1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

The reality of professional and manageme

125 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O TR NG Đ I H C HOA SEN Y BAN NHÂN DÂN TP.HCM S KHOA H C VÀ CÔNG NGH CÁC BÁOăCÁOăCHUYểNăĐ ă Đ TÀI: “TH C TR NGăNĔNGăL C CHUYÊN MÔN VÀ QU N LÝ C A N TRÍ TH CăTRONGăĐ TU I T 56ăĐ N 60 TU I T I THÀNH PH H CHÍ MINH” Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Hoa Sen Chủ nhiệm đề tài: TS Thái Thị Ngọc Dư TpăH ăChíăMinhăậ 2015 M cl c Trang Chuyên đ 1: Sức kh e ph nữ 56-60 tuổi Chuyên đ 2: Kinh nghi m vƠ lực qu n lý c a ph nữ 56-60 tuổi 26 Chuyên đ 3: Sử d ng ngu n lực nữ trí thức chi n l nghi m c a m t s n c th gi i 39 Chuyên đ 4: Nhu cầu mong mu n c a nữ trí thức c bình đẳng gi i: kinh đ tuổi 56-60 50 Chuyên đ 5: Chính sách đ i v i lao đ ng nữ từ 56-60 tuổi : vấn đ tuổi h u vƠ b o hiểm xã h i - nhìn c a ng i cu c nhà qu n lý 62 Chuyên đ 6: Những đ nh ki n c a xã h i nhận thức c a ph nữ đ i v i vai trò lưnh đ o c a nữ trí thức 87 Chuyên đ 7: Vai trò cùa ph nữ 55 tuổi v i công tác xã h i phát triển c ng đ ng 98 Chuyên đ 8: Vai trò c a ph nữ 55 tuổi gia đình 111 B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O TR NG Đ I H C HOA SEN Y BAN NHÂN DÂN TP.HCM S KHOA H C VÀ CÔNG NGH BÁOăCÁOăCHUYểNăĐ S ă1 S CăKH EăC AăPH ăN ăTRONGăĐ ăTU Iă56-60ăTU I Đ TÀI: “TH C TR NGăNĔNGăL C CHUYÊN MÔN VÀ QU N LÝ C A N TRÍ TH CăTRONGăĐ TU I T 56ăĐ N 60 TU I T I THÀNH PH H CHÍ MINH” Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Hoa Sen Chủ nhiệm đề tài: TS Thái Thị Ngọc Dư Ng i thực chuyên đề: Phạm Gia Trân TpăH ăChíăMinhăậ 2015 1- Gi iăthi u Theo Tổ chức y t Th gi i (WHO), sức kh e lƠ t n t i kh e m nh v thể chất, tinh thần vƠ xư h i vƠ không lƠ vắng mặt c a b nh tật Đ nh nghĩa nƠy đ c xơy dựng từ góc đ lƠ y h c, xư h i h c vƠ tơm lỦ h c Theo y h c, sức kh e lƠ t n t i kh e m nh c a tổ chức, c quan bên c thể vƠ vắng mặt c a b nh tật (bao g m tiêu chí đo l ng lƠ dấu hi u b nh vƠ tri u chứng b nh) Theo xư h i h c, sức kh e lƠ lực thực hi n vai trò vƠ nhi m v mƠ cá nhơn đ h i) (bao g m 11 tiêu chí đo l c xư h i hóa (hay cá nhơn có tham gia xã ng liên k t mức đ sức kh e vƠ tham gia xư h i c a cá nhơn) Theo tơm lỦ h c, sức kh e lƠ kh e m nh v tinh thần (bao g m tiêu chí đo l ng lƠ nhận thức-cognition, c m xúc-emotion vƠ đ ng lực-motivation) M t cá nhơn có sức kh e đ c xem lƠ ng i kh e m nh v c tiêu chí nƠy vƠ b nh tật khơng ph i lƠ tiêu chí để đánh giá m t cá nhơn có sức kh e hay khơng có sức kh e Căn vƠo đ i t ng nghiên cứu vƠ khách thể nghiên cứu c a đ tƠi “Thực tr ng lực chuyên môn vƠ qu n lỦ c a nữ trí thức đ tuổi từ 56-60 tuổi t i thƠnh ph H Chí Minh”, gi i h n nghiên cứu c a chuyên đ “Sức kh e c a ph nữ trí thức đ tuổi 55-60 tuổi” s tập trung phơn tích sức kh e c a ph nữ nhóm tuổi nƠy vƠ tơm lỦ h c vƠ khơng phơn tích sơu vƠo sức kh e c a ng góc đ xư h i h c i ph nữ góc đ y h c Chuyên đ có m c tiêu sau đơy: 1/ Nhận d ng m i quan h tuổi, chức vƠ sức kh e chức năng; 2/ Tổng quan v tình tr ng sức kh e c a ph nữ; 3/ Nhận d ng có hay khơng có khác bi t tình tr ng sức kh e c a nam vƠ nữ đ tuổi 56-60 tuổi V ph ng pháp nghiên cứu, chuyên đ nƠy sử d ng c hai lo i li u lƠ li u thứ cấp vƠ li u s cấp Dữ li u thứ cấp đ vƠ n c cung cấp từ nghiên cứu t i n c ngoƠi c v i ch đ liên quan đ n tình tr ng sức kh e nói chung vƠ sức kh e ph nữ qua đ tuổi Dữ li u s cấp đ c trích từ hai cu c u tra xư h i h c c a đ tƠi “Thực tr ng lực chuyên môn vƠ qu n lỦ c a nữ trí thức đ tuổi từ 56-60 tuổi t i thƠnh ph H Chí Minh” Cu c u tra thứ có s đ n v mẫu lƠ 400 ng i vƠ công c lƠ b ng cơu h i cấu trúc (Structured questionnaire) Cu c u tra thứ hai lƠ đánh giá nhanh b ng cơu h i v i s đ n v mẫu lƠ 268 ng i Trong hai cu c u tra nƠy, thông tin v sức kh e thông tin tự đánh giá c a cá nhơn (Self-reported data) 2.ăN iădung 2.1 Tu i,ăch cănĕng vàăs căkh eăch cănĕng 2.1.1.ăTu iăvàăch cănĕng Tình tr ng chức (Functional status) lƠ kh c a m t cá nhơn vi c thực hi n ho t đ ng bình th thƠnh vai trị đ ng hƠng ngƠy nhằm th a mưn nhu cầu c b n, hồn c xư h i hóa nh trì sức kh e vƠ t n t i kh e m nh c a (Leidy NK, 1994; Wilson IB, Cleary PD, 1995) Tổng quan v m i liên h tuổi vƠ chức cho thấy nhi u h ng nghiên cứu tập trung vƠo phơn tích m i quan h chức vƠ b nh tật (Meltzner, Carman & House, 1983; Rice & Cugliani, 1980) hay h ng ng nghiên cứu v gi i h n c a chức i cao tuổi (Branch & Jette, 1981; Jette & Branch, 1981; Katz, Branch, Branson, Papsidero, Beck, & Greer, 1983) H ng nghiên cứu tr chức vƠ b nh tật có m i liên h v i nhau, ng cl ih c có xu h ng cho ng nghiên cứu sau cho thấy vấn đ chức lƠ phổ bi n nhóm tuổi giƠ h n Tuy nhiên, hay r i rác t li u liên quan đ n cơu h i c b n “Cái lƠ m i quan h chức vƠ tuổi qua đ tuổi khác nhau” Chỉ có m t s nghiên cứu, tất c gi i h n nhóm dơn s b nh nhơn nêu lên vấn đ nƠy (Nelson et al., 1983; Parkerson, Gehlbach, Wagner, James, & Clapp, 1981) Phù h p v i quan điểm truy n th ng, Halpert Zimmerman (1986) đư nhận d ng nghiên cứu c a v i 148 ng i cao tuổi s ng sức kh e c a lƠ t v i hay t t h n ng nơng thơn có xu h ng đánh giá i từ 75 tuổi tr lên T ng tự, C c tổng u tra dơn s Mỹ u tra “Ng i Mỹ đánh giá sức kh e c a mình, 1978” (U.S Department of Health and Human Services, 1983), cho thấy tỷ l ng i đánh giá sức kh e lƠ hay nghèo gia tăng theo đ tuổi, cho đ n tuổi 80 Tuy nhiên, sau tuổi 80 có suy gi m tỷ l ng i đánh giá sức kh e c a lƠ hay nghèo M t s nghiên cứu đư nhận thấy tỷ l ng i từ 75 tuổi tr lên x p h ng sức kh e c a lƠ t v i hay t t cao h n ng Thật thú v , 660 ng i tr ng thƠnh bang Illinois (từ 18 tuổi tr lên) đ đánh giá sức kh e c a so v i ng ng i thu c đ tuổi 65-74 (Ferraro, 1980) ch iv i khác có đ tuổi v i h , có i từ đ tuổi 61 tuổi tr lên x p h ng sức kh e c a lƠ t t h n ng i đoƠn h đ ng sinh (Cockerham, Sharp, & Wilcox, 1983) 2.1.2.ăTu iăvàăs căkh eăch cănĕng Sức kh e chức (functional health) lƠ thực hi n ho t đ ng hƠng ngƠy v mặt vật lỦ (physical), tinh thần (mental) vƠ vai trò xư h i (role) (Eugene Nelson et al, 1989) Chức đ đo l ng v c đo l ng theo cách khác M t s nghiên cứu sử d ng m y u hay suy gi m sức kh e tổng quát (disability), ng cứu khác sử d ng nhi u h n đo l c l i m t s nghiên ng chức c a h th ng c quan, tổ chức bên c thể v mặt lơm sƠng vƠ sinh lỦ M t s nghiên cứu sử d ng đo l ng mang tính bao quát bao g m chức thể lực, chức vai trò vƠ chức c m xúc Các s đo v chức có khác v i s đo lơm sƠn v tình tr ng sức kh e (nh b nh tật) chúng ph n ánh tác đ ng b nh tật đ n cu c s ng ngƠy nƠy qua ngƠy khác B ng 1: Tiêu chí, th đo l ng chức vật lỦ, c m xúc vƠ vai trò vƠ nhận thức v sức kh e cho cá nhơn vƠ b nh nhơn S Tiêu chí l N i dung tiêu chí Nhóm dân ng s th Cá nhân Các ho t đ ng đòi h i nhi u thể lực Chức B nh nhơn thể lực Chức Cá nhân c m xúc B nh nhơn Chức Cá nhân Cúi ng i xu ng; Nhấc tay chơn lên; Gập xu ng phía tr c; Ho t đ ng đòi h i thể lực vừa ph i Căng thẳng; Bình tỉnh; Chán n n; H nh phúc … Không thể tham gia công vi c; Không thể h c sức kh e vai trò B nh nhơn Không thể thực hi n vi c gì; Khơng thể lƠm vi c nhƠ; Khơng thể h c tập sức kh e Nhận thức Cá nhân C m thấy đau m; Kh e m nh nh m i ng v sức kh e B nh nhơn C m thấy không t t; Sức kh e t t i, Nguồn: Eugene Nelson đồng (1989) Theo Cape Henschke (1980), Chirikos Nestel (1985), Fillenbaum (1985), Jette Branch (1981) Katz vƠ đ ng (1983), chức thể lực suy gi m theo đ tuổi theo Branch Jette (1981), suy gi m xư h i (social disability) (đ c đ nh nghĩa nh nhu cầu không th a mưn cho d ch v xư h i) gia tăng theo đ tuổi M i quan h tuổi vƠ chức c m xúc đư đ c xem xét m t vƠi nghiên cứu M i quan h phi n tính chức c m xúc vƠ tuổi đư đ c đ xuất, nhiên d ng quan h ch a rõ rƠng hay không bi t (Feinson, 1985) Feinson (1985) đư tổng quan 31 t li u nghiên cứu v quan h tuổi vƠ chức c m xúc, 10 t li u khơng cung cấp đ c chứng v suy gi m chức c m xúc theo đ tuổi, t li u chức c m xúc t t h n v i gia tăng c a tuổi vƠ t li u k t luận chức c m xúc suy gi m theo đ tuổi Koenig (1986) k t luận “Có ng h l n h n v suy gi m tần suất r i lo n tơm thần s ng i nhi u tuổi h n vƠ gia tăng lực đ i phó v i bi n đổi l n cu c s ng so sánh v i ng i nhóm tuổi trẻ h n” Đ i v i nhận thức v sức kh e, nghiên cứu sử d ng đo l ng tổng quát nhận thức c a cá nhơn v sức kh e đư phát hi n nhận thức v sức kh e lƠ ng c a cá nhơn, v i m t s ngo i l c l i v i tuổi K t qu nghiên cứu c a Eugene Nelson vƠ đ ng (1989) v m i quan h tuổi vƠ sức kh e chức cho thấy: o Nhận thức v sức kh e, chức thể lực, chức c m xúc vƠ chức vai trò thay đổi theo đ tuổi khác Nhận thức v sức kh e, chức thể lực vƠ chức vai trị có xu h ng suy gi m nhóm dơn s giƠ h n (50-54 vƠ 65+) so v i nhóm dơn s trẻ h n K t qu nƠy t ng thích v i nghiên cứu tr c đơy lƠ thay đổi sinh lỦ kh thể lực v i gia tăng c a tuổi tác Tuy nhiên, nhiều cá nhân lớn tuổi tiếp tục có đ ợc mức độ chức thể lực vai trò t ơng đ ơng với cá nhân tr ng thành trẻ tuổi Có 50% ng i tr ng thành lớn tuổi (độ tuổi 50 tuổi tr lên) có điểm chức vật lý chức vai trị hay cao điểm trung bình cá nhân tr ng thành trẻ tuổi (độ tuổi 18-24) o Ng c l i v i phát hi n nghiên cứu v chức thể lực vƠ chức vai trị, chức c m xúc v trung bình có xu h Hầu h t 10 ng iđ ng t t h n đ i v i nhóm dơn s giƠ h n c ph ng vấn báo cáo sức kh e c m xúc c a h lƠ hay t t h n (Koenig, 1986) o Các t ng quan chức thể lực, chức c m xúc đ i v i nhóm tuổi khác lƠ đáng Ủ Đ l n c a t (18-24 25-34) lƠ t Ch ng quan nƠy đ i v i hai nhóm tuổi trẻ ng tự v i k t qu nghiên cứu v i mẫu g m 1029 ng i tham gia ng trình Health Insurance Experiment v i đ tuổi trung bình lƠ 34.3 tuổi (Ware, Davies-Avery, & Brook, 1980) Sự gia tăng đ m nh c a m i quan h chức thể lực vƠ chức c m xúc v i tuổi đ a nhận đ nh lƠ suy gi m chức thể lực theo tuổi lƠm gia tăng tác đ ng đ n t n t i kh e m nh v c m xúc Trong thực t , m i liên h l n h n thƠnh phần /khu vực khác c a chức đ c g i lƠ “Gi thuy t v tính tổn th đ nh nghiên cứu tr c xác c đơy (Fillenbaum, 1977-78; Youmans & Yarrow, 1971) o Hình nh c a cá nhơn tr cung cấp m t nhận đ nh t ng - the vulnerability hypothesis” vƠ đư đ ng thƠnh l n tuổi từ k t qu nghiên cứu nƠy ng ph n v i khuôn mẫu c a cao tuổi th ng đ c đặc tr ng b i “Khơng có suất, sút kém, khơng có lực, tình tr ng vơ d ng v i hầu nh m i thứ đóng góp cho kh năng, thực hi n, vai trị vƠ v trí c a cá nhơn” (Eisdorfer, 1983) Mặc dù khuôn mẫu không đ c thể hi n rõ rƠng b i li u nghiên cứu nƠy, nhấn m nh đ n điểm quan tr ng thực t lƠ quy t đ nh sách liên quan đ n ng i cao tuổi b nh h ng ni m tin khơng đắn o Mơ hình c a giƠ hóa chứa đựng m t đ nh nghĩa r ng v sức kh e không bao g m góc đ sinh h c mƠ cịn ph i bao g m góc đ v chức thể lực, chức c m xúc vƠ chức vai trò, qua cho thấy m t s khía c nh c a sức kh e sút gi m theo tuổi tác nh ng m t s khía c nh khác c a sức kh e thật đ c c i thi n M t mơ hình sức kh e đa chi u (Multidimensional model of health) nh th s cho phép có nhìn thuận l i h n v i m t tỷ l l n ng i cao tuổi thực hi n t t chức v i b n thơn, gia đình vƠ xư h i, đ ng th i khuy n khích vi c nhận d ng phân nhóm bao g m cá nhơn có nguy c v suy gi m chức Từ đó, phát triển chi n l nhơn đ c để u tr hay b i hoƠn h n ch x y cá c lựa ch n nƠy 2.2 S căkh eăc aăph ăn ătheoăcácăđ ătu iă Tổng h p t li u “Women’s health, Fact sheet n°334” (WHO, 2013), “Healthy at Every Age” (Group Health, 2016) vƠ “Women's health through the decades” (Queensland government, 2016), đặc tr ng sức kh e c a ph nữ theo đ tuổi vƠ nguy c sức kh e chia thƠnh giai đo n sau đơy: 1- Đ ătu iăniênăthi uă(t ă0-9 tu i) Cũng nh nam gi i, sức kh e trẻ gái giai đo n nƠy ph thu c vƠo ho t đ ng thể lực, dinh d ỡng vƠ mi n d ch Các nguy c sức kh e đ tuổi nƠy bao g m: viêm phổi, sinh non, ng t th sinh vƠ tiêu ch y lƠ nguyên nhơn hƠng đầu c a tử vong năm sau sinh NgoƠi ra, suy dinh d ỡng lƠ y u t hƠng đầu liên quan đ n 45% ch t c a trẻ em d i tuổi 2- Đ ătu iăv ăthànhăniênă(t ă10-19ătu i) Đơy lƠ th i gian c a phát triển mưnh li t v thể chất, tinh thần vƠ c m xúc Cá nhơn tr i qua chuyển đổi v tính khí, khơng thoƠi mái vƠo th i gian c thể di n thay đổi vƠ c m thấy kích thích vƠ lo s v thay đổi x y cho Các nguy c sức kh e đ tuổi nƠy bao g m:  Sức kh e tơm thần: bao g m trầm c m c a trẻ v thƠnh niên đ tuổi 15-19 tơm thần phơn li t (Schizophrenia) lƠ nguyên nhơn hƠng đầu c a sức kh e y u (ill health)  Tổn th ng tự ch u đựng, tổn th ng tai n n giao thông vƠ đu i n c lƠ nguyên nhơn ch t hƠng đầu th gi i đ i v i trẻ nữ v thƠnh niên  HIV/AIDS: trẻ nữ v thƠnh niên vƠ ph nữ trẻ (15-24 tuổi) có nguy c gấp đơi v i nhi m HIV so v i trẻ nam v thƠnh niên vƠ đƠn ơng trẻ nhóm tuổi Nguy c cao h n v i HIV liên quan đ n ho t đ ng tình d c khơng an toƠn, ngoƠi c mu n vƠ c ỡng ép  Thai v thƠnh niên (Adolescent pregnancy): Mang thai s m lƠm gia tăng nguy c cho c bƠ mẹ vƠ trẻ m i sinh Thai ph v thƠnh niên (15-19 tuổi) th h ng phá thai không an toƠn nhi u h n thai ph tr ng có xu ng thƠnh vƠ nguy c nƠy dẫn đ n vấn đ sức kh e lơu dƠi vƠ tử vong bƠ mẹ Các bi n chứng thai s n vƠ sinh đẻ lƠ nguyên nhơn tử vong quan tr ng cho trẻ v thƠnh niên 15-19 tuổi t i qu c gia thu nhập thấp vƠ trung bình  Các nguy c khác đ tuổi v thƠnh niên bao g m hƠnh vi sử d ng chất gơy nghi n (thu c lá, bia r u) vƠ suy dinh d ỡng 3- Đ ătu iăsinhăs nă(t ă15-44ătu i)ăvàătr ngăthànhă(t ă20-59ătu i) Có thể chia c t m c tuổi quan tr ng liên quan đ n sức kh e nh sau:  Giaiăđo nă20ătu i: Đ tuổi 20 th ng lƠ th i gian hứng thú cu c đ i B nh tật có l lƠ u xa v i suy nghĩ c a cá nhơn Đơy lƠ th i điểm cá nhơn bắt đầu s ng đ c lập, quy t đ nh c a nh gánh vác nhi u trách nhi m m i Các quy t đ nh cá nhơn 10 B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O TR NG Đ I H C HOA SEN Y BAN NHÂN DÂN TP.HCM S KHOA H C VÀ CÔNG NGH BÁOăCÁOăCHUYểNăĐ S ă8 VAI TRỊ CỦA NỮ TRÍ THỨC TỪ 55-60 TUỔI ĐỐI VỚI Xà HỘI VÀ TRONG GIA ĐÌNH Đ TÀI: “TH C TR NGăNĔNGăL C CHUYÊN MÔN VÀ QU N LÝ C A N TRÍ TH CăTRONGăĐ TU I T 56ăĐ N 60 TU I T I THÀNH PH H CHÍ MINH” Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Hoa Sen Chủ nhiệm đề tài: TS Thái Thị Ngọc Dư Ng i thực hi n chuyên đ : Nguy n Th Bích H ng TpăH ăChíăMinhăậ 2015 111  M đ u Nữ trí thức khơng chi m tỉ l cao thành phần trí thức nói chung khiêm t n toàn dân s Nh ng đóng góp c a nữ trí thức đ i s ng gia đình vƠ phát triển xã h i quan tr ng, đặc bi t xu h ng bình đẳng gi i, nâng cao vai trò c a ph nữ thực ti n cu c s ng hi n Xác đ nh rõ nh h ng sâu sắc từ c ng hi n c a nữ trí thức s giúp xã h i xây dựng quan điểm vƠ thái đ đắn h n vi c chăm sóc, b o v vƠ đầu t cho phát triển c a nữ gi i, qua thúc đẩy xã h i phát triển nhanh chóng ti n b h n Để có c s lý luận c b n c a vi c đ xuất gi i pháp đ tài nghiên cứu “Thực tr ng lực chun mơn qu n lý c a nữ trí thức đ tuổi từ 56 đ n 60 tuổi t i Thành ph H Chí Minh”, chúng tơi ti n hành thực hi n chuyên đ “Vai trò c a nữ trí thức từ 55-60 tuổi đ i v i xã h i vƠ gia đình-lý luận thực ti n” Gi i thi uăchuyênăđ - Gi i h n ph m vi c aăchuyênăđ Chuyên đ bàn luận v vai trị c a nữ trí thức đ i v i xã h i vƠ đ i v i cu c s ng gia đình Trên c s phơn tích đóng góp hữu hi u c a nữ trí thức từ tuổi 5560 gia đình để nhìn thấy nh h ng tích cực c a h đ i v i xã h i Vai trị c a n trí th căđ i v i xã h i : 2.1 Khái niệm « Trí thức » : “ Trí thức ng i lao đ ng trí óc, có trình đ h c vấn cao v lĩnh vực chuyên môn đ nh, có lực t đ c lập, sáng t o, truy n bá làm giàu tri thức, t o s n phẩm vật chất tinh thần có giá tr đ i v i xã h i” (Ngh quy t 27 NQ/T ngày 06/8/2008 c a BCH TW Đ ng) Ng i trí thức mang hai dấu hi u c b n, lƠ ng i lao đ ng trí óc có chun mơn cao vƠ có trình đ h c vấn cao Hi n trình đ cao c a trí thức đ đ c hiểu lƠ t ng ng đ i h c tr lên Nh ng m i lƠ u ki n cần, ch a đ để tr thành trí thức, b i chất trí thức g m nhi u nhân t NgoƠi trình đ h c vấn, chất trí thức cịn thể hi n qua tinh thần sáng t o lao đ ng trí óc tiêu chuẩn đ o đức B i chữ “ trí” thu c v “ hiểu bi t” (science, savoir); chữ “thức” thu c v “ l 112 ng tri” ( conscience) vƠ “đức đ ” (caractère) Ng cấp cao t t bực đ c xem lƠ “ng i thi u đức đ , thi u l ng tri dù có i có trình đ ” khơng ph i trí thức 2.2 Vai trị trí thức xã hội : Vai trị c a trí thức xã h i đ c thể hi n qua chức nh sau [2]: 2.2.1 Chức sáng tạo : Trí thức lƠ ng i làm vi c trí óc nhằm t o s n phẩm tinh thần vật chất có chất l ng cao, địi h i tính sáng t o khơng ngừng q trình lao đ ng để c i ti n chất l ng s n phẩm Ng i trí thức chân thực bao gi gắn li n v i sáng t o văn hóa, tức sáng t o trì giá tr c b n c a xã h i liên quan đ n “ Chơn – Thi n - Mỹ” 2.2.2 Chức phê phán : Dựa ý ki n c a Marx, Alexandre Baran cho : “ ng i trí thức, từ b n chất , m t nhà phê bình xã h i, nhìn rõ vật, ph i suy nghĩ đ n ph i dám phê phán không th ng i vật ngăn c n v Trí thức đ ng ti c hi n hữu lƠ ch ng n t i m t trật tự xã h i t t đẹp h n, nhơn đ o h n, h p lỦ h n.” c trao sứ m nh ph n bi n để quy t đ nh c a xã h i phù h p v i chân lý, thể hi n công b o đ m phát triển lành m nh c a xã h i 2.2.3 Chức đào tạo cán bộ, lớp trí thức cho đất n ớc, đáp ứng nhu cầu ngày l n v đ i ngũ lao đ ng có trình đ cao tr c yêu cầu phát triển c a khoa h c cơng ngh vƠ văn hóa xư h i Trí thức tầng l p đ c ti p cận n n h c vấn trình đ cao thực hi n ho t đ ng tr ng y u mang l i l i ích l n lao cho xã h i H không c ng hi n tƠi năng, sức lực, trí tu c a ho t đ ng chun mơn mà cịn có nhi m v h Trí thức lƠ ng ng dẫn, đƠo t o, chuyển giao công ngh cho l p trí thức trẻ k cận i thấu hiểu Ủ nghĩa sơu xa c a nhận đ nh « Hậu sinh kh úy » B i từ u đó, thƠnh qu c ng hi n c a h tất c lĩnh vực m i đ c l p trí thức trẻ ti p n i l u giữ, phát huy xã h i m i thực phát triển không ngừng 2.2.4 Chức xã hội : thể hi n bi t tham gia ngh tr tham gia ho t đ ng xã h i c a trí thức, đặc ng qu n lý xã h i Trí thức đ có tầm nhìn xa, có hiểu bi t r ng, nên h không lƠ ng c m nh danh ng i i có h c thức, có cấp thực hi n cơng vi c chuyên môn c a ngh nghi p mà h cịn có kh tham gia ho t đ ng xã h i khác 113 2.3 Vai trò c a n trí th c xã h i Vai trị c a nữ trí thức xã h i đ c xác đ nh rõ rƠng h n đ i chi u v i chức c a ng i trí thức xã h i Thật vậy, vai trị c a nữ trí thức c ng đ ng xã h i đư đ c minh chứng Khi sánh vai nam gi i, nữ trí thức ngày khẳng đ nh kh c ng hi n hi u qu vƠo lĩnh vực đ i s ng xã h i Các chức c a ng i trí thức đư đ c nữ trí thức thể hi n rõ nét ho t đ ng chun mơn c ah - Nữ trí thức có nhi u đóng góp sáng t o ho t đ ng nghiên cứu khoa h c, c ng v lưnh đ o ho t đ ng ngh nghi p H lƠ nhóm ng i thể hi n tinh thần ph n bi n thẳng thắn, tích cực h i đ ng nghi m thu đ tài khoa h c, vi c phát hi n vấn đ xây dựng sách xã h i… - Nữ trí thức m t lực l ng đông đ o tham gia công tác đƠo t o, b i d ỡng l p trí thức k cận vƠ m nh d n tham gia ngh sự, tr dựng ni m tin cậy chắn đ i v i ng ng… lƠ đ i biểu t o i dân v kh phát hi n gi i quy t vấn đ xã h i…C thể h n, nữ trí thức góp phần khơng nh vi c giúp nhƠ n ho ch đ nh sách, ch tr ng phù h p v i nhu cầu nguy n v ng c a ng i dân nữ trí thức d đ ng c m v i ng ng i ph nữ - c Nữ trí thức có l i s ng chuẩn mực vƠ v i khác từ đặc tính nh y c m, tinh t c a ng vào vấn đ xã h i h n nam gi i Đi u giúp h tập trung cao đ vào ho t đ ng chuyên môn h n lƠ t n th i gian giao t , ti c tùng…đ ng th i th đ - ng tr thành nhân vật điển hình, xứng đáng c tơn tr ng noi theo N u nh nam gi i có tầm nhìn chi n l c nữ trí thức l i v t tr i tính cẩn thận , chu tồn, nh h tr , ph i h p v i đ ng nghi p nam gi i để đ a quy t đ nh kh thi, h n ch tính phiêu l u, m o hiểm gây tổn thất cho đ n v nhƠ n c… Vai trò c a n trí th cătrongăgiaăđình 7.2 Ý nghĩa gia đình nữ trí thức : 114 Có thể nói, cu c s ng gia đình, ng i ph nữ v i t cách l2 ng i v , ng mẹ có m t v trí đặc bi t V tâm lý truy n th ng, dù nhà khoa h c hay lƠ ng đ ng bình th ng, ng i ph nữ Vi t Nam lƠ ng i i lao i h t lịng gia đình, sẵn sàng hy sinh ch ng con, đơi từ b c nghi p để b o v h nh phúc gia đình[3] Vi vậy, gia đình ln lƠ m t giá tr quan tr ng cu c s ng nghi p c a nữ trí thức Đ i v i h , gia đình lƠ n n t ng, b phóng cho thành công nghi p đ ng th i nghi p khoa h c cu c s ng gia đình có m i quan h đặc bi t, tách r i Đ i v i nữ trí thức có h c vấn cƠng cao d ng nh gia đình cƠng tr nên m t giá tr thi u gắn chặt v i n lực công tác khoa h cc ah “Tôi nghĩ ng i phụ nữ hạnh phúc ng i có sống gia đình tốt đẹp thành đạt nghiệp, nghiên cứu khoa học tuyệt v i! Ng ợc lại, “nghiêng bên thật bất hạnh” “Một tình u đích thực, nhân bền vững, gia đình hạnh phúc s vững chắc, động lực thúc đẩy ng nghiệp khoa học giúp ng i phụ nữ hoạt động nghiên cứu khoa học Ng ợc lại, i phụ nữ nâng cao khả t tổng hợp, khái qt mình, từ giải vấn đề sống hợp lý Cuộc sống gia đình, vậy, phong phú hơn, hạnh phúc hơn”[11] 7.3 Đóng góp nữ trí thức sống gia đình Theo quan ni m truy n th ng c a ng i Vi t Nam « nam gi i tr c t gia đình », h ph i gánh trách nhi m tr c t kinh t có nhi u quy n quy t đ nh gia đình nh vi c h c c a con, mua sắm vật d ng l n, phát triển kinh t gia đình… Tuy nhiên xã h i ngƠy nay, đặt bi t lƠ gia đình c a nữ trí thức, cơng vi c nƠy đư có tham gia c a ng i v Nh có trình đ h c vấn cao, th ng xuyên làm vi c trí óc giao ti p xã h i nên nữ trí thức tầm hiểu bi t sâu r ng, nhận thức cu c s ng m t cách nh y bén tinh t Vì ti ng nói c a nữ trí thức đư có tr ng l ng h n đ i v i gia đình c a h Do đó, cu c s ng gia đình, nữ trí thức có nhi u u th nhi u đóng góp quan tr ng nh : 115 - Kinh t gia đình c a nữ trí thức ổn đ nh phát triển nhanh h n có hai ngu n thu nhập c a ng i v trí thức c a ng i ch ng Bài báo « Đánh giá c a trí thức v vi c thực hi n chức gia đình » trình bày b ng s li u v mức đóng góp c a nữ trí thức gia đình nh sau [3] : V nhi u Đóng góp kinh t gia đình Nh Ch ng h n nhi u h n Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam 12.4 7.1 41.0 41.8 44.6 48.5 Nh vậy, có t i h n 41% nữ trí thức cho h t o thu nhập ngang ngửa, chí 12.4% khẳng đ nh t o thu nhập nhi u h n ch ng Đi u cho thấy nữ trí thức đóng góp cơng sức khơng cho gia đình, tr - Các nghiên cứu v t đ h c vấn c a ng c tiên v mặt tài ng quan vi c chăm sóc, đầu t cho vƠ trình i mẹ đ u cho thấy c a ph nữ có h c vấn cao đ t cho vi c h c hành nhi u h n, thể chất phát triển ổn đ nh h n vƠ đ chặt ch , đ c quan tâm c chăm sóc tinh thần t t h n… [12] “Nữ trí thức Vi t Nam ứng xử v i ng i thân lòng c a ng i ph nữ Vi t Nam, dù h có uy tín cao xã h i, dù h đư s ng h c tập nhi u năm hiểu sâu sắc bổn phận tự hào v i bổn phận làm m t ng th c đầu n c H i v , m t ng i mẹ bình ng gia đình nh c a Nữ trí thức khơng tự đặt ngồi ranh gi i c a đ i th ng Có gia đình m t l th thi u đ i m t ng i bình th ng, làm v , làm mẹ gia đình lƠ ng.” [11] Bài báo “ Khía c nh gi i phơn công lao đ ng gia đình” lập luận dù ph nữ ph i gánh vác công vi c xã h i, h xem vi c chăm sóc gia đình lƠ trách nhi m ni m h nh phúc c a mình, m t gia đình h nh phúc khơng thể thi u m t ng i v đ m đang, bi t thu vén m i vi c [6] Nhận đ nh v thay đổi vai trò gi i gia đình, Th c sĩ Nguy n Th Oanh cho “Ng th i ph nữ có h c nhi u, có làm vi c cơng s ng bi t x p công vi c (“gi vi c nấy”), ngăn nắp (“vật ch nấy”) nên ti t ki m đ c th i gian [8] Nh vậy, trình đ hiểu bi t vƠ lực trí tu c a nữ 116 trí thức giúp h có kh tổ chức, quán xuy n sinh ho t gia đình, chăm sóc, giáo d c m t cách khoa h c, hi u qu h n - Vi c giao l u, h c h i th ng xuyên từ công vi c chuyên môn từ sinh ho t xã h i n cho nữ trí thức có kh đ nh h ng t ng lai c a phù h p v i yêu cầu phát triển c a xã h i nhi u h n so v i ph nữ có u ki n h c tập làm vi c xã h i - Nữ trí thức có tr i nghi m từ ho t đ ng ngh nghi p c a b n thân nên thơng c m h tr nghi p, quan h xã h i c a ch ng để tăng c giá tr c a ng i ch ng gia đình vƠ xư h i Đi u nƠy đ ng uy tín, c kinh nghi m dân gian khẳng đ nh qua câu nói « Giàu nh b n, sang nh v » - B n thân nữ trí thức g cho t ng sáng v tinh thần hi u h c phấn đấu tích cực ng lai, đặc bi t lƠ đ i v i con, em, cháu… lƠ nữ gi i gia đình c a h Trình đ h c vấn cao c a nữ trí thức, vai trị xã h i c a h tiêu chí thực t lƠ đ ng lực m nh m để cháu c a h phấn đấu noi theo - Cũng gi ng nh đ i v i nam gi i, nghi p c a nữ trí thức ni m vinh dự , tự hào c a đ i gia đình, dịng h hai bên n u nữ trí thức lập gia đình… PGS.TS Nguy n Th Ng c Giao tâm sự: “gia đình tơn trọng, tự hào Bạn bè, xã hội tin t ng cơng việc chúng tơi làm có ích”.[11] Vì vậy, quan h gia đình, nữ trí thức đ c thành viên tôn tr ng có v th cao h n ng i khác, c quan h nữ trí thức v i gia đình ch ng - Nữ trí thức địi h i cao có Ủ chí v t khó, v b n thân, có kh tự h c h i , tự hoàn thi n đ ng th i n lên ho t đ ng ngh nghi p cu c s ng gia đình H ln tìm cách đ i hài hòa giá tr c a gia đình vƠ c a khoa h c vƠ th ng trăn tr tìm quy t đ nh sáng su t nh y bén cho cu c s ng gia đình phát triển song hành v i t t đẹp c a công vi c … “Phụ nữ dù đảm nhận công việc gì, gia đình mãi ng i mẹ hiền, biết chăm lo đến hạnh phúc gia đình, biết thu xếp hợp lý cơng việc gia đình nghiệp khoa học n hoa”[11] 117 - Khi gia đình có bi n đ ng phức t p kinh t , quan h tình c m… nữ trí thức th nhanh chóng v ng gi i quy t vấn đ thông minh, h p lỦ, giúp gia đình t qua kh ng ho ng [8] “Trong quan h gia đình, đa s nữ trí thức đ cao chia sẻ, c ng c m, đôi chút “cam ch u”v i ng i ch ng ngh lực khắc ph c khó khăn, vất v h làm v , làm mẹ… Để gia đình n ổn có cách: m t lƠ “nhơn nh ng, hƠi hòa”, hai lƠ “chia tay nhau” (ly hơn) Đ i v i nữ trí thức, ly hôn m t gi i pháp để tự gi i phóng vƠ để d n tâm lực cho khoa h c Tuy nhiên, so v i ph nữ bình th ng khác, nữ trí thức có nhi u ngh lực h n để d n tâm lực cho nghi p khoa h c” [11] Nhìn chung, nữ trí thức t o nh h ng tích cực đ i s ng gia đình vƠ thúc đẩy phát triển xã h i Nữ trí thức có kh qn xuy n tổ chức cu c s ng gia đình ổn đ nh, lành m nh, bi t quan tâm vun vén h nh phúc gia đình đ ng th i ni d y tr thành công dân kh e m nh, tƠi năng, đ o đức, có ý thức trách nhi m vi c xây dựng c ng đ ng xã h i phát triển t t đẹp Tuy nhiên q trình phấn đấu c a nữ trí thức cịn gặp nhi u khó khăn cần đ c quan tâm, h tr để nữ trí thức phát huy t i đa lực c ng hi n cho gia đình vƠ xư h i Nh ngăkhóăkhĕnăc a n trí th cătrongăgiaăđìnhăhi n - Tr ng i tr c h t quan ni m “ tr ng nam, khinh nữ” chi ph i đ n cách nhìn nhận vai trị giá tr c a nữ trí thức thực ti n Trong nhi u gia đình c a nữ trí thức, ng i ch ng ch a thật thể hi n rõ quan điểm bình đẳng gi i vai trò, chức c a đ i s ng gia đình V trí c a c a ph nữ gia đình b ràng bu c vào cơng vi c n i tr vƠ chăm sóc cái, cho dù nữ trí thức có phấn đấu h c tập, thăng ti n nghi p đ n đơu o « Nghiên cứu c a Layla Ricroch (2012) rằng, bất bình đẳng cơng vi c gia đình rõ r t h n h gia đình có nh tuổi… Mặc dù đư có chia sẻ cơng vi c n i tr v ch ng gia đình trí thức, nh ng vi c mang tính th ch y u ng ng xuyên chi m nhi u th i gian i v đ m nhi m, m t gánh nặng c a nữ trí 118 thức » [3] Nh b ng s li u d i đơy v đánh giá c a trí thức vi c thực hi n chức gia đình : Nh V làm Cơng vi c n i tr gia đình nhi u h n Nữ Nam Ch ng làm nhi u h n Nữ Nam Nữ Nam 80.28 68.42 11.88 17.68 4.84 7.46 Có t i 80.28% nữ trí thức thừa nhận h làm vi c n i tr nhi u h n ch ng, có 4.84% cho ch ng làm nhi u h n v Ý ki n c a nam gi i trí thức xác đ nh tỉ l v làm vi c n i tr nhi u h n ch ng 68.42% Trong qui đ nh th i gian làm vi c bên c a nam nữ gi nh o Từ sâu thẳm, nhận thức c a nam gi i trí thức mu n h có quy n lực cao h n v Vì vậy, m t s nữ trí thức ph i đ i di n v i tính cách thái đ « gia tr ng » c a ng i ch ng Có hai khuynh h ng lựa ch n c a nữ trí thức hi n Nữ trí thức có tuổi “chấp nhận” thái đ đ c đốn, áp đ o c a ch ng (“Đàn ơng th ng gia tr ng, ham danh vọng, không thích vợ có t mình, học giỏi hơn,sắc sảo hơn, mà thích vợ ng tùng ng i chồng sai m kháng”v i tính “gia tr ng”c a ng i phục i m ơi”), nữ trí thức trẻ “ph n i ch ng (“phụ nữ trẻ th ng địi bình đẳng q mức, khơng biết nhân nh ợng với chồng, không muốn phụ thuộc vào chồng hoạt động, kinh tế…) [11] - Nữ trí thức t n nhi u th i gian ( kho ng đ n 10 năm) cho vi c sinh vƠ chăm sóc nh song song v i vi c phấn đấu để thƠnh đ t chuyên môn, nh ng h l i ph i v h u tuổi 55 Áp lực phấn đấu chu tồn trách nhi m gia đình ln m t rào c n l n, bu c nữ trí thức vận d ng hao tổn nhi u l chất tinh thần để v ng thể t qua [13] Sự căng thẳng, m t nh c hồn c nh vừa phấn đấu cơng vi c, vừa chăm sóc cái, quán xuy n gia đình n khơng nữ trí thức c n ki t sức lực, nhan sắc hao gầy, lão hóa s m nên trơng « giƠ h n ch ng » Đi u nƠy tác đ ng khơng vƠ có Ủ nghĩa tiêu cực quan h nhân 119 c a h Hi n t ng nƠy th ng m t thách thức l n n khơng ch em trí thức nao núng lao vào công vi c chuyên môn tận d ng c h i thăng ti n Từ dẫn đ n khuynh h ng bất ổn nh nữ trí thức trẻ ngần ng i vi c k t nên lập gia đình mu n quy t đ nh s ng đ c thân nhi u h n Những nữ trí thức lập gia đình tập trung vào chun mơn ý giữ gìn dáng vẻ nhi u h n lƠ chăm chút cho cái…dẫn đ n h l y v phát triển tâm lý, nhân cách c a trẻ, c a h - Ngồi ra, nữ trí thức ch a đ c trang b m t cách h th ng ki n thức kỹ tổ chức gia đình, giáo d c cách cân cu c s ng cá nhân, gia đình vƠ cơng vi c xã h i để ch đ ng h n trình phấn đấu xây dựng hài hịa h nh phúc gia đình vƠ thƠnh đ t nghi p Nữ trí thức khéo léo ứng xử v i đ ng nghi p, thành th o ho t đ ng chuyên môn nh ng nhi u lúng túng, v ng v vi c tổ chức cu c s ng gia đình, ứng xử v i ch ng vƠ gia đình hai bên nh vi c giáo d c - Tr ng h p nữ trí thức lập gia đình v i b n đ i không thu c thành phần trí thức khó khăn c a h l i ch ng chất nan gi i Vi c tổ chức gia đình, chăm sóc m t cách khoa h c c a nữ trí thức có gặp tr ng i từ hiểu bi t, thi u đ ng c m c a ch ng gia đình ch ng Trong tình hu ng đó, nữ trí thức th ng ph i ch u đựng c gắng ứng xử khéo léo để giữ n ổn c a gia đình Tóm l i, khó khăn c a nữ trí thức gia đình khơng thua ph nữ có vi c làm khác, chí cịn nghi t ng h n Quan tâm xây dựng, phát triển h tr đ i ngũ nữ trí thức chu tồn vai trị, chức c a h gia đình vƠ xư h i s t o đ ng lực m nh m cho phấn đấu v n lên c a nữ gi i làm cho xã h i phát triển m nh m , tích cực h n Vai trị c a n trí th c t 55-60 tu iătrongăgiaăđình B c vào tuổi 50, ph nữ đ i di n v i bi n đ ng v sức kh e liên quan đ n hi n t ng mãn kinh [14];[9] Tr ng thái bất ổn v thể chất kéo dài từ tháng đ n năm vƠ sau lƠ “xu ng d c” c a sức kh e Đ n tuổi 55, ph nữ 120 nghỉ h u vƠ vƠo b c ngoặc m i c a cu c s ng Đơy lƠ th i kỳ đặt thử thách m i đ i v i ph nữ trung niên, sau h đư v t qua nhi u thách thức c a tuổi trẻ Tuy nhiên đặc điểm tâm lý c a ph nữ s ng thực t , h bi t chấp nhận thực t i có nhi u ngh lực để v t qua nên sau nghỉ h u, ph nữ d thích ứng v i hồn c nh vai trị m i c a “BƠ mẹ có lƠm ngoƠi, đ c coi có hai ngh (…) mƠ bƠ đánh giá cao, vƠ lƠ hai ngh làm cho bà có giá tr Khi b thất nghi p bà l i tự rút lui v v i ng ng i gia đình, i ln t bi t n bƠ Sự mát c a bà h n nhi u so v i ng hoàn c nh t ng tự.” [15] Vì đ tuổi 55-60, ph nữ th ib ng đư thích ứng v i thể tr ng bi t u ti t cu c s ng để có sức kh e ổn đ nh h n đ ng th i ti p t c đóng góp hữu ích cho cu c s ng gia đình Đặcăđi măgiaăđìnhăc a n trí th cătrongăđ tu i 55-60 9.2 - Trong đ tuổi nƠy gia đình c a nữ trí thức thu c d ng đầy đ đầy đ ( góa b a ly hôn) nh ng giữ đ thức th không c n n p bình n Nữ trí ng ph i tr i qua nhi u khó khăn vi c đ i vai trò gia đình xã h i, đặc bi t đư ph i ứng phó v i tác đ ng tiêu cực từ bất bình đẳng gi i đ n trình phấn đấu c a ph nữ Nh ng th ng đư gi i quy t ổn th a đư v đ tuổi 55-60, nữ trí thức t qua bi n đ ng phức t p c a nhân nghi p để bình tâm tổ chức cu c s ng t t đẹp h n - Kinh t gia đình c a nữ trí thức đ tuổi 55-60 th c a ng ng ổn đ nh mức thu nhập i có trình đ , cấp, h c v cao nh h không đ n n i thấp kém, h bi t vận d ng hiểu bi t để vun vén cu c s ng t t h n so v i ph nữ có u ki n m mang ki n thức - Con c a nữ trí thức từ tuổi 55-60 th ng lứa tuổi niên tự lập, không cần mẹ ph i chu cấp ti n b c chăm sóc nhi u nh tr c Thậm chí c a h ph đỡ, cáng đáng cơng vi c nhƠ vƠ đóng góp tƠi cho gia đình Nh tr ng thái tâm lý c a nữ trí thức từ tuổi 55-60 tho i mái, ổn đ nh cân h n H khơng cịn b áp lực b i cơng vi c, b i gánh nặng quán xuy n gia đình chăm sóc ch ng nh tr 121 c đơy Tuy nhiên nữ trí thức nh m i ng i mẹ khác, h th ng xuyênquan tâm lo lắng cho tr ng thành, vƠo đ i c a Đơy lƠ giai đo n nữ trí thức khơng cịn bận tay chăm sóc nh nh ng l i ph i bận tơm đ n hôn nhân ổn đ nh ngh nghi p c a « Bao nhiêu tuổi, c a mẹ, Đi su t cu c đ i, mẹ dõi theo » - Y h c ti n b đư giúp cho tuổi th c a ng kh e hi n c a ng i cao tuổi Vi t Nam” c a Đ Nguyên Ph năm 2000, tuổi th trung bình c a ng sóc sức kh e ng l i gia tăng BƠi báo “ Tình tr ng sức ng cho bi t vào i Vi t Nam dự ki n đư lƠ 71 tuổi Vi c chăm i cao tuổi khơng kéo dài tuổi th mà cịn nhằm nâng cao chất ng s ng, giúp ng i cao tuổi s ng vui, kh e, có ích cho gia đình, xư h i [10] Nh vậy, nhi u nữ trí thức đ tuổi 55-60 cịn cha mẹ đ tuổi cao niên ( 75 tuổi) sức kh e suy y u nhi u Các bậc cao niên cần đ c cháu c a h quan tâm, h tr để s ng an vui v i tuổi già Nh ngăđóngăgópăh u hi u c a n trí th cătrongăđ tu i 55-60 đ i v i gia 9.3 đình Thơng th ng, nữ trí thức đ tuổi 55-60 đ u đư hài lòng v i mức đ phấn đấu c a b n thân H khơng cịn đam mê cháy b ng đ n mức ph i d n sức lực x thân làm vi c Trong giai đo n này, h tr ng đ n vi c tổ chức cu c s ng đ i, hài hịa cơng vi c, gia đình vƠ sức kh e Đặc bi t gia đình, nữ trí thức 55-60 tuổi đóng góp hữu ích nhi u bình di n nh : - H ti p t c quán xuy n gia đình m t cách th c hi u qu nh b dày kinh nghi m gi m b t đầu t cho công vi c để u tiên tập trung th i gian, sức lực cho cu c s ng gia đình - H bắt đầu thực hi n v th m i nh làm thông gia, làm mẹ v , mẹ ch ng, làm bà n i, bà ngo i c a h lập gia đình Trong vai trị m i này, nữ trí thức tuổi 55-60 h tr đắc lực cho gia đình trẻ, đặc bi t h bắt đầu có cháu n i, ngo i cháu cịn nh 122 o Nữ trí thức th ng nhận đ c tôn tr ng, tin t ng c a gia đình thơng gia đ i v i trình đ h c vấn giá tr xã h i c a h , nh gây nh h ng tích cực t i hôn nhân c a o Trong vai trị làm mẹ v , mẹ ch ng…nữ trí thức thích ứng v i rể, dơu qua thái đ c xử tôn tr ng dân ch nhi u h n, dơu lƠ nữ trí thức có vi c làm bên ngồi o Khi làm bà, nữ trí thức h tr cháu phát triển tích cực v i tác đ ng khoa h c hi u qu Đặc bi t h có kh ti p cận v i ti n b c a khoa h c vi c chăm sóc, giáo d c trẻ nên có mâu thuẫn v i dâu, rể vi c chăm lo cho trẻ em nhà Nhìn chung nữ trí thức th ng tự tin, tự tr ng nên dù tuổi 55-60, sức kh e khơng cịn sung mưn nh ng h n lực tự lập để tránh phi n hƠ đ n cháu - Bên c nh đó, nữ trí thức đ tuổi 55-60 có thuận l i vi c chăm lo cho cha mẹ già c a h , h không bận r n nh lúc trẻ b n thơn tr i nghi m v lão hóa c a c thể nên d thấu hiểu, đ ng c m v i bi n đ ng tâm lý c a tuổi giƠ h n Kh o sát v mức đ chăm sóc thƠnh viên gia đình cho thấy nữ trí thức đ m đ nhi u h n nam gi i nh b ng s li u d ng vi c chăm sóc ng i đơy [3]: V làm Chăm sóc ng i giƠ, ng đau y u Trong tr i i gia, đau y u Nh nhi u h n Ch ng làm nhi u h n Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam 47.4 28.5 27.1 41.7 4.5 13.4 ng h p khơng có u ki n chăm sóc trực ti p cho cha mẹ già, nữ trí thức v i hiểu bi t kh tƠi c a mình, h lựa ch n gi i pháp phù h p v i hoàn c nh nh v chăm sóc ng nh ng i chăm sóc sử d ng d ch i cao tuổi c a tổ chức y t xã h i… 123  K t luận : Nữ trí thức tuổi 55-60 cịn kh c ng hi n thi t thực cho xã h i, đ ng th i có đóng góp tích cực cho cu c s ng gia đình Đặc bi t h lƠ điểm tựa vững đ i v i m i thƠnh viên gia đình từ cha mẹ giƠ đ n ch ng, cháu c a h Xây dựng gi i pháp tích cực nhằm phát huy, sử d ng t i đa lực c a nữ trí thức khơng mang l i ni m vui, tự tin cho b n thân h mà khẳng đ nh giá tr c a phấn đấu h c tập, nghi p xây dựng gia đình đ i v i m i ng i, đặc bi t lƠ đ i v i nữ gi i Nh gi i trẻ, ph nữ trẻ m i tích cực nơng cao trình đ , hoàn thi n b n thơn để c ng hi n tƠi cho xư h i tự tin xây dựng cu c s ng gia đình, nơng cao chất l ng cu c s ng nói chung 124  Tài li u tham kh o Tơ Th Ánh, Nguy n Th Bích H ng (1994), Tâm lý lứa tuổi, NXB Giáo d c Ph m Tất Dong (1995), Trí thức Vi t Nam – thực ti n triển v ng, NXB Chính tr Qu c gia Trần Th Mình Đức (2015), « Đánh giá c a trí thức v vi c thực hi n chức gia đình », T p chí Tâm lý h c s 10-2015 Bùi Th Thanh HƠ (2010), “ Xu h ng bi n đổi c a tầng l p trí thức th i kỳ đổi m i”, T p chí Xã h i h c s ( 112) Trần Th Thu Mai(2013), Tâm lý h c ng i tr ng thƠnh” NXB ĐHSP TPHCM Nguy n Hữu Minh (2008), “ Khía c nh gi i phơn cơng lao đ ng gia đình”, t p chí Xã h i h c s (104) Vũ Th Nho ( 2000), Tâm lý h c phát triển, NXB ĐH Qu c Gia Hà N i Nguy n Th Oanh (2009), Gia đình vƠ trẻ em, tr c thử thách m i, NXB Trẻ (tr46) Osho (2005), Tr 10 Đ Nguyên Ph ng thành- Trách nhi m lƠ mình, NXB Văn hóa Thơng tin ng (2000), “Tình tr ng sức kh e hi n c a ng i cao tuổi Vi t Nam” T p chí Xã h i h c s ( 70) 11 Lê Thái Th Băng Tơm, BƠi vi t “Nữ trí thức vƠ gia đình ngƠy nay”, khoa Xư h i h c , ĐH XH&NV 12 L u Ph ng Th o (1998), “Nhu cầu h c vấn c a ph nữ ngo i thành thành ph H Chí Minh”, T p chí Xã h i h c s 13 L u Ph ng Th o (2002), « Ph nữ làm công tác nghiên cứu khoa h c xã h i – Những thuận l i vƠ khó khăn », T p chí Xã h i h c s (79) 14 BS Minh Th , “ Khi ng i ph nữ qua tuổi 50”, Di n đƠn y khoa 15 Yvonne Castellan (2002),Gia đình, NXB Th Gi i Hà N i ( tr116) 125

Ngày đăng: 09/12/2022, 16:14