1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Huong dan ATLD

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

M· sè: HD/02-TB- Híng DÉn DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 025 An toàn vệ sinh lao động Dùng huấn luyện chung cho ngời lao động Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 1/21 Lần sửa đổi: Mục lục §Ị mơc Trang sè Mơc lơc Néi dung ph©n phèi tài liệu Tình trạng ban hành sửa đổi Mục đích Phạm vi áp dụng Tài liệu liên quan Néi dung hn lun ATL§ Néi dung huấn luyện VSLĐ Ngời soạn thảo 2 3  17 18  21 ngêi so¸t xét (ó ký) Họ tên: Đồng văn phơng Chức danh: KTV batmt Lần sửa đổi ngời phê duyệt (ó ký) Họ tên: phạm quốc hùng Chức danh: tB ATMT (ó ký) Họ tên: Đỗ Văn Đặng Chức danh: PGĐ Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhận tài liệu Mà số: HD/02-TB- Híng DÉn DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 025 An toàn vệ sinh lao động Dùng huấn luyện chung cho ngời lao động Ngày 05 tháng 01 năm 2010 tháng 01 năm 2010 Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 2/21 Lần sửa đổi: Ngày 05 tháng 01 năm 2010 Ngày 08 Nội dung phân phối tài liệu TT Bộ phận đợc phân phối tài liệu Ban ATMT-PTBNL Các đơn vị Ghi Cấp cần Tình trạng ban hành, sửa đổi Nội dung sửa đổi Lần ban hành/ Lần sửa đổi Ngày TL cố hiệu lùc  Ban hµnh míi theo ISO 1/0 08/01/201 Phê duyệt Ký tên Chức danh PGĐ Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liƯu theo biĨu mÉu BM/08000-006 gưi cho ATMT ®Ĩ nhËn tµi liƯu DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 Híng Dẫn An toàn vệ sinh lao động Dùng huấn lun chung cho ngêi lao ®éng M· sè: HD/02-TB- 025 Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 3/21 Lần sửa đổi: Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhận tài liệu Hớng Dẫn DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 An toµn – vƯ sinh lao ®éng Dïng hn lun chung cho ngêi lao ®éng M· sè: HD/02-TB- 025 Ngµy ban hµnh: 08/01/2010 Trang sè: 4/21 Lần sửa đổi: Mục đích - Đảm bảo an toàn thân thể cho ngời lao động, hạn chế đến mức thấp không để xảy tai nạn, chấn thơng gây tàn phế tử vong lao động - Đảm bảo ngời lao động khoẻ mạnh, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động gây Phạm vi áp dụng: áp dụng cho ngời lao động làm việc công ty ngời lao động bên trớc vào làm việc, công tác công ty Các tài liệu liên quan: Tiêu chuẩn ISO 9001: 2008; Tiêu chn ISO 14001: 2004; Tµi liƯu cđa nhµ níc quy định AT-VSLĐ; Tài liệu liên quan y tế Định nghĩa: không Các chữ viết tắt đọc đến đợc hiểu: AT-VSLĐ: An toàn lao động - Vệ sinh lao động; ATLĐ: An toàn lao động; VSLĐ: Vệ sinh lao động Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhận tài liƯu Híng DÉn DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 An toàn vệ sinh lao động Dùng huấn luyện chung cho ngời lao động Mà số: HD/02-TB- 025 Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 5/21 Lần sửa đổi: Nội dung huấn luyện an toàn lao động 4.1 Mục đích ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 4.1.1 Mục đích Trong trình lao động dù sử dụng công cụ thông thờng hay máy móc đại, dù áp dụng công nghệ giản đơn hay áp dụng công nghệ phức tạp, tiên tiến, phát sinh tiềm ẩn yếu tố nguy hiểm, có hại, gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động Một trình lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm có hại Nếu không đợc phòng ngừa cẩn thận, chúng tác động vào ngời gấy chấn thơng, bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút khả lao động tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất tăng suất lao động Chính công tác bảo hộ lao động đợc Đảng Nhà nớc ta coi lĩnh vực lớn nhằm mục đích: - Đảm bảo an toàn thân thể cho ngời lao động hạn chế đến mức thấp không để xảy tai nạn, chấn thơng gây tàn phế tử vong lao động - Đảm bảo ngời lao động khoẻ mạnh, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động gây - Bồi dỡng kịp thời trì sức khoẻ, khả lao động ngời lao động 4.1.2 ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 4.1.2.1 ý nghĩa trị Bảo hộ lao động thể quan điểm coi ngời vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Một đất nớc có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, ngời lao động khoẻ mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp xà hội luôn coi ngời vốn quý nhất, sức lao động, lực lợng lao động luôn đợc bảo vệ phát triển Bảo hộ lao động tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khoẻ, tính mạng đời sống ngời lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng ngời Đảng Nhà nớc, vai trò ngời xà hội đợc tôn trọng Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhận tài liƯu Híng DÉn DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 An toàn vệ sinh lao động Dùng huấn luyện chung cho ngời lao động Mà số: HD/02-TB- 025 Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 6/21 Lần sửa đổi: Ngợc lại công tác bảo hộ lao động không ®ỵc thùc hiƯn tèt, ®iỊu kiƯn lao ®éng cđa ngêi lao động nặng nhọc, độc hại, để xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị gi¶m sót 4.1.2.2 ý nghÜa x· héi B¶o lao động chăm lo đến đời sống, hạnh phúc ngời lao động Bảo hộ lao động vừa yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời yêu cầu, nguyện vọng đáng ngời lao động Các thành viên gia đình mong muốn đợc khoẻ mạnh, lành lặn, trình độ văn hoá, nghề nghiệp đợc nâng cao để chăm lo hạnh phúc gia đình góp phần vào công xây dựng xà hội Bảo hộ lao động làm cho xà hội sáng, lành mạnh, ngời lao động đợc khoẻ mạnh, làm việc có hiệu cao có vị trí xứng đáng xà hội, làm chủ xà hội, làm chủ thiên nhiên, làm chủ khoa học kỹ thuật Tai nạn lao động không xảy ra, sức khoẻ ngời lao động đợc bảo đảm nhà nớc xà hội giảm bớt đợc tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu t cho công tác phúc lợi xà hội 4.1.3 Lợi ích kinh tế Trong sản xuất, ngời lao động đợc bảo vệ tốt, có sức khoẻ, không bị ốm đau, bệnh tật, điều kiện làm việc thoải mái, không nơm nớp lo bị tai nạn lao động, bị mắc bệnh nghề nghiệp an tâm, phấn khởi sản xuất, có ngày công cao, công cao, xuất lao động cao, chất lợng sản phẩm tốt, luôn hoàn thành kế hoạch sản xuất công tác Do phúc lợi tập thể đợc tăng lên, có thêm điều kiện để cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân ngời lao động tập thể lao động Nó có tác dụng tích cực bảo đảm đoàn kết nội để đẩy mạnh sản xuất Ngợc lại môi trờng làm việc xấu, tai nạn lao động ốm đau xảy nhiều gây khó khăn nhiều cho sản xuất Ngời bị tai nạn lao động phải nghỉ việc để chữa trị, ngày công lao động giảm; nhiều ngời lao động bị tàn phế, sức lao động khả lao động họ giảm sức lao động xà hội giảm sút, xà hội phải lo việc chăm sóc, chữa trị sách xà hội khác liên quan Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhận tài liệu Híng DÉn DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 An toàn vệ sinh lao động Dùng huấn luyện chung cho ngời lao động Mà số: HD/02-TB- 025 Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 7/21 Lần sửa đổi: Chi phí bồi thờng tai nạn lao động, ốm đau, điều trị, ma chay lớn, đồng thời kéo theo chi phí lớn máy móc, nhà xởng, vật liệu bị h hỏng Nói chung tai nạn lao ®éng, èm ®au x¶y dï nhiỊu hay Ýt ®Ịu dẫn tới thiệt hại ngời tài sản, gây trở ngại cho sản xuất Cho nên, quan tâm thực tốt công tác bảo hộ lao động thể quan điểm đầy đủ sản xuất, điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển đem lại lợi ích kinh tế cao 4.2 Nội dung, tính chất công tác bảo hộ lao động 4.2.1 Nội dung Công tác bảo hộ lao động bao gồm néi dung chđ u sau:  Kü tht an toµn Vệ sinh lao động Các sách, chế độ bảo hộ lao động 4.2.1.1 Kỹ thuật an toàn Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp phơng tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất ngời lao động Để đạt đợc mục đích phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất ngời lao động, phải quán triệt biện pháp từ thiết kế, xây dựng chế tạo thiết bị máy móc, trình công nghệ Trong trình hoạt động sản xuất phải thực đồng biện pháp tổ chức, kỹ thuật, sử dụng thiết bị an toàn thao tác làm việc an toàn thích ứng Tất biện pháp đợc quy định quy phạm, tiêu chuẩn văn khác lÜnh vùc kü thuËt an toµn Néi dung kü thuËt an toàn chủ yếu gồm vấn đề sau đây: - Xác định vùng nguy hiểm - Xác định biện pháp quản lý, tổ chức thao tác làm việc đảm bảo an toàn - Sử dụng thiết bị an toàn thích ứng: thiết bị che chắn, thiết bị phòng ngừa, thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo vệ cá nhân 4.2.1.2 Vệ sinh lao động Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhận tài liệu DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 Híng DÉn An toµn – vƯ sinh lao ®éng Dïng hn lun chung cho ngêi lao động Mà số: HD/02-TB- 025 Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 8/21 Lần sửa đổi: Vệ sinh lao động hệ thống biện pháp phơng tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất ngời lao động Để ngăn ngừa yếu tố có hại phải tiến hành loạt việc cần thiết Trớc hết phải nghiên cứu phát sinh tác động yếu tố thể ngời, sở xác định tiêu chuẩn giới hạn cho phép yếu tố có hại môi trờng lao động, xây dựng biện pháp vệ sinh lao động Nội dung chủ yếu vệ sinh lao động, bao gồm: - Xác định khoảng cách an toàn vệ sinh - Xác định yếu tố có hại tới sức khoẻ - Biện pháp tổ chức, tuyên truyền, giao dục ý thức kiến thực vệ sinh lao động, theo dõi sức khoẻ, tuyển dụng lao động - Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Kỹ thuật thông gió, ®iỊu hoµ nhiƯt ®é, chèng bơi, khÝ ®éc, kü tht chống tiếng ồn rung xóc, kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật chống xạ, phóng xạ, điện từ trờng Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh phải đợc quán triệt từ khâu thiết kế xây dựng công trình nhà xởng, tố chức nơi sản xuất, thiết kế chế tạo máy móc thiết bị, trình công nghệ Trong trình sản xuất phải thờng xuyên theo dõi phát sinh yếu tố có hại, thực biện pháp bổ sung làm giảm yếu tố có hại, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 4.2.1.3 Chính sách, chế độ bảo hộ lao động Các sách, chế độ bảo hộ lao động chủ u bao gåm: c¸c biƯn ph¸p kinh tÕ - x· hội, tổ chức quản lý chế quản lý công tác bảo hộ lao động Các sách, chế độ nhằm đảm bảo sử dụng sức lao động hỵp lý khoa häc, båi dìng phơc håi søc lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi Các sách, chế độ bảo hộ lao động nhằm đảm bảo thúc đẩy việc thực biện pháp kỹ thuật an toàn, biện pháp vệ sinh lao động nh trách nhiệm cán quản lý, tổ chức máy làm công tác bảo hộ lao động; kế hoạch hoá công tác bảo hộ lao động, chế độ tuyên truyền huấn luyện, chế độ tra, kiểm tra, chế độ khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động 4.2.2 Tính chất công tác bảo hộ lao động Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liƯu theo biĨu mÉu BM/08000-006 gưi cho ATMT ®Ĩ nhËn tµi liƯu Híng DÉn DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 An toàn vệ sinh lao động Dùng huấn lun chung cho ngêi lao ®éng M· sè: HD/02-TB- 025 Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 9/21 Lần sửa đổi: Công tác bảo hộ lao động thể ba tÝnh chÊt: - TÝnh chÊt luËt ph¸p - TÝnh khoa học công nghệ - Tính quần chúng 4.2.2.1 Bảo hộ lao động mang tính luật pháp Tính chất luật pháp công tác bảo hộ lao động thể tất quy định công tác bảo hộ lao động, bao gồm quy định kỹ thuật (quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn), quy định tổ chức trách nhiệm sách, chế độ bảo hộ lao động văn luật pháp, bắt buộc ngời có trách nhiệm phải tuân theo nhằm bảo vệ sinh mạng, toàn vẹn thân thể sức khoẻ ngời lao động Mọi vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, tiêu chuẩn vệ sinh lao động trình lao động sản xuất hành vi vi phạm luật pháp bảo hộ lao động Đặc biệt quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn có tính chất bắt buộc cao, đảm bảo tính mạng ngời lao động, châm chớc hạ thấp Các yêu cầu biện pháp đà quy định đòi hỏi phải đợc thi hành nghiêm chỉnh liên quan trực tiếp đến tính mạng ngời tài sản quốc gia 4.2.2.2 Tính khoa học công nghệ - Bảo hộ lao động gắn liền với s¶n xt Khoa häc kü tht vỊ b¶o lao động gắn liền với khoa học công nghệ sản xuất - Ngời lao động sản xuất trực tiếp dây chuyền phải chịu ảnh hởng bụi, hơi, khí độc, tiếng ồn, rung xóc máy móc nguy xảy tai nạn lao động Muốn khắc phục nguy hiểm đó, cách khác áp dụng biện pháp khoa học công nghệ - Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động khoa học tổng hợp dựa tất thành tựu khoa học môn khoa học nh cơ, lý, hoá, sinh học bao gồm tất ngành kỹ thuật nh khí, điện, mỏ 4.2.2.3 Tính quần chúng - Quần chúng lao động ngời trực tiếp thực quy phạm, quy trình biện pháp kỹ thuật an toàn, cải thiện điều kiện làm việc Vì có quần chúng tự giác thực ngăn ngừa đợc tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT ®Ĩ nhËn tµi liƯu DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 Hớng Dẫn An toàn vệ sinh lao động Dïng hn lun chung cho ngêi lao ®éng M· sè: HD/02-TB- 025 Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 10/21 Lần sửa đổi: - Hàng ngày, hàng ngời lao ®éng trùc tiÕp lµm viƯc, tiÕp xóc trùc tiÕp víi trình sản xuất, với thiết bị máy móc đối tợng lao động Nh vậy, họ ngời có khả phát yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất, đề xuất biện pháp giải tự giải để phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - Từ tính chất này, công tác bảo hộ lao động cho phép ta huy động cách đồng biện pháp khoa học kỹ thuật công nghệ, vận động tổ chức quần chúng kết hợp với việc thực biện pháp luật pháp, nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm công tác Bảo hộ lao động, mang lại hiệu hoạt động công tác bảo hộ lao động ngày tốt - Công tác bảo hộ lao động đạt kết tốt cấp quản lý, ngời sử dụng lao động ngời lao động tự giác tích cực thực 4.3 Quyền nghĩa vụ ngời sử dụng lao động 4.3.1 NghÜa vơ cđa ngêi sư dơng lao ®éng - Hàng năm xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động - Trang bị đầy đủ phơng tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác an toàn lao động, vệ sinh lao động ngời lao động theo quy định Nhà nớc - Phân công trách nhiệm cử ngời giám sát việc thực quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp; phối hợp với công đoàn sở xây dựng trì hoạt động mạng lới an toàn viên vệ sinh viên - Xây dựng nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với loại máy, thiết bị, vật t kể đổi công nghệ, máy, thiết bị, vật t nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định nhà nớc - Thực huấn luyện, hớng dẫn tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động ngời lao động - Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho ngời lao động theo tiêu chuẩn chế độ quy định - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp định ký tháng, hàng năm báo cáo tình hình thực an toàn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhận tài liệu Hớng DÉn DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 An toµn – vƯ sinh lao ®éng Dïng hn lun chung cho ngêi lao động Mà số: HD/02-TB- 025 Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 12/21 Lần sửa đổi: giao kết an toàn lao động, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thoả ớc lao động 4.5 Những biện pháp chủ yếu để cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 4.5.1 4.5.1.1 Các biện pháp kỹ thuật an toàn Thiết bị che chắn - Mục đích che chắn: Cách ly vùng nguy hiểm ngời lao động Ngăn ngừa ngời lao động rơi, tụt, ngà vật rơi, văng bắn vào ngời - Phân loại thiết bị che chắn: Che chắn tạm thời hay di chuyển đợc nh che chắn sàn thao tác xây dựng Che chắn lâu dài hầu nh không di chuyển nh bao che phận chuyển động - Một số yêu cầu với thiết bị che chắn: Ngăn ngừa tác dụng xấu phận thiết bị sản xuất gây Không gây trở ngại cho thao tác ngời lao động Không ảnh hởng đến xuất lao động, công suất thiết bị Dễ dàng tháo, lắp, sửa chữa cần thiết 4.5.1.2 Thiết bị bảo hiểm hay thiết bị phòng ngừa Thiết bị bảo hiểm nhằm mục đích: Ngăn chặn tác động xấu cố trình sản xuất gây ra: ngăn chặn, hạn chế cố sản xuất Sự cố gây : tải, phận chuyển động đà chuyển động vị trí giới hạn, nhiệt độ cao thấp quá, cờng độ dòng điện cao Khi thiết bị bảo hiểm tự động dừng hoạt động máy, thiết bị phận máy Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhËn tµi liƯu DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 Hớng Dẫn An toàn vệ sinh lao động Dùng hn lun chung cho ngêi lao ®éng M· sè: HD/02-TB- 025 Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 13/21 Lần sửa đổi: - Đặc điểm thiết bị bảo hiểm trình tự động loại trừ nguy cố tai nạn đối tợng phòng ngừa vợt giới hạn quy định - Phân loại thiết bị bảo hiểm theo khả phục hồi lại làm việc thiết bị: Hệ thống tự phục hồi lại khả làm việc đối tợng phòng ngừa đà trở lại dới giới hạn quy định nh: van an toàn, rơ le nhiệt Hệ thống phục hồi lại khả làm việc tay: áp tô mát Hệ thống phục hồi lại khả làm việc cách thay nh: cầu chì, chốt - Thiết bị bảo hiểm có cấu tạo, công dụng khác tuỳ thuộc vào đối tợng phòng ngừa trình công nghệ: Để bảo vệ thiết bị điện cờng độ dòng điện vợt giới hạn cho phép dùng cầu chì, rơ le nhiệt, cấu ngắt tự động để bảo hiểm cho thiết bị chịu áp lực áp suất vợt giới hạn cho phép, dùng van bảo hiểm kiểu tải trọng, kiểu lò so, loại màng an toàn - Thiết bị bảo hiểm đảm bảo làm việc tốt đà tính toán xác khâu thiết kế, chế tạo theo thiết kế sử dụng phải tuân theo quy định kỹ thuật an toàn 4.5.1.3 Hệ thống tín hiƯu, b¸o hiƯu HƯ thèng tÝn hiƯu, b¸o hiƯu nh»m mục đích: - Nhắc nhở ngời lao động kịp thời tránh không bị tác động xấu sản xuất: Biển báo, đèn báo, cờ hiệu, còi báo động - Hớng dẫn thao tác: Bảng điều khiển hệ thống tín hiệu tay điều khiển cầu trục, lùi xe ôtô - Nhận biết quy định kỹ thuật kỹ thuật an toàn qua dấu hiệu quy ớc mầu sắc, hình vẽ, sơn để nhận biết chai khí, biển báo để đờng Báo hiệu, tín hiệu dùng: - ánh sáng, mầu sắc: thờng dùng ba mầu: mầu đỏ, mầu vàng, mầu xanh - Âm thờng dùng còi, chuông, kẻng - Mầu sơn, hình vẽ, bảng chữ - Đồng hồ, dụng cụ đo lờng: để đo cờng đô, điện áp dòng điện, đo áp suất, khí độc, ánh sáng, nhiệt độ, đo xạ Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhËn tµi liƯu Híng DÉn DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 An toàn vệ sinh lao động Dùng hn lun chung cho ngêi lao ®éng M· sè: HD/02-TB- 025 Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 14/21 Lần sửa đổi: Một số yêu cầu tín hiệu, báo hiệu: - Để nhận biết - Khả nhầm lẫn thấp, độ xác cao - Dễ thực hiện, phù hợp với tập quán, sở khoa học kỹ thuật yêu cầu tiêu chuẩn hoá 4.5.1.4 Khoảng cách an toàn - Khoảng cách an toàn khoảng không gian nhỏ ngời lao động loại phơng tiện, thiết bị, khoảng cách chúng với để không bị tác dụng xấu yếu tố sản xuất Nh khoảng cách cho phép đờng dây trần tới ngời, khoảng cách an toàn nổ mìn - Tuỳ thuộc vào trình công nghệ, đặc điểm loại thiết bị mà quy định khoảng cách an toàn khác - Việc xác định khoảng cách an toàn cần xác, đòi hỏi phải tính toán cụ thể Dới số khoảng cách an toàn: Khoảng cách an toàn phơng tiện vận chuyển với với ngời lao động nh: khoảng cách đờng ôtô với tờng, khoảng cách đờng tàu hoả, ôtô với thành cầu, khoảng cách mép goòng với đờng lò Khoảng cách an toàn vệ sinh lao động: Tuỳ theo sở sản xuất mà phải đảm bảo khoảng cách an toàn sở khu dân c xung quanh 4.5.1.5 Cơ cấu điều khiển, phanh hÃm, điều khiển từ xa - Cơ cấu điều khiển: Có thể nút mở máy, đóng máy, hệ thống tay gạt, vô lăng điều khiển Để điều khiển theo ý muốn ngời lao động không nằm gần vùng nguy hiểm, dễ phân biệt, phù hợp với ngời lao động tạo điều kiện thao tác thuận lợi, điều khiển xác nên tránh đợc tai nạn lao động - Phanh hÃm loại khoá liên động: Phanh hÃm nhằm chủ động điều khiển vận tốc phơng tiƯn, bé phËn theo ý mn cđa ngêi lao ®éng Có loại phanh cơ, phanh điện, phanh từ Tuỳ theo yêu cầu cụ thể mà tác động phanh hÃm cã thĨ lµ tøc thêi hay tõ tõ Ghi chó: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhËn tµi liƯu Híng DÉn DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 An toàn vệ sinh lao động Dùng hn lun chung cho ngêi lao ®éng M· sè: HD/02-TB- 025 Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 15/21 Lần sửa ®ỉi: Ngoµi hƯ thèng phanh h·m chÝnh thêng kÌm theo hệ thống phanh hÃm dự phòng - Khoá liên động loại cấu nhằm tự động loại trừ khả gây tai nạn lao động ngời lao động vi phạm quy trình vận hành, thao tác nh: đóng phận bao che đợc mở máy Khoá liên động dới hình thực liên động khác nh: khí, khí nén, thuỷ lực, điện, tế bào quang điện - Điều khiển từ xa: Tác dụng đa ngời lao động khỏi vùng nguy hiểm đồng thời giảm nhẹ điều kiện lao ®éng nỈng nhäc nh ®iỊu khiĨn ®ãng më hc ®iỊu khiển van công nghiệp hoá chất, điều khiển sản xuất từ phòng trung tâm nhà máy điện, tiếp xúc với phóng xạ Ngoài đồng hồ đo để rõ thông số kỹ thuật cần thiết cho trình điều khiển sản xuất, điều khiển từ xa đà dùng thiết bị truyền hình 4.6 Trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân Ngoài loại thiết bị biện pháp bảo vệ: bao che, bảo hiểm, báo hiệu, tín hiệu, khoảng cách an toàn, cấu điểu khiển, phanh hÃm, tự động hóa, thiết bị an toàn riêng biệt nhằm ngăn ngừa chống ảnh hởng xấu yếu tố nguy hiểm sản xuất gây cho ngời lao động nhiều trờng hợp cụ thể cần phải thực biện pháp phổ biến trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân cho ngời lao động Trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân đợc chia thành bảy loại theo yêu cầu bảo vệ nh: bảo vệ mắt, bảo vệ quan hô hấp, bảo vệ quan thính giác, bảo vệ tay, bảo vệ chân, bảo vệ thân đầu Trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân biện pháp kỹ thuật bổ sung, hỗ trợ nhng có vai trò quan trọng (đặc biệt điều kiện thiết bị, công nghệ lạc hậu) Thiếu trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân tiến hành sản xuất đợc xảy nguy hiểm ngời lao động nớc ta trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân có ý nghĩa quan trọng chỗ: điều kiện thiết bị bảo đảm an toàn thiếu Việc sử dụng trang bị cá nhân phải đảm bảo sử dụng cách: Khi đội mũ cứng để bảo vệ đầu phải sử dụng quai đeo vào cổ không chặt lỏng quá, đối công nhân nữ để tóc dài mũ phải chùm kín tóc, không để lòa xòa tránh tóc vào máy Quần áo bảo hộ lao động Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhận tài liệu Hớng Dẫn DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 An toµn – vƯ sinh lao ®éng Dïng hn lun chung cho ngêi lao ®éng M· sè: HD/02-TB- 025 Ngµy ban hµnh: 08/01/2010 Trang số: 16/21 Lần sửa đổi: phải cài tất cúc cho gọn gàng Giầy bảo hộ phải buộc dây, không xỏ vào nh dép lê 4.6.1 Trang bị bảo vệ mắt gồm hai loại Loại bảo vệ mắt khỏi bị tổn thơng vật rắn bắn phải, khỏi bị bỏng Loại bảo vệ mắt khỏi bị tổn thơng tia lợng Tïy theo tõng ®iỊu kiƯn lao ®éng ®Ĩ chän lùa thiết bị bảo vệ mắt thích hợp, bảo đảm tránh đợc tác động xấu điều kiện lao động mắt, đồng thời không làm giảm thị lực gây bệnh mắt 4.6.2 Trang bị bảo vệ quan hô hấp Mục đích loại trang bị tránh loại hơi, khí độc, loại bụi thâm nhập vào quan hô hấp, loại trang bị thờng bình thở, bình tự cứu, mặt nạ, trang Tùy theo điều kiện lao động để chọn lựa thiết bị bảo vệ quan hô hấp thích hợp 4.6.3 Trang bị bảo vệ thính giác Mục đích loại trang bị nhằm ngăn ngừa tiếng ồn tác động xấu đến quan thính giác ngời lao động Loại trang bị gồm: Nút bịt tai: đặt ống lỗ tai, chọn loại nút bịt thích hợp tiếng ồn đợc ngăn cản nhiều Bat úp tai: che kín phần khoanh tai 4.6.4 Trang bị phơng tiện bảo vệ đầu Tùy theo yêu cầu bảo vệ chống chấn thơng học, chống tóc tia lợng mà sử dụng loại mũ khác Ngoài yêu cầu bảo vệ đợc đầu khỏi tác động xấu điều kiện lao động nói trên, loại mũ phải đạt yêu cầu chung nhẹ thông gió tốt khoảng không gian mũ đầu 4.6.5 Trang bị phơng tiện bảo vệ chân tay Bảo vệ chân thờng dùng ủng giầy loại: chống ẩm ớt, chống ăn mòn hóa chất, cách điện, chống trơn trợt, chống rung động Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhận tài liệu DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 Híng DÉn An toµn – vƯ sinh lao ®éng Dïng hn lun chung cho ngêi lao động Mà số: HD/02-TB- 025 Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 17/21 Lần sửa đổi: Bảo vệ tay thờng dùng bao tay loại, yêu cầu tơng tự nh bảo vệ chân 4.6.6 Quần áo bảo hộ lao động Bảo vệ thân ngời lao động khỏi tác động tia nhiệt, tia lợng, hóa chất, kim loại nóng chảy bắn phải trờng hợp áp suất thấp cao bình thờng Trang bị bảo vệ cá nhân đợc sản xuất theo tiêu chuẩn chất lợng nhà nớc, việc cấp phát theo quy định pháp luật Ngời sử dụng lao động phải kiểm tra chất lợng phơng tiện bảo vệ cá nhân trớc cấp phát kiểm tra định kỳ theo tiêu chuẩn, ngời lao động phải kiểm tra tríc sư dơng 4.7 Mét sè kiÕn thøc tai nạn điện 4.7.1 Sự nguy hiểm dòng điện thể ngời Khi bị điện giật, thể nạn nhân có dòng điện chạy từ nơi có cách điện yếu thể họ với đất Dòng điện gây nên tác động nhiệt, điện phân tác động sinh học, cụ thể nh sau: - Tác động nhiệt dòng điện với thể nạn nhân biểu phát nóng mạch máu, dây thần kinh, tim, nÃo dẫn đến phá huỷ phận làm rối loạn chức chúng - Tác động điện phân dòng điện thể phân huỷ máu chất lỏng khác thể, làm vỡ mô tế bào - Tác động sinh học dòng điện thể phá vỡ cân sinh học dẫn đến tê liệt hệ thần kinh, trí nhớ, phá huỷ chức sống 4.7.2 Các dạng tai nạn điện thờng gặp 4.7.2.1 Khái niệm tai nạn điện Tai nạn điện tai nạn xảy tác động nguồn điện làm tử vong tổn thơng phận, chức thể ngời 4.7.2.2 Các dạng tai nạn điện thờng gặp Trong thực tế, tai nạn điện xảy thờng nguyên nhân sau: - Do vi phạm khoảng cách an toàn với phần mang điện - Do chạm trực tiếp vào vật mang điện Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liƯu theo biĨu mÉu BM/08000-006 gưi cho ATMT ®Ĩ nhËn tµi liƯu Híng DÉn DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 An toàn vệ sinh lao động Dùng huấn lun chung cho ngêi lao ®éng M· sè: HD/02-TB- 025 Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 18/21 Lần sửa đổi: - Do chạm gián tiếp (qua vật trung gian) với vật mang điện - Do đứng gần điểm bị chạm đất - Do bị sét đánh Tai nạn điện vi phạm khoảng cách an toàn Khoảng cách an toàn khoảng cách nhỏ tính từ phận thể ngời đến phần mang điện để đảm bảo an toàn cho ngời công tác quản lý vận hành sửa chữa lới điện Khoảng cách an toàn với cấp điện áp đợc quy định nh sau: Cấp điện áp Khoảng cách an toàn Khoảng cách an toàn có rào (kv) rào chắn (m) chắn (m) Đến 15 0,70 0,35 Trªn 15  35 1,00 0,65 Trªn 35  110 1,50 1,50 220 2,50 2,50 500 4,50 4,50  Tai nạn chạm trực tiếp vào vật mang điện 4.7.3 Các yếu tố ảnh hởng đến tai nạn điện Bằng lý thuyết thực nghiệm, ngời ta đà xác định đợc mức độ nguy hiểm dòng điện với thể ngời phụ thuộc vào yếu tố sau: 4.7.3.1 Loại trị số dòng điện Trong hai loại dòng điện dòng điện chiều dòng điện xoay chiều dòng điện xoay chiều nguy hiểm cho thể ngời Nhng dòng điện xoay chiều dòng điện có tần số f= 50 60 hz nguy hiểm tần số cao nguy hiểm dòng điện chạy qua da gây bỏng bề mặt Qua nghiên cứu thực tế thấy tần số dòng ®iƯn ®Õn 500 hz vÉn cßn nguy hiĨm nhng nÕu từ 500.000 hz trở lên không nguy hiểm Về trị số dòng điện qua thể lớn nguy hiểm ngợc lại, trị số dòng điện nhỏ nguy hiểm 4.7.3.2 Thời gian dòng điện chạy qua thể: Thời gian dòng điện chạy qua thể ngời lớn nguy hiểm tác động thể ngời diễn lâu Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhËn tµi liƯu DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 M· sè: HD/02-TB- Híng DÉn 025 An toµn – vƯ sinh lao ®éng Dïng hn lun chung cho ngêi lao động Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 19/21 Lần sửa đổi: 4.7.3.3 Điện trở ngời (Rng): có trị số khác lớn ngời với ngời khác, chí ngời nhng trị số điện trở có thay đổi lớn yếu tố sau: - Cấu trúc da: Đối với trẻ em phụ nữ thờng có lớp sừng da mỏng nên điện trở thờng nhỏ - Môi trờng xung quanh: môi trờng nóng, ẩm nh hầm lò, kho muối, kho a xít điện trở ngời giảm rất nhiều so với ngời nơi khô - Trạng thái điều kiện tiếp xúc với ®iƯn: ®iƯn trë ngêi tû lƯ nghÞch víi diƯn tÝch tiÕp xóc cđa da víi ®iƯn cùc, diƯn tÝch tiÕp xúc lớn điện trở ngời nhỏ ngợc lại - Đờng dòng điện qua thể ngời: Nếu dòng điện qua tim, nÃo lớn nguy hiểm ngợc lại Bằng thực nghiệm ngời ta đà xác định đợc tỷ lệ dòng điện chạy qua tim số trờng hợp nh sau: Đờng dòng điện 4.7.4 Tỷ lệ dòng điện qua tim % Từ tay qua tay 3,3 Từ tay trái qua chân 6,7 Từ tay phải qua chân 3,7 Từ chân qua chân 0,4 Từ đầu qua chân 6,8 Từ đầu qua tay 7,0 Hậu tai nạn điện - Do tác động dòng điện, tất nạn nhân bị điện giật bị ức chế thần kinh, tuần hoàn, hô hấp mức độ nhẹ hay nặng phụ thuộc vào yêu tố ảnh hởng đến tai nạn điện nh đà nói - Đối với nạn nhân bị tai nạn điện nhẹ khả phục hồi nhanh chóng sau đợc sơ cứu nhng với nạn nhân bị tai nạn nặng hậu nặng nề nh bị cháy xém dẫn đến phải cắt vài phận thể chết 4.7.5 Cấp cứu điện giật ngất 4.7.5.1 Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhận tài liệu DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 Híng DÉn An toµn – vƯ sinh lao ®éng Dïng hn lun chung cho ngêi lao ®éng M· sè: HD/02-TB- 025 Ngµy ban hµnh: 08/01/2010 Trang sè: 20/21 Lần sửa đổi: - Cắt cầu dao điện (hoặc công tắc điện), ngắt phích cắm, cầu chì Nếu cầu dao công tắc bố trí xa dùng vật sắc (rìu, dao) có cán gỗ để chặt đứt dây điện, ý ngời bị điện giật cao phải có biện pháp chống ngời rơi từ cao xuống trớc cắt điện - Dùng tay quấn thêm vải khô (khăn tay) túi ni lông nắm vào quần áo ngời bị nạn để kéo nạn nhân khỏi dây điện (nơi cấp cứu phải khô ráo, không túm vào phận thể nạn nhân) - Dùng sào tre, gỗ khô nâng tách dây điện khỏi ngời nạn nhân (chú ý nên đứng vật cách điện có điện trở lớn) 4.7.5.2 Cấp cứu Thực hà thổi ngạt ép tim lồng ngực theo trình tự: - Đa nạn nhân nơi thoáng mát, đặt nằm ngửa đất cứng, nới lỏng quần áo - Nghiêng đầu nạn nhân sang bên, mở miệng, dùng ngón tay quấn gạc đa vào miệng nạn nhân để lấy hết dị vật có, lau miệng, kéo lỡi nạn nhân - Kết hợp hà thổi ngạt, ép tim lồng ngực: + Ngời cấp cứu quỳ bên phải nạn nhân + Đặt lòng bàn tay trái vào 1/3 dới xơng ức nạn nhân, lòng bàn tay phải bắt chéo mu bàn tay trái; + Dùng sức mạnh thể ấn mạnh vuông góc xơng ức nạn nhân, sau nới tay để ngực nạn nhân trở vị trí cũ; + Để đầu nạn nhân ngửa, kê gối dới gáy để đầu ngửa tối đa, đặt miếng gạc mỏng lên miệng nạn nhân; + Ngời cấp cứu quỳ ngang vai phải nạn nhân, tay trái bịt mũi ấn trán nạn nhân xuống, tay phải giữ cằm để mở miệng nạn nhân ra, hít vào hết sức, úp miệng khít vào miệng nạn nhân thở (có thể bịt miệng nạn nhân ngậm mũi nạn nhân thổi vào); + Làm kết hợp nhịp nhàng, nhanh giứt khoát Nếu có ngời cấp cứu sau 15 lần ép tim dừng lại thổi ngạt lần, có ngời cấp cứu sau lần ép tim phải dừng lại thổi ngạt lần + Thực đến nạn nhân phục hồi có nhân viên y tế đến 4.8 Chế độ bồi thờng, trợ cấp bị tai nạn lao động Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT ®Ĩ nhËn tµi liƯu Híng DÉn DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 An toàn vệ sinh lao động Dïng hn lun chung cho ngêi lao ®éng M· sè: HD/02-TB- 025 Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 21/21 Lần sửa đổi: (Trích theo Thông t số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003 Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội) 4.8.1 Chế độ bồi thờng 4.8.1.1 Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp theo quy định dới làm suy giảm khả lao động từ 5% chở lên bị chết đợc bồi thờng: Tai nạn lao động xảy tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại lao động gây tổn thơng cho phận, chức thể ngời lao động gây tử vong trình lao động gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động (kể thời gian giải nhu cầu cần thiết yếu thời gian làm việc theo Bộ luật lao động quy định nh: nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dỡng vật, vệ sinh, tắm rửa, cho bú, thời gian chuẩn bị kết thúc công việc) Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh yếu tố điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động tới ngời lao động theo danh mục loại bệnh nghề nghiệp Bộ y tế Bộ Lao động thơng binh Xà hội ban hành 4.8.1.2 Điều kiện để ngời lao động đợc bồi thờng: Đối với tai nạn lao động: Ngời lao động bị tai nạn lao động theo quy định Khoản a điểm nêu nguyên nhân tai nạn lao động xảy lỗi ngời sử dụng lao động theo kết luận biên điều tra tai nạn lao động Đối với bệnh nghề nghiệp: ngời lao động bị bệnh nghề nghiệp theo quy định Khoản a điểm nêu đợc bồi thờng theo kết luận biên kết luận quan Pháp y Hội đồng giám định Y khoa có thẩm quyền trờng hợp: Bị chết bệnh nghề nghiệp làm việc trớc chuyển làm công việc khác, trớc viƯc, tríc mÊt viƯc, tríc nghØ hu  Thực khám giám định bệnh nghề nghiệp định kỳ (theo quy định Bộ Y tế) để xác định mức độ suy giảm khả lao động 4.8.2 Chế độ trợ cấp Ngời lao động bị tai nạn trờng hợp sau đợc trợ cấp: Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhËn tµi liƯu DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 M· sè: HD/02-TB- Híng DÉn 025 An toµn – vƯ sinh lao ®éng Dïng hn lun chung cho ngêi lao động Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 22/21 Lần sửa đổi: Ngời lao động bị tai nạn lao động theo quy định Khoản a Điểm nêu nhng lỗi trực tiếp ngời lao động theo kết luận biên điều tra tai nạn lao động Tai nạn đợc coi tai nạn lao động tai nạn xảy ngời lao động từ nơi đến nơi làm việc, từ nơi làm việc nơi tai nạn nguyên nhân khách quan nh thiên tai, hoả hoạn trờng hợp rủi ro khác gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động không xác định đợc ngời gây tai nạn xảy nơi làm việc 4.9 Quy định Chấp hành luật giao thông đờng Mọi ngời lao động làm việc Công ty TNHH NN MTV Diesel Sông Công tham gia giao thông phải tuân theo luật giao thông đờng Nhà nớc ViƯt Nam 4.10 Mét sè néi quy an toµn thiÕt bị đơn vị huấn luyện riêng cho Nội dung huấn luyện Vệ sinh lao động 5.1 Các yếu tố nguy nơi làm việc Yếu tố tác hại nghề nghiệp yếu tố có dây chuyền công nghệ, trình sản xuất, điều kiện nơi làm việc gây ảnh hởng xấu tới sức khỏe khả làm việc ngời lao động 5.1.1 Các yếu tố vật lý Tiếng ồn: loại máy móc thiết bị có công suất lớn phát (thợ rèn, thợ đúc, thử động cơ, thợ dập); gây điếc nghề nghiệp, gây mệt mỏi, giảm suất lao động Rung chuyển: thiết bị cầm tay (búa khí nén, ca máy ) gây tổn thơng xơng khớp, cột sống, bệnh dày, tiền đình Nhiệt độ cao: lò nung nấu luyện (thợ làm việc lò có nhiệt độ cao; gây say nóng dẫn đến đột quỵ, chuột rút, mệt lả nớc muối) Điện từ trờng: Nghề thợ điện, thợ lò cao tần; gây say sóng điện từ, bỏng sóng điện từ, điện giật, suy nhợc thần kinh, vô sinh Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT ®Ĩ nhËn tµi liƯu Híng DÉn DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 An toàn vệ sinh lao động Dïng hn lun chung cho ngêi lao ®éng M· sè: HD/02-TB- 025 Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 23/21 Lần sửa đổi: Bụi: + Gồm hạt rắn nhá cã kÝch thíc 100 micromet, lu ý bơi h« hÊp cã kÝch thíc < micromet g©y bƯnh bơi phổi silic nghề nghiệp (nghề khí , thợ đúc, rèn ) gồm bụi Silic, bụi thảo mộc, bụi chì + Bụi gây tác hại: bệnh bụi phổi, bệnh nhiễm độc chì, bệnh dị ứng + Dự phòng: sử dụng trang bị bảo hộ lao động, vệ sinh nhà xởng, xếp nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, cải thiện điều kiện nơi làm việc, tập huấn an toàn vệ sinh lao động Hóa chất: + Các kim loại độc: kẽm, đồng, chì, asen phát nấu luyện, đúc kim loại, dung môi hữu gây bệnh chàm tiếp xúc dị ứng, gây nhiễm độc cấp tính nh viêm phế quản, viêm phổi, gây ảnh hởng quan tiêu hóa, tiết niệu + Dự phòng: sử dụng có hiệu phơng tiện bảo vệ cá nhân, biện pháp sơ cứu ban đầu xảy tai nạn - Lao động thể lực nặng nhọc + T lao động gò bó + Các Stress (tâm lý, xà hội), căng thẳng thần kinh gi¸c quan 5.1.2 C¸c yÕu tè lèi sèng C¸c thãi quen hành vi không nh chế độ dinh dỡng, hút thuốc lá, uống rợu, hoạt động thể lực ¶nh hëng tíi søc kháe vµ bƯnh tËt cđa ngêi lao động 5.2 Phơng án cấp cứu tai nạn lao động 5.2.1 Cấp cứu ban đầu 5.2.1.1 Vận chuyển nạn nhân Nạn nhân phải đợc sơ cứu xong Phải vận chuyển nạn nhân êm nhẹ nhàng Nạn nhân bị thơng nặng, bị choáng không đợc vận chuyển, phải gọi xe cấp cứu đến Nạn nhân bị gÃy cột sống, vỡ đầu, gẫy chân vết thơng lồng ngực phải có ngời nhấc lên cáng Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhận tài liệu Hớng Dẫn DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 An toµn – vƯ sinh lao ®éng Dïng hn lun chung cho ngêi lao ®éng M· sè: HD/02-TB- 025 Ngµy ban hµnh: 08/01/2010 Trang số: 24/21 Lần sửa đổi: Hiệu lệnh 1,2,3 nhấc lên, đặt lên cáng Bệnh nhân chảy máu nặng, choáng nằm đầu thấp Vết thơng sọ nÃo, hàm mặt, bị mê man nằm đầu nghiêng sang bên, đầu kê gối Vết thơng lồng ngực để nạn nhân nửa nằm, nửa ngồi kê đầu vai cao lên Phải giữ cáng thờng xuyên thăng bằng, cấm bớc làm cáng lắc l 5.2.1.2 Cấp cứu điện giật - Khi bị điện giật, toàn nạn nhân bị co giật gây tình huống: Nạn nhân bị bắn xa vài mét bị chấn thơng nạn nhân bị rán chặt vào nơi truyền điện, cần đề phòng bệnh nhân ngà gây thêm chấn thơng khác - Biểu hiện: Có thể ngừng thở, ngõng tim - Xö trÝ: CÊp cøu lËp tøc; Cấp cứu chỗ; Cấp cứu kiên trì liên tục + Tách nạn nhân khỏi nguồn điện + Hô hấp tim - tuần hoàn: Thổi ngạt miệng - miệng, bóp tim lồng ngực + Băng vô trùng vết bỏng 5.2.1.3 Cầm máu băng bó vết thơng Cầm máu nhanh phơng pháp để làm ngừng máu chảy: + Băng ép: phải có mỡ để + Gấp chi tối đa: không làm đợc có gÃy xơng kèm theo + ấn động mạch: không làm đợc lâu mỏi + Băng chèn: vị trí đặt băng: nách, khoeo, bẹn, cổ, cổ chân, cánh tay + Ga rô: sau giờ- 1giờ 30phút nới ga rô lần, thời gian nới ga rô 45 phút Băng bó vết thơng: băng sớm, kín, đủ chặt để không tuột cấm máu nhng không cản trở lu thông máu: băng vòng tròn, băng xoắn, số 8, chữ nhân, băng đặc biệt: (đầu, trán) + Sát trùng rửa vết thơng nớc Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhËn tµi liƯu Híng DÉn DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 An toàn vệ sinh lao động Dùng hn lun chung cho ngêi lao ®éng M· sè: HD/02-TB- 025 Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 25/21 Lần sửa đổi: + Đặt gạc che kín vết thơng + Quấn băng gạc 5.2.1.4 Cấp cứu vết thơng Vết thơng đầu: lòi nÃo ngoài: + Cắt tóc xung quanh vết thơng + Lấy chất bẩn bám quanh vết thơng băng lại + Đặt đầu nạn nhân vào vùng đệm mềm để cố định + Nếu nạn nhân mê man: Đặt nằm nghiêng, đầu ngửa sau + Buộc tay, chân, chậu hông nạn nhân vào cáng để đến bệnh viện Vết thơng lồng ngực hở: + Đặt nạn nhân t thÕ ngưa, nưa n»m, nưa ngåi + S¸t trïng quanh vết thơng + Dùng gạc vô trùng nút chặt vết thơng, phủ gạc lên băng kín hết tiếng thở phì phò + Nếu ngạt thở phải cấp cứu ngạt + Chuyển nạn nhân đến bệnh viện 5.2.1.5 Cấp cứu bỏng - Thủ tiêu nguyên nhân gây bỏng: dập lửa, ngắt điện, rửa hóa chất nớc vô trùng hay trung hòa - Tránh gây tổn thơng đau cho nạn nhân - Bảo vệ chống nhiễm trùng vết bỏng: không bôi rắc thuốc cha rưa s¹ch vÕt báng Bäc kÝn vÕt báng băng vô trùng khăn - Chống sốc cho nạn nhân - Chuyển nạn nhân lên cáng đến bƯnh viƯn 5.3 BƯnh bơi phỉi silic nghỊ nghiƯp  Bệnh bụi phổi bệnh phổi xơ hóa lan tỏa tiến triển không hồi phục hít phải bụi có hàm lợng silic tự cao, bụi silic bụi vô thờng thấy công việc nh: khai thác quặng đá, nghiền sàng, tán khô quặng đá, đẽo mài đá, công việc tiếp xúc với cát nh làm khuôn mẫu, làm vật đúc Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhận tài liƯu DISOCO Iso 9001: 2008 Iso 14001:2004 Híng DÉn An toàn vệ sinh lao động Dùng huấn luyện chung cho ngời lao động Mà số: HD/02-TB- 025 Ngày ban hành: 08/01/2010 Trang số: 26/21 Lần sửa đổi: Nguyên nhân gây bệnh hít thở không khí cã bơi silic tù (bơi cã ®êng kÝnh tõ 1- micromet) Nguy mắc bệnh bụi phổi silic nhiều làm việc môi trờng có nång ®é bơi silic cã kÝch thíc < micromet; thêi gian tiÕp xóc víi m«i trêng cã silic tù dài nguy mắc bệnh lớn Nếu hàm lợng silic tự bụi cao nguy mắc bệnh nhiều nặng Nếu cờng độ lao động cao khả mắc bƯnh bơi phỉi cµng lín  TriƯu chøng bƯnh bơi phổi: khó thở gắng sức, ho khạc đờm, đau ngực, ho máu, đo chức hô hấp bị suy giảm, chụp XQ có hạt nhỏ nh đầu đinh gim, hình ảnh sơ hóa phổi Tiến triển bệnh: suy hô hấp, viêm phế quản phổi, lao Biện pháp dự phòng: Sử dụng c¸c biƯn ph¸p c¸ch ly, bao che ngn ph¸t sinh bụi, sử dụng hệ thống lọc bụi, bắt bụi, thông gió hút bụi, giới hóa, tự động hóa trình sản xuất, tới nớc dập bụi, tổ chức lao động hợp lý, đeo trang ngăn bụi, đeo mặt nạ lọc bụi; định kỳ kiểm tra nồng độ bụi, tổ chức khám tuyển, khám sức khỏe định kỳ, CN mắc bệnh bụi phổi phải chuyển lao động hợp lý Điều trị: thông thờng điều trị triệu chứng nh viêm phế quản, lao, tim mạch Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin cấp lại tài liệu theo biểu mẫu BM/08000-006 gửi cho ATMT để nhËn tµi liƯu ... hành/ Lần sửa đổi Ngày TL cè hiƯu lùc  Ban hµnh míi theo ISO 1/0 08/01/201 Phê duyệt Ký tên Chức danh PGĐ Ghi chú: Khi phát thấy trang trang tài liệu bị rách, nát thiếu phận phải lập phiếu xin... nghiệp bệnh phát sinh yếu tố điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động tới ngời lao động theo danh mục loại bệnh nghề nghiệp Bộ y tế Bộ Lao động thơng binh Xà hội ban hành 4.8.1.2 Điều kiện

Ngày đăng: 11/12/2022, 14:27

Xem thêm:

w