1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn lịch sử đảng cộng sản việt nam đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ vi

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lOMoARcPSD|17838488 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: Liên hệ thực tiễn Việt Nam đổi lĩnh vực đối ngoại từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Họ tên sinh viên : Hoàng Thị Thắm Lớp : Tài cơng 62B Mã sinh viên : 1103518 Lớp học phần : 29 Hà Nội - 2022 [Type text] [Type text] Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 PHẦN MỞ ĐẦU  -Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội khởi xướng đường lối đổi toàn diện, đánh dấu bước ngoặt phát triển thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Các Văn kiện Đại hội mang tính chất khoa học cách mạng, tạo bước ngoặt cho phát triển cách mạng Việt Nam Đường lối đổi Đại hội VI đề thể nhiều lĩnh vực bật kinh tế, trị, … đạt kết đáng kể, đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng: đến năm 1991 lạm phát từ 774,7% năm 1986 giảm 67,1%; năm 1988 phải nhập 45 vạn gạo, đến năm 1989 đáp ứng nhu cầu, có dự trữ xuất khẩu,… Đến năm 1990, tầm quan trọng việc giữ vững hịa bình phát triển kinh tế đẩy lên cao hơn, Đảng Nhà nước có chủ trương đổi quan hệ đối ngoại Đó việc ưu tiên giữ vững hịa bình phát triển kinh tế; kiên thực sách “thêm bạn, bớt thù”; mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với tất nước nguyên tắc bình đẳng có lợi, hịa bình phát triển khu vực giới Nhờ có chủ trương đắn quan hệ đối ngoại, quan hệ Việt Nam nước giới phát triển nhanh chóng, tồn diện sâu rộng nhiều lĩnh vực trị - ngoại giao, văn hóa, khoa học, quốc phịng an ninh, kinh tế đối ngoại phát triển nhanh trước Trong 30 năm thực công đổi mới, sách đối ngoại ln coi trọng để đảm bảo giữ vững độc lập, an ninh đất nước; mở rộng phát triển kinh tế Không thế, việc mở rộng quan hệ đối ngoại giúp phát huy vai trò vị Việt Nam trường quốc tế [Type text] [Type text] Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 PHẦN NỘI DUNG  I CƠ SỞ LÝ LUẬN Đối ngoại gì? Đối ngoại lĩnh vực hoạt động phong phú phức tạp Các hoạt động đối ngoại diễn lãnh thổ Việt Nam, xảy lãnh thổ quốc gia khác, đồng thời diễn nhiều nơi giới Các hoạt động có tiến hành nhằm đạt mục đích trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh… kết hợp mục đích khác Chính sách đối ngoại quốc gia, cịn gọi sách ngoại giao, bao gồm chiến lược nhà nước lựa chọn để bảo vệ lợi ích quốc gia đạt mục tiêu môi trường quan hệ quốc tế Vì lợi ích quốc gia tối quan trọng, sách đối ngoại phủ thiết kế thơng qua quy trình định cấp cao Chính sách đối ngoại nhắm đến chủ thể bên ngồi phạm vi hệ thống trị nước, nhằm đạt mục tiêu khác nhau, phù hợp với lợi ích quốc gia Mục tiêu định hướng ban đầu sách đối ngoại mở rộng tầm ảnh hưởng quốc gia quan hệ quốc tế Vai trò đối ngoại - Đối ngoại góp phần giữ vững chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước - Đối ngoại giúp mở rộng thị trường thúc đẩy thương mại quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội - Đối ngoại giúp bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội - Đối ngoại giúp đẩy mạnh nhận thức vai trò quốc gia vấn đề toàn cầu [Type text] [Type text] Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 - Đối ngoại tạo điều kiện để phát triển đất nước, nâng cao vị nước ta trường quốc tế II CƠ SỞ THỰC TIỄN Bối cảnh 1.1 Bối cảnh giới Liên Xô nước chủ nghĩa Đông Âu gặp khủng hoảng nghiêm trọng dẫn đến quan hệ kinh tế viện trợ với nước ta bị thu hẹp nhanh chóng Các lực thù địch thực hành động chống phá nhằm xóa bỏ Đảng Cộng sản Việt Nam Đến tháng 12/ 1991, công cải tổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu ngày rơi vào khủng hoảng toàn diện sụp đổ hoàn toàn Viện trợ quan hệ kinh tế Liên Xô nước Đông Âu với nước ta bị thu hẹp nhanh chóng Trên diễn đàn quốc tế, Mỹ lực thù địch lấy cớ quân tình nguyện Việt Nam chưa rút khỏi Campuchia, tiếp tục bao vay, cấm vận, cô lập, tuyên truyền chống Việt Nam Họ dung dưỡng tổ chức phản động người Việt từ nước trở Việt Nam gây bạo loạn, lật đổ 1.2 Bối cảnh Việt Nam Cuộc khủng hoảng nước xã hội chủ nghĩa tác động tiêu cực đến cách mạng nước ta, làm số người hoài nghi chủ nghĩa xã hội, giảm lòng tin Đảng Nhà nước Để đạo công tác tư tưởng kịp thời ngăn chặn hoạt động chống phá liệt lực thù địch bối cảnh đó, Hội nghị Trung ương (tháng 3/1990) kịp thời phân tích tình hình nước xã hội chủ nghĩa, phá hoại chủ nghĩa đế quốc, đề nhiệm vụ Đảng ta  Đảng phải tích cực đổi mới, nâng cao trình độ lãnh đạo sức chiến đấu mình; cần cảnh giác kiên chống âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hịa bình” chủ nghĩa đế quốc lực thù địch Nội dung đổi lĩnh vực đối ngoại [Type text] [Type text] Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Bắt đầu từ năm 1990, Đảng Nhà nước có chủ trương đổi quan hệ đối ngoại Đó việc ưu tiên giữ vững hịa bình phát triển kinh tế; kiên thực sách “thêm bạn, bớt thù”; mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với tất nước ngun tắc bình đẳng có lợi, hịa bình phát triển khu vực giới Trước hết bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Việt Nam – Hoa Kỳ; bước xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước Đông Nam Á, thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam nước châu Âu Quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam sớm tiến hành bước giải bất đồng với nước ln kiên trì giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Thành tựu đạt  Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc - Về trị: Sau bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, quan hệ trị Việt Nam - Trung Quốc phát triển nhanh chóng Thành tựu lớn mà hai nước đạt "khép lại khứ, mở tương lai", xây dựng, phát triển quan hệ kiểu – “đồng chí, khơng đồng minh” Đó sở quan trọng, đặt tảng để hai nước tiếp tục hợp tác sâu rộng Sau bình thường hóa quan hệ (1991), chuyến thăm hữu nghị rộng rãi, hội đàm cấp cao hai nước diễn sôi động, liên tục Trong vịng 10 năm (1991-2001), có chuyến viếng thăm Tổng Bí thư hai nước; chuyến viếng thăm Chủ tịch nước; chuyến thăm Thủ tướng Chính phủ; chuyến thăm Chủ tịch Quốc hội Chỉ năm 2000 có khoảng 300 đồn cán cấp cao gặp gỡ, qua lại Các gặp gỡ có ý nghĩa tích cực trị, ngoại giao, làm cho hai bên có điều kiện giải bất đồng, tồn tại, để ngày tăng cường hiểu biết lẫn Từ năm 1991 đến 2001, với lần thăm thức, hai bên Thông cáo chung (năm 1991, 1992, 1994, 1995), Tuyên bố chung (1999, 2000, 2001), ký kết gần 40 Hiệp định Đặc biệt, việc ký Hiệp định biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc (12-1999) Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ (12-2000) thành quan trọng Với hiệp định ký kết, [Type text] [Type text] Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 hai nước có hành lang biên giới tương đối rõ ràng, trực tiếp thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa Những hiệp định cịn góp phần củng cố an ninh khu vực - Về kinh tế: kim ngạch thương mại hai nước không ngừng phát triển 20 năm qua, đặc biệt năm đầu kỷ XXI Trung Quốc liên tục bạn hàng thương mại hàng đầu Việt Nam Chỉ số trao đổi thương mại hai nước cho thấy mức độ gia tăng không ngừng hợp tác kinh tế hai nước không ngừng vượt qua kế hoạch dự báo hai bên cho giai đoạn Năm 1991, kim ngạch thương mại hai bên 32 triệu USD Năm 2010, kim ngạch thương mại song phương lên tới 27,3 tỉ USD Trung Quốc trở thành bạn hàng lớn Việt Nam Sáu tháng đầu năm 2011, kim ngạch thương mại hai nước đạt 15,7 tỉ USD, chiếm 33,1% tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam, dự kiến vượt 30 tỉ USD năm 2011 mục tiêu năm 2015 50 tỉ USD; năm kể từ bình thường hóa (tháng 111991 đến tháng 12-1999), Trung Quốc có 76 dự án với tổng số vốn đầu tư theo giấy phép 120 triệu USD, 10 năm sau, tính đến hết năm 2010, Trung Quốc đầu tư 743 dự án Viê ̣t Nam với số vốn đầu tư lên tới tỉ USD, đứng thứ 11 tổng số 92 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Viê ̣t Nam Năm 2010, Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA hay CAFTA) thức vào hoạt động Trong chế hợp tác này, quan hệ Việt - Trung giữ vai trò quan trọng, mang tính trụ cột, Việt Nam với vị trí địa chiến lược khu vực Đông Nam Á coi “cầu nối” trực tiếp, chiến lược quan trọng để Trung Quốc mở rộng tiếp cận nước ASEAN dựa tuyến đường đường biển Phát huy đầy đủ vị nhân tố then chốt quan hệ kinh tế hai nước giai đoạn - Hợp tác giáo dục - đào tạo, văn hóa, thể thao, du lịch: Trong 10 năm trở lại đây, hợp tác giáo dục - đào tạo hai nước phát triển mạnh mẽ Hiện số lưu học sinh Việt Nam Trung Quốc 12.000 người, đứng thứ hai tổng số 60.000 lưu học sinh Việt Nam học tập nước Số lượng lưu học sinh Trung Quốc, lưu học sinh vùng Quảng Tây, Vân Nam, Quảng Đông, học tập Việt Nam ngày gia tăng Đã có 80 trường đại học Việt Nam có quan [Type text] [Type text] Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 hệ với trường đại học Trung Quốc cách thường xuyên, hiệu Hợp tác lĩnh vực văn hóa hai bên đạt nhiều thành tựu, giao lưu văn hóa truyền thống, triển lãm hội họa, xuất bản, báo chí, điện ảnh… Từ năm 1991 đến nay, Việt Nam cử 200 đồn đại biểu văn hóa sang Trung Quốc biểu diễn, khảo sát, học hỏi Trung Quốc cử hàng trăm đồn giao lưu văn hóa hữu nghị với Việt Nam  Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Về kinh tế: Quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ thức thiết lập năm 1995, theo sau Hiệp định Thương mại lịch sử ký kết mở triển vọng hợp tác phát triển kinh tế hai nước.Hiệp định mở đường cho hàng hóa Việt Nam nhập vào Hoa Kỳ - thị trường rộng lớn với nhiều tiềm Sau gần 25 năm bình thường hóa quan hệ, quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ phát triển theo chiều rộng chiều sâu Kim ngạch thương mại song phương hai quốc gia tăng lên từ 12 tỷ USD năm 2008 đạt số kỷ lục 60,3 tỷ USD vào năm 2018, gấp 134 lần so năm 1995, chiếm 12,5% tổng giá trị kim ngạch xuất nhập Việt Nam (482,2 tỷ USD) Đến năm 2013, công ty nhượng quyền thương mại Hoa Kỳ bắt đầu diện nước ta như: KFC, Subway, Burger King, Coffee Bean & Tea Leaf, Pizza Hut, Pizza Domino, Đối ngoại góp phần củng cố mơi trường hịa bình, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, có quan hệ Đối tác chiến lược Đối tác toàn diện với 30 nước, bao gồm nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, toàn Nhóm nước cơng nghiệp phát triển hàng đầu (G7) tất thành viên ASEAN Đảng ta thiết lập quan hệ với 247 đảng 111 quốc gia, Quốc hội Việt Nam có quan hệ với quốc hội, nghị viện 140 nước Các tổ chức hữu nghị nhân dân có quan hệ với 1200 tổ chức nhân dân phi phủ nước ngồi Vị quốc tế đất nước không ngừng nâng cao thông qua việc nâng tầm đối ngoại đa phương đảm nhận thành công nhiều trọng trách quốc tế quan trọng Đến nay, Việt Nam thành viên 70 tổ chức, diễn đàn đa phương khu vực toàn [Type text] [Type text] Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 cầu Việt Nam lần làm Chủ tịch ASEAN (2010, 2020); làm Chủ tịch Tổ chức Liên nghị viện ASEAN (AIPO, 2002), Chủ tịch Hội đồng Liên nghị viện ASEAN (AIPA) (2010, 2020), lần trúng cử với số phiếu ủng hộ cao để trở thành Ủy viên không thường trực (nhiệm kỳ 2008-2009 2020-2021), lần nước chủ nhà APEC (2006 2017); đăng cai thành công Hội nghị Diễn đàn kinh tế giới ASEAN năm 2018; tổ chức tốt gặp Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần thứ (2019) Hoạt động đối ngoại góp phần giữ vững chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước Nhờ có sách đối ngoại đắn, hoàn thành thực phân giới cắm mốc với Lào, Trung Quốc; thúc đẩy phân giới cắm mốc với Cam-pu-chia, đàm phán phân định biển hợp tác phát triển với Trung Quốc khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ, đàm phán phân định vùng đặc quyền kinh tế với Indonesia, xử lý vấn đề liên quan đến thềm lục địa mở rộng với Malaysia Cơng tác đối ngoại tham gia tích cực vào việc giữ vững xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển với nước láng giềng; kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích quốc gia Biển Đơng, khơng để tranh chấp leo thang thành xung đột Thực nhiệm vụ đối ngoại, đấu tranh kiên vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, kịp thời xử lý khía cạnh đối ngoại phức tạp, góp phần bảo đảm ổn định trị – xã hội đất nước Hai năm qua, bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp giới nước Chúng ta triển khai công tác ngoại giao y tế/ngoại giao vắc-xin kịp thời hiệu quả, đến nhận 151 triệu liều vắc-xin nhiều trang thiết bị y tế, góp phần quan trọng cho cơng tác phịng chống dịch đơi với phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam viện trợ vật tư y tế tài cho 50 quốc gia tổ chức quốc tế, thể rõ vai trò “thành viên có trách nhiệm” cộng đồng quốc tế  Qua 30 năm đổi mới, quan hệ đối ngoại ngày mở rộng, vào chiều sâu, kinh tế nước ta ngày phát triển, vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao [Type text] [Type text] Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Cơ hội thách thức 4.1 Cơ hội: Xu hịa bình, hợp tác phát triển xu tồn cầu hóa kinh tế tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế Mặt khác, thắng lợi nghiệp đổi nâng cao lực nước ta trường quốc tế, tạo tiền đề cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Thách thức: Những vấn đề toàn cầu phân hóa giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia gây tác động bất lợi nước ta Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia; biến động thị trường quốc tế tác động nhanh mạnh đến thị trường nước, tiềm ẩn nguy gây rối loạn, trí khủng hoảng kinh tế - tải Một số nhiệm vụ trọng tâm để thực đường lối đổi - Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân Bảo đảm lãnh đạo, đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước công tác đối ngoại hội nhập quốc tế - Không ngừng đưa quan hệ với nước vào chiều sâu, nước láng giềng, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đối tác quan trọng nước bạn bè truyền thống, tinh thần bình đẳng, có lợi, tơn trọng lẫn phù hợp với luật pháp quốc tế - Đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương Chủ động, tích cực phát huy vai trị, đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương; phát huy vai trò ASEAN, Liên hợp quốc, chế hợp tác liên nghị viện quốc tế khu vực (như AIPA, IPU), APEC, hợp tác tiểu vùng Mê Công, v.v… - Phối hợp chặt chẽ đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân; đối ngoại với quốc phòng, an ninh để bảo vệ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc [Type text] [Type text] Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 - Đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển, lấy địa phương, doanh nghiệp người dân làm trung tâm phục vụ, thu hút mạnh mẽ nguồn lực bên để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đất nước - Đổi nội dung, nâng cao hiệu công tác ngoại giao văn hóa, thơng tin đối ngoại, bảo hộ công dân, công tác người Việt Nam nước - Đẩy mạnh hội nhập quốc tế toàn diện, với hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm, đồng thời nâng cao chất lượng hội nhập quốc tế lĩnh vực xã hội, môi trường, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, văn hoá, du lịch, v.v… Nâng cao hiệu phối hợp liên ngành triển khai công tác hội nhập quốc tế Khơng ngừng củng cố lĩnh trị, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán làm công tác đối ngoại LỜI KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam – VLOS - https://dangcongsan.vn/thoi-su/phat-huy-vai-tro-tien-phong-cua-doi-ngoai-huy-dongcac-nguon-luc-ben-ngoai-de-phat-trien-dat-nuoc-599576.html [Type text] [Type text] Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) ...  -Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Vi? ??t Nam Đại hội khởi xướng đường lối đổi toàn diện, đánh dấu bước ngoặt phát triển thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Các Văn kiện Đại hội. .. hệ Vi? ??t Nam – Trung Quốc, Vi? ??t Nam – Hoa Kỳ; bước xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước Đông Nam Á, thiết lập quan hệ ngoại giao Vi? ??t Nam nước châu Âu Quan điểm Đảng, Nhà nước Vi? ??t Nam. .. lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Thành tựu đạt  Quan hệ Vi? ??t Nam – Trung Quốc - Về trị: Sau bình thường hóa quan hệ Vi? ??t Nam – Trung Quốc, quan hệ trị Vi? ??t Nam - Trung Quốc phát triển

Ngày đăng: 12/12/2022, 21:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w