VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ý nghĩa nhan đề Truyện Kiều - Ngữ văn lớp Ý Nghĩa nhan đề Truyện Kiều Nguyễn Du Nhắc tới Nguyễn Du, người đọc bỏ qua kiệt tác thơ Nôm ông tác phẩm “Truyện Kiều” Cho đến tác phẩm khơng cịn ngun tác, khơng cịn bút tích Nguyễn Du nên khơng có câu trả lời tác phẩm hình thành xác vào thời gian Nhiều ý kiến cho rằng, tác phẩm sáng tác vào năm đầu kỉ XIX, nên đặt nhiều câu hỏi, nhiều vấn đề bàn luận xung quanh đời, nhan đề giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Về nhan đề, Nguyễn Du đặt tên cho tác phẩm “Đoạn trường tân thanh” xu chung sáng tác thời xưa mượn truyện cũ để viết tác phẩm hay có chữ “Tân truyện” nhan đề Thế nên xưa người ta giải thích nhan đề “Tiếng kêu nỗi đau đứt ruột” (đoạn nghĩa đứt; trường nghĩa ruột; tân nghĩa tiếng kêu mới) Hiểu theo cách có lí dựa điển tích “Đoạn trường viên” người Trung Quốc xưa Tích kể rằng, xưa quan tùy tùng săn có bắt khỉ, tình mẫu tử cao nên xa thương nhớ đến đứt ruột Sau đó, người ta dùng hai chữ “Đoạn trường” để chung cho khôn cùng, bi thương người hiểu làtân Nên tân cụm từ từ Trong Tạp chí văn học (tháng 3/1999), viết đặt vấn đề hiểu lại vấn đề tên sách Trong đó, tác giả cho chữ “tân thanh” gắn với thể ca từ Trung Quốc xưa gọi nhạc phủ, người Trung Quốc giải thích Tân nhạc phủ gắn với chữ “tân thanh” nên từ thơ Giải thích điều này, tác giả cho rằng: “Kim Vân kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân “tân thanh” xuất lần, hồi, hồi gắn với nhân vật Thúy Kiều Ở đó, Thúy Kiều người đời khen làm thơ giỏi, đàn ca hay Theo Phạm Qúy Thích, tên tác phẩm Nguyễn Du “Đoạn trường tân thanh” Truyện Kiều Điều ông khẳng định qua thơ “Đoạn trường tân đề từ”: “Giai nhân bất thị đáo Tiền Đường Bán yên hoa trái vị thường Ngọc diện khởi ưng mai thủy quốc Băng tâm tự khả đối kim lang Đoạn trường – mộng tỉnh duyên liễu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bạc mệnh cầm trung ốn hận trường Nhất phiếm tài tình thiên cổ lụy Tân vị thùy thương” Dịch: Nếu mà giai nhân khơng đến sơng Tiền Đường Thì nửa đời người không trả xong nợ yên hoa Nét mặt ngọc nàng cớ chịu chôn vùi nơi đáy nước Tấm lịng băng tuyết nàng tự khơng thấy phải hổ thẹn chàng Kim Giấc mộng đoạn trường tỉnh duyên rũ Khúc đàn bạc mệnh ã hết nỗi oán hận cịn dài Một tài tình làm lụy đến thiên cổ Vậy tân vốn để thương xót đây? Nhiều nhà nghiên cứu khác cho rằng, tác phẩm đổi thành Truyện Kiều nói tới nhân vật Thúy Kiều Người đề nghị đổi tên tác phẩm Trần Trọng Kim Cho đến nay, nhiều ý kiến bàn luận xung quanh vấn đề nhan đề tác phẩm mà phạm vi viết, người viết liệt kê hết mà đưa vấn đề bản, tiêu biểu Bởi tác phẩm để đời có nhiều vấn đề bàn luận xung quanh điều tất yếu Dù vấn đề Truyện Kiều tác phẩm kiệt tác Nguyễn Du nói riêng, niềm tự hào văn học Việt Nam nói chung Chắc chắn, tác phẩm sống lịng hệ người đọc hơm mai sau Hoàn cảnh đời Truyện Kiều Truyện Kiều lúc đầu Nguyễn Du đặt tên Đoạn trường Tân Thanh, nghĩa là: Tiếng nói đứt ruột Được viết dựa vào tác phẩm cổ Thanh Tâm Tài Nhân, tác giả sống vào đời nhà Thanh Nội dung Kim Vân Kiều truyện bắt nguồn từ câu chuyện có thật xảy từ thời nhà Minh Tại vùng q phía Đơng Trung Quốc, toán cướp biển Từ Hải cầm đầu thường xun đánh phá vùng Giang Đơng Triều đình cử quan Tổng Đốc Hồ Tôn Hiến cầm quân đánh dẹp tốn giặc biển Câu chuyện Mao Khơn, người quân đội Hồ Tôn Hiến ghi lại sách: Ký tiểu trừ Từ Hải mật Câu chuyện sau nhiều người viết viết lại Đới Sĩ Lâm viết: Lý Thuý Kiều truyện; Dư Hoài viết: Vương Thuý Kiều truyện; Trần Thụ Cơ viết: Hồ Thiếu Bảo bình nguy tấu tích; Mộng Giác Đạo Nhân viết: Từ tạ Từ Hải Nghĩa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhìn chung, tác phẩm tình tiết có thay đổi nhiều so với sách Mao Khơn Nhưng tuyến câu chuyện mối quan hệ Thuý Kiều Từ Hải Thuý Kiều kỹ nữ thơng minh, xinh đẹp, lại có tài đàn hay, thơ giỏi Từ Hải đánh phá vùng Giang Nam bắt nàng, Từ Hải hết lòng yêu mến Thuý Kiều, sau Thuý Kiều bị Hồ Tôn Hiến mua chuộc để dụ Từ Hải hàng Kết Từ Hải bị Hồ Tôn Hiến giết, Thuý Kiều bị bắt Trong tiệc mừng công, Thuý Kiều phải đánh đàn hầu hạ Hồ Tơn Hiến Sau Hồ Tôn Hiến gả nàng cho tên Tù trưởng người dân tộc thiểu số, Thuý Kiều đau khổ, nhục nhã nhảy xuống sông tự tử Câu chuyện cuối đời Minh, Thanh Tâm Tài Nhân viết lại lần nữa, lần câu chuyện viết công phu Tác phẩm khơng cịn câu chuyện ngắn đơn giản mà trở thành tiểu thuyết chương hồi Toàn tác phẩm chia làm 24 hồi Đầu hồi có hai câu thơ tóm tắt đại ý, với đoạn phê phán theo kiểu văn bạch thoại Thỉnh thoảng xen vào đoạn văn đàm luận Kim Vân Kiều truyện có nhiều tình tiết phức tạp, nhiều nhân vật, nhiều kiện, lối miêu tả tỉ mỉ, vụn vặt dài dòng Đặc biệt Kim Vân Kiều truyện quan hệ Thuý Kiều Từ Hải tuyến chính, mà tuyến 15 năm lưu lạc Thuý Kiều Kết thúc tác phẩm Kiều tự tử sông Tiền Đường, mà cịn có đoạn Kiều vớt lên, cứu sống sau đoàn tụ với Kim Trọng Ở Trung Quốc, Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân tác phẩm văn học cổ xuất sắc, không người ưa chuộng tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Chỉ Truyện Kiều Nguyễn Du đời, nhân dân ta yêu thích giới ca ngợi Trung Quốc quan tâm tới tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều Nguyễn Du không chia hồi, bố cục theo Kim Vân Kiều truyện Ông bớt chi tiết rườm rà, câu văn dài dòng, vơ ích, thơ bớt Nguyễn Du lấy ý tứ số hình ảnh tiêu biểu đem diễn tả thơ lục bát với 3.254 câu Từ trước đến nhà nghiên cứu cho rằng: Nguyễn Du chọn đề tài Kim Vân Kiều truyện ơng thấy số phận Th Kiều có phần giống cảnh ngộ ơng Th Kiều gia biến mà phải bán chuộc cha, đem thân làm vợ người khác nên không trọn lời nguyền với Kim Trọng Nguyễn Du mượn cảnh để nói lên nỗi lịng mình, vận nước thay đổi mà phải đem thân làm bề VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cho triều đại khác nên không trọn đạo trung quân với nhà Lê Mặt khác, ông đưa thực trạng xấu xa xã hội phong kiến Việt Nam vào tác phẩm Vì vậy, ông mượn câu chuyện Trung Quốc để viết để tranh khỏi bị triều đình nhà Nguyễn bắt tội Về vấn đề Truyện Kiều Nguyễn Du viết vào thời điểm nào? Cho đến nhà nghiên cứu chưa tìm luận thuyết phục Tháng năm 1943, báo Thanh Nghị, cụ Hoàng Xuân Hãn vào Đại Nam biên liệt truyện, cho Nguyễn Du viết Truyện Kiều vào khoàng thời gian 1814-1820 Học giả Đào Duy Anh phủ nhận ý kiến Trong Nguyễn Du viết đoạn trường Tân Thanh vào lúc nào?, ông cho vào Đại Nam biên liệt truyện khơng hồn tồn xác Đào Duy Anh dựa vào Nguyễn Văn Thắng (bạn thời với Nguyễn Du) tác giả Kim Vân Kiều án, có nói Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân lưu hành rộng rãi nước ta từ trước Trong lời tựa Kim Vân Kiều án, Nguyễn Văn Thắng dùng chức quan Hữu Tham Tri Bộ Lễ để Nguyễn Du Theo Đào Duy Anh điều chứng tỏ Nguyễn Du viết Truyện Kiều vào lúc ông giữ chức Quan Đông Các, tức từ năm 1805-1809 Nhìn chung từ trước tới nhà nghiên cứu Truyện Kiều người đưa thời điểm khác Người phủ nhận ý kiến người cố chứng minh cho quan điểm Nhưng lại thống có ba thời điểm Nguyễn Du viết Truyện Kiều: - Sau sứ Trung quốc (sau 1813); - Những năm làm quan cho nhà Nguyễn (từ 1802-1809); - Những năm sống ẩn dật quê nhà (1796-1802) Ngoài ra, ý kiến cho rằng: Nguyễn Du viết Truyện Kiều thời gian sống quê vợ Thái Bình (1786-1796) Truyện Kiều Nguyễn Du viết xong khắc in Tương truyền, sau viết xong, Nguyễn Du đưa thảo cho Phạm Quý Thích xem Phạm Q Thích có chữa số chữ thảo Nguyễn Du, viết lời tựa đưa in Đổi tên sách Đoạn Trường Tân Thanh Nguyễn Du thành Kim Vân Kiều Tân truyện Bản sau gọi phường (In phường Hàng Gai, Hà Nội) Sau vua Tự Đức nhà Nguyễn thích Truyện Kiều sửa chữa số chữ cho khắc in, dân ta quen gọi Kinh (In Kinh Đô Huế) Cả hai sau in in lại nhiều lần chữ Nôm Khi chữ Quốc ngữ đời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lại dịch Quốc ngữ, số lần in lại nhiều Bản Quốc ngữ Trương Vĩnh Ký in năm 1875 Truyện Kiều đời nhân dân ta đón đọc cách say sưa, có nhiều lúc trở thành vấn đề xã hội Từ bậc vua chúa, quan lại, văn nhân, sĩ tử đến người dân khơng biết chữ học thuộc lịng lấy làm vui thích Năm 1830, vua Minh Mạng, người thơng minh, hiếu học, tinh thông nho học sùng đạo Khổng, say mê Truyện Kiều, mở đợt bình Kiều Nhà vua đứng chủ trì mở văn đàn ngâm vịnh sai quan Hàn Lâm Viện chép lại đời sau Đến đời Tự Đức, nhà vua thường triệu tập nhà khoa bảng triều để bình vịnh Kiều Mở văn đàn Phú Văn Lâu, Phú Văn Lâu nơi để nhà vua ban bố văn kiện có tính quốc gia đại Năm 1905, Tổng Đốc Hưng Yên Lê Hoan mở hội Tao Đàn thi văn chương Truyện Kiều Nhiều nhà khoa bảng, quan lại tham dự, nhà thơ Nguyễn Khuyến làm giám khảo Trong thi Chu Mạnh Trinh giải với 21 thơ vịnh Kiều Ở kỉ XIX, Truyện Kiều nhân dân ta ưa chuộng, say mê Chu Mạnh Trinh xem trang văn nhân tài tử mê Kiều Vua Tự Đức trách quần thần việc mê Kiều với câu nói truyền tụng khắp nước thời giờ: "Mê mê đánh tổ tơm, mê ngựa hậu bổ, mê nôm Thuý Kiều" Sang kỷ XX, Truyện Kiều có ảnh hưởng sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội Do yêu thích Truyện Kiều mà nảy sinh nhiều loại hình nghệ thuật văn chương chung quanh Truyện Kiều như: Tập Kiều, lẩy Kiều, bình Kiều, vịnh Kiều Thậm chí cịn dùng Truyện Kiều để bói tốn vận hạn tốt xấu Truyện Kiều dựng thành phim, đưa lên sân khấu tuồng, chèo, cải lương, hội hoạ cịn có từ điển Truyện Kiều để đọc giả, nhà nghiên cứu điển tích, ngữ nghĩa Mặc dù Truyện Kiều đời cách trăm năm, đến nhà xuất hàng năm xuất với số lượng lớn, nhân dân đón đọc thích thú Truyện Kiều dịch xuất nhiều thứ tiếng Thế giới: Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Tiệp Khắc, Hunggari, Bungari, Ả Rập, Lào, Thái Lan… Các nhà nghiên cứu giới đánh giá cao Truyện Kiều Năm 1926 dịch dả người Pháp Rơ-ne-cry-săc dịch Truyện Kiều viết nghiên cứu có đoạn viết: "Kiệt tác Nguyễn Du so sánh cách xứng đáng với VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí kiệt tác quốc gia nào, thời đại nào" Ông so sánh "Trong tất văn chương Pháp, không tác phẩm phổ thơng, tồn dân sùng kính yêu chuộng truyện Việt Nam" Cuối ông kết luận: "Sung sướng thay bậc thi sĩ với tác phẩm độc vô nhị làm rung động ca vang tất tâm hồn dân tộc" Tháng 12 năm 1965, Hội đồng Hồ Bình giới Quyết định kỉ niệm Nguyễn Du với danh nhân lỗi lạc nhân loại giới Tóm tắt nội dung Truyện Kiều Nguyễn Du (cực ngắn) Truyện Kiều xoay quanh đời số phận nhân vật tên Vương Thúy Kiều – người gái tài sắc vẹn tồn Thúy Kiều sinh gia đình trung lưu, có em gái Thúy Vân em trai Vương Quan Trong tiết Thanh Minh tháng ba, Thúy Kiều du xuân gặp Kim Trọng Họ thề nguyền đính ước với Trong Kim Trọng phải trở Liêu Dương chịu tang gia đình Kiều gặp tai họa thằng bán tơ vu oan Kiều phải bán chuộc cha Trước theo Mã Giám Sinh Tú Bà Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân Khi biết bị lừa đưa vào lầu xanh, Kiều tự tử không thành, Tú Bà đưa Kiều lầu Ngưng Bích Tại đó, Kiều bị Sở Khanh lừa nàng phải tiếp khách lầu xanh Kiều Thúc Sinh chuộc làm vợ lẽ bị Hoạn Thư – vợ Thúc Sinh ghen tuông hành hạ Kiều bỏ trốn nhờ sư Giác Duyên nương nhờ cửa Phật Bị Bạc Hà, Bạc Hạnh phát hiện, Kiều lại vào lầu xanh lần thứ hai Tai đây, Kiều Từ Hải chuộc giúp nàng báo ân báo ốn Vì bị mắc lừa Hồ Tôn Hiến, Từ Hải chết đứng, Thúy Kiều bị ép gả cho tên Thổ quan Kiều tự tử sông Tiền Đường lại sư Giác Duyên cứu Sau 15 năm lưu lạc, gia đình đồn tụ, Thúy Kiều Kim Trọng đổi tình u thành tình bạn Xem tiếp tài liệu tại: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-9 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... Nguyễn Du với danh nhân lỗi lạc nhân loại giới Tóm tắt nội dung Truyện Kiều Nguyễn Du (cực ngắn) Truyện Kiều xoay quanh đời số phận nhân vật tên Vương Th? ?y Kiều – người gái tài sắc vẹn toàn Th? ?y. .. tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều Nguyễn Du không chia hồi, bố cục theo Kim Vân Kiều truyện Ông bớt chi tiết rườm rà, câu văn dài dịng, vơ ích, thơ bớt Nguyễn Du l? ?y ý tứ số hình ảnh tiêu... Vì v? ?y, ơng mượn câu chuyện Trung Quốc để viết để tranh khỏi bị triều đình nhà Nguyễn bắt tội Về vấn đề Truyện Kiều Nguyễn Du viết vào thời điểm nào? Cho đến nhà nghiên cứu chưa tìm luận thuyết