Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
470,5 KB
Nội dung
CHƯƠNG IV Chương Chương Chương Chương DUNG SAI LẮP GHÉP TRỤ TRƠN 4.1 Hệ thống dung sai kích thước (TCVN 2244 - 99) 4.1.1 Khái niệm: Trong ngành CTM có loại mối ghép: chủ yếu mối ghép trụ trơn mối ghép bề mặt song song Ngồi cịn có mối ghép đặc biệt Trong đó, mối ghép trụ trơn sử dụng thông dụng Trong mối ghép trụ trơn có đặc tính lắp ghép là: mối ghép có độ hở mối ghép có độ dơi Đặc tính lắp ghép phụ thuộc vào biến đổi loạt kích thước lỗ loạt kích thước trục Nếu kí hiệu đặc tính mối ghép X quan hệ với kích thước loạt lỗ (XA) trục (XB) biểu diễn: X = f(XA , XB) XA , XB đại lượng ngẫu nhiên, độc lập biến đổi miền sai số đó, tùy thuộc vào q trình gia cơng, tương ứng XA XB Khi đó, đặc tính lắp ghép tương ứng biến đổi miền sai số X với: f f X X A X B X A X B Thực chất, XA XB phạm vi cho phép lớn sai số dung sai loạt kích thước trục lỗ Vậy: f f TX TX A TX B X A X B Trong đó: Do đó: f f 1 X A X B TX TX A TX B (4.1) Như dung sai đặc tính mối ghép tổng dung sai kích thước lắp ghép Tùy theo điều kiện làm việc yêu cầu mối ghép người thiết kế xác định đặc tính cần thiết X (là độ hở đội dôi cần thiết) cho phép đặc tính phép dao động phạm vi xác định TX TX = Xmax – Xmin Từ giá trị TX xác định phạm vi biến đổi kích thước XA XB để đảm bảo đặc tính lắp ghép TX nghĩa xác định TXA TXB Từ phương trình (4.1), nhận thấy phương trình vơ định Như vậy, với yêu cầu cho trước lắp ghép người thiết kế lại chọn giá trị dung sai TXA TXB hoàn toàn khác Điều dẫn đến hạn chế tính đổi lẫn chức năng, hạn chế hợp tác sản xuất nhà máy Ứng với việc chọn dung sai khác hình thành nhiều loại kích thước khác nhau, dẫn đến khơng tập trung sản xuất đòi hỏi nhiều loại dụng cụ cắt dụng cụ kiểm tra khác Vì vấn đề đặt cần phải thống việc quy định dung sai cho kích thước lắp ghép 4.1.2 Công thức dung sai: Theo nghiên cứu hệ thống hố thí nghiệm, người ta tìm mối quan hệ sai số chế tạo kích thước sau: x C d d Trong đó: C hệ số mức độ xác phương pháp gia cơng x = 2,5 3,5 d - đường kính danh nghĩa chi tiết khảo sát Từ việc xác định sai số ứng với kích thước gia cơng mà người ta tìm cách điều chỉnh máy cho sai số nằm giới hạn dung sai yêu cầu Nhận thấy, sai số phụ thuộc vào kích thước gia cơng điều kiện gia cơng Cơng thức viết thành = a.i Khi đó: Dung sai xác định theo công thức sau: T = a.i (4.2) 4.2.4 Cách ghi lý hiệu mối ghép Tiêu chuẩn qui định ba phương pháp ghi sai lệch giới hạn kích thước dài vẽ chế tạo chi tiết Bằng ký hiệu qui ước miền dung sai Bằng trị số sai lệch giới hạn Phương pháp phối hợp Ký hiệu lắp ghép bao gồm: kích thước danh nghĩa mối ghép sai lệch giới hạn ký hiệu qui ước thường ghi dạng phân số: Tử số ghi ký hiệu qui ước sai lệch giới hạn lỗ Mẫu số ghi ký hiệu qui ước trị số sai lệch giới hạn trục Ví dụ: hệ thống lỗ Hệ thống lỗ: 40H7/g6 Hoặc 40 H7-g6 H7 g6 0.025 40 0.009 0.025 Hoặc 40 Hay Hệ thống trục: 30F7/h6 Hoặc 30 F7- h6 Hoặc Hay F7 30 h6 0.041 0.020 30 0.013 4.3 Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho mối ghép 4.3.1 Tính, chọn mối ghép có độ hở Đặc tính mối ghép có độ hở phải đảm bảo độ hở cần thiết để chi tiết lắp ghép chuyển động quay dọc trục tương Đối với ổ trượt làm việc điều kiện bôi trơn ma sát ướt, để lựa chọn lắp ghép tiêu chuẩn cho loại mối ghép cần phải qua bước tính tốn cần thiết Đối với mối ghép có độ hở khác thường lựa chọn theo kinh nghiệm * Ứng dụng mối ghép có độ hở: Lắp ghép có khe hở sử dụng cho bề mặt đối tiếp có chuyển động tương Độ hở mối ghép chọn dựa vào yêu cầu tính chất chuyển động bề mặt đối tiếp Ngoài mối ghép động, dùng lắp ghép có độ hở cho mối ghép cố định mối ghép then, chốt, vít có u cầu tháo lắp dễ dàng, đặc biệt chi tiết phải thay 4.3.2 Chọn mối ghép trung gian: Khi lựa chọn lắp ghép trung gian cho kết cấu cần ý tới tải trọng tác dụng, yêu cầu độ xác định tâm, tháo lắp, điều chỉnh … Những tính tốn cần thiết cho mối ghép trung gian gồm: Tính xác suất xuất độ hở, độ dơi Tính sức bền chi tiết (chỉ với chi tiết thành mỏng) lực lắp ráp ứng với độ dôi lớn Tính khe hở lớn theo độ lệch tâm cho phép mối ghép * Ứng dụng kiểu lắp trung gian: Lắp ghép trung gian cho khe hở độ dơi khe hở độ dơi khơng lớn Do mối ghép trung gian đảm bảo độ đồng tâm cao bề mặt lắp ghép 4.3.2 Tính chọn mối ghép có độ dơi Lắp ghép trung gian dùng cho mối ghép cố định, chi tiết mối ghép khơng có chuyển động tương nhau, trừ tháo để thay Mô men xoắn truyền then chốt Đôi với lực truyền nhỏ, người ta không cần chi tiết kẹp chặt phụ Với độ dơi, độ bền mối ghép cịn phụ thuộc vào vật liệu kích thước bề mặt lắp ghép, nhám bề mặt bề mặt đối tiếp, phương pháp lắp ghép chi tiết, hình dáng kích thước mép vát, bôi trn tốc độ ép lắp, điều kiện nung nóng chi tiết bao làm lạnh chi tiết bị bao…Vì việc lựa chọn mối ghép có độ dơi phải qua bước tính tốn cần thiết * Ứng dụng mối ghép có độ dơi: Lắp ghép có độ dơi sử dụng cho mối ghép cố định, không tháo, tháo trường hợp đặc biệt sửa chữa Trong mối ghép có độ dơi thường khơng dùng chi tiết kẹp chặt phụ như: vít, then, chốt Tuy nhiên trường hợp cần truyền mômen xoắn lớn lực đặc biệt lớn người ta dùng lắp ghép có độ dơi kết hợp với chi tiết kẹp chặt ... trơc MiỊn dung sai lỗ Sai l? ?ch cơbản Sai l? ?ch cơbản Các sai l? ?ch ký hiệu ch? ?? La tinh, ch? ?? in dùng cho lỗ, ch? ?? thường dùng cho trục Khi phối hợp Sai l? ?ch với sai l? ?ch lại miền dung sai sơ đồ phân... dơi 4. 2 .4 C? ?ch ghi lý hiệu mối ghép Tiêu chuẩn qui định ba phương pháp ghi sai l? ?ch giới hạn k? ?ch thước dài vẽ ch? ?? tạo chi tiết Bằng ký hiệu qui ước miền dung sai Bằng trị số sai l? ?ch giới... ? ?40 H7/g6 Hoặc ? ?40 H7-g6 H7 g6 0.025 40 0.009 0.025 Hoặc 40 Hay Hệ thống trục: 30F7/h6 Hoặc 30 F7- h6 Hoặc Hay F7 30 h6 0. 041 0.020 30 0.013 4. 3 Ch? ??n kiểu lắp tiêu chuẩn cho