Luận văn thạc sĩ VNU UEd Soạn thảo vả sử dựng hệ thống bài tập thí nghiệm chương Mắt, các dụng cụ quang Vật lý 11 Trung học phổ thông

102 4 0
Luận văn thạc sĩ VNU UEd Soạn thảo vả sử dựng hệ thống bài tập thí nghiệm chương  Mắt, các dụng cụ quang  Vật lý 11 Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM CHƢƠNG ”MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG ” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM CHƢƠNG ” MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG ” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Hƣơng Trà HÀ NỘI – 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Luận Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bài tập vật lí gì? 1.2 Tƣ giải tập vật lí 1.3 Vai trị tác dụng tập vật lí dạy học 1.4 Phân loại tập vật lí 1.4.1 Căn theo yêu cầu mức độ phát triển tư 1.4.2 Căn vào nội dung tập 1.4.3 Căn vào phương thức cho điều kiện phương thức giải 1.5 Bài tập thí nghiệm 1.5.1 Các loại tập thí nghiệm 1.5.2 Các khả sử dụng tập thí nghiệm dạy học vật lí 1.5.3 Các bước giải tập thí nghiệm 1.6 Cơ sở định hƣớng giải tập vật lí 1.7 Hƣớng dẫn học sinh giải tập vật lí LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.7.1.Ba kiểu hướng dẫn học sinh giải tập vật lí 1.7.2 Đặc điểm hướng dẫn giải tập thí nghiệm 1.8 Tổ chức dạy học tập vật lí nhằm phát huy tính tích cực học sinh 1.8.1 Tính tích cực học sinh học tập 1.8.2 Các công việc chuẩn bị giáo viên học sinh 1.8.3 Những yếu tố để thực trình hướng dẫn học sinh hoạt động nhận thức đạt kết tập thí nghiệm 1.11 Điều tra thực tiễn dạy tập thí nghiệm trƣờng THPT KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG SOẠN THẢO VÀ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM CHƢƠNG “ MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG 2.1 Các yêu cầu kiến thức kĩ dạy học chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang“ 2.1.1 Về kiến thức 2.1.2 Về kĩ 2.1.3 Phát triển tư 2.2 Soạn thảo hệ thống tập thí nghiệm chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang” 2.2.1 Mục đích chung hệ thống tập 2.2.2 Phân loại tập 2.2.3 Hệ thống tập thí nghiệm chương “Mắt Các dụng cụ quang” 2.2.4 Hướng dẫn số tập thực nghiệm 2.3 Phƣơng án sử dụng tập 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học sử dụng tập thí nghiệm KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 3.4 Thới gian thực nghiệm 3.5 Những thuận lợi khó khăn gặp phải cách khắc phục làm thực nghiệm sƣ phạm 3.6 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.7 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm 3.8 Đánh giá kết thực nghiệm 3.8.1 Xác định tiêu chí đánh giá 3.8.2 Phân tích kết mặt định tính 3.8.3 Đánh giá định lượng KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục giai đoạn đƣợc rõ Nghị Hội nghị ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam, khóa VIII: “Nhiệm vụ giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ Quốc cơng nghiệp hóa đại hóa, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên lời dặn Bác Hồ” Về mặt trí dục, mục tiêu nêu lên phẩm chất trí tuệ ngƣời Việt Nam là: “có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi…” Bài tập vật lí có vai trị vơ quan trọng, đƣợc sử dụng nhiều giai đoạn trình dạy học Bài tập vật lí, thể khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Bài tập vật lí giúp học sinh hiểu sâu quy luật vật lí tƣợng vật lí, biết phân tích chúng vào vấn đề thực tiến Trong nhiều trƣờng hợp, dù giáo viên có cố gắng trình bày tài liệu mạch lạc, lô gic, phát biểu định nghĩa, định luật thật xác có kết điều kiện cần, chƣa đủ để học sinh hiểu sâu kiến thức có thơng qua tập dƣới hình thức hình thức tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức để tự lực giải thành cơng tình cụ thể khác kiến thức trở lên xâu sắc Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, thí nghiệm vật lí đóng vai trị quan trọng việc hình thành tri thức vật lí Một nhiệm vụ quan LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vật lí bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp nhận thức phƣơng pháp thực nghiệm Thông qua thực hành học sinh, biểu diễn thí nghiệm giáo viên, việc giải tập thực nghiệm bồi dƣỡng phƣơng pháp thực nghiệm cho học sinh đạt kết từ mà học sinh hiểu sâu kiên thức vật lí Trên tinh thần đó, thực đề tài “Soạn thảo sử dụng tập thí nghiệm chƣơng Mắt Các dụng cụ quang vật lý 11 THPT” Mục đích nghiên cứu Soạn thảo sử dụng hệ thống tập thí nghiệm vật lí chƣơng “ Mắt Các dụng cụ quang” vật lí 11 THPT nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 3.Phạm vi nghiên cứu Nội dung chƣơng : Mắt Các dụng cụ quang vật lý 11 THPT Các hoạt động dạy học giáo viên học sinh trƣờng THPT B Kim Bảng Mẫu khảo sát Học sinh lớp: 10A7; 10A6; trƣờng THPT B Kim Bảng – Hà Nam Vấn đề nghiên cứu Soạn thảo sử dụng tập thí nghiệm chƣơng “ Mắt Các dụng cụ quang ” nhƣ để tích cực hóa hoạt động học học sinh Giả thuyết khoa học Dựa sở lý luận dạy học đại, với việc phân tích nội dung khoa học kiến thức cần dạy, soạn thảo sử dụng hệ thống tập thí nghiệm phù hợp phát huy đƣợc tính tích cực học sinh nâng cao chất lƣợng kiến thức Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Nghiên cứu sở lí luận tâm lí học, giáo dục học lí luận dạy học mơn theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung nhiệm vụ dạy học mơn vật lí trƣờng THPT nói chung , chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang” nói riêng - Việc soạn thảo hệ thống tâp thí nghiệm có vai trị, tác dụng đến trình học học sinh 7.2 Phương pháp điều tra quan sát - Thăm dò, trao đổi ý kiến với giáo viên trƣờng THPT để nắm bắt thực trạng việc sử dụng tập thí nghiệm vật lí dạy học trƣờng THPT 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT có đối chứng để kiểm tra tính khả thi luận văn, cụ thể làm bật vai trị tập thí nghiệm vật lí việc nâng cao nhận thức học sinh THPT học vật lí 7.4 Phương pháp thống kê tốn học - Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả thống kê kiểm định để trình bày kết thực nghiệm sƣ phạm Luận 8.1 Luận lý thuyết - Nghiên cứu sở lí luận vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học vật lí theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh THPT - Nghiên cứu sở lí luận việc soạn thảo tập thí nghiệm vật lí việc nâng cao nhận thức học sinh THPT - Những phân tích nội dung kiến thức chƣơng - Soạn thảo số tập thí nghiệm chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang” vật lí 11 THPT 8.2 Luận thực tiễn - Minh chứng dạy học thực nghiệm - Kết học tập từ phía học sinh thông qua kiểm tra Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận văn đƣợc chia thành ba chƣơng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài Chƣơng 2: Soạn thảo thiết kế tiến trình dạy học tập thí nghiệm chƣơng: “Mắt Các dụng cụ quang” vật lí 11 THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bài tập vật lí gì? Theo X.E Camenetxki V.P Ơrêkhốp «trong thực tế dạy học, tập vật lí đƣợc hiểu vấn đề đƣợc đặt mà trƣờng hợp tổng quát đòi hỏi suy luận lơgic, phép tốn thí nghiệm dựa sở định luật phƣơng pháp vật lí… » [11] Trong tài liệu giáo khoa nhƣ tài liệu phƣơng pháp dạy học mơn ngƣời ta thƣờng hiểu tập vật lí luyện tập đƣợc lựa chọn cách phù hợp với mục đích chủ yếu nghiên cứu tƣợng vật lí, hình thành khái niệm, phát triển tƣ vật lí học sinh rèn kĩ vận dụng kiến thức học sinh vào thực tiễn [11].Bài tập vật lí phƣơng pháp dạy học giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc hồn thành nhiệm vụ dạy học vật lí nhà trƣờng phổ thông Cũng nhƣ việc học tập môn vật lí nói chung, việc giải tập vật lí nhà trƣờng nói riêng khơng thể dừng lại tìm cách vận dụng cơng thức vật lý để giải phƣơng trình đến đáp số Quan giải tập vật lý phải giúp học sinh hiểu sâu tƣợng vật lý xảy giới tự nhiên xung quanh ta, đối tƣợng nên công nghệ văn minh mà ta sử dụng, từ tìm hiểu sâu sắc mà thúc đẩy học sinh giải vấn đề khác đời sống công nghệ sau Các tập vật lí sách giáo khoa thƣờng khác xa so với thực tế mà học sinh gặp sống Nếu khơng hiểu thấu đáo vật lí học không quen với việc giải tập gắn với thực tế học sinh khó lịng giải tốt toán thực tế sống 1.2 Tƣ giải tập vật lí Qua trình hình thành nên khái niệm, định luật vật lí gắn với q trình khái qt hóa, liên quan đến chuyển tiếp ngƣời học từ chỗ mô tả tính chất vật, tƣợng vật lí riêng lẻ đến chỗ phát tách nhóm vật, tƣợng Quá trình dạy học thƣờng theo trình tự: tri giác – biểu tƣợng – khái niệm (định luật) Nhƣ vậy, trình dạy học từ đặc điểm dấu hiệu đơn lẻ tri giác biểu tƣợng đó, kết khái quát hóa biểu tƣợng nhiều tƣợng vật loại 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 3.2: Xử lí kết để tính tham số Lớp đối chứng: X  5,38 Xi n1i X1i  X1 Lớp thực nghiệm: X  6,28 ( X1i  X ) n1i( X 1i X )2 Xi n2i X 2i  X (X 2i X )2 n2i( X 2i X )2 0 0 1 2 -3,38 11,4244 22,8488 -4,28 18,3184 18,3184 -2,38 5.6644 22,6576 -3,28 10,5625 10,5625 4 -1,38 1,9044 7,6176 -2,28 5,1984 10,3968 12 -0,38 0,1444 1,7328 -1,28 1,6384 13,1072 11 0,62 0,3844 4,2284 10 -0,28 0,0784 0,784 1,62 2,6244 13,122 13 0,72 0,5184 6,7392 2,62 6,8644 20,5932 1,72 2,9584 17,7504 3,62 13,1044 13,1044 2,72 7,3984 14,7968 10 10  43  42 105,90 77.6585 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 3.3: Bảng giá trị tham số đặc trưng Tham số Đối tƣợng X S2 S V(%) Lớp ĐC 5,38 2,58 1,60 29,73 Lớp TN 6,28 1,85 1,36 21,65 dTN - dDC 0.9 Bảng 3.4: Phân phối tần suất (Wi %) số học sinh đạt điểm Xi Lớp N Số % học sinh đạt điểm Xi 2,38 ĐC 42 4,76 9,52 9,52 28,57 26,19 11,90 7,14 TN 43 2,32 2,32 4,65 18,6 23,25 30,23 13,95 4,65 10 Bảng 3.5: Phân phối tần suất (ωi%) số học sinh đạt điểm Xi trở xuống Lớp n Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống ĐC 42 4,76 14,28 23,80 52,38 78.57 90,47 97,62 100 TN 43 2,32 4.65 9,30 10 27,90 51,16 81,39 95,34 100 Từ bảng số liệu tiến hành vẽ đồ thị đƣờng phân bố tần suất tần suất lích lũy cho hai đối tƣợng thực nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 3.1 Phân bố tần suất Hình 3.2 Phân bố tần suất tích luỹ 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com *Nhận xét - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm (6,28) cao lớp đối chứng (5,38) Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm (21,73%) nhỏ lớp đối chứng (29,73%) có nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiêm nhỏ - Đƣờng tần số tần suất lũy tích (hội tụ lùi) lớp thực nghiệm nằm bên phải phía dƣới đƣờng tần suất tần suất lũy tích lớp đối chứng chứng tỏ chất lƣợng nắm kiến thức vận dụng kiến thức lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng - Tuy nhiên, để khẳng định rõ kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng có thực phƣơng pháp dạy học đem lại hay không? Chúng áp dụng toán kiểm định thống kê toán học để kiểm đinh kết nhƣ sau: Kiểm định khác số trung bình cộng -Giả thiết Ho : Sự khác và không không thực chất (do sai số thực chất tác động phƣơng ngẫu nhiên mà có) với mức ý nghĩa α =0,05 -Giả thiết H1 : Sự khác pháp mà có khơng phải ngẫu nhiên 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -Tính đại lƣợng kiểm định t : t ( X TN  X ĐC ) S NTN N ĐC NTN  N ĐC Với S NTN  1STN2  N ĐC  1S ĐC NTN  N ĐC   43  1.1,85  42  12,58  1,48 43  42  Vậy t 6,28  5,38 1,48 42.43  2,80 43  42 Tra bảng tα ; ứng với mức ý nghĩa α = 0,05 tα = 1,65 So sánh kết tính toán đƣợc qua thực nghiệm ta thấy : t > tα Nên ta bác bỏ giả thuyết Ho chấp nhận giả thuyết H1 Nhƣ điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng thực chất, khơng phải ngẫu nhiên Điều cho phép kết luận dạy học với tập thí nghiệm mang lại kết qua cao so với dạy học thông thƣờng Mặt khác, quan sát đồ thị tần suất tích lũy hai lớp cho thấy : chất lƣợng nhóm thực nghiệm thực tốt nhóm đối chứng 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau ̣t thực nghiệm sƣ phạm, qua tổ chƣ́c, theo dõi và phân tić h diễn biế n của các giờ da ̣y thực nghiệm kế t hơ ̣p trao đổ i với g iáo viên và học sinh sau các giờ da ̣y , đă ̣c biê ̣t việc xử lý kiểm tra theo kiểm định, chúng tơi có nhận xét sau đây: Đối với tiết học có thí nghiệm kiểm chứng tƣợng, học sinh hồn tồn thích thú tỏ thái độ tó mị muốn tìm hiểu Các em qua sát tƣợng không liên quan tới học, mà sử dụng thí nghiệm đó, học sinh cịn qua sát đƣợc tƣợng mà giáo viên không đề cập, câu hỏi đƣợc đặt Nhƣ vậy, tập thí nghiệm khơng giúp học sinh rèn luyện kĩ thực hành, hiểu sâu sắc nội dung học mà thu hút học sinh tiết học, kích thích ham muốn tìm hiểu vật lí học sinh Tuy nhiên, tơi nhận thấy, học sinh thích thú với tập thí nghiệm có tƣợng nhiều tập thực nghiệm đòi hỏi em phải đo để xác định đai lƣợng vật lí Các tập thực nghiệm nên cho học sinh nghiên cứu trƣớc, tiến hành lớp khơng đủ thời gian, cần kết hợp hoạt động lớp hoạt động nhà Hạn chế: Một số nội dung tập chƣa rõ ràng, số dự kiến giáo viên chƣa phù hợp với khả nhận thức học sinh Cơng việc giảng dạy giáo viên cịn số hạn chế kinh nghiệm thời gian chuẩn bị không nhiều 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, đối chiều với mục đích ban đầu đề ra, tơi thấy luận văn hoàn thành đƣợc nhiệm vụ đặt - Trên sở vận dụng lí luận giải tập vật lí, chúng tơi dự kiến đƣợc yếu tố việc tổ chức dạy học tập thí nghiệm vật lí, phân loại nêu đƣợc đặc điểm tập phần “Mắt Các dụng cụ quang”, đồng thời đƣa trình tự bƣớc giải tập thí nghiệm vật lí - Trên sở nghiên cứu xác định kiến thức bản, kĩ cần thiết, phát triển tƣ duy, soạn thảo hệ thống gồm 20 thực nghiệm dự kiến sử dụng hệ thống trình dạy học - Tổ chức thực nghiệm có đối chứng, kết cho thấy + Nội dung hệ thống tập thí nghiệm xác mặt nội dung, phù hợp với mục tiêu kiến thức, kĩ năng, phát triển tƣ phù hợp với trình độ học sinh điều kiện thực tế +Việc tổ chức dạy học tập thí nghiệm khơng góp phần củng cố nâng cao chất lƣợng kiến thức mà thu hút, tạo hƣớng thú cho học sinh qua trình học.Qua tập thí nghiệm, học sinh đƣợc rèn luyện lực thực nghiệm khả tự giải vấn đề thí nghiệm Kết chứng tỏ tập thí nghiệm phát huy đƣợc tính tích cực học sinh nâng cao chất lƣợng kiến thức cho học sinh Vì vậy, phải trọng nhiều đến tập thí nghiệm, kết hợp tập thí nghiệm với dạng tập khác trình dạy học Tôi mạnh dạn đề xuất: sử dụng tập thí nghiệm nhƣ cơng cụ đánh giá học sinh qua kiểm tra, để học sinh có ý thức việc áp dụng lí thuyết vào thực tế sống Hƣớng nghiên cứu đề tài Mở rộng số đối tƣợng thực nghiệm, nơi khác nhau, qua có điều chỉnh nhận định xác hơn, bổ xung điều chỉnh để đề tài hoàn thiện Mở rộng việc soạn thảo sử dụng hệ thống tập thí nghiệm theo hƣớng nghiên cứu phần khác chƣơng trình vật lí THPT đặc biệt phần có liên quan đến ứng dụng kĩ thuật, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí trƣờng 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2005) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn vật lí Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2008) Vật lí 11 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2008) Vật lí 11 – sách giáo viên Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2008) Vật lí 11 nâng cao – sách giáo viên Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2008) Vật lí 11nâng cao – sách tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003) Phương pháp dạy học vật lí tường phổ thơng Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2007) Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường trung học phổ thông Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà nội Phạm Hữu Tịng (2004) Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Phạm Hữu Tịng (2001) Lí luận dạy học vật lí trường trung học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Hữu Tòng , Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế (2006) Tài liệu bỗi dưỡng thường xun giáo viên trung học phổ thơng chu kì III (2004 - 2007) Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 11 Đỗ Hƣơng Trà, Phạm Gia Phách (2009) Dạy học tập vật lí trƣờng phổ thơng Dạy học tập vật lí trường phổ thơng Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho thày cô giáo) Câu 1: Thày có nhận xét nội dung chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang” đƣợc trình bày SGK vật lí 11 THPT ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 2: Trong q trình dạy, thày có tiến hành đầy đủ thí nghiệm mà SGK trình bày khơng? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 3: Ngồi thí nghiệm đƣợc trình bày SGK, thày có tiến hành thí nghiệm khác có liên quan đến nội dung học khơng? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 4: Thày có nhận xét thái độ học sinh trình học chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang” ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 5: Thày có nhận xét mức độ nhận thức học sinh sau học chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang” 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 6: Thày số sai lầm mà học sinh mắc phải trình học chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang” ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 7: Thày hiểu nhƣ vể tập thí nghiệm? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 8: Trong dạy, thày có sử dụng tập thí nghiệm không? Thày cô cho biết tần suất sử dụng tập thí nghiệm q trình giảng dạy mình? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………… Xin chân thành cảm ơn bạn tham gia 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM TRƢỜNG THPT B KIM BẢNG Đề kiểm tra 45 phút Chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” Ngày kiểm tra: Họ tên: Lớp: I.CÂU HỎI CHỌN LỰA Câu 1: Có thủy tinh suốt, hai mặt song song đặt khơng khí Ba học sinh vẽ đƣờng truyền tia sáng nhƣ hình Đƣờng vẽ (1) a b c d (2) (3) (1) (2) (3) không đƣờng Câu 2:một tia sáng truyền qua mặt phẳng phân cách hai mơi trƣờng nhƣ hình Thay đổi góc tới i Tìm kết luận a Sẽ có phản xạ tồn phần sini> n1 b Sẽ có phản xạ toàn phần sini> n2 c Sẽ có phản xạ tồn phần sini> n1 n2 d Khơng thể có phản xạ tồn phần dù i có giá trị 99 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu 3: Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác vng cân, có mặt đáy đƣợc đặt sát mặt thống chất lỏng có tia sáng truyền từ khơng khí vào lăng kính tới điểm K Tại K tƣợng xảy với tia sáng JK a Khúc xạ ngồi khơng khí song song với SI b Khúc xạ ngồi khơng khí sát với MP c Truyền thẳng theo phƣơng JK d Phản xạ tồn phần Câu 4: Tìm phát biểu a b c d Thấu kính hội tụ khơng thể tạo chùm ló phân kì ảnh ảo tạo thấu kính hội tụ ln lớn vật vật thật ảnh tạo thấu kính hội tụ ngƣợc chiều A, B, C Cho đƣờng truyền ba tia sáng qua thấu kính hội tụ nhƣ hình Hãy trả lời câu 100 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Câu 5: Các tia sáng thể tính chất quang học tiêu điểm thấu kính a b c d Tia Tia Tia Tia Câu 6: Tia sáng thể tính chất quang học tieeuu điểm ảnh thấu kính a b c d Tia Tia Tia Không có tia Trong hình đây: xy trục thấu kính, AB vật thật, A’B’ ảnh tạo thấu kính Hãy sử dụng hình để trả lời câu 7, 8, Câu 7: (các) trƣờng hợp thấu kính hội tụ a (1) b (1)và( 2) c (1) (3) 101 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com d (1), (2) (3) Câu 8: trƣờng hợp thấu kính phân kì a b c d (2) (3) (2) (3) Khơng có trƣờng hợp Câu 9: (các) trƣờng hợp quang tâm thấu kính ngồi đoạn AA’ a b c d (2) (3) (2) (3) Khơng có trƣờng hợp II.GHÉP CÁC MỆNH ĐỀ VÀ CÁC BIỂU THỨC Câu 10: ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề cột bên phải để tạo thành phát biểu đúng(cột bên phải có mệnh đề không dùng đến dùng lại nhiều lần) A 1.Góc lệch tia sáng tạo lăng kính trƣờng hợp tổng quát có biểu thức 2.Góc tới mặt thứ hai lăng kính đƣợc xác định biểu thức có dạng 3.Tia sáng truyền tới quang tâm hai loại thấu kính hội tụ phân kì 4.Tiêu điểm ảnh thấu kính coi Khi đổi chiều ánh sáng truyền qua thấu kính quang tâm, tiêu điểm (vật ảnh) có tính chất quang học đặc biệt trƣờng hợp, tổng góc r1 r2 bên lăng kính có giá trị ln ln khơng đổi là: B a A b (n - 1)A c nr d A – r e i1 i2  A f vị trí tiêu điểm ảnh tiêu điểm vật đổi chỗ cho g ảnh vật điểm vô cực trục tƣơng ứng h truyề thẳng (không lêch phƣơng) k đối xúng qua quang tâm thấu kính j Nhờ mà ta vẽ đƣờng truyền tia sáng qua thấu kính, nhanh chóng đơn giản 102 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com III BÀI TỐN Câu 12 Một thấu kính hội tụ có f= 10cm, vật thật AB đặt trƣớc thấu kính cách thấu kính d1=15cm a Xác định ảnh vẽ ảnh b Dời vật gần thấu kính đoạn l Ảnh vật vị trí có độ lớn nhƣ ảnh ban đầu Tính l; vẽ ảnh thứ hai 103 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... tài ? ?Soạn thảo sử dụng tập thí nghiệm chƣơng Mắt Các dụng cụ quang vật lý 11 THPT” Mục đích nghiên cứu Soạn thảo sử dụng hệ thống tập thí nghiệm vật lí chƣơng “ Mắt Các dụng cụ quang? ?? vật lí 11. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM CHƢƠNG ” MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG ” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ... Các dụng cụ quang? ?? 2.2.1 Mục đích chung hệ thống tập 2.2.2 Phân loại tập 2.2.3 Hệ thống tập thí nghiệm chương “Mắt Các dụng cụ quang? ?? 2.2.4 Hướng dẫn số tập thực nghiệm 2.3 Phƣơng án sử dụng tập

Ngày đăng: 13/12/2022, 09:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan