1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề: Hợp chất của cacbon

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 611,69 KB

Nội dung

Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề: Hợp chất của cacbon nhằm giúp các em học sinh giải thích và minh họa được tính chất hóa học của hợp chất của các cacbon; Liệt kê được các phương pháp điều chế khí CO2, CO trong công nghiệp. Nêu được thành phần hoá học, ứng dụng của một số muối cacbonat quan trọng. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án.

Tổ Hóa Học, Trường THPT chun Lê Thánh Tơng Tiết 30 và 31 Chủ đề: HỢP CHẤT CỦA CACBON I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức ­ Giải thích và minh họa được tính chất hóa học của hợp chất của các cacbon:   + CO có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, oxit kim loại);  + CO2 là một oxit axit, có tính oxi hố yếu (tác dụng với Mg, C) + H2CO3 là axit yếu, hai nấc, khơng bền dựa vào hằng số cân bằng Kc + Tính chất hố học của muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit, với dung dịch kiềm) ­ Liệt kê được các phương pháp điều chế khí CO2, CO trong cơng nghiệp (phương pháp khí lị ga, khí than ướt) ­ Nêu được thành phần hố học, ứng dụng của một số muối cacbonat quan trọng 2. Kỹ năng Viết được CTCT của CO, CO2 ­ Suy đốn tính chất hợp chất từ cấu tạo phân tử (số oxi hố), kiểm tra và kết luận ­ Thực hiện một số thí nghiệm, quan sát hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét ­ Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hố học của CO, CO2, muối cacbonat ­ Giải được bài tập: tính thành phần phần trăm về khối lượng của muối cacbonat trong hỗn hợp; tính thành phần phần trăm khối lượng oxit kim loại   trong hỗn hợp phản ứng với CO; bài tập về tính khử của CO đối với hỗn hợp oxyt kim loại, CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm theo những tỷ lệ mol   khác nhau.  3. Tình cảm, thái độ ­ Có ý thức u q và bảo vệ mơi trường khí quyển trong sạch, hạn chế thải CO và CO2 vào khí quyển.  II. Chuẩn bị ­ Đồ dùng dạy học: nam châm, phiếu học tập,  III. Phương pháp Tổ Hóa Học, Trường THPT chun Lê Thánh Tơng ­ Chia nhóm, nêu tình huống giải quyết vấn đề kết hợp với đàm thoại diễn giảng IV. Thiết kế hoạt động dạy học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (15 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Hình 1: hiện tượng quang hợp Hiểu về vai trị của hợp chất CO2  trong đời sống con người, động  vật và thực vật Hình 2: hiệu ứng nhà kính Hình   3.1:   bình   chữa   cháy   dùng  CO2 lỏng Hình 1. ……………………… Hình 2. ……………………… Hình   3.2:   Bình   chữa   cháy   bột  (loại   ABC     loại   BC),   Bột  chữa   cháy       loại   bột   nhỏ  mịn, có thành phần từ  các chất  rắn không cháy. Thành phần chủ  yếu   gồm     muối       oxit  như:   Natri   cacbonat   (Na2CO3)  — sô đa, phèn (Al2(SO4)3), Kali  cacbonat   (K2CO3),   silic   oxit  (SiO2) Hình 4. Tách cafein trong cafe sử  dụng CO2 siêu tới hạn.  (phương pháp này khơng để  lại  dư  lượng hóa chất độc hại  ảnh  hưởng đến sức khỏe con người) Đánh giá Qua báo cáo các  nhóm, GV góp ý và  bổ sung và có thể  cung cấp thêm thơng  tin nếu cần thiết Tổ Hóa Học, Trường THPT chun Lê Thánh Tơng Hình 3.1…………………… Hình 3.2  ………………… Hình 4………………………… HĐ nhóm:  ­ GV cung cấp 4 hình ảnh cho 4 nhóm và u cầu  các nhóm đặt tên cho các hình vẽ ­ Mỗi nhóm trình bày những hiểu biết về một  hình vẽ (nhóm 1: hình 1, nhóm 2: hình 2, nhóm 3:  hình 3.1 và 3.2, nhóm 4: hình 4 Tổ Hóa Học, Trường THPT chun Lê Thánh Tơng ­ Dấu hiệu để nhận biết nhanh bình chữa cháy  đựng CO2 so với bình chữa cháy bột B. Hoạt động hình thành kiến thức (60 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức GV chia lớp thành 4 nhóm, phân  cơng nhiệm vụ  cho từng nhóm  với những  câu hỏi      in  sẵn.  Mỗi   nhóm   có   10   phút   để   viết  câu trả lời vào tờ giấy A0  được  cung cấp Kết quả Đánh giá Tổ Hóa Học, Trường THPT chun Lê Thánh Tơng Nhóm 1: A. CACBON MONOOXIT I. Cấu tạo phân tử và tính chất  vật lý Viết được CTCT của CO Nhớ một số tính chất vật lý cơ  bản của CO G kết hợp với các nhóm để khái  qt và kết luận nội dung bài  học Câu 1: Công thức cấu tạo của  phân tử cacbon monooxit được  biểu diễn là: A. C = O B. C – O C.  CO   D.  Câu 2:  Trong các phát biểu dưới  đây, nếu đúng viết Đ, nếu sai viết  S vào ơ tương ứng: 1. Đ 2. Đ 3. Đ (1).  CO và N2 có phân tử khối bằng nhau (2). Cacbon monooxit có những tính chất vật lý  giống nitơ (khí khơng màu, khơng mùi, hơi nhẹ  hơn khơng khí, nhiệt độ sơi và nhiệt độ hóa rắn  thấp) (3). CO là khí rất độc (4). Khí CO tan nhiều trong nước tương tự như  khí NH3 Giải thích và minh họa được  tính chất hóa học của CO có  tính khử  mạnh (tác dụng với  oxi, clo, oxit kim loại);  II. Tính chất hóa học Câu 3: Hồn thành các phương  trình hóa học dưới đây (nếu có  xảy ra, ghi rõ số oxi hóa của  a. CO2 b. COCl2 c. CO2 + Fe d. khơng xảy ra e. khơng xảy ra 4. S Tổ Hóa Học, Trường THPT chun Lê Thánh Tơng cacbon) f. không xảy ra a. CO + O2 b. CO + Cl2 c. CO + Fe2O3 d. CO + Al2O3 e. CO + HCl f. CO + NaOH Từ các phản ứng trên, kết luận: CO:     oxit   trung   tính/oxit   khơng  tạo muối (khơng xảy ra phản  ứng  với axit và bazo CO: là chất khử mạnh (phản ứng  a, b, c và d). (khử nhiều oxyt kim  loại đứng sau Al ở nhiệt độ cao) tính chất hóa học của CO:  D III. Điều chế Câu 4: Phản ứng hóa học thường  GV: u cầu HS lưu ý thêm điều  dùng điều chế khí CO trong phịng  chế   CO     CN   (phản   ứng   A:  thí nghiệm: khí than  ướt, phản  ứng C: khí lị  gas A. C + H O  CO + H 2 B. 2C + O22CO C. CO2 + C2CO D. HCOOHCO + H2O Tổ Hóa Học, Trường THPT chun Lê Thánh Tơng Giải quyết được các bài tập liên  quan đến các tính chất hóa học  của CO Nhóm 2:Giải bài tập (vận dụng 1)  và trả  lời các câu hỏi phần 1 và 2  của Cacbon đioxit Vận dụng 1:  Câu 1: Để đề phịng bị nhiễm độc  CO, người ta sử dụng mặt nạ  phịng độc có chứa hóa chất: A. CuO và MnO2.  B. CuO và MgO.  C. CuO và than hoạt tính.  D. than hoạt tính Câu 2: Khử hồn tồn 4,36 gam  hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO  bằng CO thu được m gam chất rắn  Y và khí CO2. Hấp thụ hồn tồn  khí CO2 thốt ra bằng nước vơi  trong dư được 3 gam kết tủa. Tính  giá trị m.  B. CACBON ĐIOXIT 1. Cấu tạo phân tử và tính chất  vật lý Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai? A. Cơng thức cấu tạo O = C = O B. Ở điều kiện thường, khí CO2  Nêu được CO2 là một oxit axit, có  tan nhiều trong nước tương tự khí  tính oxi hố yếu (tác dụng với Mg,  SO2.  C) C. Chất khí khơng độc nhưng  khơng duy trì sự sống G kết hợp với các nhóm để khái  qt và kết luận nội dung bài  học D A. Đ B. S  C. Đ D. Đ a. Khí CO2 khơng cháy và khơng  duy trì sự cháy Khơng dùng CO2 dập tắt đám cháy  Mg hoặc Al CO2 + 2Mg  2MgO + C b. CO2 là oxyt axit CO2 + OH­ HCO3­ Tổ Hóa Học, Trường THPT chun Lê Thánh Tơng CO2 + 2OH­CO32­ + H2O D. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu  ứng nhà kính (greenhouse effect) Lưu ý:  2. Tính chất hóa học 1

Ngày đăng: 13/12/2022, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w