luận án tiến sĩ chăn nuôi NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XƠ TRUNG TÍNH (NDF - NEUTRAL DETERGENT FIBRE) TRONG KHẨU PHẦN CỦA BÒ LAI HƯỚNG THỊT (BLACK ANGUS, CHAROLAIS VÀ WAGYU X LAI ZEBU)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
3,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN BÌNH TRƯỜNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XƠ TRUNG TÍNH (NDF - NEUTRAL DETERGENT FIBRE) TRONG KHẨU PHẦN CỦA BÒ LAI HƯỚNG THỊT (BLACK ANGUS, CHAROLAIS VÀ WAGYU X LAI ZEBU) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CHĂN NUÔI 62620105 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN BÌNH TRƯỜNG P0416002 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XƠ TRUNG TÍNH (NDF - NEUTRAL DETERGENT FIBRE) TRONG KHẨU PHẦN CỦA BÒ LAI HƯỚNG THỊT (BLACK ANGUS, CHAROLAIS VÀ WAGYU X LAI ZEBU) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CHĂN NUÔI 62620105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN GS.TS NGUYỄN VĂN THU CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận án với tựa đề “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG XƠ TRUNG TÍNH (NDF - NEUTRAL DETERGENT FIBRE) TRONG KHẨU PHẦN CỦA BÒ LAI HƯỚNG THỊT (BLACK ANGUS, CHAROLAIS VÀ WAGYU X LAI ZEBU)”, nghiên cứu sinh Nguyễn Bình Trường thực theo hướng dẫn GS.TS Nguyễn Văn Thu Luận án báo cáo Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ thông qua ngày: 27/02/2022 Luận án chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng đánh giá luận án xem lại Thư ký Ủy viên TS Trương Thanh Trung TS Lâm Phước Thành Ủy viên Ủy viên PGS.TS Hồ Quảng Đồ GS.TS Nguyễn Văn Thu Phản biện Phản biện PGS.TS Võ Văn Sơn PGS.TS Nguyễn Văn Đức Người hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng GS.TS Nguyễn Văn Thu PGS.TS Nguyễn Thị Kim Khang LỜI CẢM ƠN Luận án kết học tập con, xin kính dâng Cha, Mẹ Cơ Năm Chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Bộ môn Chăn nuôi truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn Ban Chủ nhiệm Khoa Nông Nghiệp, quý Thầy, Cô Khoa Sau Ðại Học, Truờng Ðại học Cần Thơ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi học tập, nghiên cứu thực luận án Cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học An Giang gia đình Nguyễn Lợi Đức (Công ty TNHH thành viên SD) tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực luận án Xin ghi nhớ kiến thức, kinh nghiệm GS.TS Nguyễn Văn Thu PGS.TS Nguyễn Thị Kim Đông hướng dẫn, định hướng đào tạo để tơi hồn thành luận án Luận án tài trợ phần dự án nâng cấp Trường Đại học Cần Thơ VN14-P6 nguồn vốn vay ODA từ phủ Nhật Bản Tác giả xin chân thành cảm ơn Xin cảm ơn ThS Trần Tiến Hiệp kỹ sư Huỳnh Văn Mứt, Chi cục Chăn nuôi & Thú y, tỉnh An Giang; TS Trương Thanh Trung, nghiên cứu sinh Lê Văn Phong, học viên cao học Lê Thị Thu Vân, Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông Nghiệp, Truờng Ðại học Cần Thơ; bác sĩ Thú y Lê Tấn Lợi, cử nhân Chăn nuôi Nguyễn An Khang động viên, nhiệt tình giúp đỡ thời gian học tập thực luận án Cần Thơ, ngày.…tháng….năm 2022 Nguyễn Bình Trường TĨM TẮT Mục tiêu luận án nhằm tìm mức xơ trung tính (NDF) phù hợp phần ăn bò thịt để nâng cao hiệu sử dụng thức ăn hiệu kinh tế Luận án thực thông qua nội dung nghiên cứu gồm (1) khảo sát hàm lượng xơ trung tính phần ảnh hưởng đến suất ni dưỡng bị thịt tỉnh An Giang, (2) nghiên cứu vai trò, nguồn mức NDF phần ảnh hưởng đến tiêu hóa sinh khí mêtan điều kiện in vitro, (3) ảnh hưởng mức NDF đến tiêu thụ, tiêu hóa, mơi trường cỏ tích lũy nitơ giống bò lai Black Angus, Charolais Wagyu (4) đánh giá tăng khối lượng, tiêu tốn thức ăn hiệu kinh tế giống bò lai Black Angus, Charolais Wagyu với mức NDF phần thích hợp 55% Bị thí nghiệm luận án bò lai sinh từ bò lai Zebu phối tinh bò chuyên thịt Black Angus, Charolais Wagyu Kết NC rằng, hàm lượng NDF phần từ 49,7 đến 57,9% tương ứng với bị ni nơng hộ tỉnh An Giang từ đến 36 tháng tuổi có hạn chế khối lượng sinh trưởng Ở NC 2, thay đổi cấu trúc NDF thức ăn thơ có tác động đến tiêu hố vật chất khô dưỡng chất gia súc nhai lại Trong điều kiện in vitro nghiên cứu cho thấy carbohydrate hịa tan chiết chất khơng đạm có ảnh hưởng nhiều NDF từ nguồn thức ăn thơ đến khí tổng số sản sinh khí CH4 Khi tăng mức NDF từ 35 lên 65% hỗn hợp ủ làm tỷ lệ tiêu hóa chất hữu giảm dần nghiệm thức (P0,05) nghiệm thức Sự tích lũy nitơ tăng khối lượng bị lai có xu hướng giảm dần tăng mức NDF phần (P>0,05) nghiệm thức NDF55 có triển vọng cho nghiên cứu ứng dụng Trong NC kết cho thấy, với mức NDF 55% phần bị lai Charolais có tiêu thụ thức ăn, tăng khối lượng, hệ số chuyển hóa thức ăn hiệu kinh tế có xu tốt so với bị lai Black Angus lai Wagyu Do vậy, khuyến cáo luận án mức 55% xơ trung tính (NDF) phần phù hợp với chăn ni bị lai hướng thịt Từ khóa: xơ trung tính, sản xuất thịt bị, tỷ lệ tiêu hóa, mơi trường cỏ, động vật nhai lại, tăng trưởng lợi nhuận i ABSTRACT This thesis aiming to find out the appropriate neutral detergent fiber (NDF) levels in the beef cattle diets for improving the fodder utilizations and profits, which was implemented through research contents (RC) including (1) an investigation of neutral detergent fiber (NDF) in the diets effecting on performance of beef cattle in An Giang province of Vietnam, (2) studies of the NDF role, sources and levels in the incubated mixture affecting in vitro digestion and methane production, (3) effects of NDF levels in diets on nutrient intake and in vivo apparent digestibilities, rumen environment and nitrogen retention of the Black Angus, Charolais and Wagyu crossbred cattle, respectively and (4) an evaluation of daily weight gain (DWG), feed conversion ratio (FCR) and economic efficiency among crossbred cattle breeds mentioned above with the appropriate NDF levels in diets of 55% Crossbred cattle used in the experiments of this thesis were produced from Zebu crossbred cows inseminated by frozen semen of Black Angus, Charolais and Wagyu cattle Results of the RC1 indicated that NDF content in diets were from 49.7 from 57.9% corresponding to the beef cattle (Zebu crossbred) raised in farmer households of An Giang province from to 36 months of age, which had a limitation of growth In RC 2, the changing of NDF structures of the roughages affected on the dry matter (DM) and other nutrient digestibilities in ruminants In in vitro experiment conditions showed that the soluble carbohydrate or nitrogen free extraction (NFE) content of roughages had more affection on gas and CH production compared to the NDF one When increasing NDF contents in the incubated mixtures from 35 from 65%, which gradually reduced the organic matter (OM) digestibility (P