Khu ủy tây nam bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh chính trị từ năm 1965 đến năm 1975

204 2 0
Khu ủy tây nam bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh chính trị từ năm 1965 đến năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY KHU ỦY TÂY NAM BỘ LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 922 90 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS Nguyễn Ngọc Hà TS Dƣơng Minh Huệ HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tổng quan tình hình nghiên cứu Đánh giá kết nghiên cứu vấn đề luận án tập trung làm rõ 24 Chƣơng KHU ỦY TÂY NAM BỘ LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO ĐẤU 30 1.1 1.2 TRANH CHÍNH TRỊ CHỐNG CHIẾN LƢỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” (1965-1968) Những yếu tố tác động đến phong trào đấu tranh trị Tây Nam Bộ (1965-1968) Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh trị (1965-1968) 30 Chƣơng KHU ỦY TÂY NAM BỘ LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO ĐẤU 87 2.1 2.2 48 TRANH CHÍNH TRỊ CHỐNG CHIẾN LƢỢC “VIỆT NAM HĨA CHIẾN TRANH” (1969-1975) Tình hình chủ trương đẩy mạnh phong trào đấu tranh 87 trị Khu ủy Tây Nam Bộ (1969-1975) 3.2 Sự đạo Khu ủy Tây Nam Bộ phong trào đấu 112 tranh trị (1969-1975) 136 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét lãnh đạo Khu ủy Tây Nam Bộ 136 phong trào đấu tranh trị (1965-1975) 4.2 Kinh nghiệm từ q trình Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo 158 phong trào đấu tranh trị (1965-1975) KẾT LUẬN 169 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN 173 3.1 QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 174 195 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CQSG Chính quyền Sài Gịn ĐTCT Đấu tranh trị ĐTQS Đấu tranh quân KCCMCN Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước LLCT Lực lượng trị LLVT Lực lượng vũ trang TNB Tây Nam Bộ TƯCMN Trung ương Cục miền Nam VNCH Việt Nam Cộng hịa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (KCCMCN) nhân dân Việt Nam kết thúc thắng lợi năm 1975 Trên chiến trường miền Nam, lãnh đạo Đảng, với đường lối chiến tranh nhân dân, phương pháp sử dụng sức mạnh tổng hợp, lực lượng cách mạng tổ chức thành lực lượng trị lực lượng vũ trang Với phương châm đấu tranh “hai chân” (quân sự, trị), “ba mũi” (quân sự, trị, binh vận), Đảng lãnh đạo lực lượng cách mạng đánh thắng chiến lược chiến tranh đế quốc Mỹ quyền Sài Gịn (CQSG) Trong trình kháng chiến, với tiến cơng qn sự, phong trào đấu tranh trị (ĐTCT) đơng đảo quần chúng nhân dân có vai trị quan trọng, nhân lên sức mạnh dân tộc Việt Nam điều kiện lấy nhỏ thắng lớn, lấy yếu chống mạnh Giới nghiên cứu chiến lược Mỹ năm 90 kỷ XX tổng kết rằng: “Chiến lược chiến tranh cách mạng phối hợp tổng thể hai hình thức bạo lực mang tính ngun tắc - xung đột vũ trang xung đột trị người Việt Nam gọi đấu tranh quân đấu tranh trị Sự phối hợp tạo nên loại chiến tranh chưa thấy từ trước tới nay, chiến tranh trải vài mặt trận, mặt trận địa lý, mà mặt trận có bản” [180, tr 36-37] Căn thực tiễn chiến trường miền Nam, Trung ương Đảng chủ trương phát triển lực lượng trị đẩy mạnh phong trào đấu tranh trị xuyên suốt kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Trong điều kiện chiến tranh, bên cạnh hệ thống đơn vị hành chính, Mỹ CQSG phân chia miền Nam thành Vùng chiến thuật Vùng đồng sông Cửu Long thuộc Vùng chiến thuật Về phía cách mạng, đồng sông Cửu Long thời kỳ chia thành Quân khu: Quân khu (Trung Nam Bộ) Quân khu (Tây Nam Bộ) Trong đó, Tây Nam Bộ địa bàn chiến trường chiến lược quan trọng cách mạng nước Được thiên nhiên ưu đãi, nhân lực dồi dào, sản xuất nông nghiệp Tây Nam Bộ phát triển mạnh Địa bàn nguồn bổ sung sức người, sức mà hai phía cần đến Chính thế, Mỹ CQSG chọn Tây Nam Bộ địa bàn trọng điểm bình định chiến lược chiến tranh Ở điều kiện vị trí chiến lược quan trọng (gần Sài Gòn, giáp Campuchia) đặc điểm đa tộc người, đa tơn giáo, tín ngưỡng, đó, phong trào ĐTCT TNB có nét đặc thù thành phần tham gia, hình thức, nội dung đấu tranh; ln giữ vị trí hai hình thức đấu tranh cách mạng Nhờ phong trào ĐTCT sôi nổi, rộng khắp quần chúng mà chiến tranh du kích TNB có chỗ đứng chân vững để phát huy lợi Dưới lãnh đạo Đảng, trực tiếp Trung ương Cục miền Nam (TƯCMN), Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào ĐTCT địa bàn chiến lược rộng lớn, phù hợp với thực tiễn chiến trường, góp phần vào thắng lợi KCCMCN, từ đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh chiến lược “chiến tranh cục bộ” đến thất bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Phong trào ĐTCT Tây Nam Bộ (1965-1975) lãnh đạo Khu ủy để lại nhiều kinh nghiệm xây dựng tổ chức đảng, đồn thể, cơng tác dân vận, đồn kết dân tộc, tơn giáo, có giá trị quan trọng nhằm phát huy sức mạnh dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Qua hệ thống tài liệu, tác giả thấy chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tồn diện, chun sâu q trình Khu ủy TNB lãnh đạo phong trào ĐTCT từ năm 1965 đến năm 1975 Do đó, để nhận thức truyền thống đấu tranh yêu nước dân tộc; góp phần tái hiện, tổng kết giai đoạn lịch sử đấu tranh nhân dân TNB, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh trị từ năm 1965 đến năm 1975” làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu làm rõ trình Khu ủy Tây Nam Bộ vận dụng đường lối, chủ trương Trung ương Đảng, TƯCMN để lãnh đạo phong trào đấu tranh trị (1965-1975); từ đó, đúc kết kinh nghiệm từ q trình lãnh đạo phong trào ĐTCT Khu ủy TNB 2.2 Nhiệm vụ - Làm rõ chủ trương Trung ương Đảng, Trung ương Cục miền Nam đấu tranh trị (1965-1975); - Làm rõ yếu tố tác động đến lãnh đạo Khu ủy Tây Nam Bộ phong trào đấu tranh trị (1965-1975); - Phân tích trình Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh trị nhằm đánh thắng chiến lược “chiến tranh cục bộ” chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đế quốc Mỹ CQSG (1965-1975); - Nhận xét kết quả, hạn chế, rõ nguyên nhân đúc rút kinh nghiệm qua thực tiễn trình Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh trị (1965-1975) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu trình Khu ủy TNB lãnh đạo phong trào ĐTCT (1965-1975) tỉnh TNB kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: Luận án nghiên cứu q trình lãnh đạo phong trào ĐTCT Khu ủy TNB KCCMCN địa bàn Quân khu (mật danh quân T3) gồm tỉnh: Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ (bao gồm tỉnh Hậu Giang nay), Rạch Giá, Hà Tiên (hiện thuộc tỉnh Kiên Giang), Sóc Trăng, Cà Mau (lúc Bạc Liêu chia đơi: nửa nhập vào Sóc Trăng, nửa nhập vào Cà Mau Tháng 11-1973, tái lập tỉnh Bạc Liêu), (luận án không nghiên cứu phong trào ĐTCT nhà tù, trại giam) - Về thời gian: Luận án nghiên cứu từ tháng 3-1965 (khi đế quốc Mỹ bắt đầu thực chiến lược “chiến tranh cục bộ”) đến tháng 5-1975 (khi tỉnh Tây Nam Bộ giải phóng) Tuy nhiên, để việc trình bày nội dung có tính lịch sử lơgic, luận án khái qt phong trào đấu tranh trị Tây Nam Bộ trước năm 1965 Về nội dung: Nghiên cứu trình lãnh đạo phong trào đấu tranh trị Khu ủy Tây Nam Bộ (1965-1975) Cụ thể: làm rõ âm mưu thủ đoạn đế quốc Mỹ CQSG chiến lược “chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hóa chiến tranh”; chủ trương đạo Khu ủy TNB; phong trào ĐTCT tầng lớp nhân dân đòi quyền lợi dân sinh, dân chủ; phong trào đấu tranh chống bắt lính, phối hợp với mũi binh vận; phong trào đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Paris; phối hợp với đấu tranh quân chống phá chương trình bình định Mỹ CQSG Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Để thực luận án, nghiên cứu sinh dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng, Trung ương Cục miền Nam vai trò quần chúng nhân dân, chiến tranh cách mạng, chiến tranh nhân dân, phương pháp cách mạng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận án, nghiên cứu sinh chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Bằng kết hợp hai phương pháp này, chủ trương ĐTCT Khu ủy Tây Nam Bộ đặt bối cảnh lịch sử cụ thể, quán triệt thống với chủ trương Trung ương Đảng, Trung ương Cục miền Nam, vận dụng vào địa bàn có nhiều điều kiện đặc thù Các phong trào ĐTCT diễn Tây Nam Bộ nghiên cứu giai đoạn với hình thức, quy mơ, lực lượng tham gia, mục tiêu đấu tranh cụ thể, qua đó, rõ phát triển nội phong trào Ngoài ra, nghiên cứu sinh sử dụng số phương pháp như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh nhằm giải vấn đề cụ thể luận án Đóng góp luận án - Luận án góp phần bổ sung tài liệu khoa học tổng kết lãnh đạo Đảng phong trào ĐTCT chiến trường miền Nam KCCMCN - Đúc kết kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn công tác dân vận, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc khu vực Tây Nam Bộ - Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo, tài liệu giảng dạy cho giảng viên trường trị, trường đại học cao đẳng - Luận án dùng làm tài liệu tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng địa phương Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; Chương 2: Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh trị chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1968); Chương 3: Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh trị chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1975); Chương 4: Nhận xét kinh nghiệm Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu nƣớc 1.1.1.1 Cơng trình nghiên cứu phong trào đấu tranh trị miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Công trình “Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới” Lê Duẩn (1976), công trình tổng kết vấn đề lý luận chiến tranh nhân dân kinh nghiệm Đảng lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, kinh nghiệm đạo ĐTCT nội dung quan trọng Khẳng định sáng tạo phương pháp cách mạng, cơng trình cho rằng: “Khái qt chung lại, nói bạo lực cách mạng phải dựa vào hai lực lượng: lực lượng quân sự, lực lượng trị, bao gồm hai hình thức đấu tranh: đấu tranh quân sự, đấu tranh trị kết hợp hai hình thức ấy” [33, tr 51] Cơng trình “Chiến tranh nhân dân, quốc phịng tồn dân” Văn Tiến Dũng (1979) góp phần làm sáng rõ nhiều vấn đề đạo kháng chiến Đảng, lý luận thực tiễn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước phong đấu tranh trị miền Nam Việt Nam nói chung [35] Cơng trình “Phong trào đấu tranh chống Mỹ giáo chức, học sinh, sinh viên Sài Gòn” Hồ Hữu Nhựt (1984), tác giả phân tích q trình đấu tranh chống sách giáo dục thực dân Mỹ giới giáo chức, học sinh, sinh viên Sài Gịn từ năm 1955 đến năm 1975 [150] Cơng trình “Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam”, Viện Lịch sử quân Việt Nam biên soạn (1991) phân tích sâu sắc bối cảnh, trình đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam xác định: 186 118 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1972), Chỉ thị số 26/CT.72 ngày 30-6-1972 Thường vụ Khu uỷ Về việc thi hành sách ruộng đất Đảng miền Tây tình hình mới, Tài liệu lưu Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Cần Thơ, ký hiệu: 3E/1972, Cần Thơ 119 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1972), Đảng văn số 520/TV.T.72 ngày 06-9-1972 Thường vụ Khu uỷ Gởi Tỉnh uỷ, Thành uỷ, Thị xã uỷ Ngành Khu Tăng cường đạo công tác thành thị nhằm thực tốt Chỉ thị 07/71 Nghị 51/72 Khu uỷ, Tài liệu lưu Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Cần Thơ, ký hiệu: 47E/1972, Cần Thơ 120 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1972), Chỉ thị số 33/CT-T.72 ngày 19-11-1972 Thường vụ Khu uỷ Tranh thủ thời cơ, phát huy thắng lợi giành được, sức đẩy mạnh công dậy, kết hợp xây dựng bố trí lực lượng võ trang, trị thành chiến lược giành thắng lợi to lớn thời gian tới, Tài liệu lưu Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Cần Thơ, ký hiệu: 4E/1972, Cần Thơ 121 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1972), Đề án số 37/BTC-72 Ban Tổ chức Khu uỷ Công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 1972, Tài liệu lưu Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Cần Thơ, ký hiệu: 45E/1972, Cần Thơ 122 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1972), Kế hoạch công đối tượng bảo an Ban Binh vận T3, Tài liệu lưu Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Cần Thơ, ký hiệu: 32E/1972, Cần Thơ 123 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1972), Thông báo số 48/TB-T.72 ngày 22-12-1972 Thường vụ Khu uỷ Đặc điểm tình hình thành thị T3 tháng 10 tháng 11-1972, Tài liệu lưu Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Cần Thơ, ký hiệu: 28E/1972, Cần Thơ 187 124 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1973), Chỉ thị số 06/CT-T.73 ngày 31-4-1973 Thường vụ Khu uỷ Ra sức củng cố, xây dựng chi vững mạnh toàn diện, phát huy vai trị lãnh đạo, hồn thành tốt nhiệm vụ tình huống, Tài liệu lưu Phịng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Cần Thơ, ký hiệu: 25E/1973, Cần Thơ 125 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1973), Thông báo số 10/TB-T.73 ngày 5-5-1973 Thường vụ Khu uỷ Tình hình tháng 4-1973, Tài liệu lưu Phịng Khoa học Cơng nghệ Mơi trường, Bộ Tư lệnh Quân khu (bản viết tay), ký hiệu: 243b/1973-QK9, Cần Thơ 126 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1973), Số 371/TV.T.72 ngày 28-7-1973 Thường trực Khu ủy việc Hướng dẫn thêm số việc cấp bách cần tập trung đạo tháng tới nhằm chuẩn bị cho mùa khô giành thắng lợi lớn hơn, Tài liệu chép tay, lưu Phịng Khoa học Cơng nghệ Môi trường, Bộ Tư lệnh Quân khu 9, ký hiệu: 407/1973-QK9, Cần Thơ 127 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1973), Nghị số 03/NQ-T.72 ngày 15-9-1973 Thường vụ Khu ủy việc Tình hình nhiệm vụ Đảng Tây Nam Bộ giai đoạn mới, Tài liệu lưu Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Cần Thơ, ký hiệu: 3E/1973, Cần Thơ 128 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1973), Đảng văn số 122/TV.T.73 ngày 15-11-1973 Thường trực Khu ủy Gởi: Các tỉnh, Thành uỷ, ngành Khu (Về việc nhanh chóng triển khai kế hoạch mùa khô xuống đến huyện, xã, ấp để chống kế hoạch bình định, cướp lúa địch), Tài liệu lưu Phịng Khoa học Cơng nghệ Môi trường, Bộ Tư lệnh Quân khu 9, (cặp KU9/1973), Cần Thơ 129 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1973), Đảng văn số 127/TV.T.73 ngày 07-12-1973 Thường trực Khu uỷ Gởi: Các Tỉnh uỷ, Thành uỷ, ban ngành Khu, đồng gởi Khu uỷ viên (Về việc đạo số nhiệm vụ 188 tổ chức ban chấp hành cấp; xây dựng tổ chức hệ thống cấp ủy đồn; nghiệp vụ ban chun mơn vấn đề phát triển đảng viên số chi trì trệ, phức tạp tổ chức), Tài liệu lưu Phịng Khoa học Cơng nghệ Mơi trường, Bộ Tư lệnh Quân khu 9, (Cặp KU9/1973), Cần Thơ 130 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1974), Báo cáo (sơ kết tình hình tăng cường cán xuống sở củng cố cấp uỷ ban, ngành sau triển khai nghị quyết), Tài liệu lưu Cục lưu trữ Văn phịng Trung ương Đảng, phơng 42, mục lục số 03, Đ.V.B.Q số 73, Hà Nội 131 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1974), Báo cáo Ban Tổ chức Khu ủy Số liệu đảng viên toàn Khu (Trừ đảng viên Quân khu chủ lực), Tài liệu lưu Phịng Khoa học Cơng nghệ Mơi trường, Bộ Tư lệnh Quân khu 9, ký hiệu: 55/1975-QK9, Cần Thơ 132 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1974), Báo cáo tổng kết đánh phá bình định Khu (từ 28 tháng năm 1973 đến tháng năm 1974), tài liệu lưu Phịng Khoa học Cơng nghệ Mơi trường, Bộ Tư lệnh Quân khu (bản viết tay), ký hiệu: 154/1974-QK9, Cần Thơ 133 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1974), Chỉ thị số 08/CT-T.74 Thường vụ Khu uỷ Về nhiệm vụ, yêu cầu đạo hoạt động từ đến cuối năm 1974 phương hướng tháng đầu năm 1975, Tài liệu lưu Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Cần Thơ, ký hiệu: 5E/1974, Cần Thơ 134 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1974), Thông báo số 46/TB-T.74 ngày 29-12-1974 Thường trực Khu ủy Tình hình tháng 12 năm 1974 Khu, Tài liệu lưu Phịng Khoa học Cơng nghệ Môi trường, Bộ Tư lệnh Quân khu 9, ký hiệu: 76/1974-QK9, Cần Thơ 135 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1975), Chỉ thị số 02/CT-T.75 ngày 17-2-1975 Thường vụ BA Phát huy mức thuận lợi, khả ta, 189 khoét sâu nhược điểm sa sút địch, táo bạo tiến công xây dựng giành thắng lợi to lớn hơn, nỗ lực hoàn thành yêu cầu, tiêu đề cho năm 1975 tháng đầu năm, Tài liệu lưu Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Cần Thơ, ký hiệu: 41E/1974, Cần Thơ 136 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1975), Thông tri số 05/TT-T.75 ngày 30-3-1975 Thường trực BA việc Tận dụng thời cơ, tranh thủ thời gian, táo bạo xông lên giành thắng lợi to lớn tháng năm 1975, Tài liệu lưu Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Cần Thơ, ký hiệu: 3Ea/1975, Cần Thơ 137 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1975), Thông tri số 05/TT-T.75 ngày 30-3-1975 Thường trực BA việc Tận dụng thời cơ, tranh thủ thời gian, táo bạo xông lên giành thắng lợi to lớn tháng năm 1975, Tài liệu lưu Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Cần Thơ, ký hiệu: 3Ea/1975, Cần Thơ 138 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1975), Đảng văn số 170/TV ngày 4-4-1975 Thường vụ Khu ủy gửi Tỉnh ủy, Thành ủy Ngành Khu Lời kêu gọi Ban Thường vụ Khu ủy Tây Nam Bộ gởi toàn thể cán bộ, đảng viên cấp Đảng nhân thời lịch sử nay, Tài liệu lưu Phịng Khoa học Cơng nghệ Mơi trường, Bộ Tư lệnh Quân khu 9, (Cặp KU9/1975), Cần Thơ 139 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1975), Đảng văn số 961/TV-T.75 ngày 18-4-1975 Thường trực BA Gởi: Các Tỉnh ủy, Thành ủy, QKU, ngành Khu + Khu ủy viên (về đạo số nội dung tổ chức quần chúng dậy), Tài liệu lưu Phòng Khoa học Công nghệ Môi trường, Bộ Tư lệnh Quân khu 9, (Cặp KU9/1975), Cần Thơ 140 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1975), Chỉ thị đặc biệt Thường vụ Khu uỷ gởi: Các ban, ngành khu, Tài liệu lưu Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Thành uỷ Cần Thơ, ký hiệu: 14E/1975, Cần Thơ 190 141 Khu uỷ Tây Nam Bộ (1975), Dự kiến Ban Tổ chức Khu 9, ban, ngành, tỉnh, thành lập tỉnh bố trí cán quan tỉnh, huyện sau giải thể Khu (1975 - 1976), Tài liệu lưu Cục lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, phông số 42, mục lục số 03, Đ.V.B.Q số 74, Hà Nội 142 Trần Thị Lan (2015), Đấu tranh trị Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ từ năm 1961 đến năm 1968, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Huế 143 Trần Thị Lan (2017), Đấu tranh trị Tây Nguyên năm 1966 sau 50 năm nhìn lại, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, số 2, tr 15-24 144 Nguyễn Đình Lê (2007), Tết Mậu Thân 1968 với trường Washington, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12 (380) 145 Phan Huy Lê (chủ biên) (2017), Vùng đất Nam Bộ trình hình thành phát triển, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 146 Luật số 003/70 (26-3-1970),“Chính sách Người cày có ruộng”, Hồ sơ số 24864, Phơng Phủ Thủ tướng, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 147 Cao Văn Lượng (1997), Công nhân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 148 Vũ Thị Miền (2021), Quá trình hình thành Cơ quan hỗ trợ phát triển cách mạng hoạt động dân (CORDS) Mỹ miền Nam Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 8(544) 149 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 Hồ Hữu Nhựt (1984), Phong trào đấu tranh chống Mỹ giáo chức, học sinh, sinh viên Sài Gòn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 151 Trịnh Nhu (Chủ biên) (2002), Lịch sử Biên niên Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục Miền Nam (1954 - 1975), Tái có sửa chữa, bổ sung năm 2008, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 191 152 Đặng Phong (1991), 21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam, Viện Nghiên cứu khoa học thị trường - giá cả, Hà Nội 153 Nguyễn Trọng Phúc (2015), Những sách Đảng đại thắng mùa Xuân năm 1975 giải phóng miền Nam, thống đất nước, Tạp chí Lịch sử Đảng, (4), tr.9-14 154 Nguyễn Quý (Chủ biên) (2015), Lịch sử Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục Miền Nam (1954 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 155 Võ Văn Sen (2017), Tìm hiểu chuyển biến tầng lớp trung nông Đồng sông Cửu Long giai đoạn 1955-1975, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (496) 156 Nguyễn Chí Thanh (1970), Đảng ta lãnh đạo tài tình chiến tranh nhân dân xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội 157 Bế Thị Thắm (2020), “Chính sách báo chí Việt Nam Cộng hòa từ tháng 11-1963 đến tháng 4-1975”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (529) 158 Trần Ngọc Thêm (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ, Nxb Văn hóa văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 159 Lê Quý Thi (2008), Đảng lãnh đạo phong trào đấu tranh đô thị miền Nam từ 1965 đến 1968” “Cuộc tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân 1968”, Nxb QĐND, Hà Nội 160 Lê Quý Thi (2013), Phong trào đấu tranh trị Sài Gòn - Gia Định (1969-1975), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Hà Nội 161 Thị ủy Trà Vinh (2001), Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng quân dân thị xã Trà Vinh anh hùng, Ban Tuyên giáo Thị ủy Trà Vinh 162 Phạm Đức Thuận (2018), Phong trào chống, phá ấp chiến lược miền Tây Nam Bộ (1961-1965), Nxb Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 163 Phí Văn Thức (2006), Đảng lãnh đạo phong trào đấu tranh trị 192 số thị lớn miền Nam từ 1961 đến 1968, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 164 Tỉnh ủy Kiên Giang (2008), Kiên Giang kháng chiến chống Mỹ (19541975), Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 165 Tỉnh ủy Vĩnh Long (1973), Nghị tháng 2-1973, đánh máy, Tài liệu lưu trữ Phòng Nghiên cứu lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy 166 Tỉnh ủy Vĩnh Long (1973), Nghị công tác L.12 đến tháng 10 năm 1973 (bản đánh máy), tr.13, tài liệu số 37, tập hồ sơ 1973-1974, tài liệu lưu trữ Phòng Nghiên cứu Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy 167 Tỉnh ủy Vĩnh Long (1973), Báo cáo công tác trị năm 1973 Tỉnh đội Vĩnh Long, đánh máy, tài liệu lưu trữ Phòng Nghiên cứu Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy 168 Tỉnh ủy Vĩnh Long (1973), Báo cáo sơ kết quý II năm 1973, (bản đánh máy), tài liệu số 30, tập hồ sơ 1973-1974, tài liệu lưu trữ Phòng Nghiên cứu Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy 169 Tỉnh ủy Vĩnh Long (1974): Báo cáo tổng kết số liệu năm 1974, đánh máy, tài liệu lưu trữ Phòng Phòng Nghiên cứu Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy 170 Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2005), Lịch sử tỉnh Trà Vinh, tập (1954-1975), Trà Vinh 171 Nguyễn Trung Triều (2018), Đấu tranh trị Khánh Hịa kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Huế 172 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va 173 Viện Lịch sử Đảng (2002), Khu VI kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 193 174 Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Tổng tiến cơng dậy Mậu Thân 1968 - Giá trị lịch sử , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 175 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 176 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Bộ Quốc phòng (2015), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 177 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2015), Lịch sử phong trào đấu tranh chống phá bình định kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), tập, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 178 Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (1954 - 1975), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 179 Viện Văn hóa (1987): Người Khmer Cửu Long, Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Cửu Long 180 Philip B.Davidson (1995), Những bí mật chiến tranh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 181 Daniel Ellsberg (2006), Những bí mật chiến tranh Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 182 L Johnson (1972), Hồi ký Linđơn Giônxơn, Nxb Việt Nam Thông xã, Hà Nội 183 George C.Herring (1998), Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 184 Gabrriel Kolko (1991), Giải phẫu chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 185 Michael Maclear (1990), Việt Nam - chiến tranh mười nghìn ngày, Nxb Sự thật, Hà Nội 186 Robert S.McNamara (1995), Nhìn lại khứ - Tấn thảm kịch 194 học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 187 Douglas Ramit (2004), Làn gió mát từ Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 188 Neil Sheehan (2003), Sự lừa dối hào nhống, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 189 Don Oberdoifer (1988), Tết, Nxb Tổng hợp An Giang, An Giang 190 David Palmer (1987), Tiếng kèn gọi quân, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 191 William C.Westmoreland (1988), Tường trình quân nhân, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh II TÀI LIỆU NƢỚC NGỒI 192 Ralph W Mc Gehee (1983), Deadl decets - My, 25 years in the CIA, Sheridan Square publication Inc, New York 193 Dorothy, Thomas Hoobler (1990), Vietnam - Why we fought, New York 194 Stanley Karnow (1990), Vienam - A history, Penguin Book Publishing Company 195 Peter Francis Leahy (1990), Why did the strategic hamlet program fail?, the Thesis of Master of Military art and science, New South Wales University, Australia 196 General Bruce Palmer (1984), The 25 - year war, The university Press of Kentucky 197 The Pentagon Papers (1971), The Strategic Hamlet Program 1961-1963, link website: http://www.vietnam.ttu.edu/ 198 John Prados (1995), The hidden history of the Vietnam war, Chicago 199 Robert Thompson (1965), Defeating communist insurgency: The lesson of Malaya and Vietnam, Chatto and Windus Press, London 195 PHỤ LỤC Một số hình ảnh phong trào đấu tranh trị Tây Nam Bộ (1965-1975) Ảnh 1: Nhân dân biểu tình nhà thờ Ơng Hào, xã Trƣờng Long, Cần Thơ (năm 1965) (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng thành phố Cần Thơ (2006), Lịch sử Đảng tỉnh Cần Thơ (1954 - 1975), tập 3, Cần Thơ) Ảnh 2: Đông đảo niên đô thị biểu tình phản đối đế quốc Mỹ xâm lƣợc miền Nam Việt Nam (năm 1965) (Nguồn: Bảo tàng Quân khu - Cần Thơ) 196 Ảnh 19: Nhân dân Cần Thơ mừng giải phóng miền Nam, thống đất nƣớc (ngày 30-4-1975) (Nguồn: Bảo tàng Quân khu - Cần Thơ) Ảnh 20: Nhân dân tỉnh Vĩnh Long tham gia mít tinh (ngày 30-4-1975) (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Long (2015), Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Long (1930 - 2010), Nxb CTQG ST, Hà Nội) 197 PHỤC LỤC Trích Nghị Tình hình, nhiệm vụ, phƣơng hƣớng công tác thị xã, thị trấn miền Tây năm 1967 198 199 200 Nguồn: Ban Tuyên giáo Thành ủy Cần Thơ ... miền Nam đấu tranh trị (1965- 1975) ; - Làm rõ yếu tố tác động đến lãnh đạo Khu ủy Tây Nam Bộ phong trào đấu tranh trị (1965- 1975) ; - Phân tích q trình Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh. .. “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” (1965- 1968) Những yếu tố tác động đến phong trào đấu tranh trị Tây Nam Bộ (1965- 1968) Khu ủy Tây Nam Bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh trị (1965- 1968) 30 Chƣơng KHU ỦY TÂY NAM BỘ... (1969 -1975) 3.2 Sự đạo Khu ủy Tây Nam Bộ phong trào đấu 112 tranh trị (1969 -1975) 136 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét lãnh đạo Khu ủy Tây Nam Bộ 136 phong trào đấu tranh trị (1965- 1975)

Ngày đăng: 13/12/2022, 05:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan