(TIỂU LUẬN) sự TƢƠNG ĐỒNG và KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT học NHO GIA và TRIẾT học đạo GIA ở TRUNG QUỐC THỜI cổ đại

30 4 0
(TIỂU LUẬN) sự TƢƠNG ĐỒNG và KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT học NHO GIA và TRIẾT học đạo GIA ở TRUNG QUỐC THỜI cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài số 3: SỰ TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ TRIẾT HỌC ĐẠO GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI HVTH : Vũ Huỳnh Phƣơng STT : 53 Nhóm : 06 Lớp : Cao học Ngày Khóa : 22 GVHD : TS Bùi Văn Mƣa TP HCM, Tháng 12/2012 - LỜI CẢM ƠN Triết học nguồn gốc lịch sử nhân loại, hệ thống tri thức có tính trừu tượng khái quát hóa cao, phản ánh xã hội hệ thống phạm trù Do việc nghiên cứu Triết học môn học bắt buộc giai đoạn đại cương bậc học chương trình cao học khơng ngoại lệ Để tiếp cận với kho tàng kiến thức em không quên người tạo điều kiện cho em học hỏi, nghiên cứu lĩnh hội phạm trù triết học Lời em xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường ĐH Kinh tế TP HCM, Tiểu ban Triết Học - Khoa lý luận trị Trường ĐH Kinh tế TPHCM tạo điều kiện tốt cho học viên có mơi trường học tập trau dồi thêm kiến thức môn học Em xin chân thành cám ơn Tiến Sĩ Bùi Văn Mưa, người Thầy với tất nhiệt tình, yêu nghề truyền đạt kiến thức bổ ích kinh nghiệm quý báu cho lớp Ngày – K22 hướng dẫn tận tình cung cấp giáo trình, tài liệu tham khảo cho em hoàn thành đề tài Và cuối cùng, Em xin gửi lời cảm ơn tất thành viên Nhóm lớp Ngày góp phần tạo nên tập thể đồn kết, thúc đẩy tinh thần học tập, nghiên cứu thành viên Trong trình tìm hiểu đề tài, em cố gắng chắn không tránh khỏi hạn chế, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy bạn Trân trọng! MỤC LỤC Lời mở đầu Chƣơng I: Lịch sử hình thành, nội dung, đặc điểm Nho gia Đạo gia 1.1 Khái quát Nho Gia 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Nôịdung 1.1.3 Đặc điểm ………………………………………………………………… 1.2 Khái quát Đạo Gia 1.2.1 Lịch sử hình thành 1.2.2 Nôịdung 1.2.3 Đặc điểm ………………………………………………………….……….9 Chƣơng II: Sƣ ̣tƣơng đồng vàkhác biêṭgiƣƣ̃a Nho gia Đạo gia 11 2.1 Sư ̣tương đồng vàkhác biêṭgiữa Nho Gia vàĐaọ Gia vềcon người ………… 11 2.2 Sư ̣tương đồng vàkhác biêṭgiữa Nho Gia vàĐaọ Gia vềchính trị - xã hội…….12 2.3 Sư ̣tương đồng vàkhác biêṭgiữa Nho Gia Đạo Gia tư tưởng biện chứng 14 2.4 Sư ̣tương đồng vàkhác biêṭgiữa Nho Gia vàĐaọ Gia vềgiáo dục………… …16 2.5 Sư ̣tương đồng vàkhác biêṭgiữa Nho Gia vàĐaọ Gia vềkhởi nguyên vũ trụ…………………………………………………………………….… …17 Chƣơng 3: Kết luận……………………………………………………………….19 PHỤ LỤC :Những ảnh hƣởng học thuyết Nho gia Đạo gia đến xã hội Việt Nam….………………………………………………………………………………21 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………26 HVTH: Vũ Huỳnh Phương GVHD : T.S Bùi Văn Mưa LỜI MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài : Trong bối cảnh xã hội Trung Hoa đầy biến động giai đoạn Xuân thu, Chiến quốc, nhiều hệ thống triết học đời phát triển nhằm đưa phương cách giải khác cho vấn đề thực tiễn trị - đạo đức – xã hội mà thời đại đặt Tiêu biểu hai trường phái Nho gia Đạo gia Hai trường phái triết học có ảnh hưởng lớn đến giới quan Triết học sau này, người Trung Hoa mà nước chịu ảnh hưởng Triết học Trung Hoa, có Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu hai trường phái triết học cần thiết  Mục tiêu đề tài : Quá trình tìm hiểu tư tưởng Triết học Nho gia – Đạo gia góp phần đưa nhận định tư tưởng chủ đạo hai hệ thống học thuyết này, qua đánh giá ảnh hưởng của đến đặc trưng tư tưởng Triết học Phương Đông phần hiểu biết thêm phát triển tư tưởng Việt Nam ảnh hưởng tư tưởng triết học Trung Hoa  Phạm vi nghiên cứu : Nét tương đồng - khác biệt hai trường phái Nho gia - Đạo gia ảnh hưởng hai trường phái tới xã hội Việt Nam  Phƣơng Pháp Nghiên Cứu: o Cơ sở phương pháp luận: Đề tài triển khai dựa nội dung triết học Nho gia Đạo gia o Các phương pháp cụ thể: Trong trình nghiên cứu trình bày đề tài, phương pháp nghiên cứu sử dụng như: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp,…  Bố cục đề tài: Chương 1: Lịch sử hình thành, nơịdung, đăc ̣ điểm nho gia vàđaọ gia Chương 2: Sư ̣tương đồng vàkhác biêṭgiữa nho gia vàđaọ gia Chương 3: Kết luận Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page HVTH: Vũ Huỳnh Phương GVHD : T.S Bùi Văn Mưa CHƢƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, NÔỊ DUNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA NHO GIA VÀĐAỌ GIA 1.1 Khái quát Nho Gia: 1.1.1 Lịch sử hình thành: Trong xã hội Trung Hoa cổ đại, “Nho” danh hiệu người có học thức, biết lễ nghi Nho giáo hệ thống giáo lý nhà Nho nhằm tổ chức xã hội có hiệu Những sở hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Cơng Đán Đến lượt mình, Khổng Tử phát triển tư tưởng Chu Cơng, hệ thống hóa lại tích cực truyền bá, ơng xem người sáng lập Nho giáo Khổng Tử sống thời Xuân Thu (722-480 TCN) Lúc giờ, lực thiên tử nhà Chu ngày sa sút, bị chư hầu lấn lướt Các nước chư hầu đánh triền miên , gây xung đột đối lập hai miền nam bắc Các nước nhỏ bị thơn tính Thời kỳ thểchếquốc gia thống bị phá vỡ , sản sinh nhiều nước Chư hầu lớn nhỏ Khi học thuyết Khổng Tử xuất hiêṇ không trở thàn h tư tưởng chủ yếu mà đến thếkỷ thứ trước công nguyên, Trung Quốc lúc mơṭnhà nước theo ̣tâp ̣ quyền trung ương lớn mạnh thống Trải qua nhiều nỗ lực giai cấp thống trị đại sĩ phu thời Hán, Khổng Tử tư tưởng Nho gia ông trở thành tư tưởng thống Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ kinh Sau Khổng Tử mất, học trị ơng tập hợp lời dạy để soạn Luận ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn sách Đại học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, gọi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc (480-221 TCN), bất đồng tính người mà Nho gia bị chia thành phái, phái Tuân Tử phái Mạnh Tử mạnh Mạnh Tử (372 - 298 TCN) có nhiều đóng góp đáng kể cho phát triển Nho gia nguyên thủy Ông đưa tư tưởng mà sau học trị ơng chép thành sách Mạnh Tử Ơng khép lại giai đoạn hình thành Nho gia Vì vậy, Nho gia KhổngMạnh cịn gọi Nho gia nguyên thủy hay Nho gia tiên Tần Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page GVHD : T.S Bùi Văn Mưa HVTH: Vũ Huỳnh Phương Từ hình thành hai khái niệm, Nho giáo Nho gia Nho gia mang tính học thuật, nội dung cịn gọi Nho học, cịn Nho giáo mang tính tơn giáo Ở Nho giáo, Văn Miếu trở thành thánh đường Khổng Tử trở thành giáo chủ, giáo lý tín điều mà nhà Nho cần phải thực hành Đến thời Tây Hán, Đại Học Trung Dung gộp vào Lễ Ký Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo dùng làm công cụ thống đất nước tư tưởng Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm Nho giáo thời kỳ gọi Hán Nho Điểm khác biệt so với Nho giáo nguyên thủy Hán Nho đề cao quyền lực giai cấp thống trị, Thiên Tử trời, dùng "lễ trị" để che đậy "pháp trị" Đổng Trọng Thư (179-104 TCN) dựa lợi ích giai cấp phong kiến thống trị, khai thác lý luận Âm dương-Ngũ hành, đưa thuyết trời sinh vạn vật thiên nhân cảm ứng để chỉnh thêm Nho gia việc giải thích vạn vật, người xã hội Ơng hệ thống hóa kinh điển Nho gia thành Tứ thư Ngũ kinh, đồng thời đưa quan niệm tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức phụ nữ Những quan điểm nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn đạo đức tảng tư tưởng xã hội, trở thành hệ tư tưởng giai cấp phong kiến thống trị Trung Quốc Nho gia không dừng lại với tư cách trường phái triết học vươn lên thành hệ tư tưởng xã hội mà mở rộng thành hệ thống niềm tin, tín ngưỡng-nghi thức phổ biến toàn xã hội Nho giáo xuất Khổng Tử suy tôn làm Giáo chủ đạo Học Sang thời nhà Tống, Nho giáo thật phát triển mạnh Chính Chu Đơn Di (1017-1073) Thiệu Ung (1011-1077) người khỏi xướng lý học Nho giáo Ngoài ra, thời cịn có hai anh em họ Trình-Trình Hạo (1032-1085), Trình Di (1033-1107), Chu Hy (1130- 1200) nhà lý học xuất sắc Họ nêu thuyết Cách vật trí tri (cách vật, trí tri, thành ý, tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ) Nho giáo tiếp tục chi phối đời sống tư tưởng xã hội Trung Quốc qua triều đại tiếp theo, nói chung, Nho giáo thời Minh-Thanh khơng có phát triển bật mà ngày khắt khe bảo thủ Sang kỷ XIX, Nho giáo thật trở nên già cỗi, khơng cịn sức sống 1.1.2 Nôịdung: Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page GVHD : T.S Bùi Văn Mưa HVTH: Vũ Huỳnh Phương Cốt lõi Nho giáo Nho gia Đó học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng gọi quân tử (quân = cai trị, quân tử = người cai trị) Để trở thành người quân tử, người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân" Sau tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo" (hành động theo đạo lý)  Tu thân: Người quân tử phải đạt ba điều q trình tu thân: - Đạt Đạo: Đạo có nghĩa "con đường", hay "phương cách" ứng xử mà người quân tử phải thực sống "Đạt đạo thiên hạ có năm điều: đạo vua tơi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè" (sách Trung Dung), tương đương với "quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu" Đó "ngũ luân" (luân = thứ bậc, đạo cư xử) Trong xã hội cách cư xử tốt "trung dung" Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân tập chung lại ba mối quan hệ quan trọng gọi "tam thường": "quân thần, phụ tử, phu phụ" Và cách ứng xử khơng cịn trung dung mà mối quan hệ chiều, là: "trung, hiếu, tiết nghĩa" Tôi phải tuyệt đối phục tùng vua, phải tuyệt đối phục tùng cha, vợ phải tuyệt đối phục tùng chồng Mối quan hệ thể hiện: "Vua bảo chết, không chết bất trung; cha bảo chết, không chết bất hiếu" (quân xử thần tử, thần bất trung; phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu) Cịn trách nhiệm vợ chồng diễn đạt ba công thức gọi "tam tòng": "ở nhà theo cha, lấy chống theo chồng, chồng chết theo trai" (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử) - Đạt Đức: Quân tử phải đạt ba đức: "nhân - trí - dũng" Khổng Tử nói: "Đức người quân tử có ba mà ta chưa làm Người nhân khơng lo buồn, người trí khơng nghi ngại, người dũng khơng sợ hãi" (sách Luận ngữ) Về sau, Mạnh Tử thay "dũng" "lễ, nghĩa" nên ba đức trở thành bốn đức: "nhân, nghĩa, lễ, trí" Hán nho thêm đức "tín" nên có tất năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" Năm đức cịn gọi "ngũ thường" - Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc: Ngoài tiêu chuẩn "đạo" "đức", người quân tử phải biết "Thi, Thư, Lễ, Nhạc" Tức người quân tử cịn phải có vốn văn hóa tồn diện  Hành đạo: Sau tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức phải làm quan, làm trị Nội dung công việc công thức hóa thành "tề gia, trị quốc, Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page GVHD : T.S Bùi Văn Mưa HVTH: Vũ Huỳnh Phương bình thiên hạ" Tức phải hồn thành việc nhỏ - gia đình, lớn - trị quốc, đạt đến mức cuối bình thiên hạ (thống thiên hạ) Kim nam cho hành động người quân tử việc cai trị hai phương châm: - Nhân trị: Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người, yêu người coi người thân Khi Trọng Cung hỏi nhân Khổng Tử nói: "Điều khơng muốn đừng làm cho người khác" (sách Luận ngữ) Nhân coi điều cao luân lý, đạo đức, Khổng Tử nói: "Người khơng có nhân lễ mà làm gì? Người khơng có nhân nhạc mà làm gì?" (sách Luận ngữ) - Chính danh: Chính danh vật phải gọi tên nó, người phải làm chức phận "Danh khơng lời không thuận, lời không thuận tất việc không thành" (sách Luận ngữ) Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Cơng: “Vua vua, tôi, cha cha, con" (sách Luận ngữ) Đó điều quan trọng kinh sách Nho giáo, chúng tóm gọi lại chín chữ: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Và đến lượt mình, chín chữ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà thơi Qn tử ban đầu có nghĩa người cai trị, người có đạo đức biết thi, thư, lễ, nhạc Tuy nhiên, sau từ cịn người có đạo đức mà khơng cần phải có quyền Ngược lại, người có quyền mà khơng có đạo đức gọi tiểu nhân (như dân thường) 1.1.3 Đặc điểm Nho giáo có nhiều điểm mâu thuẫn, chưa tính đến Nho giáo đời sau, Nho giáo nguyên thủy chứa đựng nhiều mâu thuẫn nguyên tắc; ví dụ, Khổng Tử nói "dân làm gốc" lại gọi dân "tiểu nhân", Việc tìm đặc điểm Nho giáo để giải thích mâu thuẫn yêu cầu nghiên cứu trình hình thành Nho giáo, tức tìm nguồn gốc Nho giáo Nho giáo sản phẩm hai văn hóa: văn hóa du mục phương Bắc văn hóa nơng nghiệp phương Nam Chính mang đặc điểm hai loại hình văn hóa  Tính du mục phương Bắc: - Tính "quốc tế" đặc tính khác biệt văn hóa du mục so với văn hóa nơng nghiệp Tính quốc tế Nho giáo thể mục tiêu cao người quân tử "bình thiên hạ" Bản thân Khổng Tử nhiều lần rời bỏ nước Lỗ, quê hương ông để tìm minh chủ Đối với người quân tử, việc tìm minh quân quan trọng việc làm cho đất nước Trong truyền thuyết văn học Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page GVHD : T.S Bùi Văn Mưa HVTH: Vũ Huỳnh Phương Trung Hoa, việc nhân tài thay đổi minh chủ điều thường thấy Đó ảnh hưởng Nho giáo - Tính "phi dân chủ" hệ tư tưởng "bá quyền", coi khinh dân tộc khác, coi trung tâm "tứ di" xung quanh "bỉ lậu" Khổng Tử nói: "Các nước Di, Địch, dù có vua không Hoa Hạ (Trung Hoa) vua" (sách Luận ngữ) Tính phi dân chủ cịn thể chỗ coi thường người dân, đặc biệt phụ nữ Khổng Tử gọi dân thường "tiểu nhân", đối lập với người "quân tử" Còn phụ nữ, ơng nói: "Chỉ hạng đàn bà tiểu nhân khó dạy Gần họ nhờn, xa họ ốn" (sách Luận ngữ) - Tính "trọng sức mạnh" thể chữ "Dũng", ba đức mà người qn tử phải có (Nhân - Trí - Dũng) Tuy nhiên ông nhận điều nguy hiểm: "Kẻ có dũng mà ghét cảnh bần hàn tất làm loạn" - Tính "nguyên tắc" thể học thuyết "chính danh" Tất phải có tơn ti, tất phải làm việc theo bổn phận  Tính nơng nghiệp phương Nam - Tính "hài hịa" đặc tính văn hóa nơng nghiệp, trái ngược với tính trọng sức mạnh văn hóa du mục Biểu cho tính hài hịa việc đề cao chữ "Nhân" nguyên lý "Nhân trị" Khổng Tử nói: "Về mạnh phương Nam ư? Hay mạnh phương Bắc ư? Khoan hịa mềm mại để dạy người, khơng báo thù kẻ vô đạo - mạnh phương Nam, người qn tử vào phía Xơng pha gươm giáo, dầu chết không nản, mạnh phương Bắc - kẻ mạnh vào phía ấy" (sách Trung Dung) - Tính "dân chủ" đặc tính khác biệt với văn hóa du mục Khổng Tử nói: "Dân chủ thần, thánh nhân xưa lo cho việc dân lo việc thần" (Kinh Xuân Thu) Ơng cịn nói: "Phải làm trước cơng việc dân, phải khó nhọc dân" (sách Luận ngữ) Tính dân chủ cịn thể cách cư xử "trung dung" "ngũ luân" Trong quan hệ đó, thể tính hai chiều, bình đẳng: Vua sáng, trung; cha hiền, hiếu; anh tốt, em nhường; bạn bè tin cậy - Tính coi trọng văn hóa tinh thần (thi, thư, lễ, nhạc) thể nhiều Kinh Thi Tính "trọng văn" ngược lại với tính "trọng võ" văn hóa du mục  Nhâṇ đinh ̣ : Xét nguồn, thấy Nho giáo tổng hợp hai truyền thống – văn hóa gốc du mục phương Bắc văn hóa nơng nghiệp phương Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page GVHD : T.S Bùi Văn Mưa HVTH: Vũ Huỳnh Phương không muốn Lão Tử rút nghệ thuật sống dành cho người là: từ ái, cần kiệm, khiêm nhường, khoan dung 2.2 Sƣ ̣tƣơng đồng vàkhác biêṭgiƣƣ̃a Nho Gia vàĐaọ Gia vềchính trị - xã hội 2.2.1 Sự tương đồng: + Khuyên người sống không giả tạo, từ bỏ tính tham lam, vị kỷ để khơng làm đức người sống phải chừng mực, điều mà khơng muốn đừng nên áp dụng cho người khác + Các học thuyết đưa nhằm hướng đến tập trung giải vấn đề thực tiễn xã hội thời đại đặt ra, giải mâu thuẫn xã hội đưa đưa người đến lối giải thoát theo cách khác 2.2.2 Sự khác biệt:  Giai đoạn xã hội loạn lạc: + Nho gia: Phương thức nhà Nho, đứng đầu Khổng Tử, gồm Mạnh Tử sau này, mặt mong muốn trở lại với quy phạm hành vi nguyên thủy, trì quy tắc tôn pháp chế độ phong kiến nhà Chu; đồng thời mặt khác, sáng tạo nấc thang giá trị Mong xã hội công nhận, cổ súy, đề cao đức tính Nhân Ái luân lý Trung Hiếu + Đạo gia: Phương thức Đạo gia, đứng đầu Lão Tử, gồm Trang Tử sau này, bác, chống phá trật tự xã hội hữu hành vi tích cực, hoặc tự đặt ngồi vịng xã hội đó, hành vi tiêu cực, ẩn náu, mai danh lánh nạn chẳng hạn Lão Tử bảo rằng: “Giai binh giả bất tường chi khí” (Quân lực mạnh, thứ chẳng lành), rằng: "Dĩ Đạo tá nhân chủ giả, bất dĩ binh cưỡng thiên hạ" (Kẻ biết dùng Đạo mà phị chúa, chẳng lấy chiến tranh làm phương tiện, để cưỡng thiên hạ)  Quan điểm xây dựng nước: + Nho Gia: Quan điểm Nước lớn xây dựng đất nước lớn mạnh chủ trương xây dựng xã hội đại đồng Người quân tử phải hành đạo, tức phải làm quan, làm trị Nội dung cơng việc cơng thức hóa thành "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" Tức phải hồn thành việc nhỏ - gia đình, lớn - trị quốc, đạt đến mức cuối bình thiên hạ (thống thiên hạ) Quan điểm Hữu vi đem áp đặt ý chí vào vật Ở nho giáo trị quốc áp đặt theo “đức trị” hay “nhân trị” Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page 12 GVHD : T.S Bùi Văn Mưa HVTH: Vũ Huỳnh Phương “Đức trị” : Theo quan điểm coi trọng giáo dục, phản đối bạo lực chiến tranh Khổng Tử lấy học đầu mở trường thu nhận đệ tử để truyền thụ kiến thức, lời dạy Ngài đệ tử ghi lại “Luận ngữ”; Ông coi XH tổng hợp mối quan hệ người với người, Ngũ luân Tam cương phạm trù học thuyết Khổng Tử Nhân - Nghĩa - Lễ Chính danh “Nhân trị”: Theo quan điểm Giai cấp thống trị phải thương yêu, tôn trọng, chăm lo cho nhân dân; Đường lối nhân trị Khổng Tử có tính chất điều hịa mâu thuẫn giai cấp, phản đối đấu tranh Ơng khuyên giai cấp thống trị phải thương yêu, tôn trọng, chăm lo cho nhân dân Đồng thời, ông khuyên dân phải an phận, lấy nghèo làm vui, nghèo mà khơng ốn trách; Ơng coi việc ốn trách cảnh nghèo hèn, ưa dùng bạo lực mầm mống loạn Tuy nhiên, kế sách trị ơng dừng lại tính chất cải lương tâm khơng phải phải cách mạng thực; Khía cạnh xã hội người bị hiểu cách hạn chế tâm + Đạo gia: Quan niệm Nước nhỏ, dân theo quan niệm Lão Tử, ông chủ trương "Tiểu quốc dân", hạn chế quyền lực Nhà nước hoạt động dân đến mức tối đa, dân sống chất phác thời nguyên thủy Người cho rằng, với nước nhỏ dân thưa, có tranh chấp dễ trị, Nhà nước nhọc lịng làm mà dân tự sống an lành “Dù khí cụ gấp trăm gấp chục sức người không dùng đến Ai coi chết hệ trọng nên không đâu xa Có xe thuyền mà khơng ngồi Có gươm giáo mà không dùng Bỏ văn tự, bắt người ta trở lại dùng lối thắt dây ghi dấu thời thượng cổ Ai chăm vào việc ăn no, mặc ấm, yên, vui với phong tục Ở nước nghe thấy gà gáy chó sủa nước kia, nhân dân nước đến già chết mà không qua lại lẫn nhau” (Đạo đức kinh, chương 80) Bên cạnh đó, quan niệm Đạo Lão Tử chẳng có liên hệ tới trí thức Ơng viết viết: "Tuyệt học vơ tư (Có bỏ học hết ưu phiền); "Tri giả bất ngôn, ngôn giả bất tri" (Người có học vấn chẳng nói, kẻ hay nói người không hiểu biết) Quan điểm Vô vi : Không dùng luật pháp, không cần giáo dục nhân, lễ, nghĩa, trí Nhấn mạnh tính tự nhiên người Chính phủ n tĩnh vơ vi dân biến thành chất phác, phủ tích cực làm việc dân đầy tai họa Có nghĩa sống hoạt động theo lẽ tự nhiên, phác, không làm trái với tự nhiên, không can thiệp vào Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page 13 GVHD : T.S Bùi Văn Mưa HVTH: Vũ Huỳnh Phương trật tự tự nhiên, làm cho dân no bụng, xương cốt mạnh mà lòng hư tĩnh, khiến cho dân không biết, không muốn;  Vấn đề giai cấp + Nho gia: Quan niệm giai cấp rõ ràng, đạo nhân đạo người quân tử giai cấp thống trị, phải có tác động giai cấp thống trị xã hội trật tự, kỷ cương, đề cao danh, phải có danh vị Chính danh vật phải gọi tên nó, người phải làm chức phận "Danh khơng lời không thuận, lời không thuận tất việc không thành" (sách Luận ngữ) Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Công: "Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử - Vua vua, tôi, cha cha, con" (sách Luận ngữ) + Đạo gia: Không đặt nặng vấn đề giai cấp, để thứ thuận theo lẽ tự nhiên Theo quan niệm vơ vi vua can thiệp vào việc dân, để dân thuận theo tự nhiên mà sống Đề cao lẽ tự nhiên, không ham muốn, không tham vọng 2.3 Sƣ ̣tƣơng đồng vàkhác biêṭgiƣƣ̃a Nho Gia vàĐaọ Gia vềtƣ tƣởng biện chứng: 2.3.1 Sự tương đồng: Khổng Tử Nho gia nói chung quan tâm đến vấn đề lý giải giới, nguồn gốc vũ trụ Tuy nhiên để tìm chổ dựa vững cho lý luận đạo đức mình, Khổng Tử cho vạn vật khơng ngừng biến hóa theo trật tự khơng cưỡng lại Chúng ta bắt gặp tư tưởng Đạo gia với quan niệm Lão Tử đạo: Đạo vừa mang tính khách quan (vơ vi), vừa mang tính phổ biến Cả Đạo gia Nho gia theo chủ nghĩa tâm: Trong Nho Gia, Mạnh Tử hệ thống hóa triết học tâm Nho Gia phương diện giới quan nhận thức luận Tư tưởng triết học Tuân tử thuộc chủ nghĩa vật thơ sơ; Với Đạo Gia lại đề cao tư trừu tượng, coi khinh nghiên cứu vật cụ thể Lão tử cho “Không cần cửa mà biết thiên hạ, khơng cần nhịm qua khe cửa mà biết đạo trời” 2.3.2 Sự khác biệt: +Nho gia: Khổng Tử tìm cách kết hợp văn minh nơng nghiệp với văn minh gốc du mục Ơng đặt sở lập luận quan sát xã hội thực tế chấp nhận truyền thống lưu truyền chúng Ngài thừa nhận khơng lời giảng dạy ngài nói có nguồn gốc từ ngài Ngài “thuật nhi bất tác: kể lại khơng đặt ra” Ngài tự xem kẻ trình bày chi tiết lời giảng cổ truyền, Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page 14 GVHD : T.S Bùi Văn Mưa HVTH: Vũ Huỳnh Phương đặc biệt thu thập khứ phản ánh sinh hoạt thời sơ Chu Trong Phương pháp chứng luận, Nho gia lấy Thiên lý lưu hành làm Về tín ngưỡng ln ln tin Thiên Nhân tương dữ, nghĩa Trời Người tương quan với Về thực hành lấy hành động thực nghiệm làm trọng trí thức lấy trực giác để soi rọi tìm hiểu vật + Đạo gia: Lão Tử dựa hồn tồn vào văn minh nơng nghiệp ông có khuynh hướng "phản nhân văn", thiên triết lý siêu hình, nên Lão Tử coi triết gia lý trí bình thản Lão Tử chủ trương "Tuyệt Thánh khí tri" (Đoạn tuyệt với Thánh Hiền, loại bỏ trí thức) "Tuyệt Nhân khí nghĩa" (Đoạn -tuyệt với gọi Nhân, loại bỏ gọi Nghĩa), tất trở với tánh chất phác, chân thật Lão Tử viết Ðạo đức kinh, chương 47 rằng: “Không khỏi cửa mà biết việc thiên hạ Không dịm ngồi cửa mà thấy Ðạo Trời Càng xa, biết Bởi vậy, Thánh nhơn khơng mà biết, không thấy mà hiểu, không làm mà nên” (Nguyễn Duy Cần dịch) Toàn thể vũ trụ bị chi phối quy luật chung: Luật Qn Bình: Ln giữ vận động thăng bằng, theo trật tự điều hịa tự nhiên khơng để thái quá, chênh lệch hay bất cập, Cong ngay, chững lại đầy, cũ lại mới, được, nhiều mất, nhờ có Luật qn bình vạn vật tồn, biến đổi theo trật tự tự nhiên định,…Vạn vật biến đổi theo vịng tuần hồn đặn, Quy luật bất di bất dịch tự nhiên, dương cực sinh âm, vịng trịn tạo hóa gọi Thiên quân Phản phục trở lại với đạo tự nhiên vơ vi, với tính tự nhiên mình, khơng thái q, khơng bất cập khơng làm khơng khơng làm, nặng gốc nhẹ, tĩnh chủ động vạn vật biến hóa nối vịng tuần hồn đặn, nhịp nhàng, bất tận Luật vơ vi: Nghệ thuật sống người, có 03 nghĩa: + Vạn vật có tính tự nhiên chúng vận động tiến hóa theo lẽ tự nhiên mà khơng cần biết ý nghĩa + Vơ vi có nghĩa tự tuyệt đối, không bị ràng buộc ý tưởng dục vọng,đam mê, ham muốn + Giữ gìn tính tự nhiên mình, ngăn chặn trừ làm tổn hại đến tính tự nhiên vạn vật, mà trước hết chống lại hành động người xã hội, dân nhiều khí giới => nước loạn, thóc gạo tăng trộm cắp nhiều Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page 15 GVHD : T.S Bùi Văn Mưa HVTH: Vũ Huỳnh Phương 2.4 Sƣ t ̣ ƣơng đồng vàkhác biêṭgiƣƣ̃a Nho Gia vàĐaọ Gia vềgiáo duc ̣ 2.4.1 Sự tương đồng: Con người sống hành động dựa nguyên tắc bản, hợp với lòng người theo quan niệm nhân sinh vững Cả trường phái hướng người đến thiện, khuyên người sống tốt để có gia đình hạnh phúc góp phần cho xã hội ổn định + Nho gia nguyên thủy cho Nền tảng gia đình – xã hội quan hệ đạo đức – trị, đặc biệt quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ Các quan hệ nho gia gọi đạo Khi quan hệ danh xã hội ổn định, gia đình yên vui ngược lại Nho giáo nguyên thủy triết lý Khổng Tử Mạnh tử đạo làm người quân tử cách thức trở thành người quân tử, cách cai trị đất nước + Đạo gia giáo huấn người theo thuyết vô vi: sống hành động theo lẽ tự nhiên, khơng giả tạo, khơng gị ép trái với tính ngược với tính tự nhiên, từ bỏ tính tham lam, vị kỷ để không làm đức Nghệ thuật sống dành cho người từ ái, cần kiệm, khiêm nhường, khoan dung Cả Nho gia đạo gia đề cao coi trọng người quân tử Người quân tử người có phẩm chất tốt đẹp, cao quý đáng tôn trọng noi theo 2.4.2 Sự khác biệt: + Nho gia: Nho gia quan niệm cần xây dựng xã hội danh để người đẳng cấp xác định rõ danh phận mà thực Song song đưa người vào chuẩn mực cụ thể: Trung, hiếu, Nghĩa, Trí, Dũng Dựa khuynh hướng đạo nhập thế, Nho gia hướng người cách cư xử hợp đạo làm người, ăn cho phải đạo Những người Nho học chuyên mặt thực tế, trọng mặt lý tưởng + Đạo gia: Đối với Đạo gia lại quan niệm xây dựng xã hội bình đẳng, không phân biệt người với ta, không làm thiệt hại Và triết gia khuynh hướng đưa chuẩn mực cách đối nhân xử thế, khuyên người cần có đức: Từ, Kiệm, Khiêm Trái với khuynh hướng đạo Nhập Nho gia, Đạo gia theo khuynh hướng xuất thế, lấy đạo làm chủ thể vũ trụ dạy ta nên lấy tĩnh vô vi nơi yên lặng Những người tu theo Đạo giáo, biết xuất lo tu độc thiện kỳ thân Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page 16 GVHD : T.S Bùi Văn Mưa HVTH: Vũ Huỳnh Phương 2.5 Sƣ t ̣ ƣơng đồng vàkhác biêṭgiƣƣ̃a Nho Gia vàĐaọ Gia vềkhởi nguyên vũ trụ: 2.5.1 Sự tương đồng: - Quan niệm đạo: Cả trường phái đề cập đến khởi nguyên vũ trụ bắt nguồn từ đạo Đạo để nguyên lý tuyệt đối vũ trụ có từ trước khai thiên lập địa, khơng sinh, khơng diệt, khơng tăng, khơng giảm Đạo quan niệm phương diện: vô hữu Vô Đạo ngun lí trời đất, ngun lí vơ hình Hữu Đạo ngun lý hữu hình, mẹ sinh vạn vật “Vô danh thiên địa chi thủy, hữu danh vạn vật chi mẫu” - Quan niệm âm dương: Cả trường phái đề cập đến khởi nguyên vũ trụ bắt nguồn từ âm dương Âm dương theo khái niệm cổ sơ vật chất cụ thể, không gian cụ thể mà thuộc tính tượng, vật toàn vũ trụ tế bào, chi tiết Âm dương hai mặt đối lập, mâu thuẫn thống nhất, Âm có Dương Dương có Âm Người ta cịn nhận xét thấy cấu biến hố khơng ngừng ức chế lẫn nhau, giúp đỡ, ảnh hưởng lẫn nhau, nương tựa lẫn thúc đẩy lẫn 2.5.2 Sự khác biệt: + Nho gia: Theo Khổng Tử, có trật tự tảng vũ trụ mà ta khơng thể khỏi thể Mặt khác, hiểu rõ khơng thể tránh khiến ta có khả nhận sửa đổi tu thân Khổng Tử nói: “Chẳng biết mệnh trời, biết lấy để làm người Chẳng biết Lễ biết lấy để lập thân Chẳng thể phân biệt lời phải trái, biết lấy để biết người.” (Luận ngữ, XX:3) Khổng Tử đứng quan điểm triết học Kinh Dịch Theo tư tưởng kinh uyên nguyên vũ trụ, vạn vật thái cực Sự biến hóa Vũ Trụ nhứt động nhứt tịnh Thái Cực mà Vạn vật phát thực có, nên theo thực mà hành động sinh tồn Thái cực chứa đựng lực nội mà phân thành lưỡng nghi Sự tương tác hai lực âm - dương mà sinh tứ tượng Tứ tượng tương sinh bát quái bát quái sinh vạn vật Vậy biến đổi có gốc rễ biến đổi âm - dương Quan niệm Âm – Dương sinh ngũ hành ( Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ), từ sinh biến đổi tự nhiên xã hội + Đạo gia: Đến Lão Tử, ông quan niệm Đạo Trong chương 25, sách “Đạo đức kinh” ông viết: “Hữu vật hỗn thành, tiên thiên địa sinh Tịch hề, liêu hề, Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page 17 GVHD : T.S Bùi Văn Mưa HVTH: Vũ Huỳnh Phương độc lập nhi bất cải, chu hành nhi bất đãi, vi thiên hạ mẫn Ngô bất tri kỳ danh, tự chi kỳ đạo, cường vị chi danh viết đạo” (Có vật hỗn độn mà thành trước trời đất Nó n lặng, trống khơng, đứng mà khơng thay đổi, vận hành khắp mà khơng ngừng, coi mẹ vạn vật thiên hạ Ta khơng biết tên gì, tạm đặt tên cho Đạo Đạo mang tên lớn vô cùng) Ở chương hai mốt ông viết: “Đạo chi vi vật, hoảng hốt, hốt hoảng hề, kỳ trung hữu tượng, hoảng hốt hề, kỳ trung hữu vật Yếu minh hề, kỳ trung hữu tinh, kỳ tinh chân, kỳ trung hữu tín" “Tự cổ cập kim, kỳ danh bất khứ, dĩ duyệt chúng phủ Ngô hà dĩ tri chúng phủ chi trang tai Dĩ thử” (Đạo mập mờ thấp thống, thấp thống mập mờ mà bên có hình tượng, mập mờ thấp thống mà bên có vật, thâm viễn tối tăm, mà bên có tinh túy, tinh túy xác thực đáng tin Từ xưa tới nay, đạo tồn mãi, sáng tạo vạn vật Chúng ta đâu mà biết nguyên vạn vật Do nắm, hiểu Đạo) Cuối trở lại chương một, ông viết: “Vô danh thiên địa chi thủy, hữu danh vạn vật chi mẫu” (Cái không tên khởi thủy trời đất, có tên mẹ sinh mn vật) Vạn vật có nguồn gốc từ đạo Đạo hiểu quy luật tồn khách quan, khơng có màu sắc, khơng nhìn thấy Quan niệm Âm – Dương sinh lực (Thiên, Địa, Nhân), từ sinh vạn vật Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page 18 HVTH: Vũ Huỳnh Phương GVHD : T.S Bùi Văn Mưa ́ CHƢƠNG III : KÊT LUÂN Thông qua việc tìm hiểu tư tưởng hai học thuyết Nho gia Đạo gia, sâu xa phân tích điểm tương đồng khác biệt, ta thấy quan niệm tích cực hạn chế hai học thuyết Từ hiểu giải thích tượng, cách xử thế, lối sống hữu, đồng thời vận dụng phù hợp học thuyết vào sống Tư tưởng triết học Đạo gia để lại tinh hoa lý luận , quan điểm sâu sắc, tư tưởng vượt thời đại làm tảng cho nhiều môn khoa học đại ngày , khơi nguồn ch o nhiều tư tưởng triết hoc ̣ sau Bên cạnh tư tưởng tiến vượt bậc so với quan điểm đương thời quan điểm vật biện chứng tư tưởng triết học Đạo gia nhận thức luận nhân sinh quan muốn ngăn cản tính động, sáng tạo ý thức người trình hoạt động nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn Song, vượt lên tất cả, với tinh thần cầu thị tơn trọng lịch sử, rút nhiều học có giá trị nhận thức lẫn thực tiễn trước bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng khoa học cơng nghệ đương đại Trong có quan điểm phát triển bền vững, phát triển hài hịa, bảo vệ mơi trường, cân đời sống vật chất tinh thần, cân tự nhiên xã hội, mối quan hệ toàn thể cục bộ, quan điểm việc giải vấn đề (mặt) đối lập mà thực tiễn đặt ra… Theo đà phát triển tư tưởng nhân loại, ngày số tư tưởng Nho gia Đạo gia khơng cịn phù hợp với đời sống xã hội nước ta, chí số quan điểm Nho giáo cịn mang tính lạc hậu, cổ hủ, kìm hãm phát triển văn hố số vùng nơng thơn Chúng ta cần phải biết lọc, tiếp thu phát triển tư tưởng Nho giáo để giải vấn đề gia đình, mối quan hệ cá nhân xã hội, quản lý đất nước, phát triển kinh tế, giáo dục… thời kỳ mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Măc ̣ du hai tư tương không tồn taịchinh thưc ViêṭNam n ̀ hương cua chung sâu ̣ tư tương cua dân tôc ̣ ta ̉ ̉ ́ Nho gia đem laịcho ViêṭNam cac truyền thống quy bau học, truyền thống tôn sư ̣ đaọ… thi Đạo gia đem laịcho chung ta rấ có giá trị nhận thức lẫn thực tiễn trước bối cảnh toàn cầu hóa cách Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page 19 HVTH: Vũ Huỳnh Phương GVHD : T.S Bùi Văn Mưa mạng khoa học cơng nghệ đương đại Trong có quan điểm phát triển bền vững, phát triển hài hòa, bảo vệ môi trường… Ngày nay, tồn xã hội ý thức xã hội thay đổi vượt bậc , song tư tưởng triết học Nho gia vàĐạo gia có sức sống tác động đáng kể đời sống người , đặc biệt nước vốn chịu ảnh hưởng truyền thống chúng Nghiên cứu tư tưởng triết hoc ̣ Nho gia Đaọ gia giúp khám pháđươc ̣ sức mạnh tư tưởng hai trường phái sức ảnh hưởng chúng cơng hiêṇ đaịhóa, cơng nghê ̣hóa quốc gia phát triển nhanh vưc ̣ : Trung Quốc, NhâṭBản, Hàn Quốc… vốn chịu ảnh hưởng truyền thống chúng Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page 20 HVTH: Vũ Huỳnh Phương GVHD : T.S Bùi Văn Mưa PHỤ LỤC NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA HỌC THUYẾT NHO GIA VÀ ĐẠO GIA ĐẾN Xà HỘI VIỆT NAM ́ SỰDU NHẬP CÁC TƯ TƯỞNG TRIÊT HỌC VÀO VIÊṬ NAM Thời kỳ Bắc thuộc bắt đầu xâm lược nhà Hán năm 110 trước công nguyên Ngô Quyền giành độc lập vào năm 939 Trong thời gian này, kẻ thù tìm cách để Hán hố dân tộc ta, tư tưởng truyền bá Nho giáo Những âm mưu thâm độc bị nhân dân ta kiên chống lại để bảo vệ văn hiến Cùng với Nho giáo cịn có Phật giáo Đạo giáo truyền vào nước ta Sự tương tác tam giáo sở tư tưởng triết học dân tộc Việt Nam, xuất phát từ thực tiễn quật cường đất nước, bước tạo nên tư tưởng triết học Việt Nam "Cái quý giá” di sản trình độ nhận thức vững tự nhiên xã hội, sống đấu tranh chống thiên tai địch hoạ tâm lý có sắc riêng thể phong tục, nếp sống ứng xử người Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần chiến đấu dũng cảm để bảo vệ Tổ quốc lật đổ ách thống trị ngoại bang giải phóng dân tộc lửa cháy di sản Thời kỳ xây dựng quốc gia độc lập thịnh vượng (thế kỷ X đến kỷ XV) thời kỳ mà dân tộc ta giành độc lập, tự chủ xương máu Những thắng lợi vĩ đại công dựng nước giữ nước phản ánh sinh động rực rỡ đời sống ý thức dân tộc, tư tưởng triết học dân, người, dân tộc… hay nói chung hơn, tư tưởng triết học xã hội, thực tiễn giữ vai trò trung tâm xuyên suốt sau Triết học Việt Nam tiếp tục kế thừa, bổ sung phát triển gắn liền với hoạt động thực tiễn dựng nước giữ nước dân tộc đỉnh cao phát triển toả sáng rực rỡ tư tưởng triết học Chủ tịch Hồ Chí Minh "Chính tư tưởng triết học Hồ Chí Minh kim nam đạo hệ thống luận điểm cách mạng tiếng Người Nó định tính đắn đường lối chiến lược, sách lược cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh Đảng ta vạch ra, nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam" Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page 21 GVHD : T.S Bùi Văn Mưa HVTH: Vũ Huỳnh Phương ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN Xà HỘI VIỆT NAM  Ảnh hƣởng Nho giáo trƣớc Cách mạng tháng Nho giáo du nhập vào Việt Nam lâu có ảnh hưởng sâu sắc đến truyền thống giáo dục, tư tưởng nhân dân ta tư xưa đến Nho giáo xã hội phong kiến : Tư chỗ không ưa thích nhân dân Việt Nam Nho giáo chiếm giữvị trí quan trọng ̣thống xa ̃hội phong kiến a/ Tích cực Nho giáo với ̣thống tư tưởng chinh́ tri cụ̉a minh̀ đa ̃góp phần xây dưng ̣ nhà nước trung ương tập quyền vững mạnh • Nho giáo coi trọng trí thức , coi ̣ hoc ̣ hành Hàng nghìn năm qua , Nhà nước Việt Nam lấy Nho học -Nho giáo làm tảng lýluâṇ đểtổchức nhà nước, pháp luật, đăc ̣ biêṭlàgiáo duc ̣ Giáo dục Nho giáo góp phần nâng cao văn hóa người, đăc ̣ biêṭlàvềvăn học, sử hoc ̣, triết hoc ̣ Hiếu hoc ̣ làđăc ̣ điểm nho giáo vàchinh́ đăc ̣ điểm đa ̃trởthành truyền thống văn hóa người ViêṭNam • Nho giao gop phần xây dưng ̣ mối quan ̣xa hơịngay bền chăṭhơn, có tơn ti trật tự b/ Tiêu cưc ̣ • Nho giao ViêṭNam qua coi ̣ nông nghiêp ̣ ma bai xich thương nghiêp ̣ trọng đến tự sản , tư ̣tiêu ma ma quyên sư ̣trao đổi mua ban đông ̣, sáng tạo dẫn đến quan liêu, bảo thủ kinh tế lẫn trị Nho giáo quábảo thủkhông tiếp thu ưu viêṭhơn dâñ đến bi ̣ ưu việt tiêu diệt Quan điểm coi thường người phu ̣nữcủa Nh o giáo đa ̃kềm ham ̃ sư ̣phát triển đóng góp người phụ nữ Xem nhân dân lànhững người nghèo hèn cần đươc ̣ bềtrên chăn dắt vàsai khiến  Ảnh hƣởng Nho giáo thời kỳ sau cách mạng tháng Nho giáo đươc ̣ ViêṭNam hóa, tri thức Nho giáo đóng góp đáng kểvào viêc ̣ củng cốnhững truyền thống tốt đep ̣ dân tơc ̣ , nâng nólên thành tư tưởng ổn đinh thúc đẩy phát triển đất nước Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page 22 HVTH: Vũ Huỳnh Phương GVHD : T.S Bùi Văn Mưa Các nhân tố tích cực Nho giáo đa đươc ̣ HồChi Minh giư gin va phat huy phuc ̣ ̃ vụ cho nghiệp cách mạng dân tộc , bên canh viêc ̣ loaịbỏcác quan điểm lac ̣ hâụ Nho giáo Tư tương ̣ nam khinh nư cua Nho giao vâñ tồn taịtrong xa hôịnga y ̉ Nôịdung giáo duc ̣ Nho giáo làdaỵ đức vàdaỵ tài vâñ cóýnghiã đến ngày trân trọng ́ ĐẠO GIA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐÊN Xà HỘI VIÊṬ NAM Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ cuối kỷ II Đạo giáo chủ trương không tham gia vào đời sống xã hội (xuất thế) vào đến Việt Nam Đạo giáo cịn dùng làm vũ khí chống áp (nhập thế) Ví dụ, đời Hồ Quý Ly, có Trần Đức Huy dùng pháp thuật để thu hút đông đảo người theo chống lại triều đình sau bị dẹp  Những ảnh hƣởng tích cực Trong Nho giáo vốn mang chất công cụ tổ chức xã hội, với Hán Nho, thực trở thành vũ khí kẻ thống trị, Đạo giáo, sở thuyết vơ vi, lại mang sẵn tư tưởng phản kháng giai cấp thống trị Vì vậy, giống Trung Hoa, vào Việt Nam, Đạo giáo (phù thủy) người dân sử dụng làm vũ khí chống lại kẻ thống trị Ngay thâm nhập vũ khí chống lại phong kiến phương Bắc Phong trào nông dân khởi nghĩa tỉnh Nam Trung Hoa vào kỷ II có liên hệ với khởi nghĩa nông dân hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân Vào thời kỳ phong kiến dân tộc Việt Nam, Đạo giáo thường dùng để thu hút nông dân tham gia vào bạo động chống lại cường hào ác bá địa phương quan lại trung ương Đạo giáo hòa trộn với tín ngưỡng truyền thống đặc biệt Đạo giáo phù thủy, tìm thấy nhiều điểm tương đồng với tín ngưỡng ma thuật người dân Việt nên Đạo giáo ăn sâu vào người Việt dễ dàng Từ xa xưa người Việt Nam từ miền núi đến miền xuôi sùng bái ma thuật, phù phép; họ tin bùa, câu thần chú… chữa bệnh, trị tà ma, làm tăng sức mạnh, gươm chém không đứt Ngay nhà sư phải học phép trị bệnh, trừ tà ma đưa Phật giáo thâm nhập vào dân chúng vốn có tín ngưỡng ma thuật Đạo giáo phù thủy tương đồng với tín ngưỡng ma thuật nên hòa trộn xảy mãnh liệt đến phân biệt đâu Đạo giáo, đâu tín ngưỡng Rất nhiều nhà nghiên cứu quy hết cho Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page 23 GVHD : T.S Bùi Văn Mưa HVTH: Vũ Huỳnh Phương tín ngưỡng Việt Nam Đạo giáo, cịn người dân thích đồng bóng, bùa chú, lại khơng biết Đạo giáo Đạo giáo cịn hịa trộn với tơn giáo khác Phật giáo Chử Đồng Tử người vừa tu đắc đạo thành Phật, vừa coi tổ sư Đạo giáo Việt Nam Đạo giáo ảnh hưởng đến nhà Nho, nhà nho gặp chuyện bất bình chốn quan trường hay lui ẩn dật, tìm thú vui nơi thiên nhiên, sống sống an bình thản, tu Đạo giáo Tính linh hoạt âm dương hịa hợp đặc tính Đạo giáo Việt Nam Đạo giáo phù thủy thờ vị thần Ngọc Hoàng Thượng Đế (Ngọc Hoàng), Thái Thượng Lão Quân (Lão Tử), Quan Thánh Đế (Quan Cơng), người Việt cịn thờ vị thánh riêng Câu tục ngữ, "Tháng giỗ cha, tháng giỗ mẹ" để Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo) Bà Chúa Liễu (Liễu Hạnh Công chúa) Việc thờ đức Thánh Trần với tam phủ (nữ thần trời-đất-nước) tứ phủ (nữ thần mây-mưa-sấm-chớp) liền với tín ngưỡng đồng bóng Người thờ đức Thánh Trần gọi ông đồng; người thờ tam phủ, tứ phủ gọi bà đồng Các ơng đồng, bà đồng cho người khác mượn thân xác mình, trạng thái gọi lên đồng Thời chống Pháp, để đối phó với kẻ địch có ưu súng đạn, nhiều khởi nghĩa tích cực sử dụng ma thuật làm vũ khí tinh thần: Mạc Đĩnh Phúc (cháu 18 đời nhà Mạc) khởi nghĩa năm 1895 tỉnh miền biển Bắc Bộ, tun truyền có phép làm cho Pháp quay trở lại bắn Pháp Võ Trứ (quê Bình Định) Trần Cao (quê Quảng Nam) lãnh đạo nghĩa quân người Kinh người Thượng đeo bùa mang cung tên, dao rựa đánh giặc Nguyễn Hữu Trí đóng trụ sở núi Tà Lơn (Nam Bộ), tơn Phan Xích Long làm Hồng đế, đồn ơng vua Hàm Nghi có nhiều phép màu, phép làm cho súng địch không nổ…  Những ảnh hƣởng tiêu cực Đạo giáo phù thủy, thâm nhập nhanh chóng hịa quyện dễ dàng với tín ngưỡng ma thuật cổ truyền tới mức khơng cịn ranh giới Do mà tình hình Đạo giáo Việt Nam phức tạp, khiến cho khơng nhà nghiên cứu quy hết tín ngưỡng cổ truyền Việt Nam cho Đạo giáo, ngược lại, người Việt Nam sính đồng bóng, bùa lại chẳng biết Đạo giáo Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page 24 GVHD : T.S Bùi Văn Mưa HVTH: Vũ Huỳnh Phương Thuyết "vô vi" Lão Tử dễ bị người ta mượn cớ trốn tránh trách nhiệm, người công chức ăn lương nhà nước, lại có tâm lý tiêu cực, họ bảo nhau: "Ít làm lỗi, chẳng làm khơng có lỗi" Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page 25 HVTH: Vũ Huỳnh Phương GVHD : T.S Bùi Văn Mưa TÀI LIỆU THAM THẢO  Sách, Tài liệu in, ấn phẩm:  Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội, 2006  Tiểu ban Triết học, Triết học (Phần I & II, dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), LHNB Trường ĐH Kinh tế TPHCM, 2010  Khoa Triết học trường ĐH Kinh tế TPHCM, Giáo trình Đại cương lịch sử Triết học, Nhà xuất Tổng hợp TPHCM, 2003  Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), Lịch sử Triết học, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002  Nguyễn Đăng Duy, Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội, 2001  Trần Đình Hượu, Đến đại từ truyền thống, Nhà xuất Văn hóa , Hà Nội, 1996  Hàn Sinh Tuyên & Lê Anh Minh (dịch), Tư tưởng Đạo gia, Nhà xuất Tam giáo đồng nguyên, 2008  Bài báo:  Đỗ Duy Minh, 1997, “Đạo, Học Chính trị học thuyết nhân văn Nho giáo cổ điển”, Tập san khoa học xã hội nhân văn, số 3/1997  Các trang web:  http://vietsciences.free.fr  http://triethoc.edu.vn  http://maxreading.com  http://www.advite.com/daoduckinh.htm  http://diendankienthuc.net  http://hoivankhoa.blogtiengviet.net/2010/03/17/a_aono_gia_bamar_c_a_aob u_ta_m_hiar_u  http://thuvienluanvan.com  http://dienchan.com/?cid=3,4&txtid=406, http://vi.wikipedia.org Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page 26 ... ̣ điểm nho gia và? ?aọ gia Chương 2: Sư ̣tương đồng v? ?khác biêt? ?giữa nho gia và? ?aọ gia Chương 3: Kết luận Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại Page... v? ?khác biêt? ?giữa Nho Gia Đạo Gia tư tưởng biện chứng 14 2.4 Sư ̣tương đồng v? ?khác biêt? ?giữa Nho Gia và? ?aọ Gia vềgiáo dục………… …16 2.5 Sư ̣tương đồng v? ?khác biêt? ?giữa Nho Gia và? ?aọ Gia vềkhởi nguyên... giáo, đạo đức, y học, tâm lý học, sinh học, v.v… nhiều nước châu Á Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên… Sự tương đồng khác biệt triết học Nho gia & triết học Đạo gia Trung Quốc thời cổ đại

Ngày đăng: 09/12/2022, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan