FanPage Thầy Long Hóa Học Sự điện li – Hóa học 11 (Buổi 2) Group 2K5 – Học Hóa (Free) cùng Thầy Tony Long Lịch học LiveSteam Thứ 3 – Thứ 7 (15h00 17h00 hàng tuần) 1 §2 pH CỦA DUNG DỊCH ① Tích số ion c.
Sự điện li – Hóa học 11 (Buổi 2) FanPage: Thầy Long Hóa Học §2 pH CỦA DUNG DỊCH ① Tích số ion nước ■ Nước chất điện li yếu: H2O H+ + OH– - Ở 25°C, dung dịch ta có tích số ion nước: K H O = [H+].[OH–] = 1,0.10–14 ■ Dựa vào [H+] ta suy mơi trường dung dịch MT axit MT trung tính MT bazơ [H+] > 10–7 M [H+] = 10–7 M [H+] < 10–7 M ② pH dung dịch ■ pH dung dịch l| đại lượng tính theo cơng thức: pH = –lg[H+] VD1: [H+] = 10–1 pH = 1: môi trường axit [H+] = 10–7 pH = 7: mơi trường trung tính [H+]= 10–11 pH = 11: mơi trường bazơ - Thang pH thường dùng có giá trị từ đến 14 ■ Dựa vào pH dung dịch người ta suy môi trường dung dịch MT axit MT trung tính MT bazơ [H+] > 10–7 M [H+] = 10–7 M [H+] < 10–7 M pH < pH = pH > ③ Bài tốn pH GHI NHỚ Cách tính pH dung dịch - Bước 1: Tính [H+] - Bước 2: Tính pH = –lg[H+] Dạng pH dung dịch chất điện li mạnh VD2: Tính pH dung dịch sau (coi nước không phân li): a Dung dịch HCl 0,01 M b Dung dịch NaOH 10–3 M c Dung dịch hỗn hợp HCl 2.10–4 M H2SO4 4.10–4 M d Dung dịch hỗn hợp KOH 0,06 M NaOH 0,04 M Group: 2K5 – Học Hóa (Free) Thầy Tony Long Lịch học LiveSteam: Thứ – Thứ (15h00 -17h00 hàng tuần) Sự điện li – Hóa học 11 (Buổi 2) FanPage: Thầy Long Hóa Học Hướng dẫn giải a Dung dịch HCl 0,01 M - Bước 1: Tính [H+] PT phân li: HCl H+ + Cl– Theo phương trình ta có: *H+] = [HCl] = 0,01 M - Bước 2: pH dung dịch: pH = –lg[H+] = –lg(0,01) = b Dung dịch NaOH 10–3 M - PT phân li: NaOH Na+ + OH– Theo phương trình ta có *OH–] = [NaOH] = 10–3 M Dựa vào tích số ion nước: [H+].[OH–] = 10–14 14 10 [H+] = = 10–11 M 103 - pH dung dịch là: pH = –lg(10–11) = 11 c Dung dịch hỗn hợp HCl 2.10–4 M H2SO4 4.10–4 M - PT phân li: HCl H+ + Cl– H2SO4 2H+ + SO 24 Theo hai phương trình ta có: *H+] = [HCl] + 2[H2SO4] = 10–3 M - dung dịch là: pH = –lg(10–3) = d Dung dịch hỗn hợp KOH 0,06 M NaOH 0,04 M - PT phân li: KOH K+ + OH– NaOH Na+ + OH– Theo hai phương trình ta có: *OH–] = [NaOH] + [KOH] = 0,1 M Dựa vào tích sổ ion nước: [H+].[OH–] = 10–14 1014 [H ] = = 10–13 M 1 10 + - pH dung dịch là: pH = –lg(10–13) = 13 MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ pH lg[H ] [H ] 10 pH [H ].[OH ] 10 14 [H ] 10 14 [OH ] Câu 1: Tính pH dung dịch sau (bỏ qua điện li nước): a Dung dịch H2SO4 0,5.10–3 M b Dung dịch Ca(OH)2 10–2 M Group: 2K5 – Học Hóa (Free) Thầy Tony Long Lịch học LiveSteam: Thứ – Thứ (15h00 -17h00 hàng tuần) FanPage: Thầy Long Hóa Học Sự điện li – Hóa học 11 (Buổi 2) c Dung dịch hỗn hợp HCl 0,4.10–3 M; H2SO4 0,3.10–3 M d Dung dịch hỗn hợp NaOH 0,16M Ba(OH)2 0,05 M Câu 2: pH dung dịch KOH 0,004 M có giá trị A 2,4 B 11,6 C 3,7 D 10,3 Câu 3: pH dung dịch H2SO4 0,005 có giá trị A 12 B C D Câu 4: pH dung dịch hỗn hợp HNO3 10–3 M H2SO4 10–4 M có giá trị A 2,92 B 11,08 C 2,96 D 11,04 Câu 5: pH dung dịch hỗn hợp KOH 0,05 M Ba(OH)2 0,02 M có giá trị A 1,05 B 12,95 C 1,15 D 12,85 Dạng pH dung dịch pha trộn không xảy phản ứng GHI NHỚ Cách giải: - Bước 1: Tính số mol H+ (hoặc OH–) dung dịch ban đầu - Bước 2: Tính tổng số mol H+ OH– sau trộn, kí hiệu n - Bước 3: Tính nồng độ theo công thức C = n , V = V1 + V2 V - Bước 4: Tính pH = –lg[H+] Group: 2K5 – Học Hóa (Free) Thầy Tony Long Lịch học LiveSteam: Thứ – Thứ (15h00 -17h00 hàng tuần) Sự điện li – Hóa học 11 (Buổi 2) FanPage: Thầy Long Hóa Học VD3: Tính pH dung dịch thu trộn 300 ml dung dịch HCl 0,5M với 200 ml H2SO4 0,15 M Hướng dẫn giải - Bước 1: nHCl = 0,15 mol nH+ = nHCl = 0,15 (mol) n H SO = 0,03 (mol) nH+= n H SO = 0,06 (mol) 2 4 - Bước 2: Tổng số mol H dung dịch: nH+ = 0,21 (mol) - Bước 3: Nồng độ H+ dung dịch sau trộn: + [H+] = n 0,21 = 0,42 M V 0,5 (V = 300 ml + 200 ml = 500 ml = 0,5 lít) - Bước 4: pH dung dịch là: pH = –lg(0,42) = 0,38 VD4: Trộn V1 lít dung dịch HNO3 M với V2 lít dung dịch HNO3 0,5 M thu dung dịch HNO3 1M Tỉ lệ A : V1 V2 B : C : D : Hướng dẫn giải Với dạng ta sử dụng công thức đường chéo: C C2 C1 C C1 C1 C V C C2 V2 C1 C Áp dụng cơng thức đường chéo ta có: - C1, C2 nồng độ ban đau hai dung dịch - C nồng độ sau trộn - V1, V2 thể tích hai dung dịch ban đầu V1 C C2 0,5 V2 C1 C Câu 6: Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,01 M với 200 ml dung dịch HNO3 0,01 M thu dung dịch X pH dung dịch X A B C 13 D 12 Câu 7: Trộn 500 ml dung dịch H2SO4 0,01 M với 200 ml dung dịch HCl 0,04 M thu dung dịch X pH dung dịch X A 1,589 B 12,11 C 1,73 D 11,66 Group: 2K5 – Học Hóa (Free) Thầy Tony Long Lịch học LiveSteam: Thứ – Thứ (15h00 -17h00 hàng tuần) Sự điện li – Hóa học 11 (Buổi 2) FanPage: Thầy Long Hóa Học Câu 8: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,02 M với 200 ml dung dịch KOH 0,05 M thu dung dịch X pH dung dịch X A 1,40 B 12,60 C 2,67 D 11,33 Câu 9: Trộn 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05 M pH dung dịch thu A 13,22 B 0,78 C 12,24 D 1,76 Câu 10: Trộn V1 lít dung dịch HCl pH = với V2 lít dung dịch HCl có pH = thu dung dịch HCl có pH = 1,26 Tỉ lệ A : V2 V1 B : C : D : Dạng pH dung dịch pha loãng GHI NHỚ ■ Khi pha lỗng (thêm nước vào) thể tích dung dịch thay đổi lượng chất tan (số mol) không thay đổi ■ Giả sử ban đầu có V1 lít dung dịch với nồng độ C1 Khi pha loãng, tạo V2 lít dung dịch với nồng độ C2 Ta có: C1V1 = C2V2 C1 V2 C2 V1 Khi pha lỗng, thể tích tăng lần nồng độ giảm nhiêu lần VD5: Dung dịch HCl có pH = Nếu pha lỗng 10 lần pH dung dịch A B C D Hướng dẫn giải - Theo đề bài: pH = [H+] = 10–2 M - Khi pha loãng dung dịch 10 lần [H+] giảm 10 lần [H+] = 10–3 M pH = Group: 2K5 – Học Hóa (Free) Thầy Tony Long Lịch học LiveSteam: Thứ – Thứ (15h00 -17h00 hàng tuần) FanPage: Thầy Long Hóa Học Sự điện li – Hóa học 11 (Buổi 2) VD6: Pha lỗng 100 ml dung dịch NaOH có pH = 13 với 900 ml nước cất thu dung dịch có pH A B C 11 D 12 Hướng dẫn giải - Theo đề bài: pH = 13 [H+] = 10–13 M [OH–] = 10–1 M - Khi pha loãng dung dịch từ 100 ml 1000 ml [OH–] giảm 10 lần [OH–] = 10–2 M [H+] = 10–12 M - pH dung dịch là: pH = –lg(10–12) = 12 Câu 11: Dung dịch HCl có pH Nếu pha lỗng 100 lần pH dung dịch A B C D Câu 12: Thêm 1800 ml nước vào 200 ml dung dịch HNO3 có pH = thu dung dịch có pH A B HF C D Câu 13: Có 100 ml dung dịch HCl có pH = Cần thêm v|o ml nước để thu dung dịch có pH = 4? A 100 B 1000 C 900 D 400 Group: 2K5 – Học Hóa (Free) Thầy Tony Long Lịch học LiveSteam: Thứ – Thứ (15h00 -17h00 hàng tuần) Sự điện li – Hóa học 11 (Buổi 2) FanPage: Thầy Long Hóa Học Dạng pH dung dịch sau pha trộn có xảy phản ứng GHI NHỚ ■ Thường l| PƯ axit với bazơ mạnh có phương trình chung: H+ + OH– H2O ■ Cách giải: - Bước 1: X{c định số mol H+ OH– dư sau phản ứng - Bước 2: Tính [H+] pH dung dịch ■ Khi pha trộn dung dịch sau phản ứng có pH > 7; OH– dư Áp dụng: n OH (dư) = n OH (bđ) – n H (bđ) dung dịch sau phản ứng có pH < 7; H+ dư Áp dụng: n H (dư) = n H (bđ) – n OH (bđ) dung dịch sau phản ứng có pH = 7; phản ứng trung hòa (vừa đủ) Áp dụng: n H (bđ) = n OH (bđ) VD7: Trộn lẫn 150 ml dung dịch NaOH 0,1 M với 100 ml dung dịch HCl 0,1 M thu dung dịch X Tính pH dung dịch X Hướng dẫn giải - Bước 1: X{c định số mol H+ OH– dư sau phản ứng nH+ = nHCl = 0,01 (mol); nOH– = nNaOH = 0,015 (mol) PTPƯ: H+ + OH– H2O Theo phương trình nOH–(dư) = 0,005 (mol) - Bước 2: Tính [H+] pH dung dịch 1014 0,005 + Ta có [OH ] = = 0,02 M [H ] = = 5.10–13 M 0,25 0,02 – pH dung dịch là: pH = –lg(5.10–13) = 12,3 VD8: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05 M HCl 0,1 M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2 M Ba(OH)2 0,1 M, thu dung dịch X Dung dịch X có pH A 13,0 B 1,2 C 1,0 D 12,8 Hướng dẫn giải – Bước 1: n H = 0,1(0,05.2 + 0,1) = 0,02 (mol) ; n OH = 0,1(0,2 + 0,1.2) = 0,04 (mol) nOH– (dư) = 0,04 – 0,02 = 0,02 (mol) – Bước 2: Ta có: [OH ] 0,02 1014 1014 =101 (M) [H ] 1 10 13 pH lg(10 13 ) 13 0,2 [OH ] 10 Group: 2K5 – Học Hóa (Free) Thầy Tony Long Lịch học LiveSteam: Thứ – Thứ (15h00 -17h00 hàng tuần) Sự điện li – Hóa học 11 (Buổi 2) FanPage: Thầy Long Hóa Học VD9: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1 M H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu m gam kết tủa 500 ml dung dịch có pH = 13 Tính a m Hướng dẫn giải ■ Số mol c{c ion ban đầu: n H = n HCl 2n H SO = 0,2.0,1 + 0,2.2.0,05 = 0,04 n OH = 0,6a (mol); n Ba = 0,3a (mol); 2 n SO = 0,01 (mol) 2 ■ Tính a Dung dịch sau Pư có pH = 13 (mơi trường bazơ) OH– cịn dư pH 13 [H ] 1013 [OH ] 1014 101 (M) 13 10 Ta có: n OH (bđ) – n H (bđ) = n OH (dư) 0,6a – 0,04 = 0,5.10–1 a = 0,15M ■ Tính m So sánh: n Ba = 0,3a = 0,045 (mol) > n SO = 0,01 Kết tủa BaSO4 tính theo n SO 2 2 2 m = 0,01.233 = 2,33 (gam) Câu 14: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01 M với V ml dung dịch HCl 0,03 M thu 2V ml dung dịch Y pH dung dịch Y A B C D Câu 15: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08 M KOH 0,04 M Tính pH dung dịch tạo thành A 13 B C 12 D Câu 16: Dung dịch X hỗn hợp Ba(OH)2 0,1 M NaOH 0,1M Dung dịch Y hỗn hợp H2SO4 0,0375 M HCl 0,0125 M Trộn 100 ml dung dịch X với 400 ml dung dịch Y thu dung dịch Z pH dung dịch Z A B C D Group: 2K5 – Học Hóa (Free) Thầy Tony Long Lịch học LiveSteam: Thứ – Thứ (15h00 -17h00 hàng tuần) FanPage: Thầy Long Hóa Học Sự điện li – Hóa học 11 (Buổi 2) Câu 17: Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu dung dịch Y có pH =11,0 Giá trị a A 1,60 B 0,80 C 1,78 D 0,12 Câu 18: Trộn 100 ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/lít, thu 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a A 0,15 B 0,30 C 0,03 D 0,12 + CHÚ Ý: Dung dịch HCl, HNO3 có pH = Nồng độ H hai axit [H+]tổng = 0,1 M (Tránh nhầm lẫn nồng độ axit 0,1 M) Câu 19: Trộn ba dung dịch H2SO4 0,1 M, HNO3 0,2 M, HCl 0,3 M với thể tích thu dung dịch X Lấy 300 ml dung dịch X cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,2 M KOH 0,29 M thu dung dịch Z có pH = Giá trị V A 0,134 B 0,414 C 0,424 D 0,214 Câu 20: Dung dịch X gồm NaOH 0,2 M Ba(OH)2 0,15 M Dung dịch Y gồm HCl 0,15M H2SO4 0,175 M Để trung hòa 100 ml dung dịch X cần V ml dung dịch Y, thu m gam kết tủa trắng Giá trị V m A 200 3,495 B 200 4,0775 C 100 4,0775 D 100 3,495 Group: 2K5 – Học Hóa (Free) Thầy Tony Long Lịch học LiveSteam: Thứ – Thứ (15h00 -17h00 hàng tuần) Sự điện li – Hóa học 11 (Buổi 2) FanPage: Thầy Long Hóa Học Câu 21: Trộn ba dung dịch HCl 0,75 M, HNO3 0,15 M, H2SO4 0,3 M với thể tích thu dung dịch X Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu m gam kết tủa dung dịch Y có pH a Giá trị a m A 2,23 B 1,165 C 2,23 D 6,99 - HẾT - >>> CLICK VÀO ĐÂY ĐỂ LÀM BTVN (BUỔI 2) VÀ XEM ĐIỂM SỐ