Dịứngthuốc,vìsao?
Khi dùng thuốc điều trị bệnh, bao gồm tất cả các loại thuốc tây, thuốc ta…
tức là đưa những “chất lạ” vào cơ thể. Cơ thể có thể chấp nhận những “chất
lạ” đó với phản ứng bình thường, không ảnh hưởng đến các quá trình sinh
học khác của hoạt động sống. Nhưng đôi khi, những hóa chất trong các
thuốc điều trị lại gây ra các phản ứng quá mẫn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
hoạt động khác của cơ thể. Đó là tình trạng dịứngthuốc, có khi chỉ là các
triệu chứng nhẹ như ngứa ngáy, nổi mày đay… nhưng cũng có thể nghiêm
trọng như sốc phản vệ, dẫn đến tử vong.
Vì sao cơ thể bị dịứng thuốc?
Histamin là một chất có sẵn trong cơ thể như máu và các mô dưới dạng liên
kết tĩnh điện histamine-héparine không có hoạt tính. Khi có chất lạ vào cơ
thể người dễ bị dịứng thì nối tĩnh điện này bị cắt đứt, phóng thích histamin
tạo nên tác dụng dược lực tác động lên hệ tuần hoàn làm giãn mạch gây tụt
huyết áp, lên tim làm tim đập nhanh, lên não gây nhức đầu do bị tăng áp lực
nội sọ, lên hô hấp làm co thắt khí phế quản gây nghẹt thở, lên hệ tiêu hóa
làm co thắt cơ trơn… Vì thế, các thuốc chống dịứng thường được gọi chung
là nhóm kháng histamin.
Khi histamin được phóng thích tự do trong cơ thể, hiện tượng dịứng xảy ra
được biểu hiện dưới các hình thức:
Dị ứng thuốc nhẹ: Xuất hiện sớm ngay sau khi dùng thuốc hay trễ hơn sau
đó.
- Mẩn ngứa, phát ban, nổi mề đay tại chỗ hay toàn thân, mắt ngứa, đỏ, tụt
huyết áp do mao mạch bị giãn nở.
Khó thở, hen suyễn do khí phế quản bị co thắt.
Kích thích cơ trơn đường tiêu hóa gây co thắt, đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy.
Dị ứng thuốc trầm trọng: Xảy ra sau vài giờ hay vài ngày dùng thuốc: Hội
chứng Lyell, hội chứng Stevens- Johnson.
Dị ứng thuốc nặng: “sốc” thuốc còn gọi là choáng phản vệ.
- Xảy ra rất nhanh sau khi tiêm hoặc uống thuốc, bệnh nhân khó thở, tím tái,
trụy tim mạch. Đây là trường hợp dễ dẫn đến tử vong nếu không được cấp
cứu kịp thời.
- Có nhiều triệu chứng dịứng thuốc không có biểu hiện rõ ràng mà người
bệnh không thể nào biết như sau khi uống thuốc bị rối loạn tiền đình, suy
thận, mất tế bào máu…
Các nhóm bệnh lý dị ứng thuốc
Dị ứng thuốc thuộc nhóm bệnh lý quá mẫn, được chia thành 4 nhóm:
Týp I: Phản ứng miễn dịch kiểu trung gian IgE, thuộc nhóm bệnh lý quá
mẫn nhanh (sốc phản vệ) do cơ thể tiếp xúc với kháng nguyên từ lần thứ hai
trở đi, thường xảy ra do thuốc dùng đường tiêm. Phản ứng có thể xảy ra đột
ngột khi đang tiêm thuốc, vừa ngừng mũi tiêm hay trong vòng chỉ một vài
phút sau. Bệnh có liên quan đến cơ địa bệnh nhân, thường biểu hiện các triệu
chứng hen, mày đay, phù mạch.
Týp II: Phản ứng quá mẫn độc tế bào, xảy ra do cơ thể bị kích thích sinh quá
nhiều kháng thể (IgM và IgG) dịứng chống tế bào của chính mình, kết hợp
với kháng nguyên (thuốc) tạo ra phức hợp miễn dịch kháng nguyên – kháng
thể. Các bệnh phổ biến thuộc nhóm này là tan máu tự nhiên, giảm tiểu cầu tự
miễn sau truyền máu, hạ bạch cầu hoặc do thuốc (hội chứng Stevens-
Johnson, hội chứng Lyell).
. mửa, tiêu chảy.
Dị ứng thuốc trầm trọng: Xảy ra sau vài giờ hay vài ngày dùng thuốc: Hội
chứng Lyell, hội chứng Stevens- Johnson.
Dị ứng thuốc nặng:. bào máu…
Các nhóm bệnh lý dị ứng thuốc
Dị ứng thuốc thuộc nhóm bệnh lý quá mẫn, được chia thành 4 nhóm:
Týp I: Phản ứng miễn dịch kiểu trung gian IgE,