Luận văn thạc sĩ VNU UEd sử sụng kiến thức tiến hóa trong dạy học phần sinh thái học sinh học 12, trung học phổ thông

94 1 0
Luận văn thạc sĩ VNU UEd sử sụng kiến thức tiến hóa trong dạy học phần sinh thái học   sinh học 12, trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƢƠNG THỊ THU HẰNG SỬ DỤNG KIẾN THỨC TIẾN HÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC – SINH HỌC 12, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC MÃ SỐ: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Quang Báo HÀ NỘI – 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội q trình cơng tác trƣờng THPT Trƣơng Định – Thành phố Hà Nội Trong suố t quá trin ̀ h ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n văn này , đã nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ hƣớng dẫn , giúp đỡ quý báu Thầy Cô giáo , anh chị , em và các ba ̣n Với lòng kiń h tro ṇ g và biế t ơn sâu sắ c xin đƣơ ̣c bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới : Hội đồng Khoa học Đào tạo trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Thầy giáo, Cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt khố học Bằng tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đinh Quang Báo – ngƣời dành nhiều thời gian, tâm huyết để trực tiếp hƣớng dẫn khoa học giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm n các Thầ y Cô hô ̣i đồ ng chấ m luâ ̣n văn đã cho nhƣ̃ng đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luâ ̣n văn này Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu, cán bộ, giáo viên học sinh trƣờng THPT Trƣơng Định – Thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho tơi tiến hành khảo sát tình hình thực tế dạy học thực nghiệm sƣ phạm Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Trương Thị Thu Hằng i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh KT: Kiểm tra SGK: Sách giáo khoa SV: Sinh vật THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm VD: Ví dụ ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt .ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài .5 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học sinh thái giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu dạy học sinh thái Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận việc vận dụng kiến thức tiến hóa để tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức sinh thái 1.2.1 Cơ sở lý luận dạy học 1.2.2 Cơ sở mối quan hệ tiến hóa sinh thái học 1.2.3 Vận dụng kiến thức tiến hóa để giải thích vấn đề sinh thái học 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 13 1.3.1 Điều tra thực trạng dạy học sinh học nói chung phần tiến hóa Sinh học 12 nói riêng 13 1.3.2 Phân tích cấu trúc, nội dung phần tiến hóa - Sinh học lớp 12 15 1.3.3 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh thái học – Sinh học 12 30 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chƣơng 2: VẬN DỤNG KIẾN THỨC TIẾN HÓA ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 THPT 46 2.1 Vận dụng kiến thức có tiến hóa để tổ chức học sinh học sinh thái học 46 2.2 Ý nghĩa việc vận dụng kiến thức tiến hóa để tổ chức học sinh học sinh thái học 53 2.3 Yêu cầu vận dụng kiến thức Tiến hóa để dạy học Sinh thái học 54 2.4 Quy trình vận dụng kiến thức tiến hóa để tổ chức dạy học sinh thái học 54 2.5 Xác định phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh vận dụng kiến thức tiến hóa để tổ chức dạy học phần sinh thái học 55 2.5.1 Cơ sở lựa chon phƣơng pháp dạy học .55 2.5.2 Sử dụng câu hỏi để tổ chức học sinh nghiên cứu SGK 55 2.6 Thiết kế số giáo án thực nghiệm theo hƣớng nghiên cứu 58 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm .59 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 59 3.2.1 Chọn trƣờng, chọn lớp 59 3.2.2 Bố trí thực nghiệm 59 3.2.3 Triển khai thực nghiệm 59 3.2.4 Xử lý số liệu 60 3.3 Kết thực nghiêm 61 3.3.1 Phân tích định lƣợng kiểm tra .61 3.3.2 Phân tích định tính kiểm tra 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nội dung kết cần đạt đƣợc phần Tiến hóa theo chuẩn kiến thức kĩ 17 Bảng 1.2: Nội dung kết cần đạt đƣợc phần Sinh thái học theo chuẩn kiến thức kĩ 32 Bảng 2.1 Một số nội dung sinh thái học đƣợc giải thích kiến thức tiến hóa 46 Bảng 3.1 Thành phần điểm kiểm tra thực nghiệm 62 Bảng 3.2 Phân phối tần suất kết kiểm tra tổng hợp thực nghiệm 62 Bảng 3.3 Phân phối tần suất lũy tích tổng hợp kết kiểm tra thực nghiệm .63 Bảng 3.4 So sánh kết nhóm lớp TN ĐC qua lần KT TN 63 Bảng 3.5 Phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra TN 65 Bảng 3.6 Thành phần điểm kiểm tra sau thực nghiệm 66 Bảng 3.7 Phân phối tần suất kết kiểm tra tổng hợp sau thực nghiệm .66 Bảng 3.8 Phân phối tần suất lũy tích tổng hợp kết kiểm tra sau thực nghiệm .67 Bảng 3.9 So sánh kết nhóm lớp TN ĐC qua lần kiểm tra sau thực nghiệm 67 Bảng 3.10 Phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra sau TN 68 v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra TN hai nhóm lớp TN ĐC 64 Biểu đồ 3.2 So sánh phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra TN .65 Biểu đồ 3.3 So sánh kết kiểm tra sau TN nhóm lớp TN ĐC 68 Biểu đồ 3.4 So sánh kết phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra sau thực nghiệm 68 Đồ thị 3.1 Phân phối tần suất tổng hợp kết kiểm tra thực nghiệm 62 Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất lũy tích tổng hợp kết kiểm tra TN 63 Đồ thị 3.3 Phân phối tần suất tổng hợp kết kiểm tra sau thực nghiệm 66 Đồ thị 3.4 Phân phối tần suất tổng hợp kết kiểm tra sau thực nghiệm 67 vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi mới giáo dục đào tạo Việt Nam tất yếu khách quan thể quy luật quy định xã hội đối với giáo dục Nội dung, chƣơng trình giáo dục đƣợc xây dựng theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực, giới, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho lĩnh vực kinh tế, xã hội đất nƣớc, nâng cao chất lƣợng toàn diện, chú trọng giáo dục thể chất bồi dƣỡng nhân cách ngƣời học, phân bố thời lƣợng hợp lý tạo điều kiện phát triển lực tự học, lực tƣ duy, kỹ thực hành, xây dựng chƣơng trình tài liệu dạy học môn, liên môn chuyên sử dụng thống từ năm học 2008-2009 Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tối đa lực tự học, tự nghiên cứu, tự thu nhận thông tin học sinh, phát triển lực cá nhân, tăng cƣờng tính chủ động, tự chủ, hình thành nâng cao lực nghiên cứu khoa học, áp dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh q trình học tập tham gia cơng tác xã hội Trong chƣơng trình mơn sinh học phổ thơng, kiến thức sinh học đƣợc trình bày theo cấp độ tổ chức sống Chƣơng trình đƣợc thiết kế theo mạch kiến thức theo kiểu đồng tâm, mở rộng qua cấp học: - Sinh học tế bào: Lớp 67 89101112 - Sinh học thể đa bào: Lớp 67 891011 - Di truyền học: Lớp 912 - Tiến hóa: Lớp 6789101112 - Sinh thái học: Lớp 6789101112 Nội dung chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học thể quan điểm sinh thái, tiến hóa: - Các đối tƣợng tìm hiểu đƣợc đặt mối quan hệ mật thiết cấu tạo chức năng, thể mơi trƣờng - Các nhóm sinh vật đƣợc trình bày theo hệ thống tiến hóa từ nhóm có tổ chức đơn giản đến nhóm có tổ chức phức tạp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Sinh học thể mối liên quan kiến thức phân mơn, vấn đề có quan hệ mật thiết nhƣ tế bào học, sinh lý học, sinh thái học, di truyền học tiến hóa, tâm lý học giáo dục học Theo GS.TS Đinh Quang Báo, thực tiễn lý luận đúc kết điều kiện đảm bảo thành công tất kiểu lên lớp sử dụng kiến thức từ học từ môn học khác yêu cầu sƣ phạm quan trọng dạy học sinh học Sinh thái học khoa học tổng hợp từ nhiều nội dung môn khoa học khác, đặc biệt môn khoa học chuyên khoa Với đặc trƣng kiến thức sinh thái “tích hợp khoa học sinh học” Để làm rõ vấn đề sinh thái phải tìm thành tựu khoa học sinh học: tế bào học, sinh học thể, phân loại học, di truyền học, tiến hóa… Trong kiến thức tiến hóa đƣợc tích hợp nhiều kiến thức sinh thái Trong chƣơng trình Sinh học phổ thơng, kiến thức tiến hóa sinh thái đƣợc giảng dạy lớp 12 Phần tiến hóa đƣợc giảng dạy trƣớc phần sinh thái Vì vậy, việc vận dụng kiến thức tiến hóa để tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức phần sinh thái cần thiết khả thi Xuất phát từ ý nghĩa trên, với mong muốn nâng cao hiệu dạy học Sinh thái học tiến hóa, chúng tơi chọn đề tài: “Sử dụng kiến thức tiến hóa dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12, trung học phổ thông.” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phƣơng pháp để tổ chức cho học sinh học phần Sinh thái học – Sinh học 12 sở huy động kiến thức học tiến hóa nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học kiến thức sinh thái, củng cố vững kiến thức tiến hóa cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài - Phân tích cấu trúc nội dung chƣơng trình phần Sinh thái học Sinh học 12 làm sở để vận dụng kiến thức tiến hóa giảng dạy phần - Phân tích kiến thức tiến hóa vận dụng để dạy nội dung kiến thức sinh thái Từ tìm mối liên quan kiến thức sinh thái với kiến thức tiến hóa để vận dụng vào việc tổ chức cho học sinh lĩnh hội số kiến thức sinh thái học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Thiết kế tập, câu hỏi để vận dụng kiến thức tiến hóa dạy sinh thái học - Xác định phƣơng pháp, biện pháp để vận dụng tiến hóa vào việc tổ chức học sinh lĩnh hội số kiến thức sinh thái - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra hiệu phƣơng pháp đề xuất Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 12 THPT - Đối tƣợng nghiên cứu: Nội dung kiến thức tiến hóa tích hợp phần sinh thái phƣơng pháp vận dụng vào dạy học phần sinh thái học Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề sau: - Nội dung kiến thức tiến hóa có liên quan đến phần Sinh thái học Sinh học 12 - Phƣơng pháp vận dụng kiến thức tiến hóa để dạy học phần Sinh thái học Sinh học 12 Giả thuyết khoa học Nếu có phƣơng pháp sử dụng kiến thức tiến hóa chƣơng trình Sinh học 12 để tổ chức cho học sinh lĩnh hội số nội dung sinh thái nâng cao chất lƣợng dạy học kiến thức sinh thái, củng cố vững kiến thức tiến hóa cho học sinh nâng cao nhận thức quan điểm tiến hóa, sinh thái dạy học mơn Sinh học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phƣơng pháp tổ chức cho học sinh lĩnh hội số kiến thức sinh thái học chƣơng trình Sinh học 12 cách vận dụng kiến thức tiến hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận: + Bƣớc đầu phân tích kiến thức tiến hóa tích hợp phần sinh thái + Bƣớc đầu đề xuất số biện pháp, phƣơng pháp vận dụng tiếp cận tiến hóa để tổ chức cho học sinh lĩnh hội số kiến thức phần sinh thái -Ý nghĩa thực tiễn: Xây dựng số giáo án theo hƣớng nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Ngọc Ân (2003), Sinh học môi trường Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000), Lý luận dạy học sinh học phần đại cương Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đinh Quang Báo (1995), Dạy học sinh học trường phổ thơng theo hướng hoạt động hóa người học Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hoạt động hóa ngƣời học, 1/1995 Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Darwin Charles (1962), Nguồn gốc loài, Tập (Bùi Huy Đáp dịch) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dƣơng Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải vấn đề môn Sinh học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2007), Sinh học 12 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2007), Sinh học 12- Sách giáo viên Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Nhƣ Khanh (2006), Sinh học 11 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), Sinh học 10 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 Đỗ Thị Hà (2002), Sử dụng tiếp cận hệ thống hình thành khái niệm sinh thái học chương trình sinh học lớp 11 trung học phổ thông Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 14 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nhà xuất Đại học sƣ phạm Hà Nội 15 Trần Bá Hồnh (1988), Học thuyết tiến hóa Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nhà xuất Đại học sƣ phạm Hà Nội 17 Ngơ Văn Hƣng, Hồng Thanh Hồng, Phan Thị Bích Ngân, Kiều Cẩm Nhung, Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Giới thiệu giáo án Sinh học 12 Nhà xuất Hà Nội 18 Ngô Văn Hƣng (Chủ biên), Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ chương trình trung học phổ thông – Môn Sinh học lớp 12 (THPT) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 19 Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng (1990), Sinh thái học đại cương Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn (2000), Sinh thái học môi trường Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Hữu Lanh (Chủ biên), Trần Ngọc Danh, Mai Sỹ Tuấn (2000), Bài tập Sinh học 12 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (20090 Tâm lý học giáo dục Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phan Thanh Quang (2001), Sự sống nguồn gốc q trình tiến hóa Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Dƣơng Tiến Sỹ (1999), Giáo dục môi trường qua dạy học sinh thái học lớp 11 phổ thông trung học Luận án tiến sĩ khoa học sƣ phạm – tâm lý, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 25 Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Duệ (2002), Dạy học sinh học trường trung học phổ thông- Tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 26 Huỳnh Quốc Thành (2008), Kiến thức Sinh hoc 12 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 27 Đỗ Lê Thăng (2001), Di truyền học quần thể Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Ký, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (2001), Quá trình dạy - tự học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 29 Lê Đình Trung (1999), 150 câu hỏi trả lời tiến hóa, sinh thái học, sở chọn giống Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Quang Vinh, Bùi Đình Hội, Đào Xuân Long (2002), Sổ tay kiến thức sinh học trung học phổ thông Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 31 Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Giáo trình dùng cho cho học viên cao học nghiên cứu sinh), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 32 C.Vili, Sinh học (Nguyễn Nhƣ Hiền, Nguyễn Bá, Lê Đức Viên, Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Dậu dịch) (1978), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 33 Neil A.Campbell, Jane B.Reece (2008), Biology 8th Edition 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC I THIẾT KẾ GIÁO ÁN SỬ DỤNG CÂU HỎI TỰ LỰC TỐ CHỨC DẠY HỌC SINH THÁI HỌC BẰNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC TIẾN HĨA THEO CHƢNG TRÌNH SINH HỌC THPT Chƣơng I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT Bài 35 MÔI TRƢỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nêu đƣợc khái niệm môi trƣờng sống sinh vật nhân tố sinh thái - Phân tích đƣợc ảnh hƣởng số nhân tố vô sinh hữu sinh môi trƣờng tới đời sống sinh vật - Nêu đƣợc khái niệm giới hạn sinh thái, cho ví dụ minh họa - Nêu đƣợc khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi với ổ sinh thái, lấy ví dụ minh họa Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát dựa kiến thức thực tế - Hình thành kỹ tự lực nghiên cứu SGK Thái độ: Yêu thích khoa học, bảo vệ môi trƣờng sống sinh vật II PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, SGK, Tranh phóng to hình 35.1 – 35.2 SGK - Học sinh: Hình vẽ sƣu tầm đƣợc loại môi trƣờng sống loài sinh vật III PHƢƠNG PHÁP: - Vấn đáp có sử dụng câu hỏi tự lực - Hoạt động nhóm 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Phân biệt tiến hóa sinh học tiến hóa văn hóa? Những đặc điểm thích nghi giúp ngƣời có đƣợc khả văn hóa? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu mơi trường sống I MƠI TRƢỜNG SỐNG VÀ nhân tố sinh thái CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Môi trƣờng sống: GV: Yêu cầu HS đọc mục I SGK, thảo luận - Môi trƣờng sống tất nhóm trả lời câu hỏi nhân tố bao quanh sinh vật, có ? Mơi trường sống gì? HS trả lời tác động tực tiếp gián tiếp ? Môi trường sinh vật di chuyển sinh tới sinh vật, làm ảnh hƣởng đến vật sống cố định khác nào? tồn tại, sinh trƣởng, phát triển HS: SV sống di chuyển (động vật): môi trƣờng hoạt động khác sống vùng rộng lớn Còn SV sống cố định sinh vật (thực vật): môi trƣờng sống nhỏ hẹp ?Trong thiên nhiên có loại mơi trường sống nào? HS trả lời - Các loại môi trƣờng sống: Mơi ? Có mơi trường chung cho tất lồi trƣờng cạn, mơi trƣờng nƣớc SV không ? Tại sao? môi trƣờng sinh vật HS: thảo luận, đƣa ý kiến GV: Nhận xét kết luận: Khơng có mơi trƣờng chung cho tất lồi SV lồi hay nhóm SV thích nghi với mơi trƣờng xác định ? Nhân tố sinh thái gì? Nhân tố sinh thái: HS: Trả lời - Nhân tố sinh thái tất ? Phân biệt nhân tố sinh thái với nhân tố môi nhân tố môi trƣờng trường? sống có ảnh hƣởng trực tiếp, gián 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com HS: thảo luận tiếp đến tác động qua lại yới GV: Nhân tố môi trƣờng: nhân tố có tồn tại, sinh trƣởng, phát triển môi trƣờng sống SV hoạt động sinh vật Nhân tố sinh thái: bao gồm nhƣng nhân tố mơi trƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đén đời sống sinh vật ? Các lồi khác có nhân tố sinh thái giống không? HS: thảo luận, trả lời GV: Trong q trình hình thành phát triển lồi, nhóm sinh vật khác có nhân tố sinh thái riêng, thể thích nghi với nhóm nhân tố sinh thái xác định ?Các nhân tố sinh thái bao gồm nhân tố - Các loại nhân tố sinh thái: nào, ảnh hưởng tới sinh vật? + Nhân tố vơ sinh ? Trong nhóm nhân tố hữu sinh, nhân tố + Nhân tố hữu sinh ảnh hưởng tới phát triển nhiều sinh vật? Tại sao? HS: Đọc SGK, liên hệ thực tế > trả lời GV: Con ngƣời Vì tác động khai thác thiên nhiên, cải biến thiên nhiên * Hoạt động 2: Tìm hiểu giới hạn sinh thái II GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ ổ sinh Ổ SINH THÁI GV: Yêu cầu HS nghiên cứu hình 35.1 cho Giới hạn sinh thái ví dụ giới hạn sinh thái sinh vật - Giới hạn sinh thái khoảng giá ?Thế giới hạn sinh thái? trị xác định nhân tố sinh Cá rơ phi Việt Nam có giới hạn sinh thái thái mà khoảng sinh vật nào? Nhiệt độ thuận lợi? Điểm gây chết? tồn phát triển ổn HS: Nghiên cứu SGK thảo luận nhóm trả định theo thời gian lời - Trong giới hạn sinh thái có: Cá Rơ phi: 5.6 42 độ C + Khoảng thuận lợi khoảng 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ?Phân biệt khoảng thuận lợi, khoảng chống nhân tố sinh thái mức độ chịu? phù hợp, đảm bảo cho sinh vật HS: Trả lời thực chức sống tốt ? Khi so sánh hai cá thể lồi, cho cá thể thích nghi tốt cá thể kia, + Khoảng chống chịu khoảng em có nhận định giới hạn sinh thái hai nhân tố sinh thái gây ức chế thể đó? cho hoạt động sinh lí sinh HS: thảo luận, đƣa ý kiến vật GV: Nhận xét bổ sung: Cá thể thích nghi tốt có giới hạn sinh thái rộng ? Thế ổ sinh thái? ? Nêu số ví dụ ổ sinh thái? HS:trả lời Ổ sinh thái: ? Phân biệt nới ổ sinh thái? - Ổ sinh thái không gian sinh HS: Đọc SGK > trả lời thái mà điều kiện mơi GV KL: Nơi ở: địa điểm cƣ trú SV trƣờng qui định tồn phát Ổ sinh thái không gian sinh thái mà triển khơng hạn định cá thể, điều kiện môi trƣờng qui định tồn lồi phát triển khơng hạn định cá thể, - VD: SGK loài ? Chọn lọc tự nhiên có vai trị việc phân hóa ổ sinh thái? GV gợi ý: sử dụng kiến thức tiến hóa để gải thích HS: thảo luận > trả lời GV KL: Khi điều kiện sống khu phân bố quần thể thay đổi nhều trở nên không đồng nhất, số cá thể mang gen qui định tính trạng thích nghi bị rơi vào điều kiện bất lợi bị đào thải Chọn lọc diễn theo số hƣớng, hƣớng hình thành nhóm 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quần thể thích nghi với hƣớng chọn lọc Tiếp theo nhóm chịu tác động kiểu chọn lọc ổn định Kết quần thể ban đầu bị phân hóa thành nhiều kiểu hình (chọn lọc phân hóa) dẫn tới phân hóa ổ sinh thái ? Sự phân ly ổ sinh thái có ý nghĩa nào? HS: Giảm bớt cạnh tranh * Hoạt động 3: Tìm hiểu thích nghi III SỰ THÍCH NGHI CỦA sinh vật với mơi trường sống SINH VẬT VỚI MƠI TRƢỜNG SỐNG ? Nhân tố ánh sáng có đặc điểm nào? Sự thích nghi sinh vật Phản ứng thực vật với ánh sáng biểu với ánh sáng nào? Thích nghi động vật với - Sự thích nghi sinh vật với ánh sáng biểu nào? ánh sáng thể qua đặc HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 153 trả điểm hình thái, cấu tạo giải lời phẩu hoạt động sinh lí - Thực vật đƣợc chia thành: Nhóm ƣa sáng nhóm ƣa bóng - Động vật chia thành: Nhóm động vật ƣa hoạt động ban ngày nhóm động vật ƣa hoạt động ban đêm ? Sinh vật thích nghi với biến đổi nhiệt độ Thích nghi sinh vật với môi trường biểu nào? Sự nhiệt độ điều hòa nhiệt độ thể biểu - Quy tắc kích thƣớc thể động vật? (qui tắc Becman) HS: Trả lời câu hỏi -> GV nhận xét, bổ - Qui tắc kích thƣớc sung đến kết luận phận tai, đuôi, chi… thể (quy tắc Anlen) 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Củng cố: - HS đọc kết luận cuối - Thế giới hạn sinh thái? Lấy ví dụ? - Thế ổ sinh thái? Lấy ví dụ? Ngun nhân hình thành ổ sinh thái? Ý nghĩa việc phân hóa ổ sinh thái? Dặn dò: - Làm tập SGK trang 154, 155 - Đọc trƣớc 36 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài 36 QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Trình bày đƣợc quần thể sinh vật, lấy đƣợc ví dụ minh họa - Phân tích đƣợc mối quan hệ quần thể: quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh quần thể, lấy đƣợc ví dụ minh họa nêu đƣợc nguyên nhân, ý nghĩa sinh thái mối quan hệ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét, khái qt hóa - Hình thành kỹ tự lực nghiên cứu SGK Thái độ: u thích mơn học, có ý thức bảo vệ mơi trƣờng sống sinh vật II PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, SGK, Tranh phóng to (hình ảnh máy tính) hình 36.1 – 36.4 SGK - Học sinh: SGK, đọc trƣớc học III PHƢƠNG PHÁP: - Vấn đáp cóa sử dụng câu hỏi tự lực - Hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Thế giới hạn sinh thái? Cho ví dụ minh họa? Thế ổ sinh thái? Giải thích hình thành ổ sinh thái? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu quần thể sinh I QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ vật trình hình thành quần thể TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN ĐVĐ: Trong tự nhiên, cá thể THỂ loài tồn độc lập riêng lẻ hay tồn * KN: Quần thể sinh vật tập hợp 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com gắn bó với theo nhóm cá thể cá thể lồi, sinh lồi? sống khoảng khơng gian xác HS thảo luận > trả lời định, vào thời gian định, có ? ? Quần thể sinh vật gì? lấy ví dụ khả sinh sản tạo thành quần thể ví dụ khơng phải quần thể hệ mới sinh vật? * VD: Quần thể thông… HS: Đọc SGK > trả lời ? Khi khảng định nhóm cá thể lồi quần thể? HS: thảo luận > trả lời GV KL: Khi cá thể gắn bó với chặt chẽ thông qua mối quan hệ sinh thái thích nghi với điều kiện ngoại * Q trình hình thành q̀n thể: cảnh Nhóm cá thể ngẫu nhiên hay phải trải qua trình hình thành? HS: thảo luận liên hệ thực tế > trả lời GVKL: Phải qua trình hình thành GV nêu VD: Khi thả 1000 cá thể cá Rô phi vào mơi trƣờng hồn tồn mới Điều xảy với cá thể? (Gợi ý: vận dụng kiến thức tiến hóa để giải thích) HS: thảo luận > trả lời GV KL: - Những cá thể khơng thích nghi đƣợc với mơi trƣờng sống mới > bị tiêu diệt phải di cƣ nơi khác - Những cá thể cịn lại thích nghi dần với môi trƣờng sống - Giữa cá thể lồi gắn bó với chặt chẽ thơng qua mối quan hệ sinh thái dần dần hình thành quần thể ổn - Sự phát tán số cá thể 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh lồi tới môi trƣờng sống mới ? Hãy mô tả trình hình thành quần - Dƣới tác dụng chọn lọc tự nhiên, thể? cá thể khơng thích nghi bị tiêu HS: Nêu trình hình thành quần thể diệt phải di cƣ nơi khác Các cá GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thể cịn lại thích nghi dần với điều kiện thức sống - Giữa cá thể lồi hình thành mối quan hệ sinh thái dần dần hình thành q̀n thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh * Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ II QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ cá thể quần thể TRONG QUẦN THỂ GV: yêu cầu HS quan sát tranh trả lời Quan hệ hỗ trợ câu hỏi SGK - Là mối quan hệ cá thể ? Quan hệ hỗ trợ gì?Nêu ví dụ? lồi, chúng hỗ trợ lẫn HS: Đọc SGK > trả lời hoạt động sống nhƣ kiếm ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản * Ví dụ: - Các thơng nhựa liền rễ -> Cây sinh trƣởng nhanh khả chịu hạn tốt - Chó rừng hỗ trợ đàn -> Bắt mồi tự vệ tốt Hãy nêu biểu ý nghĩa * Ý nghĩa: Quan hệ hỗ trợ cá quan hệ hỗ trợ cá thể quần thể quần thể đảm bảo cho quần thể vào bảng 36? thể tồn ổn định, khai thác tối ƣu HS: lấy thêm ví dụ: Chim ăn đàn dễ kiểm nguồn sống môi trƣờng, làm tăng ăn chim ăn đơn độc chúng kích khả sống sót sinh sản thích tìm mồi, báo hiệu cho cá thể nơi có nhiều thức ăn chỗ 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trú thuận tiện Quan hệ cạnh tranh ? Quan hệ cạnh tranh gì?Nêu ví dụ? - mối quan hệ cá thể HS: Đọc SGK > trả lời quần thể giành nguồn sống nhƣ thức ăn, nơi ở, ánh sáng đực, Quan hệ cạnh tranh xảy nào? Nêu * Nguyên nhân: Khi mật độ quần thể vƣợt "sức chịu đựng" mơi ngun nhân? trƣờng ? Có hình thức cạnh tranh phổ * Các hình thức cạnh tranh: biến? - Cạnh tranh giành nguồn sống nhƣ nơi HS: Nghiên cứu thông tin SGK > trả lời ở, ánh sáng, chất dinh dƣỡng câu hỏi cá thể quần thể GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến - Cạnh tranh đực tranh thức giành đàn ngƣợc lại * Hiệu quả: Nhờ có cạnh tranh mà số Hậu hình thức cạnh tranh lƣợng phân bố cá thể với cá thể?(Gợi ý: dùng kiến thức tiến quần thể trì mức độ phù hóa để giải thích) hợp, đảm bảo cho tồn phát HS: thảo luận > trả lời triển quần thể Đó kết GVKL: Cạnh tranh dẫn tới thắng trình chọn lọc tự nhiên đối với tồn cá thể khỏe, đào thải quần thể xuất cƣ cá thể yếu khỏi quần thể Củng cố: - Phân biệt nhóm cá thể lồi ngẫu nhiên với q̀n thể? - Hãy nêu nguyên nhân tƣợng tự tỉa thƣa thực vật? Nguyên nhân tƣợng phát tán cá thể động vật khỏi đàn gì? Nêu ý nghĩa? Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc trƣớc 37 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LẤY KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu 1: Giả thích hình thành ổ sinh thái? Cạnh tranh loài cạnh tranh khác loài xảy thời gian dài ảnh hƣởng nhƣ đến phân ly ổ sinh thái? Giải thích ổ sinh thái kết trình tiến hóa? Câu 2: Ý nghĩa phân hóa ổ sinh thái gì? Vì đặc điểm thích nghi lồi? Câu 3: Vì cạnh tranh lồi, khác lồi có chất số sinh học tổ chức sống quần thể, quần xã? ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu 1: Nêu khái niệm q̀n thể? Phân biệt nhóm cá thể lồi ngẫu nhiên với quần thể? Các đặc điểm chứng tỏ quần thể tổ chức sống mức thể? Chứng minh quần thể kết trình tiến hóa? Câu 2: Thế trạng thái cân quần thể? Quần thể tự điều chỉnh trạng thái cân nhƣ nào? Vì phƣơng thức điều chỉnh trạng thái cân quần thể kết q trình tiến hóa? ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu 1: Hãy trình bày khái niệm q̀n xã sinh vật? Mơ tả q trình điều chỉnh quần xã để thiết lập trạng thái cân sinh học? Câu 2: Hãy giải thích quan hệ cạnh tranh khác loài động lực tiến hóa? Câu 3: Hãy giải thích nói: " Quần xã sinh vật cấp độ tổ chức sống sinh giới"? ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu 1: Hãy trình bày khái niệm hệ sinh thái? Trình bày thành phần cấu trúc hệ sinh thái, vai trò thành phần hệ sinh thái hoàn chỉnh? Chứng minh hệ sinh thái biểu chức nhƣ thể sống? Câu 2: Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo? 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐỀ KIỂM TRA SỐ Tại nói: “Trong mối quan hệ vật ăn thịt - mồi, vật ăn thịt thông minh biết khai thác mồi cách hợp lí để thỏa mãn nhu cầu trƣớc mắt nhƣng khơng gây hại đến tồn vong hệ tƣơng lai Trong khai thác tài nguyên thiên nhiên ngƣời học đƣợc mối quan hệ vĩ đại đảm bảo cho phát triển bền vững lâu dài loài ngƣời” Em giải thích câu nói ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu 1: Hãy trình bày khái niệm quần xã sinh quyển? Nêu cấu trúc sinh quyển? Câu 2: Phân tích q trình hình thành tiến hóa sinh từ chứng minh sinh tổ chức sống? ĐỀ KIỂM TRA SỐ Phân tích trình hình thành, vận động phát triển cấp độ tổ chức sống sinh thái học? 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... chức cho học sinh học phần Sinh thái học – Sinh học 12 sở huy động kiến thức học tiến hóa nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học kiến thức sinh thái, củng cố vững kiến thức tiến hóa cho học sinh Nhiệm... phân loại học, di truyền học, tiến hóa? ?? Trong kiến thức tiến hóa đƣợc tích hợp nhiều kiến thức sinh thái Trong chƣơng trình Sinh học phổ thơng, kiến thức tiến hóa sinh thái đƣợc giảng dạy lớp... với mong muốn nâng cao hiệu dạy học Sinh thái học tiến hóa, chúng chọn đề tài: ? ?Sử dụng kiến thức tiến hóa dạy học phần Sinh thái học – Sinh học 12, trung học phổ thơng.” Mục đích nghiên cứu

Ngày đăng: 13/12/2022, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan