1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH tác động của chính sách khoa học và công nghệ đến hiệu quả quản lý tài sản trí tuệ được tạo ra bằng nguồn kinh phí nhà nước

113 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ *** - NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Tác Động sách khoa học cơng nghệ đến hiệu quản lý tài sản trí tuệ tạo nguồn kinh phí nhà nước (nghiên cứu trường hợp Đại Học bách khoa hà nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ 60.34.72 Khóa 2005 – 2008 Hà Nội, 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết 10 Kết cấu Luận văn 11 CHƢƠNG 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN VĂN 12 1.1 Đại cƣơng sách 12 1.1.1 Khái niệm sách 12 1.1.2 Phân loại sách theo chủ thể ban hành 15 1.1.3 Phân loại theo mục tiêu tác động sách 16 1.1.4 Phân loại theo tầm hạn sách 17 1.1.5 Phân loại theo thời hạn 18 1.2 Chính sách khoa học công nghệ 19 1.2.1 Khái luận sách KH&CN 19 1.2.2 Một số văn quy phạm pháp luật KH&CN 21 1.3 Tài sản trí tuệ 25 1.3.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 25 1.3.2 Tác giả tài sản trí tuệ 27 1.3.3 Chủ sở hữu tài sản trí tuệ 28 1.3.4 Tác giả chủ sở hữu tài sản trí tuệ tạo từ nguồn kinh phí nhà nước 29 1.4 Chính sách KH&CN để quản lý tài sản trí tuệ hệ thống giáo dục đào tạo 33 1.4.1 Quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 33 1.4.2 Quy định Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 34 1.5 Hiệu quản lý tài sản trí tuệ 35 1.5.1 Hiệu thông tin hiệu khoa học 36 1.5.2 Hiệu đào tạo 36 1.5.3 Hiệu kỹ thuật 36 1.5.4 Hiệu kinh tế 37 CHƢƠNG 40 THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ TÀI SẢN TRÍ TUỆ 40 ĐƢỢC TẠO RA TỪ NGUỒN KINH PHÍ NHÀ NƢỚC 40 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 40 2.1 Chính sách đầu tƣ cho hoạt động KH&CN Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.1 Khái quát lịch sử phát triển Trường ĐHBKHN 40 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Trường ĐHBKHN 43 2.1.3 Nhân lực KH&CN chủ yếu Nhà trường: đội ngũ cán bộ, giảng viên 46 2.1.4 Nhân lực KH&CN Nhà trường sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh 48 2.1.5 Trang thiết bị phục vụ hoạt động KH&CN 50 2.1.6 Kinh phí đầu tư cho hoạt động KH&CN 53 2.2 Chính sách KH&CN hiệu quản lý TSTT đƣợc tạo nguồn ngân sách nhà nƣớc 54 2.2.1 Quy trình xét duyệt đề tài NCKH tạo NSNN 54 2.2.2 Khái quát hoạt động quản lý TSTT tạo từ kinh phí nhà nước 59 2.2.3 Hiệu quản lý giáo trình, giảng 64 2.2.4 Hiệu quản lý cơng trình nghiên cứu khoa học 69 2.2.5 Hiệu quản lý chuyển giao công nghệ 80 CHƢƠNG 86 CÁC GIẢI PHÁP THƠNG QUA CHÍNH SÁCH KH&CN 86 ĐỂ QUẢN LÝ TÀI SẢN TRÍ TUỆ ĐƢỢC TẠO RA 86 TỪ NGUỒN KINH PHÍ NHÀ NƢỚC 86 3.1 Chính sách quy định việc xác định quyền tác giả quyền chủ sở hữu kết nghiên cứu 86 3.1.1 Quản lý TSTT thông qua việc xác định quyền tác giả kết nghiên cứu 86 3.1.2 Quản lý TSTT thông qua việc xác định quyền nghĩa vụ chủ sở hữu kết nghiên cứu 91 3.2.3 Giải mối quan hệ lợi nhuận tác giả chủ sở hữu kết nghiên cứu 93 3.2 Chính sách thƣơng mại hóa kết nghiên cứu 95 3.2.1 Tình trạng làm chậm việc thương mại hóa kết nghiên cứu 95 3.2.2 Đăng ký bảo hộ quyền SHTT kết nghiên cứu 97 3.2.3 Giải pháp cho việc thương mại hóa kết nghiên cứu 98 3.3 Chính sách đảm bảo hiệu quản lý TSTT 100 3.3.1 Đảm bảo quyền nhân thân quyền tài sản kết nghiên cứu100 3.3.2 Những đề xuất khác liên quan đến sách SHTT 104 3.3.3 Thành lập quan chuyên quản lý TSTT trường đại học 106 KẾT LUẬN 109 KHUYẾN NGHỊ 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KH&CN khoa học công nghệ NCKH nghiên cứu khoa học SHTT sở hữu trí tuệ Trƣờng ĐHBK Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội TSTT tài sản trí tuệ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kết cấu giá trị sản phẩm dịch vụ truyền thống ngày chuyển biến mạnh mẽ theo hƣớng tăng hàm lƣợng trí tuệ so với hàm lƣợng tài nguyên lao động giản đơn, kinh tế nhiều quốc gia giới chuyển dần thành kinh tế dựa tri thức, vai trò tài sản trí tuệ ngày đƣợc thừa nhận nhƣ công cụ quan trọng thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đầu tƣ, sản xuất thƣơng mại bình diện quốc gia nhƣ quan hệ quốc tế SHTT đƣợc coi tiêu chí đánh giá mức độ phát triển kinh tế quốc dân, đặc biệt thƣớc đo đánh giá tiềm lực lực phát triển KH&CN - yếu tố then chốt định phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Trong năm qua, Nhà nƣớc thực sách ƣu tiên đầu tƣ phát triển KH&CN, có lĩnh vực SHTT Hiến pháp 1992 rõ: “Phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước” Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31.12.2003 Thủ tƣớng Chính phủ) khẳng định việc bảo đảm tốc độ tăng tỷ lệ đầu tƣ cho khoa học công nghệ từ ngân sách nhà nƣớc phải lớn tốc độ tăng chi ngân sách nhà nƣớc, đồng thời phải xây dựng phát triển thị trƣờng khoa học cơng nghệ Chương trình hành động Chính phủ thực Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX khoa học công nghệ (ban hành theo Quyết định số 188/2002/QĐ-TTg ngày 31.12.2002 Thủ tƣớng Chính phủ) khẳng định nhiệm vụ hoàn thiện xây dựng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chế, sách để hỗ trợ thúc đẩy phát triển thị trƣờng khoa học cơng nghệ; hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Nhà nƣớc có vai trị to lớn cơng phát triển hệ thống sở hữu trí tuệ phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc thông qua việc thiết lập hệ thống sở hữu trí tuệ phù hợp với điều kiện thực tiễn nội nƣớc ta đồng thời phù hợp với đòi hỏi trình hội nhập quốc tế Cùng với việc ban hành sách KH&CN để tạo đà thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nƣớc đầu tƣ khoản kinh phí khơng nhỏ cho nghiên cứu triển khai, có đầu tƣ kinh phí nghiên cứu cho trƣờng đại học cao đẳng, tính riêng giai đoạn 2001-2006, Nhà nƣớc đầu tƣ 1.212 tỷ đồng dành cho hoạt động nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ trƣờng đại học cao đẳng, đặc biệt, năm qua, trƣờng đại học ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với doanh nghiệp địa phƣơng sở sản xuất với tổng doanh thu lên tới 577 tỷ đồng.1 Những thành tựu vừa nêu đáng khích lệ, nhƣng bên cạnh sách KH&CN bộc lộ nhiều bất cập, điểm qua, ví dụ vốn cho KH&CN dùng không hết, phải trả lại chế quản lý tài chính, Báo cáo tốn ngân sách năm 2006 trình Quốc hội cho thấy giải ngân đƣợc 80% kinh phí ngân sách dành cho KH&CN Một số quy định tài khn cứng, mang nặng tính quan liêu, bao cấp, muốn thay đổi nội dung dự tốn kinh phí nghiên cứu cho phù hợp phải làm thủ tục qua nhiều cấp, phức tạp Những bất cập ảnh hƣởng tới việc quản lý tài sản trí tuệ đƣợc tạo nguồn kinh phí nhà nƣớc Do việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đánh giá tác động sách khoa học công nghệ đến hiệu quản lý tài sản trí tuệ đƣợc tạo nguồn kinh phí nhà nƣớc cần thiết Báo cáo Hội nghị Chuyên đề Hợp tác quốc tế Nghiên cứu khoa học trƣờng đại học cao đẳng giai đoạn 2001-2006 định hƣớng giai đoạn 2007-2015 tổ chức ngày 08.6.2007 Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn Tác động sách khoa học công nghệ đến hiệu quản lý tài sản trí tuệ tạo nguồn kinh phí nhà nước (Nghiên cứu trường hợp Đại học Bách khoa Hà Nội) làm đề tài Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quản lý KH&CN Tổng quan tình hình nghiên cứu Việc quản lý TSTT đƣợc tạo nguồn kinh phí nhà nƣớc đƣợc nhiều nhà khoa học quản lý quan tâm Tại Hội nghị tổng kết chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nƣớc giai đoạn 2001 – 2005 Bộ KH&CN chủ trì tháng 12.2006, nhà quản lý khẳng định bƣớc đầu cơng khai, bình đẳng hoạt động KH&CN, điểm bật công tác quản lý chƣơng trình giai đoạn hệ thống văn quản lý đƣợc đổi hoàn thiện cách đồng bộ, rõ ràng, thống từ khâu xác định nhiệm vụ (đầu vào) đến khâu đánh giá kết (đầu ra) Phƣơng thức xác định nhiệm vụ tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KH&CN đƣợc cơng khai, dân chủ, bình đẳng, bƣớc đầu tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh phát huy đƣợc tiềm sáng tạo hoạt động KH&CN Hầu hết đề tài, dự án nhằm giải mục tiêu rõ ràng, tạo đƣợc sản phẩm cụ thể dự kiến địa áp dụng từ xác định đầu vào, gắn nhiều với nhu cầu sản xuất đời sống, khắc phục dần tình trạng ghép học nhiều nội dung khơng có liên kết đề tài Tại Hội nghị Chuyên đề Hợp tác quốc tế Nghiên cứu khoa học trƣờng đại học cao đẳng giai đoạn 2001-2006 định hƣớng giai đoạn 2007-2015 tổ chức ngày 08.6.2007 Hà Nội, nhà quản lý, nhà khoa học bất cập cơng tác quản lý tài sản trí tuệ kinh phí nhà nƣớc đầu tƣ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tại hội nghị khoa học cán bộ, giảng viên trẻ trƣờng đại học khối kinh tế toàn quốc 2008 Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức ngày 20.3.2008, Thứ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trần Văn Nhƣng khẳng định: “Nghiên cứu khoa học trường đại học yếu” Các nhà khoa học bất cập công tác quản lý nghiên cứu khoa học, có việc quản lý kết nghiên cứu ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ Việc quản lý tài sản trí tuệ trƣờng đại học chủ đề “nóng” mà Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO), ngày 20.11.2007 Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Nông nghiệp I ký Quyết định ban hành Quy định quản lý SHTT Mới đây, ngày 02.01.2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, nêu rõ trách nhiệm Thủ trƣởng sở giáo dục đại học phải đạo xây dựng chiến lƣợc sở hữu trí tuệ kế hoạch hoạt động sở hữu trí tuệ sở giáo dục đại học, tổ chức phận chuyên trách quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ, quy định cụ thể việc thực hiên h oạt động sở hữu trí tuệ sở giáo dục đại học, đạo phận liên quan sở giáo dục đại học thực phối hợp với phận chuyên trách thực kế hoạch hoạt động sở hữu trí tuệ sở giáo dục đại học… Trong nghiên cứu cá nhân việc quản lý tài sản trí tuệ trƣờng đại học, phải kể đến nghiên cứu TS Phan Quốc Nguyên (Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội) với Tăng cường chuyển giao cơng nghệ thương mại hóa cơng nghệ từ trường đại học Trong nghiên cứu mình, tác giả từ kinh nghiệm thực tiễn nƣớc phát triển nhƣ Đại học Công nghệ Zurich (Thuỵ Sĩ) việc quản lý hoạt động doanh nghiệp KH&CN trƣờng đại học Đại học Leeds (Vƣơng quốc Anh) đầu tƣ tới 20 triệu bảng Anh nhằm hỗ trợ việc thƣơng mại hóa kết nghiên cứu… Quan điểm tác giả tóm tắt quản lý tốt tài sản trí tuệ với tƣ cách kết nghiên cứu ứng dụng trƣờng đại học cách thƣơng mại hóa chúng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quản lý KH&CN tác giả Trần Văn Dũng với đề tài Điều kiện hình thành doanh nghiệp Spin-off trường đại học Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) có quan điểm tƣơng tự, nghĩa để quản lý tốt tài sản trí tuệ kết nghiên cứu ứng dụng trƣờng đại học nên hình thành đƣợc doanh nghiệp spin-off trƣờng đại học với yếu tố cần có, là: cơng nghệ có quyền, đội ngũ nhà khoa học có tinh thần kinh thƣơng đƣợc đầu tƣ vốn Bỏ qua việc sử dụng thuật ngữ “bản quyền cơng nghệ” có nhiều điểm phải bàn lại, cơng trình khoa học cơng phu bàn việc quản lý tài sản trí tuệ kết nghiên cứu ứng dụng trƣờng đại học Tiếp cận góc độ khác, quản lý TSTT trƣờng đại học, nhƣng đƣợc tạo nguồn kinh phí khác nhau, GS Naohiko Neshima có nghiên cứu Bảo hộ quyền SHTT trường đại học (kinh nghiệm Nhật Bản) đƣợc trình bày Hội thảo Bảo hộ quyền SHTT trường đại học doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội ngày 19.11.2008 JPO NOIP phối hợp đồng tổ chức, nghiên cứu GS Naohiko Neshima đƣa mơ hình phân chia lợi nhuận tác giả chủ sở hữu kết nghiên cứu, đặc biệt thuật ngữ sáng chế công vụ (Employee Invention) đƣợc tác giả đề cập dùng để sáng chế đƣợc tạo tác giả - ngƣời lao động - sử dụng trang thiết bị kỹ thuật chủ sở hữu kết nghiên cứu – đồng thời ngƣời sử dung lao động Tuy nhiên, kết nghiên cứu tác giả vừa điểm nêu lên việc quản lý TSTT với tƣ cách kết nghiên cứu ứng dụng, cịn khơng thấy đề cập đến việc quản lý TSTT nói chung, có việc quản lý TSTT kết nghiên cứu Xét mặt lý luận khoa học SHTT hai loại TSTT khác nhau, chúng đƣợc bảo hộ theo chế khác quyền SHTT LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề cập đến việc quản lý TSTT kết nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, tác giả Trần Văn Hải nghiên cứu Xác định chủ sở hữu kết nghiên cứu đăng Tạp chí Hoạt động khoa học số tháng 2.2009 đề cập đến việc quản lý TSTT đƣợc tạo nguồn kinh phí khác qua cách phân chia lợi nhuận chủ sở hữu tác giả, đồng thời đề cập đến việc bảo hộ kết nghiên cứu đƣợc bảo hộ theo chế quyền tác giả, kết nghiên cứu ứng dụng đƣợc bảo hộ theo chế quyền tác giả, theo sáng chế bảo hộ theo bí mật kinh doanh Khác với nghiên cứu điểm, Luận văn đề cập đến việc quản lý TSTT kết nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng kinh phí nhà nƣớc đầu tƣ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu cấp 1: Đề xuất giải pháp để làm cho việc quản lý TSTT đƣợc tạo nguồn kinh phí nhà nƣớc có hiệu Mục tiêu cấp 2: Đánh giá tác động sách KH&CN đến hiệu quản lý TSTT đƣợc tạo nguồn kinh phí nhà nƣớc Mục tiêu cấp 3: Nhận diện điểm chƣa hợp lý sách KH&CN tác động khơng tích cực đến việc quản lý TSTT đƣợc tạo nguồn kinh phí nhà nƣớc, phân tích nguyên nhân dẫn đến tƣợng đề xuất giải pháp khắc phục chúng Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu thời gian: 2002-2006 - Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ 01.2008 đến 10.2008 Mẫu khảo sát Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (Nam, 50 tuổi, PGS.TS, Phó trưởng khoa thuộc Trường ĐHBKHN, tác giả sáng chế, giải pháp hữu ích) “Việc thương mại hóa TSTT trường đại học Việt nam cịn gặp nhiều khó khăn, tình trạng quyền phổ biến gây tâm lý chán nản cho người nghiên cứu Nguyên nhân thực trạng công tác SHTT nhiều năm qua chua trọng, nhiều sản phẩm trí tuệ cán Trường chưa đăng ký bảo hộ độc quyền, chưa có quan chuyên trách theo dõi, tư vấn hướng dẫn bảo đảm quyền lợi cho người nghiên cứu” (Nam, 33 tuổi, TS, chuyên viên phòng KH&CN, Trường ĐHBKHN) Nhƣ việc thƣơng mại hóa kết nghiên cứu cịn gặp nhiều khó khăn, tình trạng xâm phạm quyền chủ sở hữu kết nghiên cứu diễn phổ biến có ngun nhân từ việc khơng đăng ký xác lập quyền SHTT kết nghiên cứu Bởi vậy, việc đăng ký bảo hộ quyền SHTT biện pháp để quản lý có hiệu TSTT 3.2.3 Giải pháp cho việc thương mại hóa kết nghiên cứu Nhà khoa học công nghệ thời phải bắt mạch yêu cầu nhu cầu nhà đầu tƣ ngƣời tiêu dùng, nghĩa phải biết họ cần cần dó nhƣ để ta nghiên cứu làm sản phẩm mà họ nghiên cứu chế tạo cần thiết cho sống thƣờng nhật ngƣời nơng dân nhƣ “máy bóc hạt điều”, “máy tẻ hạt ngô”, “máy gặt”, “máy cắt cỏ” “máy mót lúa”… Bên cạnh nghiên cứu vĩ mơ, cao cấp cần nghiên cứu thực tế với phƣơng châm quy mô từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp (vì đặc biệt phải phù hợp với tập quán, thói quen trình độ ngƣời ứng dụng sử dụng đồng thời phải hợp túi tiền nhà đầu tƣ ngƣời tiêu dùng nữa) có nhƣ thế, thành việc nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ “zơ” đƣợc dân Hay nói cách khác 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngƣời tiêu dùng xã hội chấp nhận trả tiền cho nhà khoa học công nghệ Từ đó, nhà khoa học cơng nghệ trụ đƣợc chế thị trƣờng hòa nhập nhƣ Cần phải thừa nhận rằng, năm gần Chính phủ có nhiều chủ trƣơng sáng tạo kịp thời hƣớng tới quyền lợi nhà khoa học công nghệ ngƣời tiêu dùng Và thực tế môi trƣờng KH&CN đƣợc cải thiện thu đƣợc kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, nơi, lúc lĩnh vực cần rõ ràng, dứt khoát đặc biệt cần ổn định tƣơng đối dài lâu cho chủ trƣơng, sách khoa học cơng nghệ… để nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ ngƣời ứng dụng tránh phải chạy theo hụt hẫng thay đổi liên tục chủ trƣơng sách Đồng thời cần có quan niệm rộng mở vấn đề bao cấp cao cho nghiệp nghiên cứu khoa học (nhất tìm cơng nghệ mới, tìm tịi mới) Vì cần thơng minh, nhạy cảm mà cịn cần có phiêu lƣu, mạo hiểm (mà dù có phiêu lƣu mạo hiểm khơng thể phiêu lƣu mà nguồn kinh phí cho ý tƣởng hay đề tài, đề án khoa học, mẻ có hiệu mà chƣa biết nhìn vào đâu?) Nên sớm có quỹ “vƣờn ƣơm” cho ý tƣởng sáng tạo Vì nên chăng, cần nhanh chóng có quỹ “Đầu tƣ cho vƣờn ƣơm sáng tạo khoa học công nghệ” Và đƣợc, quỹ với khởi đầu có khoảng 50 triệu USD (gần 800 tỷ VND), từ đấy, sản phẩm nghiên cứu khoa học cơng nghệ đƣợc “xuất khẩu” (trong ngồi nƣớc) đem ứng dụng, Nhà nƣớc thu hồi với tỷ lệ phần trăm định để làm cho quỹ nhân lên hàng trăm triệu la Có nhƣ làm cho dân trí phát, mà dân trí phát nhân lực vật lực phát lên đƣợc Vấn đề lại thị trƣờng ứng dụng tiếp nhận khoa học công nghệ Học ngƣời xƣa điều tốt ta nên học không cũ Trƣớc đây, có phong trào “dùng hàng nội hóa” Đó 99 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chủ trƣơng hay, dùng hàng nội hóa đƣợc thấy lợi Một giải công ăn việc làm theo cấp số nhân Hai giảm đƣợc cƣớc phí vận chuyển Ba giảm đƣợc chi phí mậu dịch lƣu thơng nhƣ thuế quan, phí giao dịch… năm đƣợc tiết kiệm số chiếm khoảng 20-25%GDP Vì vậy, bên cạnh cố gắng nhà khoa học công nghệ, Nhà nƣớc cần có sách cụ thể nhƣ giảm thuế cho nhà đầu tƣ ứng dụng công nghệ nƣớc Nhà nƣớc cần đƣa vào chủ trƣờng sách vấn đề cách bản, liên tục phải xem quốc sách Nếu làm đƣợc nhƣ trên, chắn sớm “thị trƣờng hóa” đƣợc sản phẩm nghiên cứu khoa học công nghệ Làm cho kinh tế tri thức phát triển từ thúc đẩy phát triển mặt đời sống xã hội.15 3.3 Chính sách đảm bảo hiệu quản lý TSTT 3.3.1 Đảm bảo quyền nhân thân quyền tài sản kết nghiên cứu Trong mục này, luận văn đề xuất chỉnh sửa số quy định chƣa hợp lý văn quy định quản lý TSTT Tại chƣơng 1, luận văn nêu Quy định quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ sở giáo dục đại học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành (sau gọi tắt Quy định) Quy định có số điểm bất hợp lý, gây nên khó khăn việc áp dụng để quản lý TSTT đƣợc tạo từ nguồn kinh phí nhà nƣớc sở giáo dục đại học Xác định quyền sở hữu tài sản trí tuệ 15 Xin tham khảo thêm: Nguyễn Văn Hoài, dẫn 100 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Điều 7.3 Quy định nêu: “Người học hưởng phần toàn quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản khóa luận (đồ án), luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu khoa học sở người hướng dẫn khoa học, cộng chấp nhận sở giáo dục đại học xác nhận Việc sử dụng sở vật chất sở giáo dục đại học để thực khóa luận (đồ án), luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu khoa học tuân theo quy chế quản lý sở vật chất sở giáo dục đại học” Sau xin gọi tắt cụm từ đƣợc gạch dƣới tác phẩm khoa học Tác phẩm khoa học đƣợc bảo hộ quyền tác giả theo quy định điều 14.1 Luật SHTT Quyền tác giả tập hợp gồm hai nhóm quyền: nhóm quyền nhân thân đƣợc quy định điều 19 Luật SHTT nhóm quyền tài sản đƣợc quy định điều 20 Luật SHTT Điểm cần phải bàn thêm điều 7.3 Quy định nhóm quyền nhân thân thuộc ai? Ngƣời học hay ngƣời hƣớng dẫn khoa học? Đối với tài sản trí tuệ đƣợc bảo hộ quyền tác giả, việc xác định quyền nhân thân chuyển giao quan trọng, thuộc tác giả đƣợc bảo hộ vô thời hạn Điều 19 Luật SHTT quy định quyền nhân thân bao gồm quyền: “1 Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; Công bố tác phẩm cho phép người khác cơng bố tác phẩm; Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm ” Các quyền 1, luôn thuộc tác giả (kể trƣờng hợp tác phẩm đƣợc chuyển giao) Nhƣ vậy, để hiểu rõ điều 7.3 Quy định phải xác định tác giả tác phẩm khoa học? Ngƣời học hay ngƣời hƣớng dẫn khoa học? Điều 8.1 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21.9.2006 Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật SHTT quyền tác giả quyền liên quan định nghĩa: “Tác giả người trực tiếp 101 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học” Theo nguyên tắc “khơng bảo hộ ý tưởng mà bảo hộ hình thức thể ý tưởng” bảo hộ quyền tác giả, ngƣời hƣớng dẫn khoa học cung cấp ý tƣởng ngƣời học biến ý tƣởng thành tác phẩm khoa học, nhƣ ngƣời học tác giả tác phẩm khoa học Mặt khác, điều 8.2 Nghị định 100 nêu quy định loại trừ: “Tổ chức, cá nhân làm công việc hỗ trợ, góp ý kiến cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo tác phẩm không công nhận tác giả” Nhƣ ngƣời hƣớng dẫn khoa học không đƣợc coi tác giả tác phẩm khoa học Có thể minh họa điểm ví dụ: dƣới hƣớng dẫn Giáo sƣ Markov, nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Hiệu hoàn thành luận án tiến sĩ với tên gọi “Những tính chất biên độ phát xạ hạt lượng cao” 16 , luận án đƣợc bảo vệ thành công vào năm 1964 Nguyễn Văn Hiệu đƣợc coi tác giả luận án, mà Giáo sƣ Markov không đƣợc coi tác giả luận án nói trên, đƣơng nhiên kể từ thời điểm bảo vệ thành công luận án tác giả Nguyễn Văn Hiệu có quyền sửa chữa luận án Nhƣ điều 7.3 Quy định không đƣợc hiểu ngƣời hƣớng dẫn khoa học đƣợc hƣởng quyền nhân thân Nếu không xác định rõ điểm dẫn đến tƣợng ngƣời hƣớng dẫn khoa học đứng tên đồng tác giả ngƣời học tác phẩm khoa học Nhƣng điểm dẫn đến nguy cơ, ngƣời hƣớng dẫn khoa học khơng muốn trao tƣ tƣởng khoa học cho ngƣời viết tác phẩm khoa học Nhƣ vậy, nên cần có quy định: ngƣời học - tác giả tác phẩm khoa học - phải có thích phần trích dẫn ý tƣởng ngƣời hƣớng dẫn Việc nên có quy định thích cần thiết để tránh tranh chấp 16 Xin tham khảo thêm: giới thiệu Giáo sư viện sỹ Nguyễn Văn Hiệu đăng http://vatly.hnue.edu.vn/modules.php (cập nhật 24/06/2005) 102 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quyền tác giả xẩy Trong thực tế xảy việc sinh viên - tác giả cơng trình khoa học - kiện cô giáo - ngƣời hƣớng dẫn khoa học - xâm phạm quyền tác giả cơng trình khoa học Trƣờng hợp này, ngƣời hƣớng dẫn khoa học khơng thể giải thích đƣợc trƣớc quan pháp luật ngƣời học không thích phần trích dẫn ý tƣởng ngƣời hƣớng dẫn Xác lập quyền sở hữu tài sản trí tuệ Điều 10.5 Quy định nêu: “Đối với tài sản trí tuệ (phát minh, sáng chế, giống trồng đối tượng khác) phải xác lập quyền sở hữu theo chế đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền… Theo tác giả Vũ Cao Đàm thì: “phát minh khám phá quy luật, tính chất tượng giới vật chất tồn cách khách quan mà trước chưa biết, nhờ làm thay đổi nhận thức người”17 Theo quy định điều 59.1 Luật SHTT phát minh khơng đƣợc bảo hộ với danh nghĩa sáng chế khơng đạt đủ ba tiêu chí: có tính mới; có trình độ sáng tạo; có khả áp dụng cơng nghiệp Bởi viết phát minh đƣợc coi tác phẩm khoa học đƣợc bảo hộ quyền tác giả Theo quy định điều 49.2 Luật SHTT để tác phẩm khoa học đƣợc bảo hộ không bắt buộc phải đăng ký xác lập quyền sở hữu18 Nhƣ việc coi phát minh phải xác lập quyền sở hữu theo chế đăng ký quan nhà nƣớc có thẩm quyền điều 10.5 Quy định sai 19 Bởi vậy, cần phải sửa đổi điểm bất hợp lý nhƣ phân tích 17 Vũ Cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 (Tái lần thứ nhất, có chỉnh lý bổ sung), trang 44 18 Xin tham khảo thêm: Trần Văn Hải, Bàn thuật ngữ “phát minh”, “phát hiện”, “sáng chế”, Tạp chí Hoạt động khoa học số 6.2007 (577), tr 26 đến tr 28 19 Trần Văn Hải, Một số điểm cần bàn thêm để thực định quản lý hoạt động SHTT sở giáo dục đại học (bài gửi đăng tạp chí, chƣa đƣợc cơng bố) 103 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3.2 Những đề xuất khác liên quan đến sách SHTT Cần phải nhấn mạnh rằng, năm qua, Việt Nam có bƣớc tiến đáng kể việc ban hành sách liên quan đến lĩnh vực SHTT, sách SHTT Việt Nam theo kịp quy định pháp luật quốc tế SHTT dành cho thành viên WTO Nhƣng trình thực thi quyền SHTT, đặc biệt việc quản lý TSTT bộc lộ bất cập cần phải điều chỉnh Tác giả luận văn tham khảo ý kiến chuyên gia quản lý SHTT, kết thu đƣợc nhƣ sau: “Chính sách KH&CN Việt nam có bước tiến đáng kể năm gần Những văn quy phạm pháp luật Việt nam SHTT tương đối đầy đủ So với khái niệm SHTT truyền thống, danh sách đối tượng cần phải bảo hộ mở rộng thêm năm gần Tuy nhiên tính hiệu hệ thống SHTT cịn nhiều bất cập Việc bố trí nhiều quan hành hệ thống quan bảo đảm thực thi SHTT khiến cho vai trò quan xét xử bị lu mờ, hiệu lực thực thi bị suy giảm, tạo tình trạng trơng chờ, ỷ lại giẫm chân lên quan nói Các chế tài xử lý vi phạm quyền SHTT chủ sở hữu đối tương SHTT chưa đủ mạnh gây lòng tin nhà khoa học nhà đầu tư Chính sách KH&CN thời gian tới cần có đổi Cụ thể để quản lý hiệu TSTT có nguồn gốc ngân sách nhà nước, yêu cầu tra cứu thông tin tình trạng kỹ thuật tình trạng pháp lý giải pháp phải yêu cầu tiên nhằm tránh việc nghiên cứu trùng lặp, giảm hiệu đầu tư ngân sách Số lượng đơn đăng ký sáng chế người Việt Nam tăng lên đáng kể năm gần Phần lớn đơn đăng ký sáng chế từ 104 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trường đại học, viện nghiên cứu Rất doanh nghiệp Việt nam có đủ tiềm lực để đầu tư cho hoạt động nghiên cứu triển khai Đây hội cho trường đại học mở rộng hoạt động nghiên cứu khoa học Về lâu dài, Nhà nước cần đổi sách đầu tư kinh phí cho hoạt động nghiên cúu phát triển theo hướng nguồn tài dành cho hoạt động từ ngân sách nhà nước cần nâng đến 3% GDP (như sách Châu Âu) Bên cạnh đó, cần tăng mức đầu tư cho nghiên cứu khoa học cơng nghệ trường đại học, đồng thời có chiến lược nhân lực KH&CN” (Nam, 55 tuổi, tiến sĩ, Phó Cục trưởng Cục SHTT) “Hệ thống SHTT Việt nam có hệ thống văn quy phạm pháp luật tương đối đầy đủ SHTT với quy định phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hệ thống SHTT coi có hiệu thật bảo vệ quyền người sở hữu trường hợp quyền bị xâm phạm phải có biện pháp xử lý kịp thời, thích đáng cơng Để đạt mục tiêu đó, cần phải có quy định cụ thể biện pháp chế tài thích hợp (dân sự, hình ) để ngăn chăn trừng phạt Việc xác định chủ sở hữu cơng trình nghiên cứu khoa học quy định văn pháp luật, nhiên thiếu chế tài xử lý vi phạm quyền sở hữu TSTT Tại trường đại học nơi mà kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học phần lớn từ ngân sách nhà nước, có tình trạng cán nghiên cứu khoa học đứng tên chủ sở hữu văn sáng chế, giải pháp hữu ích Nhà nước cần phải có chế quản lý khai thác TSTT có nguồn gốc từ ngân sánh Nhà nước nhằm bảo đảm hiệu kinh phí đầu tư u cầu tra cứu tình trạng pháp lý tình trạng kỹ thuật giải pháp cần coi điều kiện bắt buộc kết nghiên cứu trường đại học để nâng cao hiệu đầu tư ngân sách, tránh đầu tư ngân sách lãng phí Muốn vậy, nhà nước cần có sách chiến lược nhân lực KH&CN đồng thời tăng cường đầu tư, nâng cấp, đại hoá 105 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sở thông tin khoa học cơng nghệ có, xây dựng phát triển hệ thống thông tin khoa học công nghệ” (Nữ, 45 tuổi, trưởng phịng Pháp chế - Chính sách, Cục SHTT) Nhƣ vậy, để đạt hiệu quản lý TSTT đƣợc tạo từ ngân sách nhà nƣớc, cần có sách: - Chế tài xử lý vi phạm quyền SHTT chủ sở hữu đối tƣợng quyền SHTT đủ mạnh; - Quy định yêu cầu tra cứu thơng tin tình trạng kỹ thuật tình trạng pháp lý giải pháp phải yêu cầu tiên nhằm tránh việc nghiên cứu trùng lặp, giảm hiệu đầu tƣ ngân sách - Cần có sách chiến lƣợc nhân lực KH&CN đồng thời tăng cƣờng đầu tƣ, nâng cấp, đại hoá sở thông tin khoa học công nghệ có, xây dựng phát triển hệ thống thơng tin KH&CN 3.3.3 Thành lập quan chuyên quản lý TSTT trường đại học Việc thành lập quan chuyên quản lý TSTT trƣờng đại học đƣợc nhiều nhà quản lý quan tâm, tác giả luận văn thu đƣợc kết trả lời vấn sâu: “Việc thương mại hóa TSTT trường đại học Việt nam cịn gặp nhiều khó khăn, tình trạng quyền phổ biến gây tâm lý chán nản cho người nghiên cứu Nguyên nhân thực trạng công tác SHTT nhiều năm qua chua trọng, nhiều sản phẩm trí tuệ cán Trường chưa đăng ký bảo hộ độc quyền, chưa có quan chuyên trách theo dõi, tư vấn hướng dẫn bảo đảm quyền lợi cho người nghiên cứu” “Các trường đại học cần thiết phải có tổ SHTT văn phòng chuyên trách SHTT chuyển giao công nghệ Cơ chế trả thù lao thấp nên không hấp dẫn giữ chân nguồn nhân lực tài năng, làm cạn kiệt nguồn 106 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chất xám trường đại học Các trường đại học khơng đủ kinh phí, điều kiện để tự đại nâng cao chất lượng giảng dạy Việc tăng kinh phí cho hoạt động nghiên cứu trường đại học, quy định mức thù lao hợp lý động lực thúc đẩy nhà khoa học yên tâm cống hiến” (Nam, 33 tuổi, TS, chuyên viên phòng KH&CN, Trường ĐHBKHN) Việc thành lập quan chuyên trách quản lý TSTT đƣợc tạo từ nguồn kinh phí nhà nƣớc trƣờng đại học có tác động mặt: - Cung cấp đủ thông tin hoạt động KH&CN; - Đảm bảo quyền nhân thân quyền tài sản kết nghiên cứu; - Quản lý tốt việc thƣơng mại hóa kết nghiên cứu thông qua hoạt động chuyển giao cơng nghệ Ta tham khảo mơ hình Trƣờng ĐHBKHN Tại Hội thảo "Thương mại hóa tài sản trí tuệ” nhân ngày Sở hữu trí tuệ Thế giới 26.4.2008, khuôn khổ hợp tác Cục SHTT, Dự án Việt Nam – Thụy Sỹ Sở hữu trí tuệ (SVIP) Trƣờng ĐHBKHN, TS Phan Quốc Ngun, cán phịng KH&CN thuộc Trƣờng ĐHBKHN trình bày số liệu cụ thể cho thấy vai trò văn phòng CGCN số trƣờng đại học Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Inđônêxia, Malaixia, v.v., số kinh nghiệm Trƣờng ĐHBKHN việc thành lập đƣa vào hoạt động Tổ Sở hữu trí tuệ trực thuộc Phòng KH&CN đồng thời nhấn mạnh việc cần thiết phải thành lập văn phòng phận chuyên trách CGCN SHTT trƣờng đại học Việt Nam Tại phiên thảo luận, nhiều cán bộ, giảng viên sinh viên tham gia hội thảo thể quan tâm đặc biệt đến việc bảo hộ quyền SHTT kết nghiên cứu nhƣ đến vai trò trách nhiệm Tổ Sở hữu trí tuệ việc tƣ vấn hỗ trợ cán bộ, giảng viên sinh viên việc đăng ký xác lập, bảo hộ quyền SHTT thƣơng mại hóa TSTT Theo số liệu thống kê, tính đến trƣớc thời điểm thành lập tổ Sở hữu trí tuệ, Trƣờng ĐHBKHN có khoảng 20 sáng chế/GPHI đƣợc cấp Từ 107 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thành lập đến 2006, tổ Sở hữu trí tuệ tiến hành đăng ký gần 30 sáng chế/GPHI 15 nhãn hiệu với chủ sở hữu Trƣờng ĐHBKHN Hiện nay, tổ Sở hữu trí tuệ trực thuộc Phịng KH&CN đƣợc phân cơng thực nhiệm vụ nhƣ sau: - Tƣ vấn hỗ trợ cho cán nghiên cứu, giảng viên sinh viên đăng ký xác lập quyền SHTT; - Theo dõi bảo đảm quyền lợi cho cán nghiên cứu, giảng viên sinh viên tài sản trí tuệ họ; - Khai thác thƣơng mại hóa tài sản trí tuệ này; - Thúc đẩy hoạt động SHTT trƣờng; - Mở rộng tăng cƣờng đào tạo SHTT; - Cung cấp thông tin hoạt động SHTT, thông tin sáng chế thông tin sở hữu công nghiệp khác; - Hợp tác quốc tế SHTT Có lẽ mơ hình quản lý TSTT mà trƣờng đại học khác nên tham khảo để quản lý hiệu TSTT đƣợc tạo nguồn kinh phí nhà nƣớc Tóm lại Luận văn đề xuất giải pháp sách KH&CN để quản lý hiệu TSTT đƣợc tạo từ ngân sách nhà nƣớc, tập trung vào nhóm giải phát chủ yếu: - Giải mối quan hệ liên quan đến lợi nhuận thu đƣợc từ việc áp dụng kết nghiên cứu tác giả chủ sở hữu; - Thƣơng mại hóa kết nghiên cứu; - Chính sách đảm bảo việc quản lý có hiệu TSTT 108 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Tài sản trí tuệ dần trở thành loại tài sản có giá trị cao toàn giá trị tổ chức Tuy nhiên, nhiều ngƣời, sở hữu trí tuệ khái niệm xa lạ, mơ hồ chƣa nói đến việc xây dựng, phát triển bảo vệ tài sản trí tuệ Tài sản trí tuệ đƣợc hiểu sản phẩm trí tuệ ngƣời sáng tạo thông qua hoạt động tƣ duy, sáng tạo lĩnh vực khoa học công nghệ, văn học nghệ thuật Tài sản trí tuệ đƣợc bảo hộ bao gồm: quyền tác giả quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Tài sản trí tuệ loại tài sản vơ hình, khơng thể đƣợc xác định đặc điểm vật chất nhƣng lại có giá trị lớn có khả sinh lợi nhuận Tài sản trí tuệ đóng vai trò nhƣ thƣớc đo hiệu kinh doanh, sức cạnh tranh khả phát triển doanh nghiệp tƣơng lai Bằng việc xây dựng, phát triển sở hữu tài sản trí tuệ, uy tín vị tổ chức đƣợc củng cố mở rộng; khả cạnh tranh, thị phần doanh thu doanh nghiệp đƣợc nâng cao Trong giá trị TSTT mang lại, TSTT đƣợc tạo từ nguồn kinh phí nhà nƣớc đóng vai trị khơng nhỏ, thời điểm định chúng đóng vai trị chủ yếu kết hoạt động KH&CN Bởi việc quản lý có hiệu TSTT dạng đặt yêu cầu cấp bách, sách KH&CN tầm vĩ mơ tầm vi mơ đóng vai trị định đến hiệu quản lý TSTT Luận văn chứng minh tác động sách KH&CN đến hiệu quản lý tài sản trí tuệ đƣợc tạo nguồn kinh phí nhà nƣớc 109 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KHUYẾN NGHỊ Để quản lý có hiệu tài sản trí tuệ đƣợc tạo nguồn kinh phí nhà nƣớc, luận văn khuyến nghị quan quản lý cần hoạch định sách KH&CN khía cạnh: - Đầu tƣ kinh phí thỏa đáng cho nghiên cứu khoa học triển khai cơng nghệ để tạo TSTT có chất lƣợng; - Đánh giá hiệu TSTT đồng thời mặt đóng góp thơng tin, khoa học, đào tạo, kinh tế, xã hội, môi trƣờng, công nghệ, kỹ thuật, an ninh, quốc phòng Cần lƣu ý không thiên lệch đánh giá hiệu kinh tế, khả ứng dụng kết nghiên cứu; - Giải thỏa đáng mặt lợi nhuận tác giả chủ sở hữu kết nghiên cứu; - Hiệu quản lý kết nghiên cứu sở giáo dục đại học phải đồng thời dựa mặt: giáo trình, giảng, cơng trình nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ; - Cần có hệ thống quản lý SHTT thực thi quyền SHTT hoạt động có hiệu để đảm bảo phát huy tối đa tác dụng TSTT đời sống kinh tế - xã hội 110 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bảy: Đào tạo nâng cao nhận thức Sở hữu trí tuệ, tạp chí Hoạt động Khoa học, Bộ Khoa học Công nghệ, Số 7/2007, từ trang 40 đến trang 41 Bạch Thanh Bình: Kinh nghiệm giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Việt Nam Nước Ngoài, Báo Dân chủ Pháp luật, số 1/2007, trang 31 Chính phủ nƣớc Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ: Báo cáo hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2005 Cục Sở hữu trí tuệ: Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng công tác năm 2008 Sở hữu trí tuệ Phạm Hồng Cƣờng: Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến quyền sở hữu trí tuệ nhiệm vụ quan trọng, Bản tin Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam, số 64 tháng 3/2007, từ tr đến tr 10 Vũ Cao Đàm, Đánh giá nghiên cứu khoa học, NXB KH&KT, Hà Nội, 2005 Vũ Cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 Trần Văn Hải, Xác định chủ sở hữu kết nghiên cứu, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 3.2009 10 Trần Văn Hải, Bàn thuật ngữ “phát minh”, “phát hiện”, “sáng chế”, Tạp chí Hoạt động khoa học số 6.2007 (577), tr 26 đến tr 28 11 Nguyễn Văn Hoài: Thời báo kinh tế Việt Nam, số 281, ngày 22/11/2008, tr.10-11 12 Kamil Idris: Sở hữu trí tuệ - cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (Bản dịch tiếng Việt Chƣơng trình 111 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hợp tác đặc biệt Việt Nam - Thuỵ Sỹ Sở hữu trí tuệ, 2005) 13 Lê Vƣơng Long: Chuẩn mực pháp lý với trình hội nhập phát triển nước ta nay, Dân chủ Pháp luật, Số 1.2007, tr 11 14 Bình Nguyên: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ, Bản tin Sở hữu trí tuệ Việt Nam số 54 tháng 3/2006, trang - 12 15 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Bộ Luật Dân sự, 2005 16 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Sở hữu trí tuệ, 2005 17 Các tài liệu có liên quan Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội cung cấp 112 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... lý trên, tác giả chọn Tác động sách khoa học công nghệ đến hiệu quản lý tài sản trí tuệ tạo nguồn kinh phí nhà nước (Nghiên cứu trường hợp Đại học Bách khoa Hà Nội) làm đề tài Luận văn thạc sĩ. .. hoạt động quản lý TSTT tạo từ kinh phí nhà nước 59 2.2.3 Hiệu quản lý giáo trình, giảng 64 2.2.4 Hiệu quản lý cơng trình nghiên cứu khoa học 69 2.2.5 Hiệu quản lý chuyển giao công nghệ. .. đƣợc tạo nguồn kinh phí nhà nƣớc? Giả thuyết nghiên cứu Luận văn nhằm kiểm chứng giả thuyết sau đây: - Chính sách KH&CN có tác động đến hiệu quản lý tài sản trí tuệ đƣợc tạo nguồn kinh phí nhà

Ngày đăng: 09/12/2022, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN