Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
ÔN TẬP: TRUYỆN HIỆN ĐẠI TRUYỆN NGẮN: “ LÀNG”- KIM LÂN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả: - Kim Lân ( 1920- 2007) Quê: Bắc Ninh - Sở trường: - Đề tài: - Phong cách: Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: 1948- Kháng chiến chống Pháp b Tóm tắt: c Bố cục: phần d Ý nghĩa nhan đề: lấy danh từ chung “ Làng” để đặt tên cho tác phẩm để tang sức khái quát cho tư tưởng, chủ đề, nội dung câu chuyện Đây câu chuyện làng quê đất nước ta năm đầu kháng chiến chống Pháp, ông Hai trở thành nhân vật biểu tượng cho người nông dân yêu làng, yêu nước e Ngôi kể: thứ - Tác dụng: tạo màu sắc khách quan, tạo cảm giác chân thực cho người đọc Tình u làng, u nước nv ơng Hai đánh giá cách chân thực, tự nhiên không theo hướng chủ quan người viết g Tình truyện: Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian theo Tây - Ý nghĩa: + Về mặt thực: + Về kết cấu truyện: + Về nghệ thuật: i Hướng phân tích: • Ơng Hai người có lòng yêu làng tha thiết - Tự hào, hãnh diện làng, kể với niềm hãnh diện lạ thường: Ơng hay khoe làng( nhà ngói san sát;phịng thơng tin, đường làng, sinh phần…) - Khi kháng chiến nổ ra, ông khoe phong trào cách mạng dồn dập, làng quê ông theo kc… - Khi buộc phải tản cư, ông nhớ làng: ⇒Tạo hoàn cảnh đặc biệt, KL thể thật tự nhiên, chân thực t/c, niềm tự hào ông Hai lang Chợ Dầu • Tâm trạng ơng Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: - Ban đầu nghe tin: ngạc nhiên, sững sờ-> hốt hoảng-> nghẹ giọng, lạc giọng -> khó thở “ Cổ ông…hẳn đi” - Vài giây sau, tin khẳng định: tất dường sụp đổ, ám ảnh, lo lắng-> lảng chuyện, cười nhạt-> cúi gằm mặt mà - Về nhà, nhìn bọn trẻ, “nước mắt ơng giàn ra” , thương con, lo cho người làng ông, lo cho tương lai gia đình…-> ông giận dữ-> kiểm điểm người => Nghệ thuật: Nghệ thuật xây dựng tình huống, độc thoại, độc thoại nội tâm, loạt câu hỏi gợi lên tâm trạng khủng hoảng rối rắm, khơng lối Hai - Khi trò chuyện với bà vợ: gắt gỏng, bực bội, đau đớn, cố kìm nén, gắt bà vơ cớ, trằn trọc thở dài, lo lắng đến mức chân tay nhũn ra, nín thở, lắng nghe khơng nhúc nhích - Những ngày sau đó: khơng dám đâu, k dám làm gì, ru rú nhà nghe ngóng tình hình, lúc nghĩ đến “chuyện ấy”, lúc tưởng ng ta nói đến “chuyện ấy” - Khi bị mụ chủ nhà có ý đuổi: ơng đau đớn tuyệt vọng, u ám, bế tắc, nhiều câu hỏi cuộn trào lịng…-> Ơng chớm có ý định quay trở làng->đấu tranh liệt-> Ơng định dứt khốt… - Ông tâm với thằng út để đc tâm sự, minh oan, phân bua, cởi bỏ nỗi long ⇒Dưới hình thức tâm với đứa thực chất để tự vấn, tự minh oan khẳng định lòng với kháng chiến, với cụ Hồ, với làng… - Nghệ thuật: miêu tả tâm lí nv, ngơn từ đặc sắc… • Tâm trạng ơng Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc cải chính:Vui mừng, hớn hở…mua quà cho con, lại khoe làng…định ni lợn… k Nội dung l Nghệ thuật đặc sắc II LUYỆN TẬP Trong văn “Làng” Kim Lân có đoạn: PHIẾU SỐ “Nhưng lại nảy tin được? Mà thằng Chánh Bệu đích người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai người ta đâu bịa chuyện làm Chao ơi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn, buôn sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước Lại người làng, tan tác người phương nữa, họ rõ chưa?” (SGK Ngữ văn 9, tập một) Câu 1: Tâm trạng nhân vật nói đến đoạn trích ai? “Cái này” đoạn trích điều gì? Câu 2: Việc sử dụng liên tiếp câu nghi vấn đoạn văn có tác dụng diễn tả cảm xúc, suy nghĩ nhân vật? Câu 3: Bằng hiểu biết truyện ngắn “Làng”, hay viết đoạn văn nghị luận khoảng 12-15 câu theo theo phép lập luận Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật biết “cái này” Trong đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái khởi ngữ (gạch chân thích rõ). Câu 4: Tại xây dựng hình tượng nhân vật ln hướng làng chợ Dầu, tác giả lại đặt tên tác phẩm “Làng” khơng phải “Làng chợ Dầu”? Câu 5: Trong chương trình Ngữ văn THCS có tác phẩm viết người nông dân với nỗi đau sâu sắc bộc lộ qua cử chỉ, ngoại hình Đó tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 1: Tâm trạng nhân vật nói đến đoạn trích ai? “Cái này” đoạn trích điều gì? GỢI GỢI Ý Ý Tâm trạng nhân vật nói đến ý nghĩa “Cái này”: -Tâm trạng nhân vật nói đến đoạn trích là: ông Hai - “Cái này” đoạn trích là: tin làng Chợ Dầu theo giặc làm Việt gian Câu 2: Việc sử dụng liên tiếp câu nghi vấn đoạn văn có tác dụng diễn tả cảm xúc, suy nghĩ nhân vật? Tác dụng : Thể tâm trạng băn khoăn, day dứt, dằn vặt, đau khổ không nguôi ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Câu - Tác giả đặt nhân vật ơng Hai vào tình gay cấn để bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước ơng - Khi nghe tin xấu đó: ơng sững sờ, chưa tin, người ta kể rành rọt, không tin không được, ông xấu hổ lảng vẻ, cúi gằm mặt xuống mà xấu hổ, đau đớn - Về đến nhà: nhìn thấy con, nghĩ tủi hổ, giận người lại làng - Ba bốn ngày sau: Không dám ngồi Cái tin nhục nhã chốn hết tâm trí ơng thành nỗi ám ảnh khủng khiếp - Tình cảm yêu nước vả yêu làng thể sâu sắc xung đột nội tâm gay gắt lựa chọn “Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù” - Tình cảm kháng chiến, cụ Hồ bộc lộ cách cảm động ông trút nỗi lòng vào lời tâm với đứa út ngây thơ => Tóm lại, với nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tinh tế, Kim Lân thể chân thực, cảm động tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến ông Hai, người nông dân Việt Nam buổi đầu chống Pháp Tại xây dựng hình tượng nhân vật ln hướng làng chợ Dầu, tác giả lại đặt tên tác phẩm “Làng” khơng phải “Làng chợ Dầu”? Tác giả đặt tên truyện “Làng” “Làng Chợ Dầu”: - Nếu đặt tên “Làng chợ Dầu” câu chuyện kể => Ý nghĩa nhan đề có sức khái qt cao: Khơng phải có làng sống người làng quê cụ thể => Ý nghĩa tác phẩm làng yêu nước làng chợ Dầu khơng có người nơng dân hạn hẹp yêu nước ông Hai mà đất nước Việt Nam có nhiều làng yêu nước làng chợ Dầu có nhiều người nơng dân yêu nước - Đặt tên “Làng” tên gọi gần gũi, thân mật, cụ thể với nhân vật ông Hai Trong chương trình Ngữ văn THCS có tác phẩm viết người nông dân với nỗi đau sâu sắc bộc lộ qua cử chỉ, ngoại hình Đó tác phẩm nào? Tác giả ai? GỢI GỢI Ý Ý Tác phẩm viết người nông dân với nỗi đau sâu sắc: - Tác phẩm: Lão Hạc -Tác giả: Nam Cao PHIẾU SỐ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: "Nhưng lại nảy tin được? Mà thằng chánh Bệu đích người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai người ta đâu bịa tạc chuyện làm Chao ơi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! biết làm ăn buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước Lại người làng tan tác người phương nữa, họ rõ chưa?" (Trích Ngữ văn – tập 1) Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm? Tìm câu rút gọn có đoạn văn rõ cách rút gọn? Viết đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày cảm nhận em đoạn trích trên? GỢI GỢI Ý Ý Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Tác giả ai? Đoạn trích nằm truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân ... khơng phải ? ?Làng chợ Dầu”? Tác giả đặt tên truyện ? ?Làng? ?? ? ?Làng Chợ Dầu”: - Nếu đặt tên ? ?Làng chợ Dầu” câu chuyện kể => Ý nghĩa nhan đề có sức khái quát cao: Khơng phải có làng sống người làng quê... tác phẩm làng yêu nước làng chợ Dầu khơng có người nơng dân hạn hẹp yêu nước ông Hai mà đất nước Việt Nam có nhiều làng yêu nước làng chợ Dầu có nhiều người nơng dân yêu nước - Đặt tên ? ?Làng? ?? tên... khoe làng( nhà ngói san sát;phịng thơng tin, đường làng, sinh phần…) - Khi kháng chiến nổ ra, ông khoe phong trào cách mạng dồn dập, làng quê ông theo kc… - Khi buộc phải tản cư, ơng nhớ làng: