Luận văn thạc sĩ VNU LS trách nhiệm của chính phủ theo quy định của hiến pháp việt nam

106 1 0
Luận văn thạc sĩ VNU LS trách nhiệm của chính phủ theo quy định của hiến pháp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THU HÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - NĂM 2006 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Điểm đề tài Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ 1.1 Nhận thức chung chất trách nhiệm Chính phủ 10 1.1.1 Trách nhiệm đề chủ trương, sách 11 1.1.2 Trách nhiệm phải từ chức 16 1.2 Sự uỷ thác quyền lực nhà nước nhân dân - sở pháp lý việc Chính phủ phải chịu trách nhiệm 17 1.2.1 Dân chủ nhà nước phải chịu trách nhiệm 17 1.2.2 Sự phân quyền trách nhiệm thuộc Chính phủ 23 1.3 Một số hình thức quy trách nhiệm quy trách nhiệm Chính phủ 28 1.3.1 Bỏ phiếu tín nhiệm Chính phủ 28 1.3.2 Bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ 29 1.4 Các mơ hình chịu trách nhiệm Chính phủ 30 1.4.1 Chính phủ thể đại nghị 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.4.2 Chính phủ thể cộng hịa tổng thống 34 1.4.3 Chính phủ thể lưỡng tính 37 1.4.4 Chính phủ nước Xã hội chủ nghĩa 40 Chương TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2.1 Trách nhiệm Chính phủ theo Hiến Pháp năm 1946 41 2.1.1 Trách nhiệm Chủ tịch nước 42 2.1.2 Trách nhiệm Nội 45 2.2 Trách nhiệm Chính phủ theo Hiến Pháp năm 1959 47 2.2.1 Trách nhiệm Hội đồng Chính phủ 49 2.2.2 Trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ 49 2.2.3 Trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ 50 2.3 Trách nhiệm Chính phủ theo Hiến Pháp năm 1980 51 2.3.1 Trách nhiệm Hội đồng Bộ trưởng 52 2.3.2 Trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng 54 2.3.3 Trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan thuộc Hội đồng Bộ trưởng 55 2.4 Trách nhiệm Chính phủ theo Hiến Pháp năm 1992 Hiến Pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001 56 2.4.1 Trách nhiệm Chính phủ Thủ tướng Chính phủ 60 2.4.2 Trách nhiệm Phó thủ Tướng Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ 62 2.4.3 Trách nhiệm Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ 63 2.5 Liên hệ thực tế số kết luận 64 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ 3.1 Cần xây dựng quyền hành pháp đủ mạnh để điều hành đất nước 80 3.2 Cần làm rõ chế chịu trách nhiệm Chính phủ Trách nhiệm người đứng đầu Chính phủ, trách nhiệm cá nhân tập thể Chính phủ? 82 3.3 Cần sửa đổi quy trình bỏ phiếu tín nhiệm quy định rõ hậu việc bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ Hiến Pháp 84 3.4 Gắn hành pháp với Đảng cầm quyền 90 3.5 Tăng cường tính cơng khai minh bạch hố Chính Phủ 91 3.6 Cần tăng cường chế giám sát minh bạch; chế tài đủ mạnh để xứ lý nghiêm minh 93 3.7 Đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng 95 3.8 Thành lập quan bảo hiến chuyên trách Việt Nam 97 3.9 Cần nâng cao chất lượng chất vấn kỳ họp nhằm nâng cao trách nhiệm trị quản lý điều hành, nâng cao đạo đức Bộ trưởng giữ trọng trách máy nhà nước; Coi trọng văn hoá ứng xử nhà lãnh đạo người dân 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Chính phủ quan nhà nước cấp cao quan trọng máy nhà nước ta, lập để thực thực tế quyền lực nhà nước, tiến hành hoạt động quản lý, điều hành đứng đầu hệ thống quan hành nhà nước Trong lịch sử lập hiến nước ta, Chính phủ ln đứng vị trí trung tâm cải cách máy nhà nước Có thể nói, Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mở trang lịch sử phát triển Chính phủ Bên cạnh kế thừa quy định Hiến pháp trước đây, Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) nâng vị Chính phủ lên tầm cao Sự thay đổi vị Chính phủ khơng đơn việc thay đổi mà quan trọng vị trí, tính chất Chính phủ xác định lại cho phù hợp với tầm quan trọng Chính phủ cấu quyền lực nhà nước Cho dù nhà nước có tổ chức theo hình thức thể hành pháp – Chính phủ phải trung tâm máy nhà nước, Chính phủ mà khơng phải chủ thể khác phải chịu trách nhiệm phát triển hay tàn lụi quốc gia Một Chính phủ hoạt động tốt tín nhiệm lập pháp ủng hộ nhân dân, ngược lại Chính phủ hoạt động thiếu trách nhiệm phạm sai lầm gây tổn hại đến lợi ích người dân sao? Trong trường hợp Chính phủ có phải chịu trách nhiệm hành vi khơng chất trách nhiệm Chính phủ gì? Cho đến khoa học luật Hiến pháp nước ta có quy định vấn trách nhiệm Chính phủ cịn khoảng trống, chưa nghiên cưú đầy đủ vấn đề Cụ thể LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước ai, nào, theo chế trình tự, thủ tục xử lý vi phạm chưa quy định rõ Bên cạnh trách nhiệm Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ tướng quan ngang Bộ, Thủ tướng quan thuộc Chính phủ chưa cụ thể hóa, có nhiều điểm không phù hợp dẫn đến bất cập chế chịu trách nhiệm Chính phủ Trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dân dân dân nay, với đòi hỏi nghiêm khắc nâng cao trách nhiệm nhà nước, đảm bảo nguyên tắc công dân, quan tổ chức vi phạm Hiến pháp phải chịu trách nhiệm hành vi việc nghiên cứu để nhận thức để hồn thiện chế trách nhiệm Chính phủ theo Luật Hiến pháp nước ta cần thiết, nhằm tạo Chính phủ mạnh mẽ, cấu hợp lý chế chịu trách nhiệm rõ ràng Như vậy, xã hội dân chủ thực nơi phổ biến chế độ pháp quyền tinh thần trách nhiệm, cạnh tranh lành mạnh, minh bạch nguyên tắc đạo việc quản lý cơng vụ Chính phủ mạnh u cầu tất yếu Chính phủ đứng đầu hệ thống hành nhà nước Đối với xã hội đại, điều kiện đời sống quốc tế ngày có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng thể có quốc gia phát triển khơng có Chính phủ mạnh mẽ, đáp ứng yêu cầu nước đối ngoại Đây đề hồn tồn mới, có nhiều nhà khoa học xã hội tiếp cận chế định Chính phủ góc độ khác Tuy nhiên, xét cách tổng thể đề tài nghiên cứu cách sâu sắc có hệ thống trách nhiệm Chính phủ góc độ khoa học luật Hiến pháp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vì lý nêu tơi định chọn đề tài “Trách nhiệm Chính phủ theo quy định Hiến pháp Việt Nam” làm đề tài luận văn cao học tơi Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài điểm bất cập chế chịu trách nhiệm Chính phủ theo Hiến pháp Việt Nam đề suất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quan Để đạt mục đích đặt ra, đề tài có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề chất trách nhiệm Chính phủ - Đánh giá thực trạng chế chịu trách nhiệm Chính phủ lịch sử lập hiến Việt Nam nêu điểm bất cập, tồn - Trên sở đưa số khuyến nghị nhằm hồn thiện qui định pháp luật chế chịu chịu trách nhiệm Chính phủ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chế độ chịu trách nhiệm Chính phủ theo qui định Hiến pháp Đây đề tài tương đối phức tạp, khả cịn hạn chế nên tơi tập trung nghiên cứu trách nhiệm Chính phủ Việt Nam qua giai đoạn lịch sử, đặc biệt Hiến pháp năm 1992 đưa số khuyến nghị Cơ sở khoa học đề tài Đề tài thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng tầm quan trọng Chính phủ nhằm “xây dựng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hành Nhà nước dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại hoá…”, Chính phủ biết làm việc có gan góc Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích; - Phương pháp tổng hợp; - Phương pháp lịch sử; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp so sánh đối chiếu; Tình hình nghiên cứu Chính phủ chế định quan trọng hệ thống quan Nhà nước ta nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đề cập đến nhiều viết báo, tạp chí chuyên ngành luật Ngồi số giáo trình có liên quan như: “ Hình thức nhà nước đương đại”, “sự hạn chế quyền lực Nhà nước” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung… cịn có nhiều viết tiếp cận góc độ khác Chính phủ , “ vị trí, tính chất Chính phủ máy Nhà nước nước ta” TS.Vũ Hồng Anh ; “ Nâng cao chất lượng xây dựng dự án Luật, Pháp lệnh Chính phủ soạn thảo” “Tiếp tục cải thiện phương thức hoạt động Chính phủ” TS Phạm Tuấn Khải; “Cơ chế vận hành máy hành nước – kinh nghiệm số nước” TS Văn Tất Thu; “Yêu cầu cải cách khu vực cơng vai trị Chính phủ tốt” Th.s Trần Thị Thanh Thuỷ; “ Các mơ hình Chính phủ” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung; “ Hồn thiện tổ chức hoạt động Chính phủ” TS LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bùi Xuân Đức Liên quan đến trách nhiệm Chính phủ có số viết như: “Hoàn thiện chế trách nhiệm Chính phủ thành viên Chính phủ” TS Bùi Xuân Đức; “Trách nhiệm Hiến pháp” Th.s Bùi Ngọc Sơn Qua đó, thấy nghiên cứu thường tiếp cận góc độ chế định Chính phủ nói chung, mang tính chất rải rác chủ yếu thông tin lý luận chưa giải triệt để chun sâu, có tính hệ thống chế độ chịu trách nhiệm Chính phủ theo qui định Hiến pháp Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Chính vậy, cần có nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống “trách nhiệm Chính phủ theo qui định Hiến pháp Việt Nam” để tìm biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu qủa hoạt động Chính phủ, đáp ứng địi hỏi thực tiễn yêu cầu công xây dựng Nhà nước pháp quyền Điểm đề tài: Làm rõ chất trách nhiệm Chính phủ Nghiên cứu cách toàn diện hệ thống sở lý luận thực tiễn chế độ trách nhiệm Chính phủ theo qui định Hiến pháp Việt Nam, đặc biệt vấn đề trách nhiệm Chính phủ theo qui định Hiến pháp hành Hiến pháp năm 1946 có điểm giống khác với mà lập hiến Việt Nam lại có xu hướng khơi phục lại số giá trị Hiến pháp năm 1946 Nêu số khuyến nghị nhằm góp phần hồn thiện chế trách nhiệm Chính phủ thành viên Chính phủ Cơ cấu luận văn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ Chương TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Như biết, Quốc hội nên bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ để xảy vấn đề nghiêm trọng Khi bỏ phiếu tín nhiệm mà khơng thu đa số phiếu tín nhiệm khơng cần thiết phải có thêm công đoạn Quốc hội xem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người không Quốc hội tín nhiệm Bởi lẽ thành viên Chính phủ qua bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội khơng thu đa số phiếu tín nhiệm Quốc hội thành viên bị Quốc hội bỏ phiếu bãi nhiệm bỏ phiếu bãi nhiệm lại không thu đa số phiếu cần thiết dẫn đến nghịch lý là, thành viên Chính phủ Quốc hội tín nhiệm lại khơng bị Quốc hội bãi nhiệm [38] Vì vậy, cần phải hạn chế thủ tục không cần thiết quy trình bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ Nên quy định lại Khoản Điều 88 Hiến pháp sau: “Người giữ chức vụ Quốc hội bầu hoạc phê chuẩn qua bỏ phiếu tin nhiệm mà không qua nửa tổng số đại biểu Quốc hội tín nhiệm phải từ chức” Quy định mới, lẽ, Điều 54 Hiến Pháp nước ta quy định trưởng khơng Nghị viện tín nhiệm phải từ chức Việc tồn chế định bỏ phiếu tín nhiệm nhắc nhở thành viên Chính phủ phải cẩn trọng trọng có trách nhiệm việc điều hành đất nước Vì vậy, Hiến pháp nước ta cần phải xác định lại hệ việc bỏ phiếu tín nhiệm khơng nên Luật điều chỉnh mối quan hệ trị khác, quan trọng đất nước 3.5 Tăng cường tính cơng khai minh bạch hố Chính Phủ Cần cơng khai minh bạch tiêu chuẩn, qui trình, trách nhiệm quan có trách nhiệm giải từ nâng cao vai trò giám sát quan chức 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một nhà nước cơng khai phải có trách nhiệm việc cung cấp định hành vi quan chức phủ Việc tiếp cận với thông tin cho phép công dân chất vấn, trích cản trở hành động quyền mà họ khơng đồng tình Đồng thời việc Chính phủ cơng khai minh bạch hố sách từ soạn thảo đến kết thúc hoạt động kinh tế góp phần nhắc nhở quan chức Chính Phủ quyền trách nhiệm thân Tất văn kiện hồ sơ khác Chính Phủ coi có tính chất công khai phải công bố người dân yêu cầu (trừ trường hợp liên quan đến bí mật an ninh quốc gia…) Tính minh bạch quyền địi hỏi quan chức nhà nước phải thực chế độ báo cáo tài hàng năm Trong báo cáo tài phải ghi rõ thơng tin thu nhập từ nguồn khác nhau, quà tặng, động sản bất động sản Đây vấn đề tương đối nhạy cảm, đòi hỏi trung thực quan chức quyền Cơng dân nghiên cứu báo cáo tài để xác định có hay khơng vướng mắc tài quan chức Việc cơng khai nguồn tài tăng cường quyền lợi đáng cơng dân, vừa hạn chế tiêu cực làm máy công chức Một nội dung hữu hiệu để tăng cường tính cơng khai minh bạch hố hoạt động quyền nhà nước nói chung Chính Phủ nói riêng là: Mở rộng chủ thể phải kê khai tài sản, không chủ thể quy định Điều 44 Luật phòng chống tham nhũng cán từ Phó trưởng phịng Uỷ ban nhân dân huyện, quận thị xã, thành phố thuộc tỉnh trở lên…, người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân… mà cần tập trung trước hết cho tất quan chức nhà nước, người giữ chức danh máy hành pháp, lập 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com pháp, tư pháp, kể nhân viên nhà nước làm doanh nghiệp nhà nước ăn lương chuyên nghiệp thuộc ngân sách nhà nước Phương tiện hữu hiệu thơng qua mạng lưới báo chí, truyền thanh, truyền hình để cơng dân nắm bắt hoạt động Chính Phủ Dựa vào báo chí mà phát giác tham nhũng, vạch trần viêc thực thi công lý, sai phạm hay hoạt động hiệu quan chức nhà nước Tự báo chí phương thức để hạn chế quyền lực nhà nước Điều 69 Hiến Pháp năm 1992 nước ta khẳng định: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, có quyền thơng tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật” Vì vậy, cần phát huy hoạt động báo chí để góp phần đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội, phòng chống tội phạm tham nhũng để xây dựng phủ nói riêng, máy quyền nói chung Tính cơng khai minh bạch tổ chức hoạt động quyền Việt Nam cịn vấn đề Nó đặt có cơng đổi xu hội nhập quốc tế cần có đạo luật tính minh bạch quyền 3.6 Cần tăng cường chế giám sát minh bạch để nhanh chóng, kịp thời phát sai sót, tiêu cực; chế tài đủ mạnh để xứ lý nghiêm minh Nâng cao vai trò Tư vấn pháp luật hoach định sách cơng Việt Nam Nói tới vai trò tư vấn pháp luật hoạch định sách Việt Nam thực chất nói tới việc giải tốt mối quan hệ pháp luật sách Đảng nhà nước 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bộ phận Tư vấn pháp luật có trách nhiệm giúp nhà hoạch định sách hiểu thẩm quyền việc hoạch định sách Hoạch định sách công việc hệ trọng, việc hoạch định sách cơng, sách nhà nước Do vậy, việc hoạch định sách phải thực khuôn khổ pháp luật Người tư vấn cần phải tư vấn cho quan hoạch định sách việc hoạch định sách coi hoạt động hợp pháp quan hoạch định hay không Đây yếu tố quan trọng bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp từ từ q trình ban hành sách [11] Xác định lại hệ thống tổ chức, máy, xếp đội ngũ cán Thanh tra vị trí, cán chủ trì tra phải tin cậy Đặc biệt qui chế quản lý, Thanh tra Chính phủ ban hành qui chế quản lý đoàn tra, cấm hành vi lợi dụng để trục lợi, vi phạm xử nặng Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra cấp uỷ Đảng, quyền tổ chức trị - xã hội; hoạt động giám sát Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân nhân dân hoạt động Chính phủ , quan nhà nước cán bộ, công chức, viên chức…Theo ý kiến PGS.TS Thái Vĩnh Thắng : “…Muốn tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát Quốc hội Chính phủ cần gấp rút thành lập hai quan trực thuộc Quốc hội Thanh tra Quốc hội Kiểm tốn Quốc hội” [43] Khuyến khích tham gia người dân cải thiện đối thoại nhà nước người dân Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đề phòng, chống biểu tiêu cực quan, tổ chức 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nghiên cứu thăm dò dư luận xã hội để tiếp nhận thông tin, phản ánh từ báo chí, phản hồi người dân tầng lớp xã hội để kịp thời đưa giải pháp phòng chống tham nhũng cách hữu hiệu Xử lý nghiêm minh, kịp thời, công khai cán bộ, cơng chức có tham nhũng, khơng phân biệt địa vị xã hội, đương chức hay nghỉ việc; Thiết lập chế khuyến khích bảo vệ người đấu tranh chống tham nhũng Đồng thời thực tôt chế giám sát nội Thực quản lý nhà nước pháp luật; kiểm tra xử lý ngiêm minh hành vi vi phạm dù họ làm chức vụ Chế tài nhiêm khắc chưa đủ, quan trọng chế phải cụ thể, rõ ràng thực tế chế tài lại yếu Ví dụ số luật có ghi: mà khơng thực thực khơng có hình thức kỷ luật nghiêm khắc Nghiêm khắc gì? cảnh cáo, thơi việc, tù nghiêm khắc Vì vậy, cần bổ sung thêm quy định chế tài khơng áp dụng phải có chế tài cho “ơng” làm chế tài 3.7 Đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng Tham nhũng vấn gây nhức nhối xã hội, làm suy yếu đất nước đe doạ tồn vong chế độ, lamg giảm long tin nhân dân ta vào chế độ nhà nước Để chống tham nhũng làm hai, phải kết hợp nhiều biện pháp khác Ở đề xuất ý kiến nên tham khảo “4 không với tham nhũng” nước Singapo [31] Đó là: Một là- Khơng để dám tham nhũng: Theo chế tài Chính phủ Singapo, người tuyển vào ngạch công chức, quan chức Chính phủ hàng tháng phải trích tỉ lệ tiền lương để gửi quỹ tiết kiệm…Đối với quan chức có nhiệm vụ cao tỉ lệ % trích gửi tiết kiệm 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhiều Số tiền Ngân hàng nhà nước quản lý theo hồ sơ công chức Khi nghỉ hưu tồn số tiền thuộc công chức Nếu công chức, quan chức phạm tội tham nhũng – dù bị xử ký hành buộc thơi việc khỏi ngạch cơng chức tồn số tiền bị nhà nước trưng thu Quy định lẽ mà hạn chế tham nhũng Hai – Không để tham nhũng: Nhà nước Singapo quy định chặt chẽ hoạt động kê khai tài sản cơng chức viên chức, quan chức Chính phủ không phép vay nợ khoản tiền lớn vượt tổng số tiền tháng lương Ba – Không để tham nhũng Với chế độ tiền lương Singapo, Chính phủ quy định mức lương đảm bảo cho công chức, quan chức cấp cao - Thủ tướng tới bảo mẫu đủ sống theo mức sống chung bình xã hội Singapo Mức lương thấp của người làm bảo mẫu 400 đôla Singapo (1đơla Singapo = 10ngìn đồng Việt Nam); Lương Thứ trưởng 10.000 đến 20.000 đôla; Lương Thủ tướng 40.000đôla/tháng (khoảng 400 triệu đồng Việt Nam) Vậy nên không cần tham nhũng Bốn – Không để muốn tham nhũng Nhà nước có quy định công chức, quan chức muốn nhận thứ tài sản phiền tối Q nhân có giá trị 100 la Singapo trở xuống (phải đồng ý sau nhận phải báo cáo với cấp trên) Nếu dấm dúi hối lộ nhận hối lộ bị quan điều tra bắt bị xử lý theo luật hình - người giữ chức vụ Ngẫm biện pháp hồn tồn vận dụng tâm chống tham nhũng để làm máy nhà nước nươc ta Tuy nhiên mức độ áp dụng đến đâu cịn phải tính đến mức sống người dân điều kiện kinh tế - xã hội đất nước 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.8 Thành lập quan bảo hiến chuyên trách Việt Nam Ở nước ta, vấn đề bảo hiến đặt tổ chức thực từ Hiến Pháp năm 1959 Tuy nhiên, chế bảo hiến tồn số nhược điểm như: Cơ sở pháp lý chưa đầy đủ; Cơ cấu tổ chức chưa rõ ràng, phân tán, việc xác định chức năng, nhiệm vụ chưa phù hợp; Nội dung hoạt động bảo hiến cịn chưa tồn diện; Trình tự, thủ tục, phương thức hoạt động bảo hiến chưa rõ ràng, đầy đủ cụ thể Để xây dựng nhà nước pháp quyền, cần tăng cường chế giám sát tính hợp hiến văn pháp luật xem xét tính hợp hiến hành vi cá nhân thẩm quyền Bảo vệ Hiến Pháp hoạt động giám sát đặc biệt mà kết cuối để xem xét trách nhiệm thông qua phán chủ thể có thẩm quyền văn hay hành vi vi hiến với trình tự, thủ tục định Việc thành lập quan bảo hiến chuyên trách Việt Nam cần bảo đảm số yêu cầu sau: Về tính chất, quan bảo hiến độc lập cấu thuộc quyền lập pháp, hành pháp hay tư pháp mà thiết chế có tính độc lập cao Có thể xem “quyền lực bổ sung nhằm bảo đảm cho quyền lập hiến”; Về tính chuyên nghiệp, xét chức quan có hai chức chức chuyên môn chức tài phán Dựa hiểu biết sâu rộng nguyên tắc quy phạm hiến định, quan kiểm tra, giám sát phạm vi thẩm quyền giao để thẩm định, đánh giá tính hợp hiến mức độ vi hiến văn pháp luật, định hành vi quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền Trên sở đưa phán có tính chất bắt buộc phải thực quan cá nhân có liên quan Yêu cầu thứ ba máy quan bảo hiến độc lập phải tinh 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com gọn, bao gồm người có chun mơn cao, uy tín lớn có kinh nghiệm để giải hài hồ vấn đề có tính trị, pháp lý đạo đức tầm cao [42] 3.9 Cần nâng cao chất lượng chất vấn kỳ họp nhằm nâng cao trách nhiệm trị quản lý điều hành, nâng cao đạo đức Bộ trưởng giữ trọng trách máy nhà nước; Coi trọng văn hoá ứng xử nhà lãnh đạo người dân Chúng ta nên quy định kỳ họp Chính phủ diễn thường xuyên hơn; nội dung chất vấn cần công khai trước để cử chi đại biểu nắm bắt kịp thời cơng việc mà Chính phủ chưa làm để bổ sung uấn nắn có sai sót Chất vấn phải nhằm tìm chất nguyên nhân việc, để nghe việc đổ lỗi cho chế, hoàn cảnh khách quan lời hứa thuộc “rút kinh nghiệm” Cần bồi dưỡng thêm kiến thức pháp luật kiến thức chuyên môn cho đại biểu để họ làm tôt nhiệm vụ quyền chất vấn Các cấp quyền phải tăng cường đối thoại với dân, kêt hợp thực chế giám sát để việc giải khiếu nại, tố cáo đảm bảo khách quan, sách, pháp luật Cần coi việc xin lỗi trước nhân dân văn hoá văn minh người lãnh đạo 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân trình lâu dài, gian khổ Sau 20 năm đổi mới, nước ta thu nhiều thành tựu quan trọng, đáng tự hào, đất nước dần bước vào thời kỳ công nghiệp hố, đại hố Chính thời kỳ đất nước đổi này, cấn phải tăng cường nữa giám sát quyền lực Việc xác định chế trách nhiệm Chính phủ nước ta tăng cường khả giám sát nhà nước Việc xác định chế chịu trách nhiệm Chính phủ đem lại hiệu lớn là: nguyên tắc hành động, hành vi ngầm chứa khả phát sinh trách nhiệm Hoạt động Chính phủ Chính phủ phải chịu trách nhiệm động thái mình, bảo đảm khơng gây hại cho người dân có hệ xảy phải có biện pháp tương ứng Có chế cịn có áp lực lớn: Nó ln treo lơ lửng, có tác dụng răn đe, nhắc nhở, buộc Chính phủ phải thận trọng, có trách nhiệm hoạt động Cơ chế quy trách nhiệm không nhằm “đánh đổ” Chính phủ mà mục đích sâu xa phần tạo chế quyền lực hạn chế quyền lực, giám sát, kiểm tra quyền lực lẫn Quốc hội Chính phủ, cân quyền lực, có tác động hai chiều Có chế tạo lên áp lực Quốc hội, buộc người định phải cân nhắc, có trách nhiệm, đặt lợi ích chung lên hết Như vậy, chế có mục đích cao làm rõ trách nhiệm Trước hết trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội; mặt khác, Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, thực quyền giám sát tối 99 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cao, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội phải cân nhắc trách nhiệm định Ở nước có chế này, bỏ phiếu nhằm quy trách nhiệm tập thể tập thể trách nhiệm liên đới Chính phủ trước Quốc hội, cịn nước ta, có đặc thù, bỏ phiếu nhằm quy trách nhiệm cá nhân Điều đảm bảo sách, động thái Chính phủ phải cân nhắc, xem xét trước đưa thực để không xảy hậu tiêu cực làm tổn hại đến kinh tế quốc dân lợi ích người dân Cịn hậu xảy có chế xem xét lại mức độ tín nhiệm Nói Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, thực chất nấc cao để xem xét trách nhiệm cơng luận nhân dân Chính phủ phải chịu trách nhiệm động thái sai lầm, gây tổn hại cho lợi ích người dân Chính lợi ích người dân tiêu chí, sở cuối để Quốc hội đánh giá Chính phủ định bỏ phiếu tín nhiệm hay khơng Cả Quốc hội Chính phủ phải có trách nhiệm trước nhân dân Có phát huy hết tác dụng hai mặt chế bỏ phiếu tín nhiệm Điều khẳng định quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Việc nghiên cứu, làm rõ “Trách nhiệm Chính phủ theo quy định Hiến Pháp Việt Nam” góp phần quan trọng vào việc đánh giá lại trách nhiệm Chính phủ nước ta, từ có phương hướng hoàn thiện định để bảo đảm Chính phủ nước ta có thiết chế cơng quyền đủ mạnh để điều hành đất nước DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO 100 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hiến Pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946 Hiến Pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1959 Hiến Pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến Pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến Pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật tổ chức Chính Phủ năm 2001 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 Luật hoạt động giám sát Quôc hội năm 2003 TS Vũ Hồng Anh(2004), “Đổi tổ chức hoạt động Chính Phủ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp(4), tr 3-8 10 Hồ Đức Anh(2006), “Bảo vệ hiến pháp chủ thể bảo vệ hiến pháp Việt Nam”, Dân chủ Pháp luật(6), tr 30-35 11 ThS Nguyễn Xuân Bình(2006), “Một số vấn đề sách tư vấn pháp luật hoạch định sách”, Tổ chức nhà nước(6),tr 10-13 12 PSG.TS Nguyễn Đăng Dung(2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nhà xuất đại học quốc gia, Hà Nội 13 PSG.TS Nguyễn Đăng Dung(2004), Hình thức nhà nước đương đại, Nhà xuất giới, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung chủ biên(2001), Giáo trình Luật Hiến Pháp nước Tư Bản, Nhà xuât đại học quốc gia, Hà Nội 15 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung(2001), Một số vấn đề Hiến Pháp máy nhà nước, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội 101 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 16 Nguyễn Đăng Dung(2003-2004), Hiến pháp đối chiếu, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Đăng Dung(2001), “Sự phân biệt hay thống chấp hành, hành pháp hành nhà nước cao Chính Phủ CHXHCN Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp(10) 18 Nguyễn Đăng Dung(2004), Tính nhân Hiến Pháp tính quan nhà nước, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Dung(2006), “Đi tìm phiên thiết triều chế độ trị dân chủ”, Tạp chí khoa học pháp lýI(5), tr 34-40 20 Luât gia Nguyễn Ngọc Dũng biên soạn(2006), Tìm hiểu Luật phịng, chống tham nhũng, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Diên(2006), “Một số giải pháp phòng, chống tham nhũng”, Tạp chí tra(9), tr 18-19 22 Minh Đức(2004), “Trách nhiệm trị”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp(6), tr 3-7 23 PGS.TS Bùi Xuân Đức(2002), “Hoàn thiện chế trách nhiệm Chính Phủ thành viên Chính Phủ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp(12), tr 30-37 24 PGS.TS Bùi Xuân Đức(2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội 25 Bắc Giang(2006), “Điểm mặt tham nhũng”, Thanh tra(139), tr 4-5 26 Nguyễn Thu Hà(2006), “Điều kiện để chống tham nhũng: Trách nhiệm, quyền, lợi ích cá nhân phải quy định rõ ràng”, Pháp luật đời sống(94), tr 102 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 27 TS.Nguyễn Thị Hồi(2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 28 PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng(2006), “Quan điểm Hồ Chí Minh: Chính Phủ cơng bộc dân sống nay”, Lý luận trị(8), tr 24-27 29 Hồng Sỹ Hạnh(2006), “Nhân dân giám sát quan nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Lý luận trị (2), tr 34-42 30 TS Phạm Tuấn Khải(2004), “Nâng cao chất lượng xây dựng Dự án Luật, Pháp lệnh Chính phủ soạn thảo”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp(3) 31 Bùi Đình Nguyên(2006), “Singapo: không với tham nhũng”, Thanh tra(140), tr.6 32 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, ThS Tào Thị Quyên(2006), “Cơ chế bảo đảm tính tối cao Hiến pháp Việt Nam”, Lý luận trị(1), tr 26-31 33 Montesquieu(1996), Tinh thần pháp quyền, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Montesquieu(2004), Tinh thần pháp quyền, Nhà xuất Sài Gịn 35 Hồi Vũ(2006), “Quyết tâm đẩy lùi tham nhũng”, Đời sống pháp luật(5), tr 5-6 36 Hoài Vũ(2006), “Trách nhiệm niềm tin”, Đời sống pháp luật(5), tr 5-6 103 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 37 Hoài Vũ(2006), “Việt Nam qua kiện năm 2005”, Đời sống pháp luật(4) 38 Bùi Ngọc Sơn(2006), “Bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính Phủ nên kế thừa quy định Hiến pháp 1946”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp(11), tr 46-52 39 Bùi Ngọc Sơn(2001), “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp(6), tr 39-45 40 Bùi Ngọc Sơn(2003), “Trách nhiệm hiến pháp”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp(4), tr 20-27 41 Ths Vũ Thanh Sơn(2006), “Nâng cao hiệu lực sách cơng đáp ứng u cầu đổi quản lý nhà nước”, Lý luận trị(1) 42 GS.TS Lê Minh Tâm(2006), “Bảo Hiến, chế bảo hiến chế bảo hiến Việt Nam”, Tạp chí Luật học (4) 43 Thái Vĩnh Thắng(2004), “Về hạt nhân hợp lý tổ chức hoạt động Chính Phủ tư sản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp(2), tr 26-34 44 TS Trần Hậu Thành(2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, Nhà xuất lý luận trị, Hà Nội 45.TS luật học Vũ Thư(2003), “Trách nhiệm pháp lý theo luật Hiến pháp”, T ạp chí nhà nước pháp luật(12), tr 36 104 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files download and merge into one AN VAN CHAT LUONG : add luanvanchat@agmail.c ... luanvanchat@agmail.com Chương TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2.1 Trách nhiệm Chính phủ theo Hiến pháp năm 1946 Theo Hiến pháp năm 1946, thể nhà nước Việt Nam Việt Nam Dân chủ cộng... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ Chương TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ LUAN VAN... độc lập định vấn đề thuộc thẩm quy? ??n theo quy định Hiến pháp Các Hiến Pháp sau không quy định cụ thể chế độ trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội Hiến Pháp năm 1946 mà quy định chung Chính phủ phải

Ngày đăng: 12/12/2022, 09:43

Mục lục

    1.3.2. Bỏ phiếu tín nhiệm ( vote of confidence)

    DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan