NNLCác yếu tố ảnh hưởng đếm chất lượng nguồn nhân lực

6 7 0
NNLCác yếu tố ảnh hưởng đếm chất lượng nguồn nhân lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chất lượng nguồn nhân lực 2 3 Các yếu tố ảnh hưởng đếm chất lượng nguồn nhân lực 2 3 4 Phát triển của giáo dục, đào tạo tác động đến chất lượng nguồn nhân lực Về giáo dục Trong lao động và cuộc sống. Trong lao động và cuộc sống hằng ngày, con người tích lũy được kinh nghiệm sống, kinh nghiệm lao động, từ đó nảy sinh nhu cầu truyền đạt những hiểu biết cho nhau. Nhu cầu đó là nguồn gốc phát sinh của hiện tượng giáo dục.

Chất lượng nguồn nhân lực 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đếm chất lượng nguồn nhân lực 2.3.4 Phát triển giáo dục, đào tạo tác động đến chất lượng nguồn nhân lực: *Về giáo dục Trong lao động sống ngày, người tích lũy kinh nghiệm sống, kinh nghiệm lao động, từ nảy sinh nhu cầu truyền đạt hiểu biết cho Nhu cầu nguồn gốc phát sinh tượng giáo dục Theo C.Mác PH.Ăngghen người nghiên cứu giáo dục cách khoa học, ông khẳng định: “ Công tác giáo dục làm cho người trẻ tuổi có khả nắm vững nhanh chóng tồn hệ thống sản xuất thực tiễn,…,cơng tác giáo dục làm cho họ khỏi tình trạng chiều mà phân cơng lao động buộc người phải theo” [28, tr475] Theo từ điển tiếng Việt đưa định nghĩa: “Giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thành, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề ra” [55,trang.379] GD hội giúp cho nhân phát triển toàn diện, hội để hoàn thiện thân *Về đào tạo Theo Đại từ điển tiếng Việt, “ĐT dạy dỗ, rèn luyện để trở thành người có hiểu biết, có nghề nghiệp”[58, tr.593] Đào tạo trình truyền thụ, chuyển giao kiến thức kinh nghiệm cách có ý thức, có mục đích, có kế hoạch người (hay nhóm người) – gọi giáo viên – vào người đó, nhằm phát triển nhận thức, số kỹ hoạt động phù hợp với yêu cầu công việc, phát triển chúng lên cách rèn luyện Mức độ phát triển GD,ĐT yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Quyết định đến: • Trình độ văn hóa • Chun mơn kĩ thuật • Sức khỏe, tuổi thọ người dân… - Các tác động phát triển GD ĐT chất lượng NNL bao gồm: • Mức độ phát triển GD ĐT cao quy mơ NNL chun môn – kĩ thuật mở rộng.=> GD ĐT nguồn gốc để nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyên môn – kỹ thuật kinh tế Ngày nay, điều kiện hệ thống GD, ĐT phát triển phổ biến rộng rãi, việc tiếp cận dịch vụ giáo dục, đào tạo hoàn tồn có thể, thuận tiện với chi phí thấp Vì khả nâng cao quy mơ - nguồn nhân lực qua đào tạo thực giải pháp để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực địa phương, vùng, miền, quốc gia • Mức độ phát triển GD ĐT cao có khả nâng cao chất lượng theo chiều sâu NNL: Tri thức người có vai trị quan trọng hình thành nên nguồn nhân lực chất lượng cao Nhưng việc tiếp nhận tri thức người phải thông qua sở đào tạo => môi trường giáo dục đào tạo tác động trực tiếp đến nhân tố tri thức người.(có thầy giỏi có trị giỏi) Mục tiêu, tiêu chí phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng đầu (sinh viên tốt nghiệp trường cần đáp ứng điều kiện nhà trường chuyên ngành sinh viên đăng ký, VD: chuẩn đầu tiếng Anh 450 TOEIC có chứng tin học văn phòng v.v) giáo dục có trình độ phát triển cao chất lượng đầu đảm bảo, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động xã hội • Tác động đầu tư GD ĐT phát triển NNL: GD ĐT đem lại lợi ích to lớn lâu dài cho cá nhân xã hội GD ĐT đem lại lợi ích to lớn lâu dài cho cá nhân xã hội, kinh nghiệm nước phát triển kinh tế nước như: o Nhật Bản biết đến không đất nước hùng mạnh kinh tế vào hàng đầu giới mà coi quốc gia có hệ thống giáo dục đa dạng chất lượng đứng thứ giới (sau Anh Mỹ) Là đất nước khan tài nguyên thiên nhiên, lại luôn phải đối mặt với thảm họa thiên tai động đất, sóng thần, núi lửa, người dân Nhật Bản từ xưa biết dựa vào sức để tồn Nhật Bản coi trọng phát triển giáo dục người, đưa hệ thống giáo dục theo mơ hình phương Tây, sở vật chất chất lượng giáo dục đầu tư, rõ ràng GD chất lượng NB tạo nên hệ công dân tuyệt vời, nguồn nhân lực cho phát triển chóng mặt Nhật Bản thời gian qua.=> Đầu tư cho GD ĐT đem lại tỷ lệ suất lợi nhuận hiệu xã hội thường cao so với đầu tư vào ngành kinh tế khác o Malaysia: Chính phủ thành lập quỹ phát triển nguồn nhân lực Quỹ lập nhằm cung cấp tài cho tất chương trình đào tạo lại đào tạo nâng cao người sử dụng lao động tổ chức o Cộng hòa Séc: Trước thức gia nhập vào Liên minh châu Âu (EU), Séc xây dựng hoàn thành Chiến lược phat triển nguồn nhân lực (tháng 12-2000) Chiến lược phận cấu thành chương trình Thị trường lao động phát triển nguồn nhân lực Trong chiến lược, đáng ý chiến lược phổ cập tiếng anh, chiến lược cải thiện nhân lực hành cơng, chiến lược phát triển giáo dục đại học – cao đẳng liên kết với hoạt động nghiên cứu … - Năm 1995, chuyên cho đời thuyết “Tỷ lệ suất lợi nhận giáo dục”: Để đánh giá lợi ích hiệu GD phát triển quốc gia Cơng thức: Trong : - L: Tỷ suất lợi nhuận từ giáo dục /năm; : Lợi nhuận thu người học trình làm việc (tất năm làm việc); : Lợi nhuận xã hội thu qua giáo dục trình làm việc (tất cà năm làm việc) người lao động; : Tổng chi phí mà người học phải trả, C= với chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp; : Chi phí xã hội bao cấp trả cho người học; *Nghiên cứu đầu tư giáo dục phải dựa hai khía cạnh: lợi ích chi phí cá nhân chi phí xã hội Chi phí cá nhân: chi phí mà gia đình phải bỏ để có trình dộ giáo dục; Chi phí xã hội: chi phí phí xây dựng, chi phí quản lý, chi phí đào tạo… Lợi ích cá nhân: lợi ích mà cá nhân nhận sau đào tạo (kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, thái độ,…)=> Tăng hội có việc làm, thu nhập cao hơn, thích nghi thay đổi nghề nghiệp… • Lợi ích xã hội giáo dục: Là tồn lợi ích mà xã họi thu thơng qua giáo dục Lợi ích xã hội có phạm vi rộng lớn: • • • + Tác động trực tiếp suất lao động NNL + Tác động gián tiếp mà GD đem lại cho xã hội như: nâng cao trình độ dân trí, tạo nên giá trị mà người khơng đào tạo cộng đồng hưởng lợi Qua ĐT cung ứng người lãnh đạo, quản lý xã hội tài giỏi… đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội… + Góp phần cải thiện sức khỏe nâng cao tuổi thọ người dân: o Một GD tốt tảng quốc gia Nhưng có điều khơng phải biết, mối liên hệ GD tuổi thọ Purna Kumar Shrestha (người Nepal), thành viên VSO – tổ chức chống nạ đói giúp trả lời vấn đề “Giáo dục dành cho phụ nữ tuổi thọ trung bình tăng lên”: Vào đầu năm 1970, tuổi thọ trung bình người dân Nepal đạt mốc 45 tuổi, tỉ lệ tử vong phụ nữ trẻ em giảm so với trước Từ 1980 đến 2012, độ tuổi trung bình sinh phụ nữ tăng lên 20.9 năm (theo Chỉ số Phát triển Con người Liên Hợp Quốc) Theo Báo cáo Giám sát Tồn cầu, năm có thêm bà mẹ đến trường giảm khả tử vong trẻ sơ sinh từ 5% đến 10% Hay thêm nghiên cưu công bố tờ The Lancet điều tra liên hệ tỷ lệ tử vong trẻ em trình độ học vấn bà mẹ 175 quốc gia, kết luận rằng: gia tăng giáo dục phụ nữ toàn cầu 40 năm qua ngăn chặn chết cho triệu trẻ em + Nâng cao lực cho toàn dân tiếp thu vận dụng tri thức: Báo có phát triển NNL UNDP cảnh báo rằng: “Khơng có nước cơng nghiệp hóa giàu đạt tăng trưởng cao trước hoàn thành phổ cập giáo dục trung học” Sự thành công nước công nghiệp như: Hàn Quốc, Singapore, khu đô thị Hồng Kơng có tỷ lệ dân số biết chữ cao phổ cập giáo dục trung học phổ thông trước phát triển kinh tế *Bên cạnh GD tảng xây dựng xã hội học vấn chưa đủ để quốc gia cạnh tranh thị trường toàn cầu mà cần phải hướng vào đào tạo lớp người có khả năng: + Theo dõi khuynh hướng cơng nghệ; + Đánh giá thích ứng chúng vào thực tiễn; + Triển khai chiến lược công nghệ phù hợp với quốc gia; + Vận dụng sáng tạo vào điều kiện củ thể địa phương, vùng, quốc gia Theo Jacques Delor, Chủ tịch Ủy ban Quốc tế giáo dục cho kỷ XXI, UNESCO bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI để nâng cao chất lượng NNL là: Học tri thức; Học làm việc; Học cách tồn tại; Học cách sống chung + Học tri thức: thích ứng với thay đổi nhanh chóng khoa học, cơng nghệ kinh tế mang lại,con người cần phải kết hợp với vốn văn hóa chung, khả làm việc chiều sâu lĩnh vực chuyên môn- kỹ thuật + Học làm việc: Ngồi chun mơn- kỹ thuật, người cần phát triển khả đương đầu với nhiều tình khác làm việc tập thể- khía cạnh chưa quan tâm giáo dục + Học tồn : Là đòi hỏi người khả tự quản phán đoán cao , song song với việc tăng cường trách nhiệm cá nhân để đạt mục tiêu chung + Học cách chung sống : Đòi hỏi khả hợp tác , thân thiện với người xung quanh , coi trọng truyền thống , tiếp nhận tiến , biết nguy thách thức tương lai *Nói chất lượng nguồn nhân lực, Bardhan, P Ydry, (1999, Oxford University) đền cập đến loại tư “vốn nhân lực” “Vốn nhân lực” kiến thức tay nghề mà người lao động tiếp thu thơng qua q trình giáo dục đào tạo từ nhỏ đến trưởng thành trình lao động Đơn giản tiềm phát huy khả sức khỏe kiến thức NNL, mang lại lợi ích cho cá nhân xã hội tương lai, cao lớn lợi ích Các đặc tính xác định “vốn” để lưu ý tầm quan trọng việc đầu tư liên tục để hấn mạnh yếu tố quan trọng Chẳng hạn, việc đầu tư vào người nâng cao trình độ giáo dục, chăm sóc y tế đem lại mối lợi cho khu vực tư nhân công cộng Chẳng hạn, số năm đến trường có liên hệ tương quan chặt chẽ với mức tăng thu nhập Những cơng trình nghiên cứu lĩnh vực vốn nhân lực khoản đầu tư vào y tế, giáo dục, nhà ở, v.v… đem lại nhiều lợi ích xã hội to lớn Thông qua việc vận dụng kiến thức biết thực khoản đầu tư cần thiết , làm tăng suất cắt giảm số chi phí xã hội (Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân) Khi xem xét đến vốn nhân lực, yếu tố cần nhắc đến tri thức người, khả nhận thức tiếp thu kiến thức, truyền thống văn hóa Bên cạnh đó, có mối liên hệ mạnh mẽ “vốn nhân lực” tăng trưởng kinh tế Bởi người có tập hợp đa dạng kỹ kiến thức, vốn nhân lực chắn thúc đẩy mạnh mẽ cho kinh tế Coi vốn nhân lực loại vốn khác, có đầu tư có sử dụng hiệu làm gia tăng lực sản xuất – kinh doanh, thúc đẩy tăng suất hiệu trình lao động Mối quan hệ tương hỗ nguồn vốn nhân lực với nguồn vốn vật chất, trữ lượng vốn nhân lực lớn làm tăng giá trị lợi tức máy móc, thiết bị, nhà xưởng,…( tài sản cố định) tài sản lưu động (nguyên, nhiên, vật liệu sản xuất, phụ tùng thay thế…, thành phẩm chờ tiêu thụ,vốn tiền ) => Khơng có nguồn vốn nhân lực vốn vật chất vốn chết  Phát triển nguồn nhân lực phận quan trọng chiến lược cạnh tranh, đầu tư vào giáo dục, đào tạo lại có vai trị định tạo NNL trình độ cao cho xã hội 2.3.5 Các sách Chính phủ chất lượng nguồn nhân lực Chính phủ hoạch định sách tạo mơi trường pháp lý cho phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo chiều rộng chiều sâu Ngồi sách Chính phủ kinh tế - xã hội hướng vào đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, chống suy dinh dưỡng, bảo vệ sức khỏe dân cư người lao động…thì sách khác có tác động trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực là: - Luật giáo dục; -Chính sách xã hội hóa giáo dục; -Chính sách phát triển sở giáo dục đào tạo chất lượng cao đạt chuẩn khu vực quốc tế; -Chính sách cải cách nội dung, phương pháp (cơng nghệ) giáo dục, đào tạo; -Chính sách phát triển (đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, sử dụng, đãi ngộ, …) đội ngũ giáo viên, giảng viên; -Chính sách đầu vào cho giáo dục, đào tạo (tuyển sinh , phân luồng…); -Chính sách đào tạo gắn với nhu cầu thị trường lao động; -Chính sách đầu tư tài cho giáo dục đào tạo; Thực Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 211-2020, Bộ GD ĐT xác định: phát triển nhanh NNL, NNL chất lượng cao cho vùng dân tộc miền núi ba khâu đột phá chiến lược vừa mang tính cấp bách vừa cho lâu dài -Chính sách quản lý giáo dục, đào tạo (bộ máy, chế, chức năng, nhiệm vụ quản lý); -Chính sách đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ quốc tế giáo dục , đào tạo .. .nguồn nhân lực qua đào tạo thực giải pháp để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực địa phương, vùng, miền, quốc gia • Mức độ phát triển GD ĐT cao có khả nâng cao chất lượng theo chiều... thống giáo dục theo mơ hình phương Tây, sở vật chất chất lượng giáo dục đầu tư, rõ ràng GD chất lượng NB tạo nên hệ công dân tuyệt vời, nguồn nhân lực cho phát triển chóng mặt Nhật Bản thời gian... doanh, thúc đẩy tăng suất hiệu trình lao động Mối quan hệ tương hỗ nguồn vốn nhân lực với nguồn vốn vật chất, trữ lượng vốn nhân lực lớn làm tăng giá trị lợi tức máy móc, thiết bị, nhà xưởng,…(

Ngày đăng: 11/12/2022, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan