1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BAI THUOC THUOC GIAI BIEU

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 12,67 MB

Nội dung

THUỐC GIẢI BIỂU THUỐC GIẢI BIỂU BM Dược học cổ truyền Mục tiêu Nêu được đại cương về thuốc giải biểu Nêu được tên Việt Nam, bộ phận dùng của các vị thuốc Nêu được tính vị quy kinh, công năng chủ trị c.

THUỐC GIẢI BIỂU BM Dược học cổ truyền Mục tiêu  Nêu đại cương thuốc giải biểu  Nêu tên Việt Nam, phận dùng vị thuốc  Nêu tính vị quy kinh, cơng chủ trị vị thuốc Nội dung Đại cương 1.1 Định nghĩa 1.2 Phân loại 1.3 Cơng chủ trị 1.4 Tính chất chung 1.5 Lưu ý 1.6 Kiêng kỵ Một số vị thuốc tiêu biểu Đại cương Định nghĩa Thuốc có tác dụng đưa ngoại tà (phong, hàn, thấp, nhiệt) đường mồ hôi Đại cương Phân loại Phát tán phong hàn (tân ôn giải biểu) Vị cay, tính ấm VD: Quế chi, Ma hồng, Gừng, Kinh giới, … Phát tán phong nhiệt (tân lương giải biểu) Vị cay, tính mát VD: Bạc hà, Tang diệp, Cúc hoa, Cát căn, … Phát tán phong thấp (Phù giải biểu) Đại cương Công chủ trị Theo y học cổ truyền  Phát tán giải biểu  Sơ phong giải kinh  Tuyên phế  Giải độc  Hành thủy tiêu viên  Trừ thấp Đại cương Tính chất chung Chứa tinh dầu, quy kinh phế Vị cay, tính ấm, mát Lưu ý Chỉ dùng tà cịn ngồi biểu Liều lượng thuốc thay đổi tùy theo khí hậu Cần giảm liều cho phụ nữ sinh, trẻ em, người già Không nên dùng kéo dài Với chứng cảm phong hàn: Biểu thực (Ma hoàng), Biểu hư (Quế, Gừng) Sắc nhanh thuốc, đậy kín Đại cương Kiêng kỵ Không dùng thuốc giải biểu trường hợp sau: Sốt khơng có biểu chứng Tự hãn, đạo hãn khí hư Tăng huyết áp xuất huyết vùng đầu Thiếu máu, tiểu máu, nôn máu Mụn nhọt vỡ, nốt ban mọc, bay hết Sốt âm hư Đại cương Phối hợp thuốc Tùy vào bệnh trạng cụ thể mà phối hợp: Cảm mạo kèm ho, nhiều đờm  Thuốc hóa đờm, khái, bình suyễn Cảm mạo kèm đau ngực, đau đớn  Thuốc hành khí Cảm mạo kèm bồn chồn, lo âu, khó ngủ  Thuốc an thần Phối hợp thuốc nhiệt, trừ phong thấp Một số vị thuốc tiêu biểu Thuốc phát tán phong Thuốc hàn phát tán phong nhiệt Quế Bạc hà Gừng Cát Bạch Sài hồ Phòng phong Cúc tần Kinh giới Tang diệp Hương nhu tía Cúc hoa Tía tơ Thăng ma Ma hoàng Ngưu bàng tử Tế tân Mạn kinh tử 10.Hành 10.Phù bình 10 Một số vị thuốc tiêu biểu Sài hồ BPD Thăng ma Rễ TPHH Saponin Chất đắng, alkaloid Tính vị Đắng, hàn Cay, đắng, hàn Can, đởm Phế, tỳ, vị Quy kinh Giải cảm nhiệt Cơng Thăng dương Bình can giải uất chủ trị Kiện tỳ, bổ trung ích khí Trị sốt rét Giải cảm nhiệt Thăng dương Thanh vị nhiệt Làm cho sởi mọc 44 Một số vị thuốc tiêu biểu Thuốc phát tán phong nhiệt Cúc hoa vàng Chrysanthemum indicum L họ Cúc Asteraceae 45 Một số vị thuốc tiêu biểu Thuốc phát tán phong nhiệt Tang diệp Lá Dâu tằm Morus alba L., Moraceae 46 Một số vị thuốc tiêu biểu Cúc hoa vàng Tang diệp BPD Cụm hoa Lá TPHH Flavonoid Acid HC, tanin Tính vị Đắng, hàn Ngọt đắng, hàn Can, phế, tâm Can, phế Quy kinh Giải cảm nhiệt, Công nhiệt Thanh can, sáng mắt chủ trị Bình can, hạ áp Giải độc Giải cảm nhiệt Cố biểu liễm hãn Thanh can sáng mắt Thanh phế khái Hạ huyết áp, đường 47 Một số vị thuốc tiêu biểu Thuốc phát tán phong nhiệt Ngưu bàng tử Quả chín Ngưu bàng (Arctium lappa L., Asteraceae) 48 Một số vị thuốc tiêu biểu Thuốc phát tán phong nhiệt Mạn kinh tử Quả Mạn kinh tử (Vitex triflora L Verbenaceae) 49 Một số vị thuốc tiêu biểu Ngưu bàng tử BPD Mạn kinh tử Quả TPHH Dầu béo, glycosid Tinh dầu Tính vị Cay đắng, hàn Cay, hàn Phế, vị Can, phế, vị Quy kinh Công Giải cảm nhiệt Tiêu viêm, giảm đau chủ trị Nhuận tràng, tiêu độc Giải cảm nhiệt Thanh can Khu phong thống Lợi niệu 50 Một số vị thuốc tiêu biểu Thuốc phát tán phong nhiệt Phù bình Bèo Pistia stratiotes L., Araceae 51 Một số vị thuốc tiêu biểu Thuốc phát tán phong nhiệt Phù bình BPD: tồn bỏ rễ TPHH: acid hữu cơ, chất xơ, K, P Tính vị: cay, hàn Quy kinh: Phế, Thận Công dụng: Phát tán phong nhiệt Lợi thủy tiêu thũng Giải độc; làm cho ban sởi nhanh mọc Tuyên phế, bình suyễn 52 Một số vị thuốc tiêu biểu Thuốc phát tán phong nhiệt Thuyền thoái Xác lột Ve sầu đồng (TKH: Leptopsaltria tuberose Sigr.) Ve sầu miền núi (TKH: Gaeana maculate Druty.), họ Ve sầu Cicadidae 53 Một số thuốc tiêu biểu Thuyền thoái TPHH: Các hợp chất chứa nitơ Tính vị: mặn, hàn Quy kinh: Can, Phế, Thận Tác dụng – Công dụng Phát tan phong nhiệt; giải kinh, tuyên phế Chữa sốt cao, co giật, sốt phát ban Chữa ho, tiếng Chữa ngứa ngáy, mụn nhọt, viêm tai … Liều dùng – Cách dùng – g/ ngày, thuốc sắc, bột 54 Một số thuốc Phương thuốc tân lương giải biểu Thăng ma cát thang Tang cúc ẩm Ngân kiều tán 55 Một số thuốc Phương thuốc tân lương giải biểu Thăng ma cát thang Thăng ma – 10 g Thược dược – 12 g Cát 16 g Chích thảo – g Sắc uống Công năng: giải cơ, thấu chẩn 56 Một số thuốc Phương thuốc tân lương giải biểu Tang cúc ẩm Tang diệp 12 g Hạnh nhân 12 g Cúc hoa 12 g Liên kiều -12 g Cát cánh – 12 g Lô – 12 g Bạc hà – g Cam thảo – g Sắc uống, ngày – thang Công năng: sơ phong, nhiệt, tuyên phế, khái 57 Một số thuốc Phương thuốc tân lương giải biểu Ngân kiều tán Liên kiều – 12 g Cát cánh – 12 g Trúc diệp – g Kinh giới tuệ – g Đạm đậu xị – 12 g Ngưu bàng tử – 12 g Kim ngân hoa – 12 g Bạc hà – 12 g Cam thảo – g Sắc uống ngày thang Công năng: tân lương, thấu biểu, nhiệt, giải độc 58

Ngày đăng: 09/12/2022, 10:59

w