MỘT số BIỆN PHÁP NÂNG CAO ý THỨC bảo vệ môi TRƯỜNG CHO TRẺ 5 6 TUỔI TRONG TRƯỜNG mầm NON

18 2 0
MỘT số BIỆN PHÁP NÂNG CAO ý THỨC bảo vệ môi TRƯỜNG CHO TRẺ 5 6 TUỔI TRONG TRƯỜNG mầm NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG Trang I CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 1.Lý chọn đề tài 1.1Cơ sở lý luận 3-4 1.2.Cơ sở thực tiễn 1.3 Mục tiêu sáng kiến 4-5 Đặc diểm tình hình lớp 2.1.Thuận lợi 2.2 Khó khăn 5-6 Đối tượng phạm vi áp dụng II.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP Quá trình hình thành 1.1 Kế hoạch thực 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Nghiên cứu tài liệu 1.2.2 Nghiên cứu thực tiễn 6-7 Nội dung biện pháp Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục 7-8 Biện pháp 2: Dạy trẻ đồ dùng trực quan minh họa 8-9 Biện pháp 3: Dạy trẻ qua phương pháp thực hành 9-10 Biện pháp 4: Dạy trẻ qua phương pháp trò chuyện 10-11 Biện pháp 5: Dạy trẻ qua thí nghiệm 11-12 Biện pháp 6: Cơng tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh 12-13 Biện pháp 7: Tận dụng nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng,đồ chơi III HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP 13 13 3.1 Kết đạt sau thực 13-14 3.2 Khả triển khai áp dụng biện pháp 3.3 Kinh nghiệm thực tiễn áp dụng biện pháp VI .KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 14 14-15 15 16 4.2 Đề xuất kiến nghị 16-17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN Giải Pháp: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ – TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON I.Cơ sở đề xuất giải pháp 1.Lý chọn đề tài 1.1/Cơ sờ lý luận: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người phát triển kinh tế văn hóa đất nước nhân loại Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu mà người hay thiên nhiên gây cho môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non trình giáo dục có mục đích nhằm phát triển trẻ hiểu biết sơ đẳng mơi trường, có quan tâm vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi, thể qua kiến thức, thái độ hành vi trẻ môi trường xung quanh Vấn đề ô nhiễm môi trường diễn liên tục tất nước giới, nhiễm mơi trường ảnh hưởng tới tồn cầu tình trạng nhiễm khơng khí, nguồn nước, hạn hán, lũ lụt…xảy liên tục mà gần nước ta bị ngập mặn ảnh hưởng tới sống sức khỏe Môi trường sống người vũ trụ bao la hệ mặt trời trái đất phận có ảnh hưởng trực tiếp rõ nét Môi trường thiên nhiên bao gồm nhân tố: đất, nước, khơng khí, ánh sáng…tồn khách quan ngồi ý muốn người Môi trường nhân tạo gồm nhân tố vật lý, sinh học, xã hội bao gồm mối quan hệ người với người Những vấn đề mơi trường tồn tương tác chặt chẽ với Hiện bùng nồ dân số với q trình thị hóa nhà máy, xí nghiệp tạo nhiều khí thải xâm nhập làm ảnh hưởng đến sức khỏe sống người Vì trường mầm non ngồi việc chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ quan trọng, chăm sóc sức khỏe giúp trẻ có sống an tồn cần thiết Nếu đứa trẻ có sức khỏe tốt, có ý thức bảo vệ mơi trường từ tuổi mầm non sở cho phát triển nhân cách Do đó, nhiệm vụ trọng tâm trường mầm non phải kết hợp hài hòa giáo dục nâng cao sức khỏe, ý thức bảo vệ mơi trường để giúp trẻ phát triển tồn diện, năm đầu đời đóng vai trị vơ to lớn việc hình thành nhân cách, thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội vả thẩm mỹ cho trẻ Nếu trẻ chăm sóc tốt từ lứa tuổi mầm non, trẻ phát triển tốt 1.2 Cơ sở thực tiễn Vấn đề giáo dục trẻ mầm non ý thức bảo vệ môi trường thực hoạt động ngày trẻ lớp Từ lúc đón trẻ, đến hoạt động học, hoạt động chơi, ăn, ngủ…đều thực lồng ghép việc ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ Như năm trước lớp phụ trách thực số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua tranh ảnh, đàm thoại trẻ số hành động, việc làm bạn nhỏ ý thức nâng cao bảo vệ môi trường như: Bỏ rác vào thùng, nhặt cây, trồng cây…và thường tổ chức dọn sân trường vào chiều thứ sáu giao nhiệm vụ cho nhóm trẻ, hay giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua tiết tạo hình trẻ, hay thơng qua trị chơi…sẽ giúp trẻ nhanh hình thành thói quen BVMT lúc nơi 1.3 Mục tiêu sáng kiến: Để BVMT phải thực nhiều biện pháp khác nhau, biện pháp giáo dục nâng cao ý thức BVMT xem có hiệu lứa tuổi mầm non Bởi lứa tuổi dễ hình thành nề nếp, thói quen tạo sở cho việc hình thành nhân cách tốt Vậy việc giáo dục ý thức BVMT xác định nhiệm vụ quan trọng tiến hành có kế hoạch, chiến lược cụ thể để phát triển toàn diện Giáo dục ý thức BVMT lồng ghép vào hoạt động ngày như: ăn, ngủ, vui chơi ngồi giờ, tạo hình….và tạo điều kiện để trẻ trải nghiệm vốn sống thân 2.Đặc điểm, tình hình lớp: 2.1:Thuận lợi - Tình hình chung: +Lớp khang trang, sẽ,thống mát trang trí sở vật chất +Diện tích lớp học diện tích sân tập đạt chuẩn diên tích so với qui định +Ban giám hiệu ln quan tâm giúp đỡ, bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao điều kiện sở vật chất, động viên khích lệ giáo viên phát huy hết khả sáng tạo - Giáo viên: +2/2 trình độ chuẩn, nhiệt tình,u nghề, mến trẻ +Giáo viên nắm bắt hiểu rõ đặc diểm tâm lý, nhận thức trẻ - Học sinh: trẻ nhanh nhẹn hoạt bát, thích giúp đỡ công việc lớp Trẻ khỏe mạnh tăng cân đều, tỷ lệ kênh suy dinh dưỡng thấp cịi khơng nhiều - Phụ huynh: đa số phụ huynh quan tâm đến việc học nên thuận lợi cho việc kết hợp giáo dục gia đình nhà trường 2.2: Khó khăn - Cơ sở vật chất: + Các tài liệu chuyên môn biện pháp giúp trẻ giúp trẻ BVMT cịn - Giáo viên: Phải sáng tạo, sử dụng linh hoạt vật dụng có sẵn để hay hứng thú đáp ứng yêu cầu chương trình đề Giáo viên chưa có nhiều sáng tạo hoạt động giáo dục vận động - Đồ dùng trực quan hoạt động chưa hấp dẫn đến hoạt động, cịn khơ khan - Học sinh: + Có số học sinh sức khỏe yếu nên việc tiếp thu chậm + Nhiều trẻ gia đình ,bố mẹ, ơng bà lo lắng cho sức khỏe yếu - Phụ huynh: số phụ huynh chưa tiếp cận nhận thức vai trị việc BVMT nên giáo viên cịn hạn chế - Với khó khăn nghiên cứu, áp dụng biện pháp khắc phục, sửa đổi giáo dục trẻ cách hợp lý Đối tượng phạm vi áp dụng - Đối tượng: trẻ mầm non độ tuổi -6 tuổi - Phạm vi áp dụng: trường mầm non II Qúa trình hình thành sáng kiến kinh nghiệm đề xuất biện pháp Qúa trình hình thành sáng kiến : 1.1/ Kế hoạch thực Nội dung công việc Địa điểm Một số biện pháp nâng Thời gian Giai đoạn 2019-2020 cao ý thức bảo vệ môi Tại lớp Lá A, trường - Tháng 8/2019: Chọn đề tài trường cho trẻ -6 tuổi mầm non Tân Hịa - Tháng 5/2020: Hồn tất trường mầm non 1.2.Phương pháp nghiên cứu: 1.2.1 Nghiên cứu tài liệu Đối với đề tài: “Một số biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non” Để thực kế hoạch đề ra, sử dụng số phương pháp sau: – Phương pháp trực quan, quan sát  Phương pháp đàm thoại (trò chuyện)  Phương pháp thực hành  Phương pháp sư phạm  Phương pháp so sánh, phân tích 1.2.2 Nghiên cứu thực tiễn Qua tra thực tế giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trẻ nhận thấy kết sau: Tổng số trẻ khảo sát 27 trẻ TRƯỚC THỰC HIỆN Nội dung Số trẻ biết chăm sóc, bảo vệ môi trường Số trẻ biết phân biệt đúng, sai BVMT Số trẻ biết tiết kiệm điện, nước không sử dụng tới Số trẻ biết tự giác gom rác vào thùng Số trẻ Tỉ lệ % 14/27 55,5 10/27 40 06/27 25,5 20/27 85,8 Nội dung biện pháp: Để thực mục tiêu đề chọn số phương pháp giải vấn đề sau: Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục 1.1: Trường học an tồn Mơi trường giáo dục có vai trị quan trọng q trình phát triển toàn diện cho trẻ, đặt biệt trẻ mầm non Cô thay mẹ để chăm sóc trẻ, giáo dục giúp đỡ trẻ lúc, nơi Vì việc chăm sóc vá giáo dục trẻ an toàn, giáo dục trẻ BVMT cần phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý sở thích trẻ, kiên tránh hình thức gị bó, áp đặt, mệnh lệnh làm căng thẳng ức chế tâm lý trẻ Cô giáo phải thường xuyên trò chuyện, âu yếm vỗ trẻ, tạo cho trẻ tâm vui vẻ, thoải mái, tạo môi trường đẹp, thân thiện để trẻ vui chơi với bạn bè, xây dựng nhóm bạn chơi với trẻ Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin thích đến trường Xây dựng mơi trường an tồn với trẻ, khơng có bạo lực học đường, giáo viên người mẹ thứ trẻ, ngày đến trường thực ngày vui bé Xây dựng trường học khơng có khói thuốc 1.2: Đầu tư đồ chơi an toàn cho trẻ Đồ chơi trẻ mầm non điều trẻ yêu thích nhất, nhiên đồ chơi phải đảm bảo an tồn, tồn trường giá góc đầu tư đồng bộ, màu sắc hài hòa, đồ chơi lớp đa dạng phong phú thu hút trẻ Cùng với đồ chơi khu vui chơi trời quan trọng sân trường lựa chọn đồ chơi chất liệu an toàn, sân chơi trải thảm cỏ, tạo cho trẻ không gian vui chơi thân thiện Khi trẻ chơi đồ chơi trời trẻ cảm thấy vui bạn, trẻ gần gũi với vườn hoa cảnh, từ trẻ thấy yêu thiên nhiên có ý thức chăm sóc BVMT *Tóm lại: Việc đầu tư cho trẻ xây dựng môi trường giáo dục vời đồ chơi phù hợp an toàn cho trẻ cần thiết, khu vui chơi giúp trẻ hoạt động trời thoải mái, hứng thú, trẻ gần thiên nhiên, cảnh, từ giúp trẻ có ý thức BVMT Biện pháp Dạy trẻ đồ dùng trực quan minh họa Đồ dùng trực quan minh họa giúp trẻ dễ hiểu thu nhận xác, phong phú, rõ ràng Do sử dụng phương pháp trực quan, tác động trực tiếp làm quan cảm giác trẻ coi sở giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non Theo biết sử dụng phương pháp làm tăng vốn hiểu biết phát triển tư cho trẻ, trẻ quan sát vật thật, tranh ảnh, băng hình hoạt động người môi trường Ở chủ đề nước tượng tự nhiên thực hoạt động chung cho trẻ quan sát tìm hiểu tượng mưa tơi tạo thành hạt mưa nhân tạo cách cho nước vào bình phun vào xanh góc thiên nhiên tơi cho trẻ đưa nhận xét tượng đàm thoại trẻ tác dụng tượng vật cối vật sống người VD: Trong hoạt động giáo dục âm nhạc, làm quen tác phẩm văn học dạy trẻ hát, thơ, câu chuyện đề tài “Bé yêu xanh” lồng ghép nhiều nội dung giáo dục ý thức nâng cao BVMT cho trẻ như: xanh có tác dụng đời sống người? xanh cung cấp cho người gì?( xi để thở, làm bóng mát ).Con làm để bảo vệ, chăm sóc cho xanh? Đối với phương pháp trực quan không áp dụng hoạt động học mà vận dụng lúc, nơi tơi cịn vận dụng tượng tự nhiên xảy trước mắt trẻ trẻ quan sát việc làm thường xuyên với trẻ suốt trình trẻ đến trường tranh ảnh giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tranh ảnh vệ sinh thể ăn uống hợp lý việc làm có thói quen, hành vi tốt cho mơi trường tơi xếp góc tun truyền lớp học theo chủ đề Phương pháp trực quan minh họa giúp cho trẻ có thêm hiểu biết thự tế, sống xung quanh trẻ vật tượng tự nhiên môi trường nơi trẻ hoạt động Giáo dục, hình thành trẻ hành vi, thái độ tiết kiệm sử dụng lượng ngày trẻ ý, quan sát, bắt trước việc làm người lớn như: khỏi lớp học tắt điện, quạt, tivi khơng sử dụng Giáo dục trẻ có thái độ khơng đồng tình với hành vi chưa có ý thức tiết kiệm lượng, từ trẻ phân biệt hành vi sai việc sử dụng lượng tiết kiệm Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát tranh đàm thoại trẻ: nhìn vào tranh cho biết bạn sử dụng lượng mặt trời? Biện pháp 3.Dạy trẻ qua phương pháp thực hành: Đây nhóm biện pháp cho trẻ thực hành cách tổ chức cho trẻ hoạt động nhằm tìm tịi kiến thức vận dụng điều học vào thực tiễn sống trẻ Trong nhóm phương pháp trọng nhiều phương pháp dùng trị chơi tạo tình có vấn đề sống, đồng thời tạo hội cho trẻ thể sáng tạo hoạt động Ví dụ: Khi thực chủ đề tượng thiên nhiên hoạt động khám phá khoa học: Cơ cho trẻ tìm hiểu thời tiết theo mùa tơi sử dụng trị chơi: thi trọn trang phục theo mùa: Chia trẻ thành đội , đội có biểu tượng thời tiết khác (mùa đông mùa hè) đội thi đua chọn trang phục phù hợp với biểu tượng thời tiết giúp trẻ hiểu đến mùa đơng, mùa hè phải mặc trang phục để bảo vệ thể Bên cạnh việc sử dụng tình có vấn đề tơi sử dụng thường xuyên hoạt động ngày kể tình tự nhiên tơi tận dụng Ví dụ: Trong hoạt động ngày làm hành động bỏ rác không nơi quy định xem thái độ phản ứng trẻ tơi nhận biết khả nhận thức trẻ đến đâu qua tơi giáo dục trẻ ý thức BVMT Ví dụ: Để giúp trẻ hiểu biết môi trường bẩn, môi trường cho trẻ lau chùi, xếp đồ chơi tơi tạo lớp học có nhiều đồ dùng, đồ chơi lộn xộn ý xem trẻ phản ứng với tình đó… Sau gợi hỏi quan sát lớp học nào? Lớp học hay bẩn? Đồ dùng, đồ chơi xếp gọn gàng chưa? Cô cho trẻ suy nghĩ lúc sau phân cơng cho tổ, nhóm theo cơng việc cụ thể: Qt dọn, lau chùi, xếp đồ dùng, đồ chơi… trẻ hoàn thành xong công việc cô cho trẻ nhận xét môi trường lớp học nào? Chúng ta phải làm để lớp học thường xuyên đẹp, ngăn nắp, gọn gàng Phương pháp sử dụng tình có vấn đề sử dụng rộng rãi tiết học lúc, nơi thường xuyên tạo tình có vấn đề cho trẻ giải tình đó, thắc mắc, nghi vấn trẻ từ giáo dục trẻ cách trực tiếp khắc sâu kiến thức cần thiết cho trẻ Đối với trẻ mầm non mà trẻ nhìn thấy trải nghiệm trẻ dễ dàng lĩnh hội kiến thức khắc sâu 10 Ví dụ: Để giáo dục trẻ sử dụng lượng tiết kiệm, đưa tình như: Khi khỏi phịng làm gì? Sau rửa tay xong vịi nước chảy làm gì? Nếu khơng xem tivi lảm gì? Biện pháp 4: Dạy trẻ qua phương pháp trị chuyện Là đối thoại trẻ có tác dụng gợi mở, dẫn dắt trẻ đến kết luận, khái quát trước hết biết vận dụng hiểu biết ngày vào việc giữ gìn BVMT Thơng qua phương pháp giáo viên truyền đạt thông tin thu nhận thông tin từ trẻ, đồng thời kích thích trẻ suy nghĩ chia sẻ suy nghĩ với bạn, trẻ bộc lộ cảm xúc với thiên nhiên, cối, vật xung quanh trước thông qua pp mà cô biết mong muốn nguyện vọng, sở thích trẻ người, vật xung quanh mà trẻ thường xun tiếp xúc Ví dụ: Cơ giáo muốn trẻ quan tâm vật, cối, nhận việc làm đúng, việc làm chưa kích thích trẻ suy nghĩ, bộc lộ tình cảm thơng qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học Hoặc giúp trẻ hiểu thêm vai trò vật, cối… Trẻ biết yêu quý thiên nhiên kể cho trẻ nghe câu chuyện “Con đợi biết nỗi đau lá, giọt nước tí xíu….” Ví dụ: Trong khám phá khoa học: Tìm hiểu số đồ dùng gia đình, tơi thường sử dụng phương pháp trị chuyện trẻ loại đồ dùng…Bao gồm đồ dùng gì? Dùng để làm gì, dùng làm gì? Chúng ta phải giữ gìn bảo vệ nào? Và gợi mở câu hỏi cho trẻ sân trường chơi Ví dụ: Khi thấy rác sân trường phải làm gì? Các ăn bánh kẹo xong bỏ rác vào đâu? Bằng hình thức trị chuyện giúp trẻ nhận thức việc làm cần làm từ trẻ có ý thức việc giữ gìn BVMT Biện pháp Dạy trẻ qua thí nghiệm Cho trẻ thí nghiệm phương pháp mà trẻ trực tiếp tham gia trải nghiệm thực hành qua cung cấp thêm kiến thức mà trẻ chưa biết đồng 11 thời cố cho trẻ kiến thức, kỹ mà trẻ biết trẻ trải nghiệm Phương pháp thực hoạt động trình tập luyện, giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy khác ngày, qua phương pháp trẻ tiếp xúc xâm nhập, khám phá trực tiếp thiên nhiên, xung quanh trẻ, trẻ tự tìm tịi, đặt câu hỏi thắc mắc mà cô người trực tiếp phải giải đáp thắc mắc Từ tạo cho trẻ hoạt động với mơi trường qua giáo dục trẻ hiểu tầm quan trọng môi trường sống giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn BVMT Ví dụ: Để giúp trẻ phân biệt môi trường nước sạch, nước bẩn cho vào bình lọc thời gian định sau cho trẻ quan sát hai bình, bình đựng nước bẩn chất cặn bã nhiều, cịn bình nước khơng có cặn bã Khi cho trẻ thực làm thí nghiệm giáo nên hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm, thí nghiệm phải đơn giản với nhận thức trẻ Nếu trẻ tự thử nghiệm, trải nghiệm thí nghiệm nhỏ sẻ giúp trẻ hiểu biết vai trò BVMT đời sống người ngày Ví dụ: Cô lấy chậu nước, đưa chậu phơi nắng khỏng -10 phút, chậu để nhà sau cho trẻ sờ tay vào chậu nước hỏi trẻ chậu nước nóng hơn? Tại chậu nước nóng hơn? Hoặc cho trẻ cảm nhận nắng mặt trời cách cho trẻ đứng trời nắng khoảng phút sau cho trẻ đứng vào bóng cây, hỏi trẻ: Con đứng đâu thấy nóng hơn? Tại sao? Qua giúp trẻ hiểu vai trò lượng mặt trời biết bảo vệ sức khỏe thân Biện pháp 6: Công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh Việc tuyên truyền trao đổi với phụ huynh thành phần quan trọng giúp hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ giáo dục đòi hỏi phụ huynh phải giữ vai trị vững gia đình nhà trường 6.1: Xây dựng góc tuyên truyền 12 Ngay từ đầu năm học tơi lên kế hoạch cho nội dung trang bị cho góc tuyên truyền với phụ huynh như: công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường xanh giúp trẻ khỏe mạnh 6.2: Tun truyền qua đón, trả trẻ: Tơi thường xuyên trò truyện trao đổi với phụ huynh vấn đề môi trường, công tác giáo dục, ý thức BVMT cho trẻ trường gia đình Tơi tận dụng buổi họp phụ huynh để tuyên truyền cho phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non khơng trường mà cịn gia đình, cộng đồng xã hội Biện pháp 7: Tận dụng nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng, đồ chơi Tơi tìm kiếm, lựa chọn mẫu đồ dùng, đồ chơi đơn giãn tận dụng từ nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hướng dẫn trẻ làm cô Sưu tầm thêm mẫu đồ chơi mạng internet, sách báo, tạp chí… để làm phong phú ngân hàng đồ chơi lớp cho trẻ Từ khơng tạo hứng thú cho trẻ khám phá loại nguyên vật liệu tự tay làm đồ chơi thích mà tơi cho làm tốt cơng tác hiệu học nâng lên nhiều Trẻ hiểu việc làm mình, giáo tiết kiệm nhiều nguyên vật liệu, góp phần giảm bớt lượng rác thải lớn thải môi trường tham gia BVMT trẻ III.HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP 3.1.Kết đạt sau thực hiện: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI THỰC HIỆN VẬN ĐỘNG BÒ –TRƯỜN -TRÈO Nội dung Số trẻ biết chăm sóc, bảo vệ môi trường TRƯỚC THỰC HIỆN Tỉ lệ Số trẻ % SAU THỰC HIỆN Tỉ lệ Số trẻ % 14/27 23/27 55,5 13 95,66 Tỷ lệ % 27 Số trẻ biết phân biệt sai BVMT Số trẻ biết tiết kiệm điện, nước không sử dụng tới Số trẻ biết tự gom rác vào thùng 10/27 40 20/27 85,8 27 06/27 25,5 18/27 78,3 20 20/27 85,8 27/27 100 27 3.2 Khả triển khai áp dụng biện pháp: Là giáo viên mầm non nhận thức việc BVMT việc quan trọng mà tất chung tay bảo vệ bảo vệ sức khỏe trẻ cộng thực giáo viên cần đặc biệt ý đến khả nhận biết thực tiễn quan BVMT đến trẻ trẻ tiếp thu tốt Qua số biện pháp tổ chức hoạt động học rút học sau: Giáo viên nên dùng hoạt động hay tình dẫn dắt trẻ vào cách dễ hiểu nhất, tiếp thu nhanh nhớ kỹ, lời giải thích ngắn gọn dễ hiểu Khi thực tình nên chia nhóm, cá nhân thực hiện, khơng nên để trẻ chờ đợi lâu đến lượt Trong lồng ghép, sử dụng hình thức khác để gây hứng thú cho trẻ trình thực hiện, điều quan trọng việc cho trẻ hiểu tầm quan trọng việc BVMT 3.3 Kinh nghiệm thực tiễn áp dụng biện pháp: * Đối với thân Giáo viên phải nhận thức đầy đủ, đắn nội dung giáo dục BVMT phát triện trẻ Nghiên cứu tìm hiểu đặt điểm tâm sinh lý trẻ, tích cực tìm tòi, sáng tạo áp dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy để GDBVMT cho trẻ đạt hiệu cao Các nội dung GDBVMT phải thực thường xuyên lặp lại để trẻ khắc sâu kiến thức, tạo cho trẻ thói quen, hành vi, thái độ BVMT Giáo viên phải gương mẫu cho trẻ làm theo, kiên trì hướng dẫn trẻ bố trí, xếp Ln có ý thức tận dụng nguyên vật liệu sẵn có, phế thải 14 sinh hoạt ngày để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ công tác giảng dạy trẻ Giáo viên cần tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin, giảng điện tử, sưu tầm hình ảnh, băng đĩa chất lượng cao có nội dung môi trường giáo dục bảo vệ môi trường để lưu giữ sử dụng tiết học hoạt động Luôn phối hợp chặt chẽ với phụ huynh, đồng công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ gia đình nhà trường * Đối với trẻ Trẻ có thái độ gần gũi với môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội, yêu quý chăm sóc, bảo vệ cỏ, cây, hoa gia đình, nhà trường khắp nơi, yêu quý chăm sóc, bảo vệ vật ni gần gũi, q trọng bảo vệ đồ dùng, đồ chơi, biết lau chùi đồ dùng, đồ chơi bị bụi bẩn… Trẻ biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên không bẻ cành, ngắt lá, biết chăm sóc cối, biết làm số đồ dùng, đồ chơi đơn giản từ vật liệu thiên nhiên Trẻ tích cực hào hứng tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh cách tự nguyện Trẻ mong muốn làm công việc phù hợp liên quan đến bảo vệ môi trường Trẻ biết động viên bố mẹ tham gia bảo vệ môi trường như: nhắc bố mẹ thu gom phế liệu, đóng góp tranh ảnh để làm đồ dùng, đồ chơi trang trí lớp, góc tun truyền * Đối với phụ huynh Phụ huynh tích cực hỗ trợ nguyên vật liệu phế thải sinh hoạt ngày để mang đến lớp cho giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi Đóng góp tranh ảnh có nội dung mơi trường, hình ảnh hoạt động người bảo vệ môi trường IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận: Cần có nhận thức đắn tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường trường học hiên 15 Giáo viên cần dành nhiều thời gian phù hợp để lồng ghép giáo dục trẻ BVMT phù hợp, động viên khen thưởng kịp thời nhằm khuyến khích trẻ cố gắng thực nhiệm vụ giáo viên giao cho hoạt động ngày Để thực tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ thời kì nay, giáo viên phải nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp không ngừng tiếp tục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Cơng tác phối hợp với gia đình cộng đồng thống biện pháp, nội dung chăm sóc giáo dục trẻ BVMT cần thiết, giáo viên tâm huyết, cố gắng giáo dục trẻ BVMT nhận thức trẻ với gia đình điều nâng lên Việc thực chương trình chăm sóc giáo dục theo hướng đổi mới, giúp giáo viên linh hoạt sáng tạo việc xác định lựa chọn, tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, nghiên cứu lồng ghép hình thức với nhau, tạo cho trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động tạo điều kiện cho trẻ phát triển cách toàn diện 4.2 Đề xuất kiến nghị: Để thực tốt việc “nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5- tuổi trường mầm non” giai đoạn thông qua việc thực biện pháp phần đạt số kết nêu Bản thân xin có số đề xuất sau: * Đối với trường: Thường xuyên theo dõi, đôn đốc nhắc nhở, dự rút kinh nghiệm, hướng dẫn cho giáo viên biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường có hiệu Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập đơn vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm Hồn thiện khn viên xây dựng môi trường “Xanh – – đẹp” an toàn thân thiện Trồng vườn rau xanh, giúp trẻ tìm hiểu loại rau, củ, đồng thời cung cấp thực phẩm tươi cho nhà bếp Xử lý tốt nguồn nước thải, nhà vệ sinh 16 * Đối với Phòng Giáo dục: Mở lớp tập huấn, chuyên đề vệ môi trường cho giáo viên rèn luyện thêm kỹ giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ Đầu thư thêm trang thiết bị, đồ chơi trời cho trẻ Phú Mỹ, ngày 25 tháng 04 năm 2020 Người viết Trương Thị Phượng 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/Giáo dục trẻ mẫu giáo sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - Trần Thị Thu Hà - Hoàng Thị Thu Hương (Nhà xuất giáo dục Việt Nam) 2/Tài liệu tổ chức hoạt động GDBVMT trường mầm non 3/Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non 4/Giúp trẻ BVMT tập – Hoàng Thị Thu Hương 5/Tài liệu lồng ghép tích hợp GD tài nguyên vào chương trình giáo dục mẫu giáo – tuổi 18 ... nghị 16- 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN Giải Pháp: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ – TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON I.Cơ sở đề xuất giải pháp 1.Lý chọn... tài trường cho trẻ -6 tuổi mầm non Tân Hịa - Tháng 5/ 2020: Hồn tất trường mầm non 1.2.Phương pháp nghiên cứu: 1.2.1 Nghiên cứu tài liệu Đối với đề tài: ? ?Một số biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi. .. trẻ lớp Từ lúc đón trẻ, đến hoạt động học, hoạt động chơi, ăn, ngủ…đều thực lồng ghép việc ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ Như năm trước lớp phụ trách thực số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 12/12/2022, 07:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan