DượcliệuPhòngkỷgâyungthưvà
suy thận
kết quả kiểm nghiệm của Viện Kiểm nghiệm thuốc TW cho thấy, hàm lượng acid
aristolochic 1 theo nguyên trạng (mg/g) của 21 mẫu Phòngkỷ đang lưu hành trên
thị trường do Viện Kiểm nghiệm thuốc TW và Bộ môn Y dược học cổ truyền –
ĐH Y Hà Nội phối hợp lấy, dao động từ 0,001 – 1,363 mg/g. Cũng theo ông Trịnh
Văn Lẩu, acid aristolochic gồm hai loại acid aristolochic 1 và acid aristolochic 2,
đều là những tác nhân có độc tính cao, trong đó acid aristolochic 1 có độc tính cao
hơn. Các chất này có bằng chứng có nguy cơ cao gâyungthư hoặc làm suythận
và đã được tìm thấy trong một số cây thuộc chi Aristolochia và Asarum thuộc họ
Mộc hương.
Trao đổi với PV báo Sức khỏe & Đời sống sáng ngày 4/10, PGS.TS. Nguyễn
Đăng Hòa- Giám đốc Trung tâm quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng
có hại của thuốc cho hay, quan điểm hạn chế việc buôn bán, sử dụng thậm chí cấm
lưu hành các dượcliệuvà các chế phẩm chứa acid aristolochic đã được thống nhất
trong nhiều quyết định của cơ quan quản lý dược phẩm có uy tín trên thế giới.
Điển hình như Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã có cảnh
báo người tiêu dùng không sử dụng các dượcliệuvà sản phẩm có các dượcliệu
chứa các acid aristolochic. Theo Dược điển Việt Nam 4, xuất bản năm 2009 vị
thuốc phòngkỷ có tác dụng lợi tiểu tiện, chống phù do thận, chống viêm giảm đau
các bệnh phong tê thấp… và vị thuốc này được phép sử dụng trong một số loại
thuốc y dược cổ truyền cũng như các thang thuốc bắc. Tuy nhiên, ông Hòa cũng
nhấn mạnh: nếu vô tình trong thuốc mà người bệnh sử dụng có vị thuốc phòngkỷ
có chứa acid aristolochic mà không hay biết thì sẽ vô cùng nguy hại đến sức khỏe,
mà điển hình là bằng chứng có thể gâyungthư hoặc suy thận.
Tạm ngưng sử dụng và nhập vào BV
Trong công văn gửi Vụ Y dược cổ truyền – Bộ Y tế, Viện Kiểm nghiệm thuốc TW
đã chỉ rõ, những dượcliệu thuộc các chi Arsotolochia thuộc họ Mộc hương
Aristolochiaceae bị nghi ngờ có chứa acid aristolochic gồm: Một số dượcliệu
mang tên Phòngkỷ như: Quảng Phòng kỷ, Hán Trung phòng kỷ; Rễ gió; Mộc
hương nam; Một số vị thuốc mang tên Mộc thông như cây Mộc thông mã đậu linh
hay Mộc thông. Đối với một số dượcliệu chi Asarum cũng thuộc họ Mộc hương
Aristolochiaceae có nghi ngờ chứa acid aristolochic là các dượcliệu mang tên Tế
Tân (toàn cây phơi hay sấy khô của một số cây thuộc chi Asarum).
Để ngăn chặn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người bệnh, trong hai công văn
khẩn của Bộ Y tế gửi các đơn vị nói trên, Bộ Y tế đã yêu cầu Sở Y tế các tỉnh,
thành phố chỉ đạo ngay các cơ sở KCB bằng YHCT trên địa bàn tạm ngừng việc
sử dụng các dượcliệu mang tên Phòng kỷ; Kiểm tra các cơ sở kinh doanh, sử dụng
dược liệu trên thị trường và các cơ sở KCB bằng YHCT, tiến hành lấy mẫu, niêm
phong toàn bộ các dượcliệu mang tên Phòngkỷ như: Quảng Phòng kỷ, Hán Trung
phòng kỷ; Rễ gió; Mộc hương nam; Một số vị thuốc mang tên Mộc thông như cây
Mộc thông mã đậu linh hay Mộc thông và các dượcliệu chi Asarum cũng thuộc họ
Mộc hương Aristolochiaceae trên địa bàn. Chỉ đạo các Trung tâm kiểm nghiệm
Dược- Mỹ phẩm tiến hành kiểm nghiệm các acid aristolochic trong các mẫu dược
liệu kể trên. Nếu phát hiện được acid aristolochic trong các mẫu cần tổ chức tiêu
hủy toàn bộ số mẫu đã niêm phong theo quy định. Đối với các BV YHCT, Bộ Y tế
đã yêu cầu tạm ngưng sử dụng và nhập vào BV các dượcliệu nói trên, lấy mẫu và
niêm phong các dượcliệu còn lại để gửi kiểm nghiệm acid aristolochic.
Theo Dược điển Việt Nam IV, xuất bản năm 2009, dượcliệuPhòngkỷ bắc- Phấn
Phòng kỷ (Radix Stephania tetrandra), họ Tiết dê (Menisipermaceace) không chứa
acid aristolochic vàđược phép sử dụng. Do đó, Bộ Y tế yêu cầu các viện kiểm
nghiệm, trung tâm kiểm nghiệm cũng như các cơ sở KCB cần phải tăng cường
công tác kiểm tra để tránh nhầm lẫn dượcliệuPhòngkỷ bắc- Phấn Phòngkỷ
(Radix Stephania tetrandra), họ Tiết dê (Menisipermaceae) với các dượcliệu
Phòng kỷ có chứa acid aristolochic nói trên; Đồng thời phải tiến hành xác định
đúng dượcliệu thật mới được nhập và sử dụng
. Dược liệu Phòng kỷ gây ung thư và
suy thận
kết quả kiểm nghiệm của Viện Kiểm nghiệm thuốc TW. tiến hành lấy mẫu, niêm
phong toàn bộ các dược liệu mang tên Phòng kỷ như: Quảng Phòng kỷ, Hán Trung
phòng kỷ; Rễ gió; Mộc hương nam; Một số vị thuốc