1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

 Kỹ thuật trồng Hành Tây thâm canh docx

5 561 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 471,5 KB

Nội dung

1 2 3 Kỹ thuật trồng Hành Tây 4 thâm canh 5 6 1. Thời vụ trồng 1 Vụ chính gieo tháng 9 – 10, thu hoạch tháng giêng, tháng 2; vụ trái gieo cuối 2 tháng 3, đầu tháng 4, thu hoạch tháng 8, tháng 9, vụ này bán được giá cao. 3 2. Giống 4 Nên dùng các giống lai F1 của Mỹ, Nhật Bản (Grano, Granex, Red, Crown) 5 mới nhập nội hiện đang có bán tại các công ty giống cây trồng, các đại lý, cửa 6 hàng hạt giống rau trên toàn quốc để trồng. 7 8 3. Kỹ thuật ươm cây giống 9 - Chọn đất tơi xốp, đất cát pha, thịt nhẹ, nơi cao ráo để gieo ươm cây giống. 10 Làm nhỏ đất, lên luống rộng 90 – 100cm. Mặt luống phải phẳng, đất nhỏ mịn, 11 gạt các viên đất to ra 2 bên mép luống. Dùng phân chuồng hoai mục, tro bếp, 12 phân lân trộn rải đều trên mặt luống một lớp dày khoảng 5 – 7cm. Hạt giống 13 nên ngâm nước ấm và ủ cho nứt nanh rồi trộn với đất bột theo tỷ lệ 1/200 để 14 gieo cho đều. 15 - Lượng hạt cần gieo khoảng 1,5 – 2 gam/m2. Sau khi gieo, phủ kín hạt bằng 1 một lớp đất hạt nhỏ mịn rồi tiếp một lớp rơm, rạ mỏng nhằm giữ ẩm cho mặt 2 luống và hạn chế bị xô hạt do mưa hoặc khi tưới nước. Trong 3 ngày đầu, mỗi 3 ngày tưới 2 – 3 lần, sau đó tưới 1 – 2 lần/ngày cho đến khi trồng được. Sau 4 gieo 5 – 6 ngày thì dỡ bỏ rơm, rạ và dùng trấu trộn với đất bột rải đều để phủ 5 kín chân cây giống và tiếp tục chăm sóc cho cây con cứng cáp. Sau khi gieo 6 ươm khoảng 30 – 35 ngày, cây giống có 2 – 3 lá thật, cứng đanh cây, mập 7 mạp, xanh đậm là có thể nhổ đem trồng được. 8 4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 9 - Để củ hành đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (yêu cầu phải to, chắc, đều đẹp, bảo 10 quản được lâu) thì cần phải trồng cây con đúng tuổi. Khi cây đạt từ 50 – 60 11 ngày tuổi, có 5 – 6 lá thật, mới nhổ trồng. Nếu trồng sớm, cây nhanh bén rễ, 12 sớm cho thu hoạch nhưng củ nhiều nước, hàm lượng nước trên 90%, củ dễ 13 thối, khó bảo quản, chất lượng kém, không xuất khẩu được. Lên luống rộng 14 120cm, rãnh rộng 30cm. Trên mỗi luống trồng 4 hàng ngang cách nhau 20cm, 15 cây cách cây 15cm, mật độ trồng hợp lý là khoảng 150 – 170 ngàn cây/ha. 16 - Lượng phân bón cho hành tây được tính cho 1 sào Bắc bộ (360 m2) là 900 – 17 1.000 kg phân chuồng hoai mục + 15 – 20 kg đạm urê + 30 – 35 kg lân + 5 – 18 7 kg kali. Ngoài ra có thể bón thêm các loại phân bón khác như bột đỗ tương 19 đã được ngâm ủ, tro bếp tùy khả năng thâm canh của mỗi gia đình. 20 - Căn cứ theo từng chân đất, thời vụ để tăng hay giảm lượng phân cho phù 21 hợp. Bón lót 300 – 350 kg phân chuồng + 20 – 25 kg lân trộn đều với đất mặt 22 khi lên luống hoặc xẻ rãnh rồi bón phân vào rồi lấp đất kín. Dện nhẹ cho chặt 23 gốc, tủ rạ đã được cắt ngắn khoảng 7 – 10cm rồi tưới ngay bằng nước sạch. 24 Những ngày đầu nên tưới 2 – 3 lần/ngày, các ngày sau có thể tưới ngày một 25 lần. Nếu nắng to nên che nắng trong 3 – 4 ngày đầu. 26 - Với hành tây hạn chế tưới rãnh, chỉ cần tưới đủ ẩm, thừa nước hành sẽ chết, 1 độ ẩm đất tốt nhất là khoảng 70 – 80% là vừa. Bón thúc lần 1 sau trồng 7 – 10 2 ngày bằng cách pha loãng 2kg đạm urê để tưới. Thúc lần 2 sau lần 1 khoảng 3 10 – 15 ngày bằng cách pha loãng 3 kg đạm urê để tưới. Thúc lần 3 theo rãnh 4 giữa 2 hàng hành với lượng từ 7 – 10kg urê + 700 kg phân chuồng + 3 – 4 kg 5 kali và số lân còn lại. Tiếp tục bón thúc lần 4, lần 5 mỗi lần cách nhau 10 – 12 6 ngày bằng cách pha loãng 1 – 2 kg urê + 1 – 2kg kali để tưới. Trước khi thu 7 hoạch khoảng 2 – 3 tuần ngừng tưới nước để giảm lượng nước trong củ. 8 5. Phòng trừ sâu bệnh 9 Cần chú ý 2 loại bệnh chính (sương mai và thối củ) thường xuyên xuất hiện 10 và gây hại làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng hành củ. Bệnh sương 11 mai do nấm Peronospora sp gây ra khi độ ẩm không khí và đất cao (trên 12 90%), nhiệt độ thấp (dưới 20 độ C). Phun phòng bằng dung dịch Boócđô 1% 13 định kỳ tuần/lần. Bệnh thối củ do vi khuẩn Ervinia sp hoặc nấm Botrytis gây 14 hại bắt đầu từ khi củ vào chắc cho đến khi thu hoạch và trong thời gian bảo 15 quản. Nguyên nhân chủ yếu là do thời tiết quá ẩm ướt và bón quá nhiều đạm, 16 bón mất cân đối. Biện pháp phòng bệnh hữu hiệu là xử lý hạt giống bằng 17 granosan (3g/kg hạt giống), hoặc Benomyl (2g/ kg hạt giống). Phun trừ bằng 18 Zineb hoặc Benomyl (0,2 – 0,3%). 19 6. Thu hoạch 20 Khi thấy lá hành đã chuyển sang màu vàng, có 70 – 80% cây tự đổ nghiêng, 21 rủ xuống thì tiến hành thu hoạch. Nhổ cả cây, làm sạch đất cát, phơi nắng 1 – 22 2 giờ rồi buộc túm treo trên dây trong nhà kho nơi thoáng mát. Khi thấy vỏ 23 ngoài của củ đã khô, mỏng chuyển màu vàng nâu sáng thì cắt bỏ thân lá, chỉ 24 để đoạn thân dài khoảng 3 – 4cm. Bảo quản trong kho có giàn mát, thoáng. 25 Thường xuyên kiểm tra để loại bỏ các củ có triệu chứng hư thối tránh lây 26 nhiễm. 27 1 . 1 2 3 Kỹ thuật trồng Hành Tây 4 thâm canh 5 6 1. Thời vụ trồng 1 Vụ chính gieo tháng 9 – 10, thu hoạch tháng. đanh cây, mập 7 mạp, xanh đậm là có thể nhổ đem trồng được. 8 4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 9 - Để củ hành đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (yêu cầu phải to,

Ngày đăng: 23/03/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w