Giải Tiếng việt lớp VNEN: Bài 28C: Ôn tập A Hoạt động thực hành Đọc thầm văn sau: Dựa vào nội dung học, chọn ý để trả lời: Nên chọn tên đặt cho văn trên? a Mùa thu làng quê b Cánh đồng quê hương c Ảm mùa thu Tác giả cảm nhận mùa thu giác quan nào? a Chỉ thị giác (nhìn) b Chỉ thị giác thính giác (nghe) c Bằng thị giác, thính giác khứu giác (ngửi) Trong câu "Chúng khơng cịn hồ nước chúng giếng khơng đáy, ta nhìn thấy bầu trời bên trái đất", từ vật gì? a Chỉ giếng b Chỉ hồ nước c Chỉ làng quê Vì tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên trái đất? a Vi bầu trời mùa thu cao nên tác giả có cảm tưởng bầu trời bên trái đất b Vì bầu trời mùa thu xanh nên tác giả có cảm tưởng bầu trời khác c Vì hồ nước in bóng bầu trời "những giếng khơng đáy" nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên trái đất VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong văn có vật nhân hoá? a Đàn chim nhạn, đê nhũng cánh đồng lúa b Con đê, cánh đồng lúa cối, đất đai c Những cánh đồng lúa cối, đất đai Trong văn có từ đồng nghĩa với từ xanh? a Một từ Đó từ : b Hai từ Đó từ : c Ba từ Đó từ : Trong cụm từ dù, chân đê, xua xua tay, từ mang nghĩa chuyển? a Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển b Có hai từ dù chân mang nghĩa chuyển c Cả ba từ dù, chân, tay mang nghĩa chuyển Từ chúng văn dùng để vật nào? a Các hồ nước b Cấc hồ nước, bọn trẻ c Các hồ nước, cánh đồng lúa, bọn trẻ Trong đoạn thứ (4 dịng đầu) văn, có câu ghép? a Một câu Đó câu : b Hai câu Đó cấc câu : c Ba câu Đó câu : 10 Hai câu "Chúng hát mãi, hát lúc khói tan biến vào không gian mênh mông Không gian chuông lớn vô treo suốt mùa thu, âm vang tiếng ca trẻ tiếng cựa cối, đất đai." liên kết với cách nào? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a Bằng cách thay từ ngữ Đó từ thay cho từ b Bằng cách lặp từ ngữ Đó từ c Bằng hai cách thay lặp từ ngữ Đáp án Câu 10 Đáp án a c b c c b a c a b Em tả người bạn thân em trường Trong sống, có người bạn gần gũi để chia sẻ với niềm vui nỗi buồn, để tâm nhỏ to bí mật riêng Em có người bạn thân, Nam Chúng em lớn lên phố, học với từ lớp mẫu giáo Trải qua năm, tình bạn chúng em gắn bó ngày thân thiết Năm Nam 11 tuổi, tuổi với em Có lẽ chúng em có nhiều nét tương đồng nên chơi thân với lâu đến Bạn có đơi mắt to trịn, ẩn giấu cặp kính cận, có gọng kính màu đen Vì biệt danh em đặt cho bạn Nô-bi-ta Khuôn mặt bạn bầu bĩnh, miệng mở rộng, bạn nhoẻn miệng cười thể tươi tắn, hồn nhiên Bạn có dáng người mập nhanh nhẹn hoạt động đặc biệt môn thể thao Nam thông minh học giỏi, điều em khâm phục bạn Bạn đạt kết cao học tập làm lớp trưởng suốt năm cấp Mơn học giỏi bạn mơn Tốn, bạn thích thử thách với tốn khó Mỗi có thời gian, bạn thường giảng tập khó để giúp em tiến học tập Khơng vậy, Nam cịn lớp trưởng gương mẫu Bạn học sớm, mặc đồng phục nhắc nhở bạn lớp thực Những bạn lớp có kết học tập cịn kém, Nam ln nói chuyện khun nhủ bạn chăm làm tập Vì VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vậy, bạn nhận quý mến tin tưởng từ bạn bè, thầy Đó tính cách Nam khiến em khâm phục cố gắng học hỏi từ bạn Tuy vậy, Nam bạn trai nghịch ngợm hồn nhiên lứa tuổi chúng em Khi có thời gian rảnh rỗi, chúng em thường rủ chơi khắp khu phố với trò tinh nghịch bắn bi, đá bóng, đá cầu… Em Nam đặc biệt thích mơn bóng đá, chúng em ln cặp tiền đạo ăn ý đội bóng ln dành chiến thắng Em ln cảm thấy may mắn có người bạn thân tốt Nam, chúng em lớn lên học tập bên từ thời ấu Sau dù có đến phương trời xa xơi, tình bạn chúng em ln gắn bó chia sẻ với điều sống Tham khảo tài liệu học môn Tiếng Việt lớp 5: https://vndoc.com/tieng-viet-lop-5 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí .. .5 Trong văn có vật nhân hoá? a Đàn chim nhạn, đê nhũng cánh đồng lúa b Con đê, cánh đồng lúa cối, đất đai c Những cánh đồng lúa cối, đất đai Trong văn có từ đồng nghĩa... em ln gắn bó chia sẻ với điều sống Tham khảo tài liệu học môn Tiếng Việt lớp 5: https://vndoc.com /tieng- viet- lop -5 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... văn dùng để vật nào? a Các hồ nước b Cấc hồ nước, bọn trẻ c Các hồ nước, cánh đồng lúa, bọn trẻ Trong đoạn thứ (4 dịng đầu) văn, có câu ghép? a Một câu Đó câu : b Hai câu Đó cấc câu : c Ba câu