1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Phân tích xác suất dừng và thông lượng của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với thu thập năng lượng

61 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Phân tích xác suất dừng và thông lượng của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với thu thập năng lượng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích xác suất dừng và thông lượng của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với thu thập năng lượng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích xác suất dừng và thông lượng của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với thu thập năng lượng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích xác suất dừng và thông lượng của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với thu thập năng lượng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích xác suất dừng và thông lượng của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với thu thập năng lượng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích xác suất dừng và thông lượng của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với thu thập năng lượng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích xác suất dừng và thông lượng của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với thu thập năng lượng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích xác suất dừng và thông lượng của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với thu thập năng lượng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích xác suất dừng và thông lượng của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với thu thập năng lượng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích xác suất dừng và thông lượng của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với thu thập năng lượng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích xác suất dừng và thông lượng của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với thu thập năng lượng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích xác suất dừng và thông lượng của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với thu thập năng lượng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích xác suất dừng và thông lượng của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với thu thập năng lượng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích xác suất dừng và thông lượng của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với thu thập năng lượng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích xác suất dừng và thông lượng của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với thu thập năng lượng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích xác suất dừng và thông lượng của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với thu thập năng lượng(Luận văn thạc sĩ) Phân tích xác suất dừng và thông lượng của mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với thu thập năng lượng

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Học viên iii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành thời gian quy định đạt kết mong đợi Để đạt kết này, trướ c hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn, thầy TS Phạm Ngọc Sơn tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Kế tiếp, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tác giả số báo khoa học, học viên, nghiên cứu sinh học tập nước tận tình cung cấp tài liệu, giải thích trao đổi vấn đề liên quan đến đề tài Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn học viên giúp đỡ, góp ý cho tơi q trình nghiên cứu TP HCM, Ngày tháng năm 2018 Học viên iv ABSTRACT Harvesting wireless energy is a promising solution for energy-constrained wireless networks The thesis presents, new wireless energy harvesting protocol is proposed for an underlay cognitive relay network with the following requirements Specify the maximum transmit power at the secondary and secondary relays, the interference influence on primary user to the second relay and secondary destination and the influence of primary users to secondary networks The thesis presents a multihop cooperative communication under the influence of Rayleigh fading, and performs simulation to investigate and evaluate the system performance and throughput of system When numerous of transmitters are system network performance decreases, even though harvesting energy is larger Key word – Cognitive relay network; energy harvesting; multiple primary user transceivers v TÓM TẮT Thu thập lượng không dây giải pháp hứa hẹn cho mạng không dây hạn chế mặt lượng Trong luận văn nghiên cứu hiệu giao thức thu thập lượng mạng vô tuyến nhận thức chuyển tiếp dạng với yêu cầu sau Chỉ định công suất truyền cực đại nguồn thứ cấp chuyển tiếp thứ cấp, ảnh hưởng can nhiễu máy phát sơ cấp đến chuyển tiếp thứ cấp đích đến thứ cấp, ảnh hưởng đa người dùng sơ cấp đến mạng thứ cấp Luận văn trình bày nghiên cứu mơ hình truyền thơng hợp tác đa chặng ảnh hưởng fading Rayleigh thực mơ để phân tích đánh giá hiệu thông lượng hệ thống Kết cho thấy hệ thống hoạt động tốt máy phát người dùng sơ cấp gần nút nguồn thứ cấp, xa nút chuyển tiếp thứ cấp nút đích thứ cấp Khi số lượng máy phát lớn hệ thống hoạt động hiệu lượng hệ thống thu lớn Từ khóa – Mạng vơ tuyến nhận thức; thu thập lượng; đa người dùng sơ cấp thứ cấp vi MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv ABSTRACT v TÓM TẮT vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH HÌNH VẼ x DANH SÁCH BẢNG BIỂU xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Nhiệm vụ 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Bố cục luận văn Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Kênh truyền 2.1.1 Kênh truyền vô tuyến 2.1.2 Các mơ hình kênh truyền 10 2.2 Kênh truyền thông thường 13 2.3 Vô tuyến nhận thức 14 2.3.1 Khái niệm chung 14 2.3.2 Mơ hình vơ tuyến nhận thức 15 vii 2.3.3 Truyền thơng vơ tuyến nhận thức hợp tác mơ hình Interweave 18 2.3.4 Truyền thông vô tuyến nhận thức hợp tác mơ hình Overlay 18 2.3.5 Truyền thơng vơ tuyến nhận thức hợp tác mơ hình Underlay 19 2.4 Truyền thông cộng tác 19 2.4.1 Kỹ thuật chuyển tiếp 19 2.4.2 Ưu, nhược điểm truyền thông cộng tác 20 Chương MƠ HÌNH MẠNG VƠ TUYẾN NHẬN THỨC DẠNG NỀN 23 3.1 Mơ hình hệ thống 23 3.2 Xác suất dừng 28 3.3 Thông lượng 30 3.3.1 Truyền dạng Delay-sensitive: 31 3.3.2 Truyền dạng Delay – Tolerant: 31 Chương MƠ PHỎNG, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ 32 4.1 Mô xác suất dừng theo PI với ngưỡng ràng buộc  th 32 4.1.1 Mô 32 4.1.2 Kết mô 34 4.2 Truyền kiểu Delay-sensitive: 35 4.2.1 Mô thông lượng với kiểu truyền Delay-Sensitive 35 4.2.2 Kết mô 36 4.3 Truyền kiểu Delay – Tolerant 37 4.3.1 Mô 37 4.3.2 Kết mô 38 4.4 Mô xác suất dừng theo PPUtx 39 4.4.1 Mô 39 4.4.2 Kết mô 41 4.5 Mô xác suất dừng theo PPU ngưỡng ràng buộc PI thay đổi 42 tx 4.6 Mô thông lượng theo hàm PPU với hai dạng truyền Delay-Tolerant Delay-Sensitive 43 tx Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 45 viii 5.1 Kết luận 45 5.2 Hướng phát triển đề tài 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 ix DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình Trang Hình 1: Kênh truyền vơ tuyến Hình 2: Hàm mật độ xác suất phân bố Rayleigh 11 Hình 3: Hàm mật độ xác suất phân bố Ricean: 12 Hình 4: Mơ hình truyền liệu thơng thường 13 Hình 5: Mơ hình mạng vơ tuyến nhận thức 15 Hình 6: Mơ hình truyền liệu vô tuyến nhận thức dạng 15 Hình 7: Mơ hình dạng vơ tuyến nhận thức 17 Hình 9: Kỹ thuật chuyển tiếp DF 20 Hình 10: Kỹ thuật chuyển tiếp AF 20 Hình Mơ hình thu thập lượng hệ thống vơ tuyến nhận thức dạng 24 Hình Khe thời gian thu thập xử lý tín hiệu truyền phát tín hiệu 25 Hình 1: Lưu đồ giải thuật mơ xác suất dừng theo PI với M  3, PPUtx  0dBW 33 Hình 2: Xác suất dừng theo PI với M  3, PPU  0dBW 34 tx Hình 3: Lưu đồ giải thuật mơ thông lượng dạng truyền Delay- Sensitive 35 Hình 4: Thơng lượng hàm PI với M = 3, PUtx (0, 1)  th  0dB kiểu truyền Delay-sensitive 36 Hình 5: Lưu đồ giải thuật mô thông lượng kiểu truyền Delay-Tolerant 37 Hình 6: Thơng lượng hàm PI với M = 3, PUtx (0, 1)  th  0dB truyền dạng Delay-Tolerant 38 Hình 7: Thơng lượng hàm PI với M = 3, PUtx (0, 1)  th  0dB 39 Hình 8: Lưu đồ giải thuật mô xác suất dừng theo PPU 40 tx x Hình 9: Mơ xác suất dừng hàm PPU với M  3,  th  10dB, PI  10dBW tx 41 Hình 10: Mơ xác suất dừng hàm PPU với M =  th  10dB 43 tx Hình 11: Thông lượng hàm PPU với M=3,  th  0dB 44 tx xi DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng 1: Hệ số suy giảm môi trường 10 xii Chương 4: Mô 4.2.2 Kết mơ Hình 4: Thơng lượng hàm PI với M = 3, PUtx (0, 1)  th  0dB kiểu truyền Delay-sensitive Kết mơ hình 4.4 cho thấy thơng lượng dạng Delay – sensitive phụ thuộc vào số lượng máy phát PU tx Cụ thể công suất phát nhỏ thơng lượng hệ thống cao, cơng suất phát PU tx lớn thơng lượng giảm Tuy nhiên PI đạt đến mức công suất định điều kiện ràng buộc SS SR khơng cịn quan trọng nữa, lúc biểu thức SIR SR SD độc lập với PPutx 36 Chương 4: Mô 4.3 Truyền kiểu Delay – Tolerant 4.3.1 Mô Bắt đầu Khởi tạo thông số η , α, γth, PPUtx, N, M, path-loss PI = -10 Sai PI < 30 Đúng Tính Cerg = Cerg/104 Mẫu thử = Tính Tdt Theo (3.32) Mẫu thử < 104 Tăng PI lên Sai Đúng Tạo kênh Rayleigh h1, h2, g1,i, g2,i, f1,j, f2,j Vẽ đồ thị Kết thúc Mẫu thử tăng Tính Γ R, Γ D Sai min(ΓR,ΓD < γth) Đúng Tính Cerg theo (3.31) Hình 5: Lưu đồ giải thuật mơ thông lượng kiểu truyền Delay-Tolerant 37 Chương 4: Mơ 4.3.2 Kết mơ Hình 6: Thông lượng hàm PI với M = 3, PUtx (0, 1)  th  0dB truyền dạng Delay-Tolerant Kết mơ hình 4.6 cho thấy thơng lượng dạng truyền Delay – tolerant tương tự truyền theo dạng Delay – Sensitive thay đổi công suất phát PU tx Khi công suất phát PUtx tăng thơng lượng hệ thống giảm, công suất phát người dùng sơ cấp tăng làm gia tăng mức tín hiệu nhiễu lên SR, SD khiến cho khả giải mã tín hiệu nhận giảm làm giảm hiệu suất hệ thống 38 Chương 4: Mơ Hình 7: Thơng lượng hàm PI với M = 3, PUtx (0, 1)  th  0dB Kết hình 4.7 cho thấy thơng lượng dạng truyền Delay – Sensitive thấp thông lượng dạng truyền Delay – tolerant Là dạng truyền Delay – Sensitive thông tin truyền với tốc độ cố định Nếu thay đổi tỉ lệ tốc độ ảnh hưởng đến xác suất dừng thông lượng hệ thống Trong dạng truyền Delay – Tolerant tốc độ truyền linh hoạt nút chuyển tiếp SS liệu chấp nhận q trình truyền thơng tin trễ 4.4 Mơ xác suất dừng theo PPUtx 4.4.1 Mô 39 Chương 4: Mô Bắt đầu Khởi tạo thông số η , α, γth, PI, N, M, path-loss PPUtx = -10 Sai PPUtx < 30 Đúng Tính OP = Ptam / 104 Mẫu thử = Vẽ đồ thị Mẫu thử < 104 Tăng PPUtx lên Sai Đúng Tạo kênh Rayleigh h1, h2, g1,i, g2,i, f1,j, f2,j Kết thúc Mẫu thử tăng Tính Γ R, Γ D Sai (ΓR, ΓD) < γth Đúng Ptam = Ptam + Hình 8: Lưu đồ giải thuật mơ xác suất dừng theo PPU 40 tx Chương 4: Mô 4.4.2 Kết mơ Hình 9: Mơ xác suất dừng hàm PPU với tx M  3,  th  10dB, PI  10dBW Hình 4.9 trình bày xác suất dừng hàm PPU ứng với vị trí khác tx máy phát PU, kết mô cho thấy sau: Xác suất dừng tăng công suất phát PU tăng cho thấy hiệu suất hệ thống giảm Điều giải thích sau, mặt cơng suất PU tăng SS SR nhận nhiều lượng dẫn đến cải thiện hiệu suất SN, mặt khác công suất phát PU tăng làm nhiễu SR SD tăng theo Hệ thống muốn hoạt động ổn định đạt hiệu suất cao đạt cân tối ưu công suất thu nhiễu gây ra, kết mô cho thấy tăng công suất PU nhiễu gây từ máy phát ảnh hưởng xấu nhiều lượng gia tăng thu hiệu suất tồn hệ thống giảm xuống Xác suất dừng giảm PU di chuyển gần phía SS cách xa SR SD Điều xảy máy phát PU gây nhiễu cho SR SD lượng 41 Chương 4: Mô thu thập SS gia tăng, SS SR truyền thành cơng thơng tin với mức công suất cao nên xác suất dừng hàm PPU giảm làm gia tăng hiệu suất mạng tx Trong kết mơ hình 4.9 cho thấy tồn mức lỗi sàn PPU tx phát với mức công suất thấp lượng thu SS SR hữu hạn nên hạn chế mặt hiệu suất truyền thông tin Bên cạnh tồn lỗi sàn kết mô cho thấy tồn mức lỗi trần gia tăng công suất phát PPU lên lớn Điều xảy giới hạn công tx suất can nhiễu PI để SS SR phát với mức công suất giới hạn không làm ảnh hưởng đến xác suất dừng hệ thống Nếu PPU gia tăng đến vô can nhiễu tăng tx đến vơ xác xuất dừng theo PPU tiệm cận với tx 4.5 Mô xác suất dừng theo PPU ngưỡng ràng buộc PI thay đổi tx Hình 4.10 trình bày xác suất dừng hàm PPU giá trị PI thay đổi Vị tx trí PPU chọn có tọa độ (0, 1), kết mơ hình 4.10 tồn tx mức lỗi sàn lỗi trần hình 4.9 nhiên cơng suất can nhiễu PI tăng xác suất dừng hàm PPU giảm, điều mong đợi công suất can nhiễu cao tx cho phép SS SR truyền với công suất lớn dẫn đến xác suất dừng giảm nâng cao hiệu suất mạng Thông qua kết mô nhận thấy xác suất dừng hàm PPU dịch sang phải PI tăng giải thích sau: tx Khi tăng PPU cao SS SR phát công suất cao để bù lại tx nhiễu gây SS SR thiết bị phát PU Khi PI gia tăng ràng buộc công suất can nhiễu SS SR mở rộng SS SR phát với cơng suất cao mà không vượt ngưỡng công suất ràng buộc PI 42 Chương 4: Mơ Hình 10: Mô xác suất dừng hàm PPU với M =  th  10dB tx 4.6 Mô thông lượng theo hàm PPU với hai dạng truyền Delaytx Tolerant Delay-Sensitive Trong hình 4.11 trình bày kết mô thông lượng hai dạng truyền Delay-Tolerant Delay-Sensitive theo hàm PPU có tọa độ (0, 1) với mức ngưỡng tx trần thông lượng hàm PPU Can nhiễu từ PPU ảnh hưởng bất lợi đến hiệu tx tx thông lượng thông lượng giảm PPU tăng tx Kết mô cho thấy đường cong dịch sang bên phải PI tăng, điều có tăng PI SS SR truyền với cơng suất lớn để bù lại can thiệp từ PU gây SR SD PPU tăng tx Như trình bày phần thơng lượng truyền theo dạng Delay-Tolerant trường hợp cao thông lượng truyền theo dạng Delay-Sensitive 43 Chương 4: Mơ Hình 11: Thơng lượng hàm PPU với M=3,  th  0dB tx 44 Chương 5: Kết luận hướng phát triển đề tài Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận Luận văn thực nghiên cứu vấn đề “Phân tích xác suất dừng thơng lượng mạng vơ tuyến nhận thức dạng với thu thập lượng” ảnh hưởng fading Rayleigh thực mơ để phân tích đánh giá hiệu thơng lượng hệ thống Bên cạnh luận văn phân tích cụ thể cơng thức sử dụng để tính tốn đưa đánh giá xác suất dừng/thông lượng mạng thứ cấp theo ngưỡng ràng buộc công suất can nhiễu, công suất phát, thời gian thu thập lượng mạng sơ cấp Kết mơ hình 4.2 cho thấy xác suất dừng đạt giá trị bảo hịa ràng buộc cơng suất can nhiễu đạt dBW điều thể SS SR phát với cơng suất cao mà can nhiễu gây ảnh hưởng đến người dùng thứ cấp Công suất can nhiễu ràng buộc PUrx tăng đến vơ lớn cơng suất phát SS SR khơng cịn bị giới hạn mức ngưỡng Do cơng suất phát SS SR phụ thuộc vào lượng mà nút thu thập Thơng lượng hệ thống phụ thuộc vào số lượng máy phát PUtx, số lượng máy phát nhiều thơng lượng giảm Hình 4.7 cho thấy thơng lượng dạng truyền Delay – Tolerant cao thông lượng dạng truyền Delay – Sensitive Hình 4.9 cho thấy PPutx(0,1) có xác suất dừng thấp PPutx(1,1), chứng tỏ máy phát PU di chuyển gần nút SS cách xa nút SR SD hiệu suất hệ thống tăng Khi cơng suất can nhiễu ràng buộc tăng hiệu suất hệ thống cải thiện công suất phát PPU tăng làm cho SS SR nhận nhiều lượng tx nên công suất cao dẫn đến hiệu suất hệ thống cải thiện 45 Chương 5: Kết luận hướng phát triển đề tài 5.2 Hướng phát triển đề tài Hướng mở rộng đề tài nghiên cứu phân tích mở rộng số lượng người dùng sơ cấp từ hữu hạn đến lớn vơ cùng, nhằm tìm số lượng người dùng tối đa mà hệ thống hoạt động với hiệu suất tối ưu Bên cạnh đó, khảo sát thơng lượng hệ thống số lượng người dùng thay đổi lớn, phân tích đánh giá hiệu suất hệ thống theo thời gian thu thập lượng Ngoài hướng nghiên cứu sử dụng mơ hình ngẫu nhiên để mơ hình vị trí người dùng sơ cấp phân tích, đánh giá mối quan hệ mật độ người dùng sơ cấp hiệu suất người dùng thứ cấp 46 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J Mitola and G Q Maguire, “Cognitive radio: Making software radios more personal,” Softw Radio Technol Sel Readings, pp 413–418, 2001 [2] S Sudevalayam and P Kulkarni, “Energy harvesting sensor nodes: Survey and implications,” IEEE Commun Surv Tutorials, vol 13, no 3, pp 443–461, 2011 [3] P Cheng, S He, F Jiang, Y Gu, and J Chen, “Optimal scheduling for quality of monitoring in wireless rechargeable sensor networks,” IEEE Trans Wirel Commun., vol 12, no 6, pp 3072–3084, 2013 [4] C Song, C Ling, J Park, and B Clerckx, “MIMO broadcasting for simultaneous wireless information and power transfer: Weighted MMSE approaches,” 2014 IEEE Globecom Work GC Wkshps 2014, vol 12, no 5, pp 1151–1156, 2014 [5] L Liu, R Zhang, and K C Chua, “Wireless information transfer with opportunistic energy harvesting,” IEEE Trans Wirel Commun., vol 12, no 1, pp 288–300, 2013 [6] X Zhou, R Zhang, and C K Ho, “Wireless information and power transfer: Architecture design and rate-energy tradeoff,” IEEE Trans Commun., vol 61, no 11, pp 4754–4767, 2013 [7] A A Nasir, X Zhou, S Durrani, and R A Kennedy, “Relaying protocols for wireless energy harvesting and information processing,” IEEE Trans Wirel Commun., vol 12, no 7, pp 3622–3636, 2013 [8] K Lee and A Yener, “Outage Performance of Cognitive Wireless Relay Networks,” Commun Soc., pp 0–4, 2006 [9] J Lee, H Wang, J G Andrews, and D Hong, “Outage probability of cognitive relay networks with interference constraints,” IEEE Trans Wirel Commun., vol 10, no 2, pp 390–395, 2011 [10] T Q Duong, P L Yeoh, V N Q Bao, M Elkashlan, and N Yang, “Cognitive 47 Tài liệu tham khảo relay networks with multiple primary transceivers under spectrum-sharing,” IEEE Signal Process Lett., vol 19, no 11, pp 741–744, 2012 [11] S Lee, R Zhang, and K Huang, “Opportunistic wireless energy harvesting in cognitive radio networks,” IEEE Trans Wirel Commun., vol 12, no 9, pp 4788–4799, 2013 [12] X Lu, W Xu, S Li, J Lin, and Z He, “Simultaneous information and power transfer for relay-assisted cognitive radio networks,” 2014 IEEE Int Conf Commun Work., vol 38, no 5, pp 331–336, 2014 [13] Z Wang, Z Chen, L Luo, Z Hu, B Xia, and H Liu, “Outage Analysis of Cognitive Relay Networks with Energy Harvesting and Information Transfer,” IEEE ICC, Signal Process Commun Symp., pp 4359–4364, 2014 [14] L Sibomana, H.-J Zepernick, and H Tran, “Wireless information and power transfer in an underlay cognitive radio network,” 2014 8th Int Conf Signal Process Commun Syst., pp 1–7, 2014 [15] X Lu, P Wang, D Niyato, D I Kim, and Z Han, “Wireless networks with rf energy harvesting: A contemporary survey,” IEEE Commun Surv Tutorials, vol 17, no 2, pp 757–789, 2015 [16] Y Liu, S A Mousavifar, Y Deng, C Leung, and M Elkashlan, “Wireless Energy Harvesting in a Cognitive Relay Network,” IEEE Trans Wirel Commun., vol 15, no 4, pp 2498–2508, 2016 [17] S Singh, S Modem, and S Prakriya, “Optimization of Cognitive Two-Way Networks with Energy Harvesting Relays,” IEEE Commun Lett., vol 21, no 6, pp 1381–1384, 2017 [18] N H Ph and M Lu, “Phân tích hiệu mạng vơ tuyến nhận thức hỗ trợ thu thập lượng,” 2017 [19] I S Gradshteĭn and I M Ryzhik, Table of Integrals, Series, And Products (Google eBook), vol 1, no 11 2007 [20] A Goldsmith, “Wireless communications,” 9780521837, pp 1–644, 2005 48 Wirel Commun., vol Tài liệu tham khảo [21] Y Kun, H Vina, H Noi, and V Nam, “Đánh giá hiệu giao thứ c truyền đa chặng cộng tác vô tuyến nhận thức dạng nền,” no NOVEMBER 2014, 2016 [22] Y Han, S H Ting, and A Pandharipande, “Secondary User Selection,” IEEE Trans Wirel Commun., vol 9, no 9, pp 2914–2923, 2010 [23] T L Thanh, V Nguyen, and Q Bao, “Outage Performance with Selection Decode and Forward in Cognitive Radio with Imperfect CSI,” no October 2015, pp 156–161, 2014 [24] T T Duy and H Y Kong, “On performance evaluation of hybrid decodeamplify-forward relaying protocol with partial relay selection in underlay cognitive networks,” J Commun Networks, vol 16, no 5, pp 502–511, 2014 [25] P L Yeoh, M Elkashlan, K J Kim, T Q Duong, and G K Karagiannidis, “Transmit antenna selection in cognitive MIMO relaying with multiple primary transceivers,” IEEE Trans Veh Technol., vol 65, no 1, pp 483–489, 2016 [26] E Biglieri, J Proakis, and S Shamai, “Fading channels: Information-theoretic and communications aspects,” IEEE Trans Inf Theory, vol 44, no 6, pp 2619–2692, 1998 49 S K L 0 ... công suất để thu thập lượng truyền thông tin Từ nghiên cứu luận văn chọn nghiên cứu vấn đề ? ?Phân tích xác suất dừng thông lượng mạng vô tuyến nhận thức dạng với thu thập lượng? ?? Phân tích cơng suất. .. báo phân tích hiệu mạng vô tuyến nhận thức dạng hai chiều với thu thập lượng theo giao thức chia công suất Trong nghiên cứu gần [18] Phân tích hiệu mạng vô tuyến nhận thức hỗ trợ thu thập lượng, ... hình mạng vơ tuyến nhận thức hỗ trợ thu thập lượng bao gồm mạng sơ cấp thứ cấp, phân tích đánh giá hiệu mạng vơ tuyến nhận thức hỗ trợ thu thập lượng thông qua xác suất dừng sử dụng giao thức phân

Ngày đăng: 13/12/2022, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w