Hoboken, NJ, 2003) [28] TS.Nguyễn Hoàng Việt, Ngắn mạch ổn định hệ thống điện,NXB ĐHQG 2011 [29] D W Hart, Power Electronics, 11th ed New York, New York: McGraw-Hill, 2010 [30] I Boiko, Non-Parametric Tuning of PID Controllers: A Modified RelayFeedbackTest Approach New York, NY: Springer, 2013 [31] Z Vukic and O Kuljaca (2002, April) Lectures on PID controllers [Online] http://www.uta.edu/utari/acs/jyotirmay/EE4343/Labs_Projects/ [32] IEVN (2007) Viện Năng lượng, Nghiên cứu tổng quan điện thủy triều Việt Nam [33] P Kundur, Power System Stability and Control, New York: McGrawHill, 1994 [34] M E Sahin and H I Okumus, "A fuzzy-logic controlled PV powered buck-boost DC-DC converter for battery-load system," in INISTA 2012 Int Symp On INnovations in Intelligent SysTems and Applications, Trabzon, 2012, pp 1-5 HVTH: Nguyễn Hửu Trí Page 118 of 118 ... TS.Nguyễn Thị Mi Sa mặt trời Cơng ty Vì tơi chọn đề tài:" Đánh giá ổn định lưới điện HTĐ có tích hợp Điện Năng lượng Mặt trời hòa lưới điện Quốc gia tỉnh An Giang " 1.2 Tổng quan tình hình nghiên... 5.1.2 Tổng quan lưới điện An Giang 104 5.1.3 Sơ đồ đơn tuyến lưới điện An Giang 106 5.2 Sơ đồ kết nối nối lưới HTĐ Mặt trời hòa lưới An Giang 107 5.3 Đánh giá ổn định tĩnh... 104 ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN TÍCH HỢP NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI HÒA LƯỚI Ở AN GIANG 104 5.1 Giới thiệu lưới điện An Giang 104 5.1.1 Sơ đồ tổ chức 104 5.1.2 Tổng

Ngày đăng: 13/12/2022, 17:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan