Luận văn thạc sĩ VNU UEd dạy học bài thơ nhàn của nguyễn bỉnh khiêm trong chương trình ngữ văn 10 theo hướng tiếp cận thi pháp học

103 3 0
Luận văn thạc sĩ VNU UEd dạy học bài thơ nhàn của nguyễn bỉnh khiêm trong chương trình ngữ văn 10 theo hướng tiếp cận thi pháp học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC DẠY HỌC BÀI THƠ “NHÀN” CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC DẠY HỌC BÀI THƠ “NHÀN” CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KHÁNH THÀNH HÀ NỘI - 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ, lời em xin trân trọng cảm ơn tới PGS TS Trần Khánh Thành – người thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô Trường Đại học Giáo dục tạo điều kiện tôt cho chúng em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Hịa Bình, Ban giám hiệu trường THPT Quyết Thắng thầy cô giáo tổ Văn - Sử Địa trường THPT Quyết Thắng tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả luận văn mong tiếp thu ý kiến đóng góp thầy cô đồng nghiệp Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Một số vấn đề thi pháp thi pháp học .10 1.1.1 Khái niệm thi pháp thi pháp học 10 1.1.2 Các bình diện thi pháp sáng tạo văn học 11 1.2 Thi pháp văn học Trung Đại Việt Nam 15 1.2.1 Nội hàm khái niệm văn học Trung đại Việt Nam 15 1.2.2 Một số đặc trưng thi pháp văn học trung Đại Việt Nam 16 1.3 Một số vấn đề thi pháp thơ Nôm Đường luật 31 1.4 Một số vấn đề thi pháp thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 39 1.4.1 Quan niệm nghệ thuật người thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 39 1.4.2 Thiên nhiên thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 42 1.4.3 Không gian nghệ thuật 45 1.4.4 Thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 46 1.4.5 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 48 1.4.6 Nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm 50 1.5 Dạy học tác phẩm theo hướng tiếp cận thi pháp học 52 Tiểu kết Chương 56 Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC THƠ TRUNG ĐẠI TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC BÀI THƠ NHÀN CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC 57 2.1 Thực trạng dạy học thơ trung đại nhà trường trung học phổ thông 57 2.1.1 Thực trạng dạy học thơ trung đại nói chung nhà trường trung học phổ thơng 57 2.1.2 Thực trạng dạy học “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm chương trình Ngữ văn 10 60 ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2 Những định hướng đổi dạy học thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm từ hướng tiếp cận thi pháp học 61 2.2.1 Dạy học “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm từ hướng tiếp cận thi pháp thơ trung đại .61 2.2.2 Dạy Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm theo đặc điểm thi pháp tác giả 63 2.2.3 Kết hợp cách hợp lí với số phương pháp dạy học tích cực tác phẩm văn chuơng 70 Tiểu kết Chương 74 Chương 3: THỰC NGHIỆM DẠY BÀI THƠ “NHÀN” CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Những khó khăn, thuận lợi đặt dạy thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm 75 3.2.1 Khó khăn 75 3.2.2 Thuận lợi 76 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm dạy học thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm 76 3.4 Tổ chức thực nghiệm .89 3.5 Kết thực nghiệm .89 3.5.1 Tiến hành khảo sát tổng hợp kết với đối tượng khảo sát giáo viên 89 3.5.2 Tiến hành khảo sát tổng hợp kết với đối tượng khảo sát học sinh 90 3.5.3 Đánh giá kết 92 Tiểu kết Chương 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .94 Kết luận 94 Khuyến nghị .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học ngành nghệ thuật có sức hấp dẫn tự nó, Các Mác có nói: “Nghệ thuật niềm vui lớn mà người tự tạo cho mình” Nói đến tác phẩm văn học nói đến nghệ thuật tái sống hình tượng trạng thái cảm xúc chủ thể phản ánh, đưa lại cho người thưởng thức khoái cảm thẩm mĩ Trong nhà trường phổ thông, dạy văn học văn trở thành hoạt động thiếu Dạy học môn văn không tách rời khỏi việc khám phá, phát sức hấp dẫn tác phẩm văn học ngôn từ, hình tượng…Mỗi giảng văn đạt đem lại cho em rung cảm thẩm mĩ, mở rộng tầm nhìn em vào sống, làm cho em xúc động sâu xa trước giới Chân – Thiện – Mĩ với bao khát vọng, ước mơ người thời đại Để từ em trở hồn thiện nhân cách Vì trách nhiệm người giáo viên dạy văn lên lớp phải tìm thấy phát hay đẹp tác phẩm văn học, làm cho em thực sống giới hình tượng đó, thực rung cảm với niềm vui, nỗi buồn…mà tác giả thể Công việc thật cao cả, hấp dẫn song khó khăn phức tạp, nhiều lúc trở nên nhàm chán lặp lặp lại thao tác Để văn thực thu hút học sinh, công việc mà ý đổi phương pháp dạy học Thực tế cho thấy cơng việc dạy văn học văn cịn nhiều khó khăn Tác phẩm văn học mà học sinh trung học phổ thông học đời nhiều giai đoạn lịch sử với bối cảnh xã hội khác nhau, tâm tác giả đa dạng, phong phú, phức tạp Đặc biệt tác phẩm văn học trung đại mà học sinh lớp 10 học Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão, Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đọc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du kiệt tác văn chương dân tộc, lúc đến với học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sinh cách dễ dàng Sự cách thời đại, tâm lí dễ khiến cho học sinh khó hiểu, nản lòng chán tiếp xúc với tác phẩm Về phía người thầy tác phẩm hay khó, kiến thức nhiều mà thời gian dành cho gồm tiết nên khó tổ chức tiết học hợp lí, khoa học hấp dẫn Thêm vào xu hướng thời đại em thiên môn tự nhiên, hút văn hóa nghe, nhìn nên số phận học sinh khơng có hứng thú học văn Đứng trước tác phẩm khó, em đọc qua loa, nghe giảng cách đại khái dẫn tới không hiểu hết bao tâm huyết sáng tạo tuyệt vời người viết gửi gắm tác phẩm Tình trạng thật đáng báo động mơn học giàu giá trị nhân văn khả hoàn thiện nhân cách người Để tháo gỡ tình trạng trên, đưa định hướng dạy tác phẩm văn học trung đại chương trình phổ thơng theo hướng tiếp cận thi pháp học Hiện vấn đề đổi phương pháp dạy học văn nhà trường tiếp tục diễn Đặc biệt dạy học văn từ hướng tiếp cận thi pháp diễn sâu rộng, bước đầu có kết Việc phổ biến tri thức thi pháp học nhà trường có bề dày khoảng 20 năm Từ vấn đề trên, với khát khao muốn khám phá hay đẹp văn học trung đại, mà cụ thể tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm Sáng tác ơng đậm chất triết lí, chất thời có giá trị lớn đời sống người Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: Dạy học thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm chương trình Ngữ văn 10 theo hướng tiếp cận thi pháp học Với đề tài này, chúng tơi muốn tìm đến cách dạy khoa học, nghệ thuật, tạo hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao hiệu giảng dạy văn chương, hình thành khả cảm thụ văn chương cách toàn diện cho học sinh Chúng tơi mong muốn đề tài góp phần nhỏ vào q trình đại hóa việc dạy học môn Ngữ văn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lịch sử nghiên cứu 2.1 Thi pháp học Từ kỷ XX công việc nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học theo tinh thần thi pháp học xu hướng chung phạm vi toàn giới Ở Việt Nam với chủ trương hòa nhập giới, từ sau Đổi 1986 đến có nhiều điều kiện tốt để thực điều Chúng ta có đội ngũ thi pháp học đông đảo Việc tiếp cận ứng dụng quan điểm thi pháp học nghiên cứu, phê bình, lý luận văn học Việt Nam có bề dày hai mươi năm, trùng khớp với thời kỳ đầu cao trào Đổi bình diện tồn xã hội nói chung văn học nói riêng Sách giáo khoa Ngữ văn hành cơng trình nghiên cứu chun biệt chứa đựng nhiều tri thức thi pháp học Tuy nhiên, cách hiểu thi pháp học chưa thống vận dụng vào nghiên cứu phê bình văn học cịn nhiều máy móc thiên lệch, phiến diện q trọng phân tích hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học Đọc viết thi pháp học, ta dễ nhận thấy nhà thi pháp học khẳng định: Nghiên cứu, phê bình theo hướng thi pháp học nghĩa nghiêng phân tích hình thức nghệ thuật tác phẩm nội dung tác phẩm phải suy từ hình thức, hình thức mang tính nội dung Ta thấy, nhà thi pháp học, từ nhẹ đến nặng phê phán đối lập với xu hướng nghiên cứu, phê bình trước thơ thiển, trọng phân tích nội dung tác phẩm văn học Nhìn vào đời sống thấy thi pháp học khơng phải hướng nghiên cứu, phê bình văn học nhất, phải thừa nhận tượng bật Quả thế, nghiên cứu phê bình văn học dán mác “Thi pháp học” trở thành mốt thời thượng, thi pháp học trở thành “Miền đất hứa” nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học trẻ…Vì thế, việc nhận diện lại thi pháp học vấn đề cần thiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thi pháp học Nga xuất rải rác từ cuối kỷ XIX thực bùng phát đầu kỷ XX với chủ nghĩa hình thức Nga, sau bị trấn át để nhường chỗ cho nghiên cứu xã hội học mác-xít Chỉ từ năm 50 trở theo Kozhinov, nói tới “một thời kì phát triển thi học” Năm 1929, M Bakhtin cho xuất Mấy vấn đề sáng tác Dostoievki Những năm 70, 80, thi pháp học lịch sử đề xướng rầm rộ Năm 1976, sách “Sáng tạo nghệ thuật, thực, người” tiếp theo, năm 1983 Khrapchenco tổng kết thi pháp học lịch sử khuynh hướng bật nghiên cứu văn học Liên Xô từ năm 1959 Ở Pháp, thi pháp học bắt đầu nhà thơ P Valéry nói đến chuyên đề giảng Viện Hàn lâm Pháp năm 1935, thực thu hút với bùng phát chủ nghĩa cấu trúc năm 60 ảnh hưởng việc giới thiệu thi pháp học Nga đầu kỷ Ở Việt Nam, từ năm 30 trước Cách mạng tháng Tám, 1945 thi pháp nhắc đến lẻ tẻ số cơng trình văn học mà chưa phải phương pháp luận trào lưu, xu hướng thẩm mỹ Từ năm 1945 đến năm 1975, nói chung nhà lí luận sáng tác văn học cách mạng dường quan tâm nội dung phản ánh thực mà ý đến phương diện thi pháp, đơi lúc có quan tâm đến phong cách, bút pháp sáng tác nhà văn Ở miền Nam vùng kiểm soát quyến cũ, có điều kiện giới thiệu lí thuyết cấu trúc song chưa nêu vấn đề nghiên cứu thi pháp văn học Đã có số cơng trình lí luận, nghiên cứu nhà nghiên cứu, giáo sư bậc đại học tản mạn, phân tán bản, thi pháp học quan niệm phép tắc làm thơ, kiến thức thi ca Việc nghiên cứu, phê bình văn học theo truyền thống cũ Từ sau năm 1975, Việt Nam, ảnh hưởng Liên Xô cũ chủ yếu tất lí thuyết khoa học nhân văn phương Tây bị coi “quan điểm chủ nghĩa tư bản”, bị phê phán không cho “nhập cảnh” Đầu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com năm 1980 số nhà nghiên cứu văn học Phạm Vĩnh Cư, Duy Lập, Vương Trí Nhàn, Lại Nguyên Ân,…đã giới thiệu thi pháp học Liên Xô vào Việt Nam, dịch số cơng trình Bakhtin, Khrapchenco…Đồng thời chuyên đề thi pháp học Trần Đình Sử mở Đại học Sư phạm Hà Nội, số hội thảo chuyên đề thi pháp học tổ chức Hà Nội…Từ nhu cầu tìm hiểu thi pháp học trở nên sôi động giới nghiên cứu giảng dạy văn học, nhiều người xem cách đổi nghiên cứu, phê bình văn học Bên cạnh việc giới thiệu lí thuyết, trường phái nghiên cứu phương Tây thực hiện, từ có “cởi trói”, “mở cửa” phong trào “đổi mới” từ năm 1986 Đến cuối năm 1990, thi pháp học Trần Đình Sử viết thành giáo trình bậc đại học, cao đẳng Trong khơng khí đó, nhiều cơng trình vận dụng thi pháp học vào nghiên cứu, phê bình văn học xuất hiện, tạo thành phong trào chiếm ưu Trong số người tiên phong đáng ý tác giả chuyên ngành ngôn ngữ học Phan Ngọc (với cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều (1985) thơ Đường (1990), thơ song thất lục bát, cách đọc văn học theo ngôn ngữ học); Nguyễn Phan Cảnh, với Ngôn ngữ thơ, vừa có tính lí thuyết vừa có tính phổ cập, đề cập vấn đề thơ Đây công trình Việt Nam viết đặc trưng thi pháp ngôn ngữ thơ theo quan điểm chủ nghĩa cấu trúc thuộc trường phái R.Jakobson; Nguyễn Tài Cẩn với hai cơng trình Tìm hiểu kĩ xảo hồi văn liên hoàn vũ trung sơn thủy Thiệu Trị, Và Ảnh hưởng Hán văn Lý Trần qua thơ ngơn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn Đó nhà ngơn ngữ học, cịn nhà nghiên cứu, phê bình văn học vào thi pháp đông đảo đạt kết bước đầu đáng ý như: Hồng Trinh, Bùi Cơng Hùng, Nguyễn Kim Đính, Đỗ Đức Hiểu…Khuynh hướng nghiên cứu, phê bình văn học theo tinh thần thi pháp học thu hút đơng đảo giới nghiên cứu, phê bình tham gia “hiện tượng” đời sống văn học Việt Nam, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com người mờ mắt bụi phù hoa chốn lao xao Đây lời tuyên bố lựa chọn Nguyễn Bỉnh Khiêm cách tự tin, kiêu hãnh, nhiều chế giễu mỉa mai người “khôn” + Nguyễn Bỉnh Khiêm lựa chọn đường đắn xã hội cửa quyền, chao đảo Ông trở với thiên nhiên, với làng quê để di dưỡng tinh thần 3.3 Hai câu luận + Phân tích hình ảnh cách + Suy nghĩ, - Hình ảnh: măng trúc, giá sử dụng từ ngữ hai câu trả lời luận đỗ, hồ sen, ao: giản dị, đời + Nhận xét thường nơi thơn q Hình câu trả lời ảnh mang tính chất triết lí bạn khác biểu trưng để diễn tả + Ghi chép vật giới khơng mà biến đổi tuần hồn - Động từ “ăn, tắm”, diễn tả động thái người Đối tượng động thái ăn gì, tắm đâu ln sẵn có bên 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cạnh, lấy thực lúc người muốn Tất có thiên nhiên sống đầy đủ khơng phải nhọc cơng tìm kiếm tranh đấu + Nhận xét thời gian nghệ + Suy nghĩ, + Thời gian nghệ thuật: thuật hai câu thơ năm nhận xét toàn hoàn bất biến điểm sáu bật thơ ơng Ơng + Thuyết giảng thêm thời lấy bất biến mà nhìn gian nghệ thuật tồn hồn, bất vạn biến xã hội biến thơ Nguyễn Bỉnh Ông cho vật Khiêm không mà biến đổi tuần hồn Qua để thấy tinh thần lạc quan Nguyễn Bỉnh Khiêm 3.4 Hai câu kết + Cách ngắt nhịp câu thơ thứ + Suy nghĩ, + Cách ngắt nhịp câu thơ bảy có đặc biệt cho biết ý trả lời thứ bảy: 1/3/3, tạo cho nghĩa câu thơ giọng điệu sảng khoái, thể phong cách đạo cốt tác giả đứng vòng + Nhận xét cách sử dụng từ + Thảo luận + Từ “sẽ” theo từ điển “sẽ uống” cụm từ “nhìn nhóm, đưa tiếng Việt phụ từ xem” hai câu kết kết luận biểu thị việc, + Nhận xét tượng nói đến xảy câu trả lời tương lai sau thời điểm 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhóm bạn nói Từ “sẽ uống” biểu quan điểm đơn giản, có “rượu” uống khơng có khơng Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng gị ép phải tìm thú vui, mà ơng sống thuận theo lẽ tự nhiên, hịa hợp với thiên nhiên + Cụm từ “nhìn xem” cho thấy điểm nhìn Nguyễn Bỉnh Khiêm Ơng đứng bên ngồi để nhìn, để phán xét Nguyễn Bỉnh Khiêm có thời gian làm quan đủ để ơng nhìn thấy tất mối quan hệ, sống chốn đô hội Ngồi ơng cịn muốn cho người nhìn, đánh giá sống, danh lợi, địa vị Theo Nguyễn Bỉnh Khiêm danh lợi, phú quý giấc chiêm bao có, mai mất, tất hư không tồn mãi thiên nhiên, nhân cách 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com người III HĐ 3: HƯỚNG DẪN III TỔNG KẾT TỔNG KẾT Giá trị nghệ thuật + Em khái quát lại giá trị + Khái quát + Thể thơ: thất ngôn bát nghệ thuật giá trị nội dung cú Đường luật, kết cấu thơ chặt chẽ, hàm súc + Ngôn ngữ: giản dị, dễ hiểu ngơn ngữ thơ triết lí + Giọng điệu: nhẹ nhàng, mỉa mai, sảng khoái để bộc lộ quan niệm sống Nguyễn Bỉnh Khiêm + Biện pháp nghệ thuật lặp từ, biện pháp đối Giá trị nội dung Quan niệm sống, triết lí sống Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm tránh xa nơi bon chen, giành dật nhau, ông trở với thôn quê, sống sống thuận theo tự nhiên, hòa hợp với thiên nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm cho công danh phú quý giấc chiêm bao tan biến, lại mãi thiên nhiên nhân 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cách người IV HĐ CỦNG CỐ IV CỦNG CỐ + Em có suy nghĩ - Xã hội bất cơng, chạy quan niệm sống + Trình bày theo đồng tiền: quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm (phú quý quan giấc chiêm bao) điểm sống Nguyễn Bỉnh Khiêm ẩn, lánh đục tìm + Gợi ý đặt tình để giữ trọn thiên xã hội để nhận xét lương cách xử hồn tồn - Xã hội cơng bằng, biết quý trọng người tài giỏi: quan niệm sống Nguyễn Bỉnh Khiêm cho phú quý, tiền bạc chiêm bao, vĩnh nhân cách người Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn răn dạy người dù xã hội người phải đặt nhân cách, đạo đức lên đầu Bởi xã hội tốt đẹp hay khơng người tạo nên Điều chứng tỏ Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng hồn tồn phủ nhận danh lợi, ơng khuyến khích người cống hiến cho đất nước 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tài + Các em nhà học thuộc đường chân lịng thơ giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung thơ Soạn 3.4 Tổ chức thực nghiệm 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm Sau soạn xong giáo án, tác giả luận văn tiến hành dạy thực nghiệm quan làm việc: Trường THPT Quyết Thắng, Lạc Sơn, Hịa Bình Năm học 20014 - 20015 Lớp thực nghiệm 10a3, 10a4 với tổng 90 học sinh (ban bản), thời gian thực nghiệm tháng năm 2014 3.4.2 Dạy thực nghiệm Đây khâu quan trọng kiểm nghiệm trung thực vấn đề lí thuyết yếu tố cần chuẩn bị kĩ lưỡng 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Tiến hành khảo sát tổng hợp kết với đối tượng khảo sát giáo viên Sau dạy thực nghiệm xong, đưa phiếu khảo sát để kiểm tra kết giảng dạy Đối tượng điều tra: giáo viên dạy văn trường THPT Quyết Thắng tham gia dự tiết học đó.Nội dung kết điều tra cụ thể sau: PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên giáo viên:……………………………….Môn dạy:………………… Thời gian:………………………………………….Lớp dạy:………………… Bài dạy:………………………………………………………………………… Người dự giờ:………………………………………………………………… 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kính mong thầy (cơ) đóng góp ý kiến cho người dạy vấn đề sau: STT Nội dung điều tra Kết trả lời SL % a Tốt 44 b Khá 44 c Trung bình 12 d Yếu 0 Phương pháp phương tiện dạy a Tốt 55 học b Khá 33 c Trung bình 12 d Yếu 0 a Tốt 33 b Khá 44 c Trung Bình 23 d Yếu 0 Mức độ tích cực học tập học a Tốt 44 sinh b Khá 33 c Trung bình 23 d Yếu 0 Hiệu việc rèn tính tích cực, a Tốt 55 chủ động học bài, chuẩn bị trước b Khá 33 nhà học sinh sở định c Trung bình 12 hướng giáo viên 0 Mức độ nội dung kiến thức dạy Học sinh trả lời câu hỏi d Yếu Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) 3.5.2 Tiến hành khảo sát tổng hợp kết với đối tượng khảo sát học sinh Đối tượng điều tra là: 02 lớp 10a3, 10a4 học ban bản, trường THPT Quyết Thắng, với tổng số 90 học sinh Nội dung kết điều tra cụ thể sau: 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên giáo viên:……………………………………Môn dạy:………… Thời gian:………………………………………………Lớp dạy:…………… Bài dạy:………………………………………………………………………… Họ tên học sinh:…………………………………………………………… Em đóng góp ý kiến cho người dạy vấn đề sau học xong tiết học Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm: STT Nội dung điều tra Kết trả lời SL % Mức độ hứng thú HS học a Hứng thú 45 50 thơ b Bình thường 30 33 c Chán 15 17 d Rất chán 0 Giáo viên đưa câu hỏi a Khó trả lời 13 14 em b Dễ trả lời 47 52 c Bình thường 23 25 d Rất khó Em có hứng thú tìm hiểu a Hứng thú 49 54 tác phẩm văn học có định hướng b Bình thường 31 34 giáo viên không? c Chán 10 d Rất chán a Dễ hiểu 46 51 b Bình thường 29 32 c Khó hiểu 15 17 d Rất khó hiểu 0 Trong học tìm hiểu tác phẩm a Nhiều lần 29 32 văn học em tham gia phát biểu xây b Dưới ba lần 42 46 dựng 19 22 Cách truyền đạt giáo viên c Không lần Xin chân thành cảm ơn em! 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.5.3 Đánh giá kết Sau dạy thực nghiệm, kiểm tra kết học tập học sinh, thăm dò ý kiến học sinh giáo viên dự giờ, sơ có đánh giá sau: * Việc vận dụng hướng dạy học đem lại kết ban đầu khả quan số phương diện sau: - Tỷ lệ học sinh nắm vững kiến thức sau học đạt - Tạo khí học tập sơi * Kết thăm dị học sinh giáo viên dự cho thấy phản hồi tích cực Đa số thấy cách dạy mới, khác hẳn với kiểu dạy tác phẩm văn chương Nếu bình thường khai thác tác phẩm văn chương chủ yếu khai thác phần nội dung tư tưởng trước, sau tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật Nhưng với cách dạy ngược lại, từ nghệ thuật đến nội dung, nghệ thuật lại xem xét hệ thống, bám sát đặc trưng phong cách nghệ thuật tác giả Dạy theo cách này, tác phẩm văn chương thực giải mã cách khoa học đặt vị trí tác phẩm nghệ thuật đích thực Hơn sau học việc nắm vững kiến thức học, học sinh cịn nắm vững số lí thuyết thi pháp học, từ dần hình thành lực cảm thụ văn học cho học sinh * Tuy nhiên số ý kiến cho cách dạy học theo khơng phù hợp, học sinh khó tiếp nhận học sinh yếu Kết thực nhgiệm cho thấy, hướng dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận thi pháp hồn tồn áp dụng vào thực tiễn, trở thành xu hướng dạy học tiến đạt hiệu Hi vọng với việc phát huy mạnh, hạn chế khắc phục dần nhược điểm, rút kinh nghiệm sâu sắc, lần thực nghiệm sau đạt kết cao 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu kết Chương Qua hoạt động thiết kế giáo án thể nghiệm, tiến hành dạy thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm, thấy hướng dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận thi pháp hồn tồn có sở khoa học sở thực tiễn Áp dụng hướng dạy học góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn văn, hình thành người học lực cảm thụ văn học cách khoa học giàu tính nghệ thuật Tuy nhiên bên cạnh kết khả quan ban đầu, hướng dạy học tồn số hạn chế, vướng mắc Hi vọng thời gian tới, với việc điều chỉnh hồn thiện đề tài, tính khả quan luận văn nâng cao 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xuất phát từ yêu cầu đại hóa môn học nhà trường phổ thông, yêu cầu khắc phục thực trạng dạy học hiệu mơn Ngữ văn nói chung dạy tác phẩm thơ trung đại nói riêng, việc đổi phương pháp dạy học nhu cầu cấp thiết, mang tính đột phá nhằm đưa môn học trở vị trívà vai trị hệ thống giáo dục quốc dân Với tinh thần đổi vậy, luận văn muốn tìm đến hướng dạy phù hợp, nâng cao tính khoa học tính nghệ thuật dạy tác phẩm văn chương Dựa lí thuyết tiếp cận tác phẩm văn chương xu hướng dạy đại, với đề tài Dạy học thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm chương trình Ngữ văn 10 theo hướng tiếp cận thi pháp học, luận văn sâu vào hướng dạy học tác phẩm văn chương bám sát thi pháp tác giả, thi pháp văn học trung đại Đây hướng dạy học sâu vào văn để tìm nét đặc sắc nghệ thuật, từ suy nội dung, tư tưởng tác phẩm Cách dạy góp phần làm thay đổi lối mịn cách dạy văn truyền thống coi trọng phần nội dung tác phẩm văn học Hơn với hướng dạy tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận thi pháp học, ngồi lợi ích dạy học hiệu quả, góp phần trang bị cho học sinh kiến thức lí thuyết, hình thành lực cảm thụ văn chương, từ bồi dưỡng tình u môn học Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục đào tạo - Tập huấn cho giáo viên đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng thi pháp học - Xây dựng rõ ràng tiêu chí hiệu dạy văn nghệ thuật 2.2 Đối với nhà trường - Khuyến khích, động viên kịp thời giáo viên 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tổ chức hội thảo để giáo viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm chun mơn đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng thi pháp học - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên có thời gian nghiên cứu áp dụng việc đổi phương pháp vào dạy học 2.3 Đối với giáo viên - Tích cực phát huy đổi dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tích cực - Thường xuyên dự để trao đổi chun mơn - Tích cực tham gia vào dạy mẫu nhằm trao đổi kinh nghiệm 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo - Hà Minh Đức - Đỗ Kim Hồi - Nguyễn Hoành Khung - Nguyễn Xuân Lạc - Nguyễn Đăng Mạnh - Đoàn Đức Phương - Vũ Anh Tuấn Trần Thị Băng Thanh - Lã Nhâm Thìn - Trần Khánh Thành - Văn Tâm Nguyễn Quốc Túy - Trần Đăng Xuyền - Hoàng Hữu Yên (1997), Giảng văn Văn học Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Lê Huy Bắc, Đỗ Việt Hùng (chủ biên) (2006), Hỏi đáp kiến thức Ngữ văn 10 Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Lí luận văn học Nhà xuất Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Khuê (1997), Tâm Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân quốc ngữ thi tập Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2006), Ngữ văn Sách giáo viên 10 tập Nhà xuất Giáo dục Phan Trọng Luận (2007), Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận, đổi Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2010), Văn học trung đại Việt Nam tập hai Nhà xuất Đại học sư phạm 11 Bùi Văn Nguyên (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà xuất Hải Phòng 12 Bùi Văn Nguyên (1992), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm tập hai, thơ văn chữ Hán Nhà xuất Giáo dục 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 Nguyễn Khắc Phi (2006), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10 nâng cao Nhà xuất Giáo dục 14 Trần Đình Sử (1993), Giới thiệu tuyển chọn Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học Nhà xuất Giáo dục 15 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Giáo trình lí luận văn học tập hai tác phẩm thể loại văn học Nhà xuất Sư phạm 16 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam Nhà xuất Giáo dục 17 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trần Thị Băng Thanh – Vũ Thanh (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm Nhà xuất Giáo dục 19 Trần Khánh Thành (chủ biên) (2012), 125 văn hay lớp 10 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 20 www.nguyendinhminh.net/index.php? 21 https://trandinhsu.wordpress.com/category/thi-phap-hoc 22 4phuong.net/ebook/47139422/thi-phap-hoc-lich-su-va-van-de.html 23 mar.vuhuu.edu.vn/null/ebook/phe-binh/bai 3-7-3.htm 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC DẠY HỌC BÀI THƠ “NHÀN” CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ... Khiêm từ hướng tiếp cận thi pháp học 61 2.2.1 Dạy học ? ?Nhàn? ?? Nguyễn Bỉnh Khiêm từ hướng tiếp cận thi pháp thơ trung đại .61 2.2.2 Dạy Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm theo đặc điểm thi pháp. .. trưng thi pháp học, thi pháp văn học trung đại, thi pháp Nguyễn Bỉnh Khiêm 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận dạy học thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm chương trình trung học phổ thông theo hướng tiếp

Ngày đăng: 12/12/2022, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan