Kiến thứccơbảnvề Virtual LANs
VLAN 1
Mặc định, các thiết bị lớp 2 sẽ sử dụng một VLAN mặc định để đưa tất cả các
cổng của thiết bị đó vào. Thêm vào nữa là có rất nhiều giao thức lớp 2 như CDP,
PAgP, và VTP cần phải được gửi tới một VLAN xác định trên các đường trunk.
Chính vì các mục đích đó mà VLAN mặc định được chọn là VLAN 1.
CDP, PagP, VTP, và DTP luôn luôn được truyền qua VLAN 1 và mặc định này
không thể thay đổi được. Các khuyến cáo của Cisco chỉ ra rằng VLAN 1 chỉ nên
dành cho các giao thức kể trên.
Default VLAN
VLAN 1 còn được gọi là default VLAN. Chính vì vậy, mặc định, native VLAN,
management VLAN và user VLAN sẽ là thành viên của VLAN 1.
Tất cả các giao diện Ethernet trên switch Catalyst mặc định thuộc VLAN 1. Các
thiết bị gắn với các giao diện đó sẽ là thành viên của VLAN 1, trừ khi các giao
diện đó được cấu hình sang các VLAN khác.
User VLANs
Hiểu đơn giản User VLAN là một VLAN được tạo ra nhằm tạo ra một nhóm
người sử dụng mà không phụ thuộc vào vị trí địa lý hay logic và tách biệt với phần
còn lại của mạng ban đầu. Câu lệnh switchport access vlan được dùng để chỉ định
các giao diện vào các VLAN khác nhau.
Native VLAN
Một chủ đề hay gây nhầm lẫn là Native VLAN. Native VLAN là một VLAN có
các cổng được cấu hình trunk. Khi một cổng của switch được cấu hình trunk, trong
phần tag của frame đi qua cổng đó sẽ được thêm một số hiệu VLAN thích hợp. Tất
cả các frames thuộc các VLAN khi đi qua đường trunk sẽ được gắn thêm các tag
của giao thức 802.1q và ISL, ngoại trừ các frame của VLAN 1. Như vậy, theo mặc
định các frames của VLAN 1 khi đi qua đường trunk sẽ không được gắn tag.
Native VLAN
Một chủ đề hay gây nhầm lẫn là Native VLAN. Native VLAN là một VLAN có
các cổng được cấu hình trunk. Khi một cổng của switch được cấu hình trunk, trong
phần tag của frame đi qua cổng đó sẽ được thêm một số hiệu VLAN thích hợp. Tất
cả các frames thuộc các VLAN khi đi qua đường trunk sẽ được gắn thêm các tag
của giao thức 802.1q và ISL, ngoại trừ các frame của VLAN 1. Như vậy, theo mặc
định các frames của VLAN 1 khi đi qua đường trunk sẽ không được gắn tag.
Khả năng này cho phép các cổng hiểu 802.1Q giao tiếp được với các cổng cũ
không hiểu 802.1Q bằng cách gửi và nhận trực tiếp các luồng dữ liệu không được
gắn tag. Tuy nhiên, trong tất cả các trường hợp khác, điều này lại gây bất lợi, bởi
vì các gói tin liên quan đến native VLAN sẽ bị mất tag.
Native VLAN được chuyển thành VLAN khác bằng câu lệnh :
Switch(config-if)#switchport trunk native vlan vlan-id
Chú ý : native VLAN không nên sử dụng như là user VLAN hay management
VLAN.
Management VLAN
Hiện nay, đa số các thiết bị như router, switch có thể truy cập từ xa bằng cách
telnet đến địa chỉ IP của thiết bị. Đối với các thiết bị mà cho phép truy cập từ xa
thì chúng ta nên đặt vào trong một VLAN, được gọi là Management VLAN.
VLAN này độc lập với các VLAN khác như user VLAN, native VLAN. Do đó khi
mạng có vấn đề như : hội tụ với STP, broadcast storms, thì một Management
VLAN cho phép nhà quản trị vẫn có thể truy cập được vào các thiết bị và giải
quyết các vấn đề đó.
. Kiến thức cơ bản về Virtual LANs
VLAN 1
Mặc định, các thiết bị lớp 2 sẽ sử dụng một VLAN. đưa tất cả các
cổng của thiết bị đó vào. Thêm vào nữa là có rất nhiều giao thức lớp 2 như CDP,
PAgP, và VTP cần phải được gửi tới một VLAN xác định trên