1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 1933 đối với việt nam

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Cuộc khủng hoảng kinh tế diễn năm 1929 - 1933 tác động sâu sắc, toàn diện đến đời sống kinh tế, trị - xã hội tồn giới Đối với Việt Nam, xứ thuộc địa Pháp, khủng hoảng có ảnh hƣởng sâu rộng đến nhiều lĩnh vực: kinh tế, xã hội trị Về góc độ khoa học, việc nghiên cứu đề tài giúp ngƣời thực nhận thức đắn giai đoạn lịch sử ngắn ngủi nhƣng đặc biệt lịch sử Việt Nam - giai đoạn 1930 - 1935 xa giai đoạn 1930 - 1945 khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 gây hậu kéo dài Hơn thế, thời điểm nay, Việt Nam tích cực thực cơng đổi mới, không ngừng tăng cƣờng đƣờng lối mở cửa hội nhập với giới bên ngồi việc nghiên cứu tƣợng cịn có tác dụng phục vụ thực tiễn định Từ xuất phát điểm nhƣ với khả nguồn tài liệu cho phép, chọn vấn đề “Tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài đƣợc xác định là: Tìm hiểu tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 Việt Nam, liên hệ khủng hoảng kinh tế với phong trào đấu tranh chống lại ách nô dịch thực dân Pháp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ mục tiêu đó, chúng tơi tiến hành giải nhiệm vụ luận văn nhƣ sau:  Hệ thống hố (trong chừng mực có thể) tài liệu liên quan đến khủng hoảng kinh tế giới, khủng hoảng kinh tế Pháp hậu nó; tài liệu liên quan đến tình hình kinh tế, xã hội trị Việt Nam dƣới tác động khủng hoảng kinh tế giới tác động sách chống khủng hoảng phủ Pháp  Tìm hiểu trình bày nguyên nhân, diễn biến tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 tới kinh tế đời sống xã hội Việt Nam vấn đề trị, xã hội có liên quan Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Vấn đề lịch sử: “Tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 Việt Nam” đề tài thu hút đƣợc quan tâm nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu ngồi nƣớc Hai cơng trình chun khảo vấn đề phải kể đến là: “L’Économie indochinoise et la grande crise universelle” André Touzet, xuất Paris năm 1934 “Kinh tế giới 1929 - 1934” Nguyễn Hải Âu Hàn thuyên phát hành năm 1945 Trong 415 trang viết “L’Économie indochinoise et la grande crise universelle”, tác giả trình bày tỉ mỉ khủng hoảng kinh tế giới, nhƣ tác động tới Việt Nam lĩnh vực kinh tế “Kinh tế giới 1929 - 1934” Nguyễn Hải Âu dành 150 trang để nói về: khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933; tình hình ngành kinh tế Việt Nam nhƣ nông nghiệp, công nghiệp, thƣơng nghiệp, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngân hàng; biện pháp giải khủng hoảng quyền thực dân Pháp Vấn đề đƣợc đề cập cơng trình thơng sử (hoặc mang tính thơng sử), sách tham khảo, cơng trình có liên quan đến vấn đề kinh tế, trị, xã hội thời kỳ Trong tác phẩm “Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam” tập VI tác giả Trần Huy Liệu, Nguyễn Lƣơng Bích, Văn Tạo, Hƣớng Tân xuất năm 1956, phần nghiên cứu có liên quan đến đề tài chiếm 38 trang Các tác giả phân tích khủng hoảng giới, vài nét sơ lƣợc tình hình kinh tế, đời sống giai cấp, tầng lớp sách quyền thực dân Pháp Việt Nam thời kỳ 1929 - 1933 - bao gồm sách liên hợp thuế quan sách thuế khóa Trong tác phẩm “Lịch sử cận đại Việt Nam 1919 - 1930” tập IV Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Kiều Xuân Bá - Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1963, tác giả phân tích nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng Việt Nam, tình hình ngành kinh tế Việt Nam nhƣ nông nghiệp, công nghiệp, thƣơng mại thuế vụ dƣới tác động khủng hoảng kinh tế Tuy nhiên tác giả giới hạn thời gian năm 1930 - giới hạn chung toàn tác phẩm Cuốn “Lịch sử Việt Nam 1919 - 1930” tác giả Tạ Thị Thuý (chủ biên), Ngơ Văn Hồ, Vũ Huy Phúc - Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2007 đề cập tồn diện tới đời sống kinh tế, trị, xã hội Việt Nam từ 1919 - 1930, có nhiều trang viết dành cho năm 1929, 1930 - thời gian mà đề tài chúng tơi quan tâm tìm hiểu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các cơng trình khác có nội dung liên quan đến vấn đề kinh tế, trị, xã hội thời kỳ kể đến là: “Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam” Nguyễn Khắc Đạm, xuất năm 1957 tác phẩm đem lại cho chúng tơi nhìn xun suốt q trình bóc lột thực dân Pháp suốt thời kỳ xâm chiếm Việt Nam Vấn đề kinh tế Việt Nam đƣợc trình bày rải rác, xen kẽ chƣơng tác phẩm, bật sách bóc lột nơng nghiệp, thƣơng nghiệp, vấn đề tài chính… “Chủ nghĩa đế quốc Pháp tình hình cơng nghiệp Việt Nam thời thuộc Pháp” Phạm Đình Tân, xuất năm 1959 phân tích tình hình cơng nghiệp Việt Nam dƣới thời thuộc Pháp, có thời kỳ khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, với sách thực dân Pháp nhƣ sách liên hợp thuế quan, liên hợp tiền tệ… Khi tìm hiểu đề tài này, không nhắc tới tác phẩm chuyên nghiên cứu vấn đề trị, xã hội Việt Nam nhƣ “Giai cấp công nhân Việt Nam” Trần Văn Giàu, xuất năm 1962 Tác giả phân tích tồn đời sống kinh tế, xã hội trị giai cấp cơng nhân giai đoạn 1930 - 1935, có 60 trang nói tới khủng hoảng kinh tế giới tác động Việt Nam số ngành kinh tế, tình hình đời sống giai tầng khác khủng hoảng nhƣ viên chức, thợ thủ công… “Lịch sử tiền tệ Đông Dương Ngân hàng Đông Dương từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX” Phan Hạ Uyên sƣu tầm giới thiệu, xuất năm 1978 nghiên cứu vấn đề tiền tệ, ngân hàng Đông Dƣơng thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 nhƣ suốt thời kỳ từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com “Sự diện tài kinh tế Pháp Đơng Dương (1858 1939)” Jean Pièrre Aumiphin Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam xuất năm 1994 dành tới 209 trang đề cập tới vấn đề kinh tế Việt Nam thời kỳ nhƣ: hoạt động ngân hàng Đông Dƣơng, vấn đề tiền tệ, ngân sách Đông Dƣơng, hoạt động đầu tƣ tƣ Pháp, tình hình ngành kinh tế Đơng Dƣơng đặc biệt sách giải khủng hoảng thực dân Pháp Đông Dƣơng “Công nghiệp than Việt Nam 1888 - 1945” Cao Văn Biền xuất năm 1998 sách nghiên cứu riêng biệt phát triển công nghiệp than Việt Nam thời thuộc Pháp, có nhiều trang viết hoạt động khai thác than, hoạt động kinh doanh công ty tƣ bản, đời sống công nhân ngành than thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới 1929 1933 Trong cơng trình nghiên cứu nêu, tác giả đề cập trình bày quan điểm khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ảnh hƣởng tới Việt Nam dựa nguồn tài liệu phƣơng pháp tiếp cận khác Những cơng trình nói nguồn tài liệu tham khảo quan trọng tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn Tuy nhiên, từ trƣớc tới nay, phía học giả Việt Nam, chúng tơi chƣa thấy có nhà nghiên cứu đặt : “Tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 Việt Nam” thành đề tài nghiên cứu riêng biệt Đây lý chúng tơi chọn vấn đề làm đề tài luận văn thạc sỹ sử học Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 - Đối tượng: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài “Tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 Việt Nam” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.2 - Phạm vi: Về mặt thời gian, vấn đề luận văn nghiên cứu diễn khoảng thời gian từ lúc bắt đầu nổ khủng hoảng tháng 10/ 1929 - đến năm 1935, 1936 - mốc đánh dấu hồi phục kinh tế Pháp kinh tế Đông Dƣơng Về không gian, nghiên cứu ảnh hƣởng khủng hoảng mặt đời sống kinh tế, xã hội Bắc, Trung Nam kỳ (Việt Nam) Tuy nhiên, để cắt nghĩa cách đầy đủ cội nguồn sâu xa tác động đó, chúng tơi dành phần luận văn để giới thiệu cách tóm tắt diễn biến khủng hoảng kinh tế Hoa Kỳ nƣớc tƣ Tây Âu, biện pháp khắc phục, nhƣ hậu mà gây Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic hai phƣơng pháp chủ yếu đƣợc kết hợp sử dụng trình xem xét phân tích diễn biến khủng hoảng kinh tế giới ảnh hƣởng đời sống kinh tế xã hội Việt Nam Đồng thời, để làm rõ nội dung vấn đề nghiên cứu đặt ra, luận văn dụng thêm phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành… Bố cục luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Bố cục luận văn đƣợc chia thành ba chƣơng: Chương 1: Vài nét sơ lược khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 Chƣơng giới thiệu cách tổng quát khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 nƣớc tƣ chủ nghĩa, trình bày tóm tắt khủng hoảng Pháp, hậu trị, xã hội khủng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hoảng sách, biện pháp mà giới cầm quyền số nƣớc thực để khắc phục hậu khủng hoảng Chương 2: Nền kinh tế Việt Nam tác động khủng hoảng kinh tể giới 1929 - 1933 Chƣơng hai đề cập đến tác động khủng hoảng kinh tế Việt Nam thuộc địa: Một số sách đối phó với khủng hoảng kinh tế thực dân Pháp Đông Dƣơng thời kỳ này, tình hình chung kinh tế dƣới tác động khủng hoảng thực trạng số ngành kinh tế nhƣ nông nghiệp, công nghiệp, thƣơng nghiệp, tài Chương 3: Tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929 1933 đến trị - xã hội Việt Nam Chƣơng tập trung giới thiệu hai nội dung là: tác động khủng hoảng kinh tế giới đến đời sống giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam thời kỳ 1929 - 1933 phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam chống lại ách áp bóc lột thực dân Pháp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương VÀI NÉT SƠ LƢỢC VÊ CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 1929 - 1933 1.1 Khái quát khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 Theo Từ điển kinh tế” (G A Cô - dơ - lốp S P Pe-rơ-vu-sƣn chủ biên), khủng hoảng kinh tế chế độ tƣ chủ nghĩa là: “Một giai đoạn chu kỳ tư chủ nghĩa, đặc trưng bùng nổ dội tất mâu thuẫn kinh tế tư chủ nghĩa, sản xuất thừa hàng hoá, việc tiêu thụ hàng hố khó khăn, giá sụt xuống, sản xuất bị thu hẹp mau chóng, nạn thất nghiệp tăng lên, tiền lương giảm sút, tiền mặt thiếu ghê gớm, quan hệ tín dụng bị phá hoại, nhiều xí nghiệp bị đóng cửa” [11,270-271] Khủng hoảng kinh tế tƣợng tất yếu trình phát triển chủ nghĩa tƣ bản, biểu cao độ mâu thuẫn chủ nghĩa tƣ Đó mâu thuẫn sản xuất phát triển tự mục tiêu theo đuổi lợi nhuận tối đa chủ nghĩa tƣ với khả tiêu dùng có hạn quần chúng lao động “Tính tất yếu khủng hoảng kinh tế bắt nguồn thân chủ nghĩa tư Nguyên nhân khủng hoảng mâu thuẫn chủ nghĩa tư - mâu thuẫn tính chất xã hội sản xuất hình thức chiếm hữu tư chủ nghĩa kết sản xuất Mâu thuẫn biểu trạng thái vơ phủ sản xuất tư chủ nghĩa, tỷ lệ sản xuất xã hội thường xuyên bị phá hoại Mâu thuẫn đối kháng sản xuất tiêu dùng, mâu thuẫn vốn có kinh tế tư chủ nghĩa, biểu mâu thuẫn chủ nghĩa tư Trong việc theo đuổi lợi nhuận lớn nhất, nhà tư mặt mở rộng sản xuất, mặt khác nâng cao mức độ bóc lột nhân dân lao động Trên sở đó, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhu cầu có khả toán nhân dân lạc hậu so với khả phát triển sản xuất Khủng hoảng kinh tế nổ tách rời sản xuất ngày phát triển nhu cầu có khả toán lạc hậu, đạt tới mức độ lớn Khủng hoảng kinh tế bùng nổ mâu thuẫn tồn giải tạm thời có tính cách cưỡng mâu thuẫn đó” [11,270-271] Trong lịch sử, kinh tế tƣ chủ nghĩa trải qua nhiều khủng hoảng từ phạm vi quốc gia đến khủng hoảng toàn giới tƣ bản, trung bình từ đến 10 năm lại có khủng hoảng Từ năm 1825 đến lần khủng hoảng gần diễn từ năm 2008, kinh tế giới xảy 22 khủng hoảng lớn1 Trong khủng hoảng đó, khủng hoảng kinh tế 1929 1933 trƣờng hợp đặc biệt Theo Đại từ điển kinh tế thị trƣờng, “đại khủng hoảng, đại tiêu điều, khủng hoảng sản xuất thừa có tính chất giới nghiêm trọng nhất, sâu sắc nhất, diện rộng lịch sử tư chủ nghĩa” [46, 62] Về thời điểm, khủng hoảng diễn thời gian hai chiến tranh giới liên quan đến hai chiến Về phạm vi, khủng hoảng kinh tế tồn cầu, có ảnh hƣởng khu vực, quốc gia giới mức độ khác Về hậu quả, để lại hậu nặng nề khơng kinh tế mà cịn trị - xã hội Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) kết thúc, nƣớc trực tiếp gián tiếp tham gia chiến phải đối mặt với khó khăn trầm trọng Trong sau chiến, nƣớc tƣ có phân Những khủng hoảng diễn vào năm 1825, 1836, 1847, 1857, 1866, 1873, 1882, 1900, 1907, 1914 - 1921, 1929 - 1933, 1937 - 1938, 1948 - 1949, 1953 - 1954, 1957 - 1958, 1960 - 1961, 1969 - 1971, 1974 - 1975, 1980 - 1982, 1997 khủng hoảng xảy từ năm 2008 chƣa kết thúc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hố sâu sắc thành nhóm nƣớc khác Bàn cờ trị giới có nhiều thay đổi việc phân chia quyền lợi, thiết lập trật tự giới vị nƣớc trật tự Những nƣớc khơng trực tiếp tham chiến tham chiến mức độ định có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế vƣơn lên Nổi lên tiêu biểu số nƣớc Hoa Kỳ Nhật Bản - không bị bom đạn tàn phá mà kiếm đƣợc khoản lợi nhuận lớn chiến tranh để vƣơn lên dẫn đầu giới tƣ Sau chiến tranh, Hoa Kỳ trở thành chủ nợ lớn nƣớc tham gia chiến Những nƣớc trực tiếp tham gia chiến tranh, dù thắng hay bại trận, bị chiến tranh tàn phá, sản xuất thƣơng mại bị đình đốn Bên cạnh đó, nƣớc cịn phải chịu khoản chi phí qn khổng lồ chủ yếu vay từ Hoa Kỳ Những nƣớc thắng trận phải gấp rút khắc phục hậu nặng nề chiến tranh, Trong đó, lợi ích thu đƣợc từ chiến tranh bù đắp đƣợc tổn thất mà chiến gây Với nƣớc bại trận, tình cảnh cịn thê thảm Ngồi việc bị chiến tranh tàn phá, nƣớc cịn phải chịu điều khoản áp đặt nặng nề: bị thu hẹp lãnh thổ, thuộc địa, phải bồi thƣờng chiến phí, bị hạn chế việc phát triển quân đội cơng nghiệp quốc phịng Ngồi khó khăn nêu trên, nƣớc tƣ Tây Âu phải đối mặt với phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động nƣớc nhƣ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nƣớc thuộc địa, phụ thuộc Tình hình kinh tế, trị - xã hội nƣớc tƣ sau Chiến tranh giới lần thứ có bất ổn Tuy nhiên, nƣớc dần khắc phục đƣợc khó khăn, tạo thời kỳ ổn định thịnh vƣợng kinh tế năm 1924 - 1929 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giai cấp nông dân Việt Nam năm 20 kỷ XX bị “điêu đứng thân phận nửa tiểu nông, nửa vô sản”, “vịng vo, luẩn quẩn phân hố nửa vời” [40, 40] Ngƣời nông dân không trả đƣợc nợ phải bán ruộng hay cầm cố tài sản Họ trở thành lao động làm thuê, cấy rẽ cho điạ chủ phong kiến Nhiều nơng dân bỏ làng q để bán sức lao động cho nhà máy, hầm mỏ, khu công nghiệp gia nhập giai cấp công nhân Trong năm khủng hoảng kinh tế, nông dân chịu ảnh hƣởng nặng nề Chính quyền thực dân Pháp tăng biểu thuế cũ (đối với thuế trực thu) đặt thêm nhiều loại thuế (gián thu), đổ gánh nặng thuế khoá lên nhân dân lao động, đặc biệt nông dân Năm 1929, nửa tạ gạo (giá 11,58 đồng/1 tạ) tƣơng đƣơng xuất sƣu, năm 1932, xuất sƣu tạ gạo (giá 5,49 đồng/1 tạ), năm 1934, phải bán tạ gạo đủ nộp xuất sƣu (giá 3,20 đồng/tạ) [26, 23] Năm 1931, thuế thân Trung Kỳ tăng 20% so với mức năm 1928, có nơi tăng tới 60% nhƣ Phan Thiết; thuế Bắc Kỳ có giảm nhƣng thực lại tăng từ đến lần giá lúa rẻ mà giá sinh hoạt đắt đỏ [36, 73] Mỗi năm, nông dân Bắc Kỳ phải nộp 6, 30 đồng thuế trực thu (gồm 1,50 đồng thuế ruộng 4,8 đồng thuế thân) Mức thuế Nam Kỳ 20 đồng, Trung Kỳ đồng [12, 73] Thuế trực thu từ 9% đến 25,4% sản lƣợng thu hoạch, chiếm từ 37,9% đến 44,8% tổng số thu nhập ngƣời nông dân Khi nói vấn đề thuế gián thu Đơng Dƣơng, Marinetti - quan chức quyền thuộc địa - tuyên bố:“Quần chúng bị bóc lột, bị kiệt quệ thứ thuế, gánh nặng mức thứ thuế trực thu 66 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com gây khó khăn Nhưng phải tăng thứ thuế gián thu, dù phải tăng thứ thuế” Mặc dù năm 1934, thống đốc Nam Kỳ Pagès nghị định hạ 10% thuế thân, hạ 20% thuế điền địa, hạ 10% thuế môn số tỉnh Nam Kỳ [13, 87], song thuế khóa gánh nặng với nông dân tiền công lao động nơng thơn ngày rẻ Nạn đói khơng xuất Bắc Trung Kỳ mà Bạc Liêu - tỉnh tiếng nhiều lúa gạo Nam Kỳ Hạn hán, bão lụt, vỡ đê liên tiếp xảy khiến nhiều làng quê trở nên tiêu điều, xơ xác Trong năm 30 kỷ XX, ngƣời nơng dân phải “ăn đói đến 7, tháng, bần nông 5, tháng, số trung nông thiếu 3, tháng Trong tháng họ phải ăn cầm ngày bữa, có hai ngày bữa cơm, cịn ăn cháo, ăn ngơ, ăn khoai, rau má, củ chuối, củ mài, gọi có nhét cho đầy ruột” [48, 112 -113] - Giai cấp công nhân Giai cấp công nhân Việt Nam hình thành phát triển qua hai khai thác thuộc địa Năm 1913 số công nhân khai thác mỏ 12.000 ngƣời, năm 1914 tăng lên 15.000, năm 1916 - 1917 17.000 ngƣời [40, 62] Nhằm cung cấp nhân công cho sở kinh tế ngƣời Pháp, quyền thực dân áp dụng sách đẩy ngƣời nơng dân bị bần hóa tìm việc làm hầm mỏ, nhà máy, đồn điền Ngƣời công nhân phải “ký hợp đồng nô lệ” với chủ tƣ (nhƣ cách diễn đạt nhà báo Pháp Louis Roubaud) Công nhân phải làm việc vô nặng nhọc Trƣớc năm 1927 Bắc Trung Kỳ, khơng có văn thức quy định làm việc cơng nhân Điều kiện làm việc kém, tiền cơng ỏi, khoản thuế má 67 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nặng nề, hình phạt dã man… nhiều ngƣời công nhân phải chịu cảnh đau ốm, bệnh tật Nhiều ngƣời chết chƣa hết hợp đồng Tỷ lệ tử vong công nhân đồn điền cao su 14% [34, 185] Ngƣời công nhân không đƣợc quyền đấu tranh đòi cải thiện đời sống Mọi hành vi tổ chức, tham gia bãi cơng, biểu tình bị khép vào “tội hình” bị đàn áp dã man Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 làm gia tăng nạn thất nghiệp Năm 1932, số công nhân mỏ 33.500 ngƣời so với năm 1930 45.700 ngƣời [19, 33] Để khắc phục hậu khủng hoảng, quyền thuộc địa Đơng Dƣơng thực sách “Hợp lí hóa” lao động với mục đích tăng cƣờng bóc lột nhân cơng rẻ mạt thuộc địa “Sự hợp lí hóa biện pháp nhiều khoa học mà giai cấp tư sản sử dụng để làm tồi tệ tình cảnh quần chúng” [16, 402] Nội dung “Hợp lý hóa” kéo dài ngày lao động, giảm tiền cơng cấm lao động làm khốn Những cơng nhân lành nghề, có mức lƣơng cao bị sa thải thay công nhân Nếu muốn đƣợc nhận vào làm việc lại, ngƣời công nhân cũ bị ép phải chấp nhận mức lƣơng công nhân thấp nhiều Trong thời kỳ khủng hoảng, để kiếm đƣợc 0.35đ/ngày, ngƣời cơng nhân phải vận chuyển xe thay xe nhƣ trƣớc Nếu nhƣ trƣớc cu li lo khai thác 450 cao su, thời kỳ khủng hoảng với mức lƣơng đó, họ phải làm tới 1000 [16, 402] Không nhà máy điện, nƣớc dùng mánh khóe đó, mà: “Sở Ba-son - sở công nghiệp đại lâu đời Việt Nam làm vậy… Không rõ lời lỗ Ba-son biết nhờ bớt 68 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com người, tăng việc, giảm lương, tất nhiên nhờ bóc lột hàng chục vạn người tiêu thụ mà công ty điện nước Sài-gòn lời to thời kỳ khủng hoảng kinh tế: năm 1922 lời 1.112.000 phơ-răng; năm 1925 lời 6.000.000 phơ răng; năm 1933 lời 9.593.337 phơ răng” [19, 35] “Hợp lý hóa” lao động đƣợc ghi lại “Văn kiện Đảng toàn tập” nhƣ sau : “Vinh, nhà máy diêm - có 20% số cơng nhân bị đuổi việc, tiền công số 80% cơng nhân cịn lại tăng thêm 10 xu ngày, họ phải làm phần việc trước công nhân bị đuổi việc Các nhà máy điện thải hồi tỷ lệ công nhân định áp dụng cách trả công theo sản phẩm Đã thải hồi 50% số công nhân nhà máy xẻ gỗ, số công nhân giữ lại làm việc cách nhật Các xưởng đường sắt - áp dụng cách trả cơng theo sản phẩm Các xí nghiệp khai thác gỗ giới hóa thải hồi đa số cơng nhân Nhà máy rượu - hoạt động ba lần tuần trả tiền công cho công nhân rượu Những thuyền máy ô tô đẩy mạnh số lượng lớn cu-li vào tình trạng việc làm Bình Định có 7000 người thất nghiệp, Tuaran có 1000 người thất nghiệp” [17, 402] 69 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 3.3: Tiền lương công nhật công nhân Việt Nam giai đoạn 1931 – 1933 [56 -162, 166] (Đơn vị: đồng Đông Dương) Địa 1931 phương 1932 1933 Số Lƣơng/ Số Lƣơng / Số Lƣơng / lƣợng Ngƣời lƣợng Ngƣời lƣợng Ngƣời công công công nhân nhân nhân Công nhân chuyên môn Hải 461 0,77 1.857 0,57 1.256 0,66 1.606 0,64 1.007 0,68 1.389 0,63 Phòng Hà Nội Sài Gòn 4.106 1,50 3.768 1,35 2.793 1,25 Nhân cơng nam Hải 293 0,37 3.488 0,35 2.324 0,35 Phịng Hà Nội 1.525 0,37 749 0,33 606 0,33 Sài Gòn 5.295 0,74 2.261 0,68 2.435 0,62 Nhân công nữ Hải 34 0,41 1.027 0,25 446 0,23 Hà Nội 343 0,22 166 0,22 90 0,22 Sài Gòn 402 0,45 295 0,45 184 0,41 Phịng Dù lƣơng cơng nhật giảm khơng đáng kể nhƣng tiền lƣơng thực tế giảm số ngày đƣợc hƣởng lƣơng Thu nhập thực tế ngƣời công 70 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhân bị sút giảm giá sinh hoạt tăng cao khiến sống của họ khó khăn -Tầng lớp tiểu tư sản Trong năm 20 kỷ XX, tầng lớp tiểu tƣ sản (bao gồm giáo viên, viên chức sở công tƣ, học sinh, sinh viên, thợ thủ công, dân nghèo thành thị…) phát triển mạnh mẽ số lƣợng, đa dạng thành phần Số học sinh giáo viên ngƣời Việt vào năm 1913 có tới 97.976 ngƣời - nhiều gấp hai lần số lƣợng công nhân chuyên nghiệp thời điểm [34, 110] Vào năm 1924, số ngƣời học Việt Nam 70.000 [40, 57] Đến năm 1929, số giáo viên học sinh trung học có khoảng 12.000; số học sinh sơ học 328.000; số học sinh trung học 7.545; số sinh viên cao đẳng 509 [40, 57] Năm 1929, có 40.000 viên chức ngƣời Việt, 270 thầy thuốc (năm 1913 có 36 ngƣời), khoảng 130.000 ngƣời bn bán nhỏ… [40, 58] Giống nhƣ giai tầng xã hội khác, tầng lớp tiểu tƣ sản chịu tác động nặng nề từ khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 Những công chức sở, thu nhập bị giảm sách tiết kiệm ngân sách tồn quyền Pièrre Pasquier, đó: - Tăng làm cơng sở - Giảm tiền phụ cấp chỗ gia đình viên chức - Giảm 10% cơng cán phí thù ứng phí - Giảm 20% tiền phụ cấp chức vụ [19, 20-21] Mức lƣơng công chức xứ đƣợc tuyển từ tháng 11 năm 1932 giảm nửa Đến năm 1933, tồn quyền Đơng Dƣơng kí sắc lệnh giảm tiền lƣơng phụ cấp quan chức Pháp lẫn ngƣời xứ (giảm 10%), chí lƣơng Tồn quyền, Phó Tồn quyền Chánh tài bị giảm tới 15% [36, 104] 71 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tầng lớp thợ thủ công lâm vào tình cảnh khốn Theo điều tra Piere Gourou, thợ thủ công phải làm tới 15 ngày mà kiếm đƣợc có xu không ăn cơm chủ Giá gạo Bắc Kỳ năm 1933 khoảng xu Nhƣ 15 lao động chƣa đổi đƣợc cân gạo Nhiều thợ thủ công thất nghiệp xƣởng thủ công bị phá sản khơng bán đƣợc hàng buộc phải sa thải thợ Những khó khăn kinh tế làm gia tăng thái độ bất mãn giai tầng xã hội, với đấu tranh đòi cải thiện đời sống, đòi quyền lợi kinh tế làm cho xã hội trở nên không ổn định Trƣớc thực trạng này, Pháp buộc phải thực thi số biện pháp nhằm khắc phục hậu kinh tế trị - xã hội để xoa dịu sóng phẫn nộ dâng cao quần chúng Về kinh tế, Pháp thực sách thƣởng tiền cho sản phẩm xuất khẩu, cho vay vốn, tài trợ cho việc phát triển sở hạ tầng Về xã hội, Pháp tiến hành giảm thuế, cứu tế cho dân thất nghiệp Năm 1934, Thống đốc Nam Kỳ định hạ thuế thân thuế điền địa cho ngƣời dân số khu vực Năm 1933, Sài Gịn có ban cứu tế cho ngƣời thất nghiệp, số ngƣời đƣợc cứu tế lên tới 2.213 [37, 107] Mặc dù vậy, biện pháp nhằm khắc phục hậu trị - xã hội Pháp không giải đƣợc hậu khủng hoảng Làn sóng đấu tranh địi cải thiện đời sống quyền lợi kinh tế, trị - xã hội bùng phát nhiều nơi với tham gia nhiều giai tầng xã hội 3.2 Phong trào đấu tranh nhân dân Việt Nam Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 tác động đến hầu hết tầng lớp xã hội Việt Nam, làm mâu thuẫn vốn có xã hội trở nên phức tạp [27, 273] 72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong năm 1931 có tới 200 biểu tình nơng dân với nhiều mức độ khác - từ đơn đƣa yêu sách kinh tế, trị - xã hội đến hình thức đấu tranh bạo động Bảng 3.4: Phong trào nông dân Việt Nam năm 1931 [16, 25] Thời gian Số biểu tình Số nơng dân tham gia 5/1931 17 13.950 6/1931 10 15.300 7/1931 1.100 8/1931 15 30.300 9/1931 58 166.070 10/1931 68 37.630 11/1931 31 19.660 12/1931 16 13.000 Tổng cộng 218 295.010 “ Trong số 218 biểu tình này, ba để giải phóng tù trị cách phá nhà giam huyện, 45 với yêu sách túy kinh tế, đòi khai hoang đất cho nơng dân nghèo hay từ chối đóng thuế, năm để làm để làm lễ kỷ niệm ngày 1-5, năm suốt ngày 1-8, tám nhằm tưởng niệm làm lễ kỷ niệm Cách mạng tháng Mười, bốn để tưởng nhớ khởi nghĩa Quảng Châu, bảy túy để chống bọn q tộc Ngồi cịn có 141 biểu tình chống đế quốc với hình thức khác nhau: có số biểu tình túy chống đế quốc, khác để tỏ tình đồn kết với làng bị lính Pháp tàn phá hủy diệt hay tưởng niệm nông dân bị đế quốc Pháp sát hại, cách phá nhà máy rượu hay đốt danh sách dân đoàn (tuần làng), để 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đẩy lùi bọn đánh đập người thành phố hay để ủng Đảng Cộng sản” [16, 25] Cùng với phong trào đấu tranh nông dân, phong trào công nhân diễn mạnh mẽ phạm vi toàn quốc Ngày 8/1/1930 2000 cơng nhân xi măng Hải Phịng đấu tranh chống cúp phạt, đòi tăng lƣơng, giảm làm… Giới chủ phải nhƣợng [45, 126] Tháng 3/1933, khoảng 2000 công nhân cao su Dầu Tiếng bãi công Công nhân tự tổ chức tổ tự vệ để chống lại đàn áp [52, 42]… Cuộc khủng hoảng 1929-1933 làm cho nhiều công nhân, thủy thủ Đông Dƣơng Pháp thất nghiệp Ở “Le Havre, thủy thủ bị thất nghiệp đơng có 60 ngƣời Đơng Dƣơng”; Marseille “có 200 ngƣời thất nghiệp nhƣng có 20 ngƣời đƣợc nhận tiền trợ cấp”; “Đại biểu thủy thủ Đông Dƣơng kịch liệt phản đối lần chúng chịu cho 20 ngƣời lãnh tiền trợ cấp” [9, 43] Thủy thủ, công nhân Việt Nam Pháp lập Hội “Đông Dương tương tế” vận động ủng hộ quyền lợi ngƣời Việt Nam Trong hai năm 1932, 1933 nạn thất nghiệp lan tràn khắp nƣớc Pháp ảnh hƣởng khủng hoảng giới, “Đông Dương tương tế” liên tục vận động đấu tranh đòi cơm áo, việc làm, khoản bảo hiểm xã hội bị cắt khủng hoảng Do thắng lợi đấu tranh này, ngƣời Việt Nam thất nghiệp đƣợc hƣởng trợ cấp 250 francs, trợ cấp cho trả tiền thuê nhà [10, 45-46] 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 3.5: Phong trào công nhân năm 1931 [16, 26] Năm 1931 Số bãi công biểu tình Đầu tháng Đầu tháng Đầu tháng Đầu tháng Đầu tháng Đầu tháng 10 10 Đầu tháng 11 12 Đầu tháng 12 “Đôi người bãi công thắng lợi, thắng lợi cuối không đạt tư nhận u sách cơng nhân để có chuẩn bị phản cơng Ví dụ, lúc bãi cơng Vinh, cơng nhân có tất điều kiện họ địi, chừng mười ngày sau, bọn chủ trở mặt 200 cơng nhân bị đuổi” [16, 26] Đỉnh cao phong trào đấu tranh giai đoạn Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931 Phong trào 1930 - 1931"không tiếp thu chất men chủ nghĩa dân tộc tình cảm mà cịn người theo chủ nghĩa nữa" [39, 40], sợi dây liên kết cơng - nơng lần đƣợc hình thành dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Khơng có cơng nhân, nông dân mà giới điền chủ, tƣ sản (cả ngƣời An Nam lẫn ngƣời Tây) xuống đƣờng biểu tình địi quyền lợi Ngày 6/1/1932, 500 điền chủ ngƣời Pháp Việt Nam tiến hành biểu tình Sài Gịn, họ đƣa u sách địi hỗn nợ, phá giá đồng bạc, đình vụ tịch biên tài sản…[49, 244] Ngày 24/1/1933 diễn biểu tình viên chức phản đối giảm lƣơng Ngày 10/7 mít tinh nhà bn chống chế độ thuế nội địa 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ngày 21/8 mít tinh chống số sách kinh tế tồn quyền Đơng Dƣơng Pasquier Ngày 27/10, 3.000 nhà thực dân xuống đƣờng biểu tình [30, 236] Đầu năm 1934, giới tƣ sản điền chủ Nam Kỳ cử phái đoàn sang Pháp vận động phủ Pháp bảo trợ cho hoạt động kinh doanh họ nhƣng không kết [49, 244] Ngày 17/4 diễn biểu tình giới tƣ sản, điền chủ Nam Kỳ phản đối Ngân hàng Đơng Dƣơng số sách kinh tế quyền thuộc địa [30, 235] Các phong trào đấu tranh chống đế quốc đòi cải thiện đời sống diễn mạnh mẽ giới học sinh - sinh viên, phụ nữ… Ngày 19/9 23/10 năm 1931, 500 học sinh Vinh biểu tình phân phát truyền đơn bảo vệ nông dân Nghệ An Hà Tĩnh bị đàn áp Ngày 17/10, học sinh trƣờng Kỹ nghệ Hải Phịng tổ chức mít tinh nhằm hƣởng ứng phong trào đấu tranh công nhân nông dân [16, 26] Phong trào đấu tranh chị em phụ nữ lên cao năm 1930 Ngày 1/5 phụ nữ bãi thị chợ Dừa (Mỹ Tho) Ngày 28/10 300 phụ nữ nông dân huyện Thạch Hà tổ chức biểu tình [16, 27] Báo chí cách mạng vạch rõ chất khủng hoảng giả dối, mị dân sách chống khủng hoảng: “Tư địa chủ xứ cho ràng khủng hoảng kinh tế Đông Dương ổn định đồng bạc gây Lầm to! Khủng hoảng kinh tế hỗn loạn xã hội tạo Làm tránh sản xuất ngày tăng lên cịn tiêu thụ liên tục giảm sút Nếu làm giảm giá đồng bạc không chấm dứt khủng hoảng Muốn gạt bỏ hậu cần thiết phải lật đổ chủ nghĩa tư thực chủ nghĩa xã hội tiến hành Liên bang Xô viết” [4, 10] 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu kết chương Cùng với tác động kinh tế, khủng hoảng gây hậu nghiêm trọng trị - xã hội Đó phá sản hàng loạt cơng ty, sở sản xuất, tình trạng thất nghiệp tràn lan, đói khổ, bần hóa đại phận ngƣời lao động Các giai tầng xã hội Việt Nam chịu tác động khủng hoảng nhƣng mức độ khác Do vậy, phản ứng thái độ giai tầng khác đấu tranh đòi quyền lợi khắc phục hậu khủng hoảng gây Mâu thuẫn dân tộc bị xâm lƣợc kẻ xâm lƣợc, mâu thuẫn kẻ bóc lột ngƣời bị bóc lột mâu thuẫn lớn tồn lòng xã hội Việt Nam Do ảnh hƣởng khủng hoảng, mâu thuẫn vốn đƣợc tích tụ trở nên sâu sắc, gay gắt Đây điều kiện thuận lợi cho phong trào đấu tranh Đảng cộng sản Việt Nam (ra đời từ mùa xuân năm 1930) lãnh đạo bùng nổ phát triển 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 khủng hoảng “thừa” nặng nề, sâu sắc rộng lớn lịch sử chủ nghĩa tƣ Nổ trƣớc tiên Hoa Kỳ, sau lan nhanh tồn giới nhƣ phản ứng dây chuyền, khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 gây hậu đặc biệt nghiêm trọng đời sống kinh tế, trị, xã hội tồn nhân loại Trong nƣớc tƣ bản, sụp đổ thị trƣờng tài chính, khủng hoảng làm suy thối tất ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, thƣơng nghiệp…; làm suy giảm nghiêm trọng mức sống xã hội, làm gia tăng tình trạng thất nghiệp; gây nên tình trạng rối loạn xã hội; làm bùng phát phong trào đấu tranh… Trên bình diện quốc tế, khủng hoảng khoét sâu mâu thuẫn lợi ích vốn tồn nƣớc tƣ sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, đặc biệt vấn đề phân chia thuộc địa Những mâu thuẫn với hậu kinh tế, trị - xã hội mà khủng hoảng gây làm gia tăng ảnh hƣởng chủ nghĩa phát xít Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền Đức, Ý Nhật, trực tiếp dẫn đến chiến tranh giới lần thứ hai (1939- 1945) Các nƣớc tƣ với đặc thù khác thực sách riêng nhằm đƣa đất nƣớc khỏi khủng hoảng Hoa Kỳ quốc gia chịu tác động sớm khủng hoảng quốc gia đầu việc đề nhiều sách chống lại khủng hoảng đặc biệt coi trọng việc thực cải cách kinh tế, xã hội Các nƣớc có thuộc địa nhƣ Đức, Ý, Nhật Bản tìm cách khỏi khủng hoảng đƣờng phát xít hố, qn hố kinh tế 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com máy quyền, riết chuẩn bị cho chiến tranh để phân chia lại thị trƣờng giới Các nƣớc có nhiều thuộc địa nhƣ Pháp, Anh…, mặt, thực sách khắc phục hậu khủng hoảng nƣớc, mặt khác tìm cách trút hậu khủng hoảng sang nƣớc thuộc địa phụ thuộc châu Phi, châu Á Chính sách trút gánh nặng khủng hoảng sang nƣớc thuộc địa phụ thuộc Pháp khiến Đông Dƣơng - thuộc địa quan trọng vào bậc Pháp - phải chịu tác động từ khủng hoảng Trƣớc năm 1929, kinh tế Đông Dƣơng què quặt phụ thuộc theo ý đồ khai thác thuộc địa thực dân Pháp: thị trƣờng tiêu thụ hàng hoá mẫu quốc, ngành sản xuất chủ yếu phục vụ mục đích cung cấp nguồn nguyên - nhiên liệu cho Pháp, đồng thời tận dụng tối đa nguồn nhân công rẻ mạt Khi khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 diễn ra, sản phẩm xuất Đông Dƣơng gạo, cao su, than… bị sút giá Các sở sản xuất nƣớc bị thua lỗ dẫn tới tình trạng phá sản hàng loạt bị thơn tính Hoạt động thƣơng mại đình đốn, cán cân xuất nhập thay đổi theo chiều hƣớng bất lợi Chính quyền thực dân Pháp thực sách kinh tế tài nhằm “trói” chặt kinh tế Đơng Dƣơng vào quốc làm cho hậu khủng hoảng gây Đông Dƣơng trầm trọng Những khoản tiền tài trợ dành cho biện pháp giải khủng hoảng chủ yếu bán công trái vay nợ từ mẫu quốc Nguời dân Đông Dƣơng phải gánh chịu khoản nợ cách đóng thuế cho quyền thuộc địa Nhƣng đƣợc hƣởng lợi thực tế từ khoản tiền vay nợ ngƣời có quyền lợi kinh tế, trị gắn bó chặt chẽ với sách 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bóc lột thuộc địa thực dân Pháp Điều làm trầm trọng mâu thuẫn, bất ổn vốn tồn lòng xã hội Việt Nam từ trƣớc Cùng với tác động kinh tế, khủng hoảng gây hậu nghiêm trọng trị - xã hội Đó tình trạng thất nghiệp tràn lan, đói khổ, bần hóa quần chúng lao động Các giai tầng xã hội Việt Nam chịu tác động khủng hoảng nhƣng mức độ khác Do vậy, phản ứng thái độ giai tầng khác đấu tranh đòi quyền lợi khắc phục hậu khủng hoảng gây Việc thực sách khắc phục hậu khủng hoảng không hiệu tiếp tục đàn áp, bóc lột thực dân Pháp làm bần hóa tầng lớp xã hội; đẩy mạnh phản kháng quần chúng lao động quyền cai trị Mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn lớn tồn Việt Nam Do ảnh hƣởng khủng hoảng, mâu thuẫn trở nên sâu sắc, gay gắt Đây sở xã hội để Đảng cộng sản Việt Nam (ra đời từ mùa xuân năm 1930) phát động cao trào đấu tranh liệt, rộng khắp nƣớc Phong trào đấu tranh nhân dân Đơng Dƣơng khơng địi quyền lợi kinh tế trƣớc mắt mà mức cao đòi quyền lợi trị cho giai cấp cho dân tộc Đỉnh cao phong trào đấu tranh giai đoạn Xơ Viết - Nghệ Tĩnh 1930 - 1931 Những hậu khủng hoảng với phát triển phong trào cách mạng buộc quyền thực dân Pháp phải điều chỉnh, thay đổi nhiều sách thuộc địa giai đoạn lịch sử - giai đoạn 1936 - 1939 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... trị Việt Nam dƣới tác động khủng hoảng kinh tế giới tác động sách chống khủng hoảng phủ Pháp  Tìm hiểu trình bày nguyên nhân, diễn biến tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 tới kinh tế. .. giới cầm quyền số nƣớc thực để khắc phục hậu khủng hoảng Chương 2: Nền kinh tế Việt Nam tác động khủng hoảng kinh tể giới 1929 - 1933 Chƣơng hai đề cập đến tác động khủng hoảng kinh tế Việt Nam. .. kinh tế giới, nhƣ tác động tới Việt Nam lĩnh vực kinh tế ? ?Kinh tế giới 1929 - 1934” Nguyễn Hải Âu dành 150 trang để nói về: khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933; tình hình ngành kinh tế Việt Nam

Ngày đăng: 09/12/2022, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w