1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH thái độ của sĩ phu bắc hà với phong trào tây sơn (1771 1802)

107 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ HẰNG NGA THÁI ĐỘ CỦA SĨ PHU BẮC HÀ VỚI PHONG TRÀO TÂY SƠN (1771 - 1802) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Hà Nội - 2016 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ HẰNG NGA THÁI ĐỘ CỦA SĨ PHU BẮC HÀ VỚI PHONG TRÀO TÂY SƠN (1771 - 1802) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 03 13 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN QUÂN Hà Nội - 2016 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đinh Thị Hằng Nga LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Vũ Văn Quân, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tồn thể thầy, giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, thư viện trường, thầy, cô bạn tập thể lớp cao học Lịch sử Việt Nam QH-2013 giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè hỗ trợ, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình tơi học tập, nghiên cứu làm luận văn Chân thành cảm ơn Tác giả Đinh Thị Hằng Nga LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT BỐI CẢNH LỊCH SỬ CUỐI THẾ KỶ XVIII 1.1 Khủng hoảng xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII 1.2 Vài nét phong trào Tây Sơn 11 1.2.1 Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa, đánh đổ chế độ chúa Nguyễn Đàng Trong, quyền Lê - Trịnh Đàng Ngoài 11 1.2.2 Kháng chiến chống quân xâm lược bảo vệ vững độc lập dân tộc 14 1.2.3 Xây dựng lại giang san 22 1.2.4 Chính sách đối ngoại với nhà Thanh 24 Tiểu kết 26 CHƯƠNG 2: KHUYNH HƯỚNG TƯ TƯỞNG CỦA SĨ PHU BẮC HÀ VỚI PHONG TRÀO TÂY SƠN (1771-1802) 28 2.1 Các sĩ phu Bắc Hà thời Tây Sơn 28 2.1.1 Quan niệm chung sĩ phu 28 2.1.2 Sĩ phu Bắc Hà thời Tây Sơn 29 2.2 Thái độ ủng hộ Tây Sơn 31 2.2.1 Nguyễn Đề 34 2.2.2 Đoàn Nguyễn Tuấn 35 2.2.3 Nguyễn Gia Phan 37 2.2.4 Vũ Huy Tấn 38 2.2.5 Nguyễn Huy Lượng 39 2.2.5 Phan Huy Ích 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2.6 Ngơ Thì Nhậm 41 2.2.7 Nguyễn Thiếp 45 2.3 Khuynh hướng chống Tây Sơn, không ủng hộ Tây Sơn, muốn phục hưng triều Lê - Trịnh 46 2.3.1 Lý Trần Quán 51 2.3.2 Lê Quýnh 51 2.3.3 Trần Công Xán 53 2.3.4 Phạm Thái 56 2.3.5 Nguyễn Hành 57 2.3.6 Ngơ Thì Chí 58 2.3.7 Nguyễn Du 58 2.4 Thái độ không rõ ràng 62 2.4.1 Nguyễn Huy Tự 68 2.4.2 Bùi Huy Bích 69 2.4.3 Phạm Nguyễn Du 71 2.4.4 Ngơ Thì Đạo 72 2.4.5 Bùi Dương Lịch 73 Tiểu kết 78 CHƯƠNG 3: ĐÓNG GÓP CỦA SĨ PHU BẮC HÀ VỚI PHONG TRÀO TÂY SƠN 79 3.1 Chính trị 79 3.2 Kinh tế 85 3.3 Quân 88 3.4 Văn hóa 92 Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách sĩ phu Bắc Hà ủng hộ phong trào Tây Sơn 31 Bảng 2.2 Danh sách sĩ phu Bắc Hà chống đối phong trào Tây Sơn 46 Bảng 2.3 Danh sách sĩ phu Bắc Hà có thái độ khơng rõ ràng với phong trào Tây Sơn 62 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chế độ phong kiến Việt Nam cực thịnh vào kỷ XV, sang kỷ XVI, XVII chế độ bộc lộ dấu hiệu khủng hoảng với chia cắt đất nước thành Bắc Triều Nam Triều Đàng Trong Đàng Ngồi Cùng với liên tiếp chiến tranh hai miền làm xã hội trở nên bất ổn Hệ hàng loạt khởi nghĩa nông dân nổ phạm vi nước Trong đó, tiêu biểu khởi nghĩa Tây Sơn Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi vẻ vang nhiều phương diện: Đánh đổ tập đoàn phong kiến thối nát, đánh tan quân xâm lược Xiêm - Thanh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền dân tộc Tuy nhiên, sau vua Quang Trung mất, quyền Tây Sơn lục đục hội để Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn, lập lên vương triều nhà Nguyễn Sĩ phu Bắc Hà nhắc đến nhiều giai đoạn cuối kỷ XVIII, Trịnh - Nguyễn phân tranh thời Tây Sơn Trước hoàn cảnh lịch sử mới, giới nho sĩ Bắc Hà buộc phải đứng trước lựa chọn mang tính bước ngoặt: Hoặc theo phong trào Tây Sơn để xây dựng nên nghiệp buộc phải “từ bỏ” lòng trung quân quyền Lê - Trịnh Một phận khác nặng lòng với chế độ cũ muốn phục dựng lại lực yếu ớt Bên cạnh đó, phận sĩ phu sống ẩn mình, thờ với thời Nghiên cứu thái độ sĩ phu Bắc Hà với phong trào Tây Sơn việc làm có ý nghĩa thiết thực, góp phần làm sáng tỏ khía cạnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XVIII vốn đầy biến động Mặt khác, nghiên cứu thái độ sĩ phu Bắc Hà với phong trào Tây Sơn cịn nhằm giúp cung cấp thơng tin, tài liệu, kiến thức cho học sinh trung học phổ thông thời kỳ trung đại lịch sử Việt Nam Từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Thái độ sĩ phu Bắc Hà với phong trào Tây Sơn (1771-1802)” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào Tây Sơn đề tài lớn, thu hút ý, quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước Các nhà nghiên cứu tiến hành tìm hiểu, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghiên cứu phong trào Tây Sơn, lịch sử Việt Nam cuối kỷ XVIII nhiều phương diện, khía cạnh khác Những cơng trình gồm có nhóm sau: Nhóm cơng trình thơng sử lịch sử Việt Nam nói chung giai đoạn 17711802 nói riêng Các tác phẩm khái quát bối cảnh lịch sử, giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam qua thời kỳ đồng thời làm rõ diễn biến chung “Thời đại Tây Sơn” Trước hết, phải kể đến thông sử đồ sộ triều Nguyễn Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1-2, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập I-V, Nxb Thuận Hoá, Huế Các sử cho nhìn khái quát diễn biến lịch sử sôi động 30 năm cuối kỷ XVIII Tuy nhiên, mắt vương triều đối địch, phần viết vương triều Tây Sơn có thiên kiến định Phạm Văn Sơn với Việt sử tân biên từ Tây Sơn đến Nguyễn Sơ, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn sách quy mơ Lịch sử Việt Nam, gồm tập, chia làm phát hành tập từ năm 1956 đến năm 1972 Sài Gịn Trong đó, Quyển từ Tây Sơn mạt điệp đến Nguyễn sơ Nhóm cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp tới phong trào Tây Sơn Các tác phẩm nghiên cứu trực tiếp phong trào Tây Sơn từ nhiều góc cạnh, tất phương diện kinh tế - trị - quân - văn hóa - xã hội Tiêu biểu Tạ Chí Đại Trường (1973), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, Văn Sử Học, Sài Gòn Trong tác phẩm này, người đọc tìm thấy sách giá trị cơng trình khoa học thật với biến cố, nhân vật thời kỳ bi thương lịch sử nước nhà Trong có trận chiến chống quân xâm lược oai hùng như: Rạch Gầm - Xoài Mút, Ngọc Hồi - Đống Đa… bên cạnh cịn nỗi đau cảnh nồi da, xáo thịt người có gốc gác mẹ cha Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế (2009), Tây Sơn - Thuận Hóa anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ Quang Trung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đây kỷ yếu khoa học tập hợp nghiên cứu Hội thảo lần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thứ Quang Trung thời Tây Sơn tổ chức Huế Các báo cáo có nhiều kết nghiên cứu dựa nguồn tư liệu cập nhật qua nhiều kênh, nhiều nghiên cứu từ khảo sát tư liệu điền dã địa bàn gắn với phong trào vương triều Tây Sơn Qua tư liệu mới, hội thảo tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng vua Quang Trung lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất, bảo vệ đất nước Nhóm cơng trình đề cập tới sĩ phu Bắc Hà thời Tây Sơn như: Trần Quốc Vượng (2004), Danh nhân Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Văn Tân (1974), Ngơ Thì Nhậm - Con người nghiệp, Ty Văn hoá - Thông tin Hà Nội xuất bản; Khai Sinh (1953), Trần Danh Án, chí sĩ đời cuối Lê, Đơng Tây xuất bản; Nguyễn Thị Phượng (1995), Tuyển tập thơ chữ Hán Nguyễn Đề Nhà xuất Khoa học xã hội; Phạm Thế Ngũ (1963), Mai Quốc Liên (2001), Ngô Thì Nhậm, Tác phẩm I, Nxb Văn học; Trần Nghĩa (1973), Tìm hiểu thái độ trị Ngơ Thì Nhậm, Tạp chí Văn học, số 4; Văn Tân (1973), Ngơ Thì Nhậm, trí thức sáng suốt dũng cảm theo nông dân khởi nghĩa Tây Sơn, tạp chí Nghiên cứu lịch sử; Lê Sỹ Thắng (1974), Vài ý kiến góp vấn đề đánh giá số nhân vật thời Tây Sơn, tạp chí Triết học, số 5; Tảo Trang (1973), Bước đầu tìm hiểu số nhà văn Ngô gia văn phái, Tạp chí Văn học, số 5; Phan Huy Lê (1974), Đơ Đốc Đặng Tiến Đông, tướng Tây Sơn huy trận Đống Đa, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 154; Vũ Khiêu (1973), Vấn đề đánh giá Ngơ Thì Nhậm, tạp chí Văn học số 4… Các tác phẩm cho nhìn tình hình sĩ phu Bắc Hà giai đoạn biến loạn hồi cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Tuy nhiên, nhìn riêng lẻ cá nhân nhóm người mà chưa có tổng thể, khái qt Nhìn chung, cơng trình đề cập góc độ mức độ khác liên quan đến phong trào Tây Sơn sĩ phu Bắc Hà giai đoạn cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Kết nghiên cứu tư liệu q báu cơng trình sở để tác giả kế thừa, vận dụng q trình xây dựng hồn thiện luận văn Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cịn ví dụ tiêu biểu Đô Đốc Đặng Tiến Đông - nho tướng Bắc Hà quân đội Tây Sơn Đặng Tiến Đông sinh vào ngày 18 tháng năm 1738 xã Thịnh Phúc, huyện Phú Xuyên (Hà Nội) Đặng Tiến Đông trai thứ tám Dận quận công Đặng Tiến Cẩm bà vợ lẽ thứ năm Phạm Thị Yến Vào thời Lê mạt, gia đình ơng từ ơng cha đến anh em, bác quan lại, tướng soái cao cấp giữ nhiều chức tước quan trọng triều trấn Nhận xét họ Đặng cháu Đặng Huấn, nhà sử học Phan Huy Chú viết: “Ngôi kiêm tướng văn, tướng võ; nhà quý hiển sánh kịp” [6, tr 257] Đặng Tiến Đông bước vào đời phải chứng kiến cảnh đổ nát, tàn tạ chế độ phong kiến, đời sống lầm than cực khổ nhân dân đấu tranh rung trời chuyển đất quần chúng Thực tế lịch sử đau thương năm kỷ XVIII Đàng Ngồi tác động đến cách nhìn, tư tưởng tình cảm Đặng Tiến Đơng Nhưng phải đến phong trào Tây Sơn với chấn động mãnh liệt tồn cấu xã hội, mở cho Đặng Tiến Đông số sĩ phu tiến Bắc Hà, chân trời Trong vòng nửa năm kể từ quân Tây Sơn tiến Thăng Long (tháng 7-1786), tình hình Bắc Hà trải qua biến động dồn dập Những biến động chứng tỏ bất lực, sụp đổ khơng cứu vãn lực phong kiến cũ làm cho nhân dân Bắc Hà hướng phong trào Tây Sơn Diễn biến lịch sử ảnh hưởng định đến chí hướng hành động số sĩ phu tiến bộ, thức thời Bắc Hà, có Đặng Tiến Đơng Ơng sớm tìm thấy phong trào Tây Sơn nghiệp người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ, niềm tin phương hướng đời Khoảng nửa đầu năm 1787, Đặng Tiến Đông lặn lội vào tận Quảng Nam, tìm đến quân doanh yết kiến Nguyễn Huệ Nguyễn Huệ đóng quân Đặng Tiến Đơng Nguyễn Huệ đón tiếp niềm nở, tin cẩn ban ấn kiếm, phong làm Đô đốc đồng tri, tước Đông Lĩnh hầu sai trấn thủ xứ Thanh Hoa Từ đó, Đặng Tiến Đơng trở thành tướng soái cao cấp quân đội Tây Sơn quyền thống lĩnh Nguyễn Huệ 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Và tri ngộ đánh dấu bước ngoặt đời nghiệp Đặng Tiến Đông Như vậy, số quan lại, sĩ phu tiến Bắc Hà theo Tây Sơn, phải kể Đặng Tiến Đơng người So với Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích theo Tây Sơn vào năm 1788, hành động Đặng Tiến Đông sớm gần năm Hơn Đặng Tiến Đông lại tự tìm vào Quảng Nam xin yết kiến Nguyễn Huệ, thể thái độ thức thời, kiên mạnh dạn Cuối năm 1788, quân Thanh tràn sang xâm lược Quân Tây Sơn Bắc Hà phải tạm rút giữ phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn Trong kháng chiến chống Thanh, xứ Thanh Hoa giữ vai trị địa bàn chiến lược quan trọng Đó vùng đất nằm sau phòng tuyến Tây Sơn, tiếp giáp với vùng kiểm soát quân địch (từ phía Bắc phủ Trường n trở ra) Đó vùng cực Bắc hậu phương an toàn quân Tây Sơn nơi tập kết đạo quân chủ lực Tây Sơn trước xuất phát bước vào phản công chiến lược đập tan xâm lược quân Thanh Với cương vị trấn thủ xứ Thanh Hoa, hẳn đốc Đặng Tiến Đơng có góp phần với Ngô Văn Sở xây dựng, bảo vệ phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn vốn thuộc địa phận hải phận xứ Thanh Hoa, chuẩn bị điều kiện cần thiết để đất Thanh Hoa trở thành khu vực tập kết bàn đạp phản công đại quân Tây Sơn Quang Trung - Nguyễn Huệ trực tiếp huy Đầu năm 1789, từ Tam Điệp - Biện Sơn mở tập kích chiến lược giải phóng kinh thành Thăng Long, Quang Trung giao cho Đô đốc Đặng Tiến Đông huy đạo quân tiên phong tiến bất ngờ tập kích tiêu diệt đồn Đống Đa (hay Khương Thượng, khu Đống Đa, Hà Nội) Từ Tam Điệp, đạo quân Đô đốc Đông theo đường “thượng đạo” qua Phố Cát Thiên Quan (Nho Quan, Ninh Bình) xuyên qua Chương Đức (Chương Mỹ, Hà Nội) quê hương Đặng Tiến Đông, tiến lên Đống Đa Khoảng canh tư ngày Tết Kỷ Dậu, vào lúc trời tối, quân Tây Sơn áp sát đồn Đống Đa bất ngờ tiến công vào doanh trại giặc Trận Đống Đa trận đánh tiêu diệt chớp nhoáng Trận đánh bắt đầu lúc canh tư kết thúc lúc trời chưa sáng Sau tiêu diệt đồn Đống Đa, Đô đốc Đông đưa đạo quân tiên phong vượt qua cửa ô Thịnh Quang, tràn vào thành Thăng Long 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Rồi mũi dao nhọn, Đô đốc Đông dẫn đầu đồn qn lao thẳng phía cung Tây Long, tạo nên mối uy hiếp bất ngờ đại doanh chủ soái quân Thanh Mũi tiến công vũ bão đạo quân chủ lực Quang Trung đích thân huy mặt nam Thăng Long với mũi vu hồi thọc sâu bất ngờ sắc bén đô đốc Đông mặt tây nam, giáng đòn định nghiền nát xâm lược quân Thanh, buộc Tôn Sĩ Nghị bọn tàn quân phải tháo chạy thảm hại Sáng ngày mồng Tết, đạo quân Đô đốc Đông tiến vào thành Thăng Long trước hết Trưa ngày hơm đó, Quang Trung với đại quân tiến vào kinh thành đón chào Đơ đốc Đơng hoan nghênh nhân dân phố phường Thăng Long Sau đánh tan quân giặc ngoại xâm, Đặng Tiến Đơng giữ nhiều chức vụ quan trọng quyền Tây Sơn, tiếp tục đóng góp cơng sức vào công xây dựng đất nước Dưới triều Quang Trung (1788-1792), ông giữ chức Vệ quốc thượng tướng quân trấn thủ hai xứ Thanh Hoa Nghĩa An (thời Tây Sơn gọi trấn Nghệ An Nghĩa An hay Trung Đô) Trong thời Quang Toản (1792-1802), ông giữ chức đại tướng thống vũ thắng vệ Thiên hùng hiệu Đặng Tiến Đông sĩ phu tiến Bắc Hà sớm tìm đường đúng đắn tình hình đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc ác liệt phức tạp cuối kỷ XVIII Ông kiên dũng cảm theo phong trào Tây Sơn, đứng phía nhân dân dân tộc Phương hướng đúng đắn mở cho ơng đời mới, tạo điều kiện cho ông phát huy tài mình, có cống hiến tích cực lịch sử Bên cạnh võ tướng Ngô Văn Sở, Đặng Tiến Đông, văn sĩ Ngơ Thì Nhậm mưu sĩ mưu lược, tài ba Khi 29 vạn quân Mãn Thanh sang xâm lược nước ta, Bộ huy Tây Sơn Bắc Hà họp bàn kế sách đối phó với giặc Đa số ý kiến cho phải đánh giặc, giữ thành, giữ đất Riêng Ngơ Thì Nhậm đưa ý kiến khác hẳn Sau so sánh, phân tích lực lượng địch - ta, ơng đưa giải pháp rút lui phòng tuyến Tam Điệp Kế hoạch cụ thể mà Ngơ Thì Nhậm đề xuất là: rút lui, nhử địch vào nội địa, “cho chúng ngủ trọ 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đêm, lại đuổi chúng đi” Nhờ kế sách Ngơ Thì Nhậm, qn Tây Sơn tránh đổ máu vơ ích, bảo tồn lực lượng để chuẩn bị bước vào chiến đấu chiến lược Ngọc Hồi - Đống Đa Kế sách Ngô Thì Nhậm vua Quang Trung đánh giá cao Trong gặp gỡ văn thần, võ tướng mình, vua Quang Trung hết lời khen ngợi Ngơ Thì Nhậm: “Các biết nín nhịn để tránh mũi nhọn chúng, chia quân đóng giữ nơi hiểm yếu, bên kích thích lịng qn, bên ngồi làm cho giặc kiêu căng Kế đúng Khi nghe nói, ta đốn Ngơ Thì Nhậm chủ mưu, sau hỏi Văn Tuyết đúng vậy” Sau đó, vua Quang Trung thăng Ngơ Thì Nhậm giữ chức Binh Bộ Thượng Thư 3.4 Văn hóa Về thi cử, chữ Nơm chữ xây dựng sở chữ Hán từ nhiều kỷ trước trở thành thứ văn tự riêng ghi lại chân thực tiếng nói người Việt Từ cuối thời Trần, Hồ Quý Ly đưa chữ Nôm lên vị trí quan trọng, dừng lại việc dịch tác phẩm chữ Hán chữ Nôm Đến thời Tây Sơn, chữ Nôm đưa vào văn thức Nhà nước, hịch, thư từ, mệnh lệnh Sau chiến quân Thanh (1789), với lịng tự tơn dân tộc, vua Quang Trung gạt bỏ tư tưởng độc tôn chữ Hán giáo dục khoa cử triều đại phong kiến trước Năm 1791, để tăng cường phổ biến chữ Nơm, Quang Trung cho lập Viện Sùng Nguyễn Thiếp làm Viện trưởng Viện đặt Vĩnh Dinh, núi Nam Hoa (Nghệ An), nơi Nguyễn Thiếp ẩn Quang Trung giao cho Nguyễn Thiếp việc tuyển nhà nho làm thầy khuyên dân học chữ Ngồi ra, Quang Trung cịn giao cho Nguyễn Thiếp việc dịch sách chữ Hán chữ Nôm để phổ biến rộng rãi Tham gia công việc dịch sách với Nguyễn Thiếp có danh nho Nguyễn Công, Nguyễn Thiện, Phan Tố Định, Bùi Dương Lịch Đến tháng 5-1792, sách Dương tiết, Minh tâm, Thuyết ước… Tứ thư gồm Đại học, Trung dung, Luận Ngữ, Manh Tử dịch xong, đóng thành 32 gửi vào Phú Xuân cho vua Quang Trung Vua Quang Trung khen ngợi lệnh cho quan trấn 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (Nghệ An) cấp thêm cho Nguyễn Thiếp 20 viên văn thuộc, từ lại giúp cho việc biên lục Viện Sùng để dịch tiếp Kinh Thư, Kinh Dịch Cùng việc lập Viện Sùng chính, Quang Trung cho tu sửa Văn Miếu Học Cung cũ chúa Nguyễn xã Long Hồ, đặc biệt mở rộng hệ thống trường học tới cấp xã mà triều đại trước chưa làm Trong tờ “Chiếu lập học” quy định, xã phải lập nhà xã học; nhà nho có học có hạnh kiểm tốt lựa chọn làm người dạy chữ xã, gọi "Xã giảng dụ" Các "Xã giảng dụ" xã lựa chọn triều đình cấp cơng nhận Do chưa kịp xây dựng đủ sở vật chất chủ trương, Quang Trung lệnh cho địa phương sử dụng số đền, chùa vào làm trường học phủ Các thầy dạy trường học phủ phải chức huấn đạo triều đình bổ nhiệm, cử đến đảm trách Nội dung học tập chấn chỉnh lại cho phù hợp với tình hình mới, qua thời gian dài, việc học tập thời Lê mạt tỏ bất cập cách học sáo rỗng, từ chương, cầu lợi kẻ sĩ không hợp với địi hỏi tình hình Điều Nguyễn Thiếp thư gửi Quang Trung cuối năm 1791 Theo đề nghị Nguyễn Thiếp, Quang Trung thống quan điểm dạy học là:  "Phép dạy, định theo Chu Tử"  Phép học trước học Tiểu học để bồi bổ lấy gốc; tiến lên, đến Tứ thư, Ngũ kinh Học cho rộng ước lược gọn, theo điều học biết mà làm Bản thân Quang Trung, xuất thân võ tướng, trở thành hoàng đế cố gắng học Tứ thư, Ngũ kinh, Binh thư Mỗi tháng lần, viên quan Bí thư, có nhiệm vụ vào chầu để giảng giải cho hoàng đế Quang Trung kinh sách Cũng việc giáo dục, khoa cử, Quang Trung chấn chỉnh lại tiêu cực thi cử cuối thời Lê - Trịnh (muốn dự thi Hương cần nộp quan tiền dự thi không cần qua sát hạch; việc trông thi thả lỏng cho quay cóp thi hộ Đồng thời, Quang Trung thức đưa chữ Nơm vào khoa cử Đây lần lịch sử Việt Nam, chữ Nơm thức đưa vào khoa cử Quang 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trung quy định kỳ thi, đề thi phải chữ Nơm đến kỳ tam trường, thí sinh phải làm thơ phú chữ Nôm Năm 1789, Quang Trung cho mở khoa thi Hương Nghệ An Nguyễn Thiếp cử làm Đề điệu trường thi kiêm Chánh chủ khảo Những người thi Hương đỗ gọi Tú tài; hạng ưu sung vào trường Quốc học, hạng thứ bổ vào trường phủ học Để hạn chế xóa bỏ hậu chế độ thi cử không thực chất thời Lê Mạt, Quang Trung quy định "các nho sinh sinh đồ cũ phải đợi đến kỳ thi, thi hạng ưu tuyển, hạng bị bãi trường học xã" Đặc biệt với "sinh đồ quan" triều Lê - Trịnh, ông hạ lệnh bãi miễn không sử dụng bắt làm dân thường Cuối kỷ XVIII, văn học Tây Sơn đời để khẳng định nghiệp lớn lao vua Quang Trung nhà Tây Sơn chiến đấu chống ngoại xâm hịa bình xây dựng Những nhà văn, nhà thơ xuất thân từ Bắc Hà thể tinh thần thời Tây Sơn tác phẩm là: - Lê Ngọc Hân với Vãn tư Văn tế vua Quang Trung; - Cao Huy Diệu với tập thơ Hồng quế hiên; - Ngô Ngọc Du với thơ Long thành quang phục kỷ thực; - Ninh Tốn với tập thơ Tuyết Sơn; - Đoàn Nguyễn Tuấn với tập thơ Hải Ơng; - Phan Huy Ích với Dụ am ngâm lục Dụ am văn tập; - Hồ Xuân Hương với Thơ Nôm tập Lưu hương ký (chữ Hán); - Ngơ Thì Nhậm với tác phẩm như: Bang giao hảo; Bang giao tập; Kim mã hành dư; Hàn anh hoa; Doãn thi văn tập… đưa ông lên hàng nhà thơ kiêm nhà văn hóa lớn thời Tây Sơn Tác phẩm tiêu biểu văn học Tây Sơn Hoàng Lê thống chí viết khởi nghĩa Tây Sơn nghiệp Quang Trung phong phú, sinh động tất tác phẩm khác, đặc biệt hồi thứ 14 15 tập trung mô tả chiến thắng Đống Đa oanh liệt qua trang sách chứa chan hào khí niềm tự hào dân tộc, tràn trề khí phách anh hùng ca Hình tượng Quang Trung, lãnh tụ phong 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trào anh hùng ca dân tộc, thể đẹp đẽ hết Hoàng Lê thống chí đáng xem ký lịch sử tuyệt tác phản ánh sâu sắc nhiều mặt xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII Một khía cạnh đáng ý văn học Tây Sơn phát triển rực rỡ văn học luận với hàng chục tác phẩm tập hợp lại hai Bang giao hảo thoại Đại Việt quốc thư nói lên nghĩa triều đại Tây Sơn tiếp nối truyền thống ưu tú văn học luận thời Lê Lợi - Nguyễn Trãi Hai quan học thuật lớn Tây Sơn Viện Sùng Chính Nghệ An Quán Quốc Sử Phú Xuân Dưới điều khiển viện trưởng Nguyễn Thiếp, Viện Sùng Chính dịch nhiều sách chữ Hán chữ Nôm để dùng dạy học phổ biến dân Chỉ hai năm dịch xong sách Tiểu học, Tứ thư, Kinh Thi cịn giữ hai cơng trình lớn viện Thi kinh giải âm Ngũ kinh toát yếu diễn nghĩa Ngơ Thì Nhậm tổng tài Quốc Sử Qn 10 năm hoạt động cho xuất ba cơng trình lớn: Đại Việt sử ký tiền biên, Đại Việt sử ký tục biên Đại Việt sử ký tiệp lục tổng tự Đây sử có giá trị với nhiều lời bình luận xác đáng, thấm nhuần tinh thần yêu nước niềm tự hào dân tộc Từ năm 1788, Quang Trung chủ trương biên soạn luật cho triều đại cơng việc q bề bộn thời gian trị q ngắn ngủi nên chưa có dịp thực Đến đời Cảnh Thịnh, thượng thư Hình Lê Cơng Miễn biên soạn xong Bộ hình thư sở tham khảo kỹ lưỡng Luật Hồng Đức thời Lê Sơ Có thể xem Bộ hình thư thành tựu lập pháp thời Tây Sơn Y học thời kế thừa thành tựu y học dân tộc thời trước Lãnh đạo ngành y tế triều đình thời Quang Trung Nguyễn Hồnh, tác giả Nam dược trình bày 500 vị thuốc; lãnh đạo Viện Thái Y Nguyễn Quang Tuân, soạn La Khê phương dược danh y quan trọng thời Nguyễn Gia Phan, Thượng thư Lại thời Cảnh Thịnh mà tác giả sách nhi khoa, phụ khoa khoa truyền nhiễm 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khi nói tới mỹ thuật thời Tây Sơn, người ta thường nghĩ tới tượng 16 vị tổ thờ chùa Tây Phương (Hà Nội) sáng tác từ cuối kỷ 18 mà giới nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam nhà mỹ học nước đánh giá đỉnh cao nghệ thuật điêu khắc tôn giáo Việt Nam Tiểu kết Xuất phát từ khởi nghĩa với đội ngũ tướng lĩnh tài giỏi, phong trào Tây Sơn từ thắng lợi đến thắng lợi khác, bước thống nhất, ổn định giang sơn Dưới trị hoàng đế Quang Trung, vương triều Tây Sơn đạt nhiều thành tựu to lớn tất mặt trị, kinh tế, qn văn hóa Đạt thành tựu nhờ cơng lao đóng góp lớn đội ngũ sĩ phu Bắc Hà, không chiếm tỷ lệ số đông giới sĩ phu lại là phận tinh túy nhất, người có tâm, có tầm vừa có tài đứng phò tá vua Quang Trung xây dựng đất nước Nếu trước khói lửa chiến tranh lực lượng dũng tướng phát huy hết khả để giúp Nguyễn Huệ ổn định đất nước giang sơn hịa bình, ổn định tầng lớp sĩ phu có điều kiện để phát huy tài năng, lực cơng kiến thiết lại đất nước Có thể nói, phận sĩ phu Bắc Hà bổ sung điểm khiếm khuyết để phong trào Tây Sơn giành thắng lợi hồn tồn, xây dựng lên triều đại Khơng có tầng lớp sĩ phu vua Quang Trung tài quân thiên bẩm giành chiến thắng chiến tranh chắn cơng tái thiết đất nước khó lịng đạt thành tựu rực rỡ vậy, đặc biệt lĩnh vực văn hóa, trị Tầng lớp sĩ phu theo với vương triều Tây Sơn không đông dấu ấn, thành tựu mà họ gây dựng lại vô đậm nét tất lĩnh vực Cuối kỷ XVIII với biến động đất nước, vua Quang Trung - Nguyễn Huệ lên với vai trò lãnh tụ kiệt xuất tập hợp nhiều sĩ phu tài giỏi để xây dựng lên triều đại Tây Sơn ngắn ngủi đầy huy hoàng 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Sĩ phu hay kẻ sĩ Bắc Hà nhắc tới nói đến nhiều từ thời Trịnh Nguyễn phân tranh rạch đôi sơn hà Nam - Bắc sau triều đại Quang Trung Nguyễn Huệ chói tắt nhanh sấm sét Chưa đất nước lòng người bị chia rẽ, phân tâm thời Dân chúng lầm than đói khổ, nơng dân khởi nghĩa giặc giã lên nhiều nơi, kỷ cương rối loạn, văn hóa suy đồi Khác hẳn với xã tắc trước mối “vững âu vàng”, từ thời thịnh Trần, sau khởi nghĩa Lam Sơn tạo dựng triều vua nói thịnh trị lịch sử Kẻ sĩ bao sĩ phu khác có đường để chọn đuổi giặc xâm lược phương Bắc, cứu dân, cứu nước Chưa có “Nam Hà” nên chưa nói tới “sĩ phu Bắc Hà” Nhưng từ Nguyễn Bỉnh Khiêm sau lâu Nguyễn Thiếp, giới sĩ phu vấp phải trước mắt ngã ba đường khắc nghiệt lịch sử Vốn nuôi dưỡng bầu sữa Nho giáo hàng trăm năm với tinh thần trung quân miễn bàn, họ choáng ngợp trước trước thay đổi nhanh chóng thời cuộc, đứng trước nhiều lựa chọn Khi khuyên Nguyễn Hoàng vào Nam “vạn đại dung thân”, Trạng Trình đánh dấu giai đoạn lịch sử Một đất nước tan rã, phân liệt kẻ sĩ vốn biết có nhà Lê tự hỏi tính thống cịn hay mất? Trong cuồng phong loạn ly với xoáy mãnh liệt, nhân cách người trước hết giới tinh hoa có học hình thành Kẻ sĩ đặt trước nan vấn đụng chạm đến đức tin đạo Nho cung Vua phủ Chúa tràn ngập rác rưởi, dâm loạn thối nát Những Thị Huệ, Đặng Mậu Lân hay Huy Quận công chà đạp lên nhân phẩm xã hội có kỷ cương rữa nát Kẻ sĩ - người có học, coi lương tri thời đại khơng tự dằn vặt buộc phải “trung” với loại vua nào, chúa Nhưng chữ nghĩa đạo đức thánh hiền tính cách học trị thừa bạc nhược, không cho phép họ hành động, không cho họ làm họ nghĩ, họ muốn làm Một số kẻ sĩ lại có cách xuất xử khác thường Trong sóng ngầm dội liệt chống Quang Trung Bắc Hà với Lý Trần Quán, Trần Phương Bình, 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Hành, Phạm Thái, kể Nguyễn Du… số sĩ phu Bắc Hà Ngơ Thì Nhậm (1746-1802), Phan Huy Ích (1751-1822), Nguyễn Thế Lịch (1748-1817), Vũ Huy Tấn (1749-1800) nhiều người khác, tự nguyện hồ hởi trình diện cộng tác với triều Tây Sơn mà khơng có mặc cảm “thờ hai vua” Họ nhà vua áo vải trọng dụng Sau Gia Long lên ngôi, họ bị làm nhục, trả thù tàn nhẫn Nhưng sau đó, cháu họ Phan Huy Chú, Phan Huy Vịnh (con cháu Phan Huy Ích) lại cộng tác làm quan to với nhà Nguyễn, quên mối thù xưa khí phách kẻ sĩ Thực ra, đặc điểm kẻ sĩ Bắc Hà Những người bị đời sau cho “cơ hội”, “sọc dưa” Nhưng họ đại sĩ phu, học rộng tài cao Họ đơn giản tranh thủ hội để đưa sở học gìn giữ ngơi đền văn hóa nước nhà họ kẻ sĩ Mỗi người vẻ, kẻ sĩ Bắc Hà khác nhiều cách xuất xử, hành vi tính cách cá nhân, chí đối lập nước với lửa Thậm chí gia đình, dịng tộc, có khuynh hướng tư tưởng trái ngược thái độ thành viên Tây Sơn gia đình Nguyễn Du Hà Tĩnh hay Ngơ văn gia phái khối mâu thuẫn tạo nên viên ngọc văn hóa, nhân cách “sĩ phu Bắc Hà” với tính cách thâm thúy, học rộng tài cao, có sở hữu chung ngơng, thâm nho, có minh triết lẫn tù mù trí tuệ, người biểu tính cách khác Có số kẻ sĩ dấn thân chết khơng chịu nhục, bên cạnh khơng người chấp nhận sống cảnh hàn nho, coi trời vung “mong vua yêu” Khái niệm “sĩ phu Bắc Hà” xưa trở thành truyền thống kẻ sĩ Bất mãn, phản biện phản kháng để giữ nhân cách (tu thân) sau thay đổi hay uốn nắn thời (bình thiên hạ) theo nguyên lý truyền thống họ giáo dục truyền đạt đặc điểm trí thức thời khơng riêng kẻ sĩ Bắc Hà Dù mang nhiều mặt đối lập, dù khối mâu thuẫn lớn, dù khí phách lẫn hèn nhát, truyền thống kẻ sĩ điểm son, hạt ngọc có ảnh hưởng tích cực chủ yếu tâm thức văn hóa Việt 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com “Kẻ sĩ” thời có sẵn máu truyền thống kẻ sĩ thời Nho giáo thịnh hành hay từ lớp cha anh Tây học vừa khuất bóng chưa Cái sở học họ không cha ông Họ sống giới hòa nhập, đặc biệt xa lộ thơng tin internet không sợ vô lễ cho họ học cao tài rộng cha anh (đương nhiên với phát triển giới văn minh), tính độc lập suy nghĩ chất phản biện vốn có sẵn người kẻ sĩ thời đại mạnh mẽ nhiều Bởi chất nho giáo chưa tồn có (những người xuất thân gia đình nho giáo) nhạt nhịa Dù vậy, “kẻ sĩ” chưa chết Tinh thần khí phách kẻ sĩ Bắc Hà chưa chết không chết Roi tẩm thuốc độc Đặng Trần Thường giết thể xác Ngô Thời Nhiệm không nhục mạ tinh thần kẻ sĩ Hơn hết, đường dẫn tới Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, văn minh, xã hội cần tinh thần phản biện “kẻ sĩ”, khí phách khơng nhân lượng với ác “kẻ sĩ” Không thể tưởng tượng xã hội khơng cịn “kẻ sĩ” dù số họ người loại trừ dở, hèn, bàng quan 99 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Ánh (2004), Ngơ Thì Đạo Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Đỗ Bang (1981), Trung thư phụng Trần Văn Kỷ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 177, tr.17-24 Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng (1976), Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Phạm Tú Châu (2004), Từ điển Văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển Văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I-IV Nxb Sử học, Hà Nội Danh nhân văn hóa lịch sử Việt Nam Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập 3) (2008), Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội Trịnh Văn Định (2003), Những cách lựa chọn kẻ sĩ tinh hoa lịch sử, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 29, số 2, tr 10-18 Trịnh Hoài Đức (1999), Gia Định thành thơng chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thạch Giang (2004), Văn học kỷ XVIII, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Trần Văn Giáp (2003), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm (Tập in chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Hoàng Xuân Hãn (1971), Phe chống đảng Tây Sơn Bắc với tập “Lữ Trung ngâm”, Tập san Sử Địa, số 21, tr 20-25 13 Hoàng Xuân Hãn (1998), La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, in trong, La Sơn Yên hồ Hoàng Xuân Hãn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Cao Xuân Hạo (2005), Quốc triều chánh biên toát yếu, II, Nxb Thuận Hóa, Huế 100 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 Nguyễn Văn Hoàn (1973), Phong trào khởi nghĩa nông dân văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Văn học, số 4, tr 15-20 16 Nguyễn Hồn, Lê Q Đơn, Cao Miên (1991), Đại Việt sử ký tục biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Cao Xuân Huy, Thạch Can (1978), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, Quyển II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Vũ Khiêu (1973), Vấn đề đánh giá Ngơ Thì Nhậm, Tạp chí Văn học số 4, tr 13-16 19 Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế (2009), Tây Sơn - Thuận Hóa anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ Quang Trung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Ngô Cao Lãng (1995) Lịch triều tạp kỷ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đinh Xuân Lâm - Trương Hữu Quýnh (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (1993), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 23 Phan Huy Lê (1974), Đô Đốc Đặng Tiến Đông, tướng Tây Sơn huy trận Đống Đa, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 154, tr.70-73 24 Hoàng Lê (1979), Về bước đường dẫn Ninh Tốn đến với Tây Sơn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 184, tr 18-22 25 Mai Quốc Liên (2001), Ngơ Thì Nhậm, Tác Phẩm I, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Hải Linh (1973), Vai trò phong trào cách mạng nông dân Tây Sơn nghiệp đấu tranh lập lại thống đất nước hồi cuối kỷ XVIII, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 150, tr 30-35 27 Thế Long (1978), Bước đầu tìm hiểu sĩ phu với phong trào nông dân Tây Sơn, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, tr 27-33 28 Trần Nghĩa (1973), Tìm hiểu thái độ trị Ngơ Thì Nhậm, Tạp chí Văn học, số 4, tr 8-13 29 Ngô Văn gia phái, Hàn anh hoa, Thư viện Khoa học xã hội, số A.11.711, chiếu khơng đề ngày tháng, Ngơ Thì Nhậm làm thay Quang Trung 101 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 30 Phạm Thế Ngũ (1963), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Quyển 2), Quốc học tùng thư ấn hành, Sài Gòn 31 Nguyễn Gia Phu (chủ biên) (2003), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Vũ Đức Phúc (1973), Từ Ngô Thì Nhậm đến trào lưu văn học Tây Sơn, Tạp chí văn học, số 4, tr 33-37 33 Nguyễn Thị Phượng (1995), Tuyển tập thơ chữ Hán Nguyễn Đề Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí tập I-V, Nxb Thuận Hoá, Huế 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam liệt truyện, tập I-IV, Nxb Thuận Hoá, Huế 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (1990), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập I-II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (1982), Đại Nam thực lục, Nxb Sử học, Hà Nội 38 Lê Quýnh (1993), Bắc hành tùng ký, Nxb Thuận Hóa, Huế 39 Trương Hữu Quýnh (1983), Thái độ Nguyễn Huệ trí thức, in trong: Góp phần tìm hiểu phong trào nông dân Tây Sơn - Nguyễn Huệ, Sở Văn hóa thơng tin Nghĩa Bình xuất 40 Khai Sinh (1953), Trần Danh Án, chí sĩ đời cuối Lê, Đông Tây xuất 41 Phạm Văn Sơn (1961), Việt sử tân biên: từ Tây Sơn đến Nguyễn Sơ, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 42 Văn Tân (1973), Ngơ Thì Nhậm, trí thức sáng suốt dũng cảm theo nông dân khởi nghĩa Tây Sơn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 150, tr 21-24 43 Văn Tân (1974), Ngơ Thì Nhậm - Con người nghiệp, Ty Văn hố - Thơng tin Hà Nội xuất 44 Trịnh Vân Thanh (1966), Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển (Quyển 2) Nxb Hồn thiêng, Sài Gòn, tr 946 102 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 45 Nguyễn Quang Thắng - Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Lê Sỹ Thắng (1973), Tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm, Tạp chí Triết học, số 4, tr 25-29 47 Lê Sỹ Thắng (1974), Vài ý kiến góp vấn đề đánh giá số nhân vật thời Tây Sơn, Tạp chí Triết học, số 5, tr 13-17 48 Lục Đức Thuận, Võ Quốc Ky (2009), Tiền cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Khắc Thuần (chủ biên) (2003), Lê Q Đơn tồn tập, tập I-III, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Khắc Thuần (1996), Danh tướng Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Tài Thư (1993), Ngơ Thì Nhậm: nhà tư tưởng lỗi lạc thời kỳ biến loạn xã hội, in trong: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Lê Thước, Trương Chính (1971), Tìm hiểu dịng văn học tiến thời Tây Sơn, Tạp chí Văn học, số 6, tr 18-23 53 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hứa Mùi (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1071-1919), Nxb Văn Hóa, Hà Nội 54 Tảo Trang (1973), Bước đầu tìm hiểu số nhà văn Ngơ gia văn phái, Tạp chí văn học, số 5, tr 31-36 55 Tạ Chí Đại Trường (1973), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, Nxb Văn Sử Học, Sài Gòn 56 Tứ thư (2003), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 57 Nguyễn Đức Vân - Kiều Thu Hoạch (2001), Hoàng Lê thống chí, dịch Nxb Văn học, Hà Nội 58 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Trần Quốc Vượng (2004), Danh nhân Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 103 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... luanvanchat@agmail.com Đóng góp luận văn Khái quát phong trào Tây Sơn (1771- 1802), làm bật thái độ sĩ phu Bắc Hà với phong trào Tây Sơn Qua đó, nhận xét, đánh giá phong trào Tây Sơn tầng lớp sĩ phu Bắc Hà cuối kỷ... TƯ TƯỞNG CỦA SĨ PHU BẮC HÀ VỚI PHONG TRÀO TÂY SƠN (1771- 1802) 2.1 Các sĩ phu Bắc Hà thời Tây Sơn 2.1.1 Quan niệm chung sĩ phu Sĩ có nghĩa người có học, phu có nghĩa người đàn ơng từ sĩ phu có nghĩa... tỏ thái độ sĩ phu Bắc Hà với phong trào Tây Sơn (1771- 1802) Nhiệm vụ nghiên cứu làm rõ điều kiện chủ quan, khách quan tác động đến thái độ, cách thức phản ứng tầng lớp sĩ phu với phong trào Tây

Ngày đăng: 09/12/2022, 15:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w