Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
Báo cáo đồ án Khoa Học Máy Tính TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO ĐỒ ÁN KHOA HỌC MÁY TÍNH Tên đề tài: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CỔNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Nhung Lớp: Khoa học máy tính ứng dụng K63A 1 Nguyễn Hồng Nhung - 1821050676 Hà Nội – 2021 MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 4 1.1 lý do chọn đề tài 4 1.2 Mục tiêu của đề tài 5 1.3 Nội dung nghiên cứu 6 1.4 Phạm vi nghiên cứu 6 1.5 Bố cục của đồ án 7 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG 7 2.1 Chức năng của hệ thống 7 2.2 Mô tả hệ thống 7 2.2.1 Các hệ thống thanh toán điện tử 8 2.2.2 Đặc điểm của hệ thống thanh toán điện tử 10 2.3 Sự phát triển hệ thống thanh toán tại một số nước trên thế giới và tại Việt Nam .10 2.4 đánh giá chung 13 2.4.1 Ưu, nhược điểm của cổng thanh toán điện tử 13 2.4.2 Thực trạng sử dụng thanh toán điện tử ngày nay 16 2.5 Xây dựng cổng thanh toán 23 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 23 3.1 Tác nhân và các ca sử dụng, đặc tả các ca sử dụng 23 3.1.1 Danh sách các tác nhân và mô tả 23 3.1.2 Danh sách các Usecase và mô tả 23 3.1.3 Đặc tả các ca sử dụng quan trọng của hệ thống 29 3.2 Biểu đồ 41 3.2.1 Biểu đồ Usecase tổng quát 41 3.2.2 Biểu đồ tuần tự cho các Usecase quan trọng 42 3.2.3 Biểu đồ lớp 45 CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 45 4.1 Cơ sở lý thuyết 45 4.1.1: Các công nghệ được sử dụng trong đề tài 45 4.1.2 Giới thiệu về HTML, CSS, Javascrip 46 4.1.3 Giới thiệu PHP 49 4.1.4 Giới thiệu về MySQL 50 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 51 5.1 Biểu đồ lớp chi tiết 51 5.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu 51 5.3 Thiết kế kiến trúc triển khai 51 5.3.1 Biểu đồ thành phần 51 CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 51 6.1 Kết quả các chức năng khi chạy chương trình 51 6.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm 51 6.2.1 Đăng ký 51 6.2.2 Vào hệ thống/Đăng nhập 53 6.2.3 Cài đặt link thanh toán 55 6.2.4 Màn hình dashbroad 57 6.2.5 Link cố định 57 6.2.6 Danh sách giao dịch 59 6.2.7 Quản lý giao dịch_giao dịch 62 6.2.8 Quản lý sản phẩm 64 6.2.9 Quản lý khách hàng 67 6.2.10 Xác thực tài khoản 67 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay , ngành công nghệ thông tin đang phát triển vô cùng mạnh mẽ Những thành tựu của ngành CNTT được ứng dụng ở mọi lĩnh vực và dần trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống hiện đại Trong số những thành tựu mà CNTT mang lại, việc thanh toán online là một ứng dụng cần thiết và mang lại nhiều lợi ích, thanh toán trong thương mại điện tử với ưu điểm đẩy mạnh quá trình lưu thông tiền tệ và hàng hóa Người bán hàng có thể nhận tiền thanh toán qua mạng tức thì, do đó có thể yên tâm tiến hành giao hàng một cách sớm nhất, sớm thu hồi vốn để đầu tư tiếp tục sản xuất Tiến cao hơn một bước, thanh toán điện tử tạo ra một loại tiền mới, tiền số hóa, không chỉ thỏa mãn các tài khoản tại ngân hàng mà hoàn toàn có thể dùng để mua hàng hóa thông thường Quá trình giao dịch được đơn giản và nhanh chóng, chi phí giao dịch giảm bớt đáng kể và giao dịch sẽ trở nên an toàn hơn Tiền số hóa không chiếm một không gian hữu hình nào mà có thể chuyển một nửa vòng trái đất chỉ trong chớp mắt bằng thời gian của ánh sáng Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý do chọn đề tài Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt là hình thức thanh toán mà người có nghĩa vụ chi trả (người mua hàng hoá, người nhận cung ứng dịch vụ ) sử dụng tiền mặt để chi trả cho người thụ hưởng (người bán hàng hoá, người cung ứng dịch vụ ) Đây là hình thức thanh toán lâu đời, truyền thống và quen thuộc nhất, do đó, nó có những ưu điểm như: - Phù hợp với thói quen thanh toán, thích hợp với những giao dịch nhỏ, hàng ngày - Các bên trực tiếp thanh toán cho nhau bằng tiền mặt mà không qua trung gian thanh toán dẫn đến những thủ tục, cách thức thanh toán rất nhanh chóng, đơn giản Các bên cảm thấy yên tâm hơn khi trực tiếp thanh toán bằng tiền mặt Tuy nhiên, thực tế đã chứng minh, hình thức thanh toán này có nhiều hạn chế, không còn phù hợp với nền kinh tế thị trường, hợp tác quốc tế phát triển, nới mà không chỉ có những giao dịch trên phạm vi nhỏ hẹp, giá trị thấp nữa, mà xuất hiện nhiều những giao dịch trên phạm vi toán cầu với giá trị lớn, Nhược điểm của hình thức thanh toán bằng tiền mặt là: - Tính an toán không cao, nguy cơ rủi ro, mất mát lớn Việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt dẫn đến việc các chủ thể lúc nào cũng phải mang theo tiền mặt bên mình, với những khoản tiền lớn, địa điểm thanh toán ở xa thì độ an toán không được đảm bảo - Lãng phí thời gian, vật chất vào việc phát hành, bảo quản, sử dụng tiền mặt - Tốn kém chi phí vận chuyển, khó khan khi thực hiện thanh toán quốc tế, không đảm bảo an toàn khi khoảng cách giao dịch xa - Giảm vòng xoay của vốn, khiến sản xuất chậm lại, ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế Hiện nay, để tăng cường các hình thức thanh toán không dung tiền mặt, pháp luật còn quy định hạn mức thanh toán bằng tiền mặt Theo đó, các cơ quan, tổ chức sử dụng ngân sách nhà nước và các tổ chức sử dụng vốn nhà nước khi tri trả tiền cho bên thụ hưởng phải sử dụng các hình thức thanh toán không dung tiền mặt để chi trả ( Điều 3 NĐ chính phủ số 161/2006/NĐ – CP quy định về thanh toán bằng tiền mặt) Do đó, hiện nay, các hình thức thanh toán không dung tiền mặt đang được thúc đẩy phát triển nhằm lợi dụng tối đa ưu điểm của các hình thức thanh toán này Thanh toán điện tử giúp thực hiện thanh toán nhanh, an toàn, đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia thanh toán, hạn chế rủi ro so với thanh toán bằng tiền mặt, mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt, tạo lập thói quen mới trong dân chúng về thanh toán hiện đại Thanh toán bằng “Cổng thanh toán” phần lướn thường xuất hiện ở các trang thương ,ại điện tử, hình thức thanh toán này rất đơn giản, giúp chuyển tiền từ tài khoản người mua thành đơn vị tiền ảo trên internet nhưng không thay đổi thuộc tính và giá trị tiền, vì thế, người mua hàng vẫn có thể sử dụng tiền đó phục vụ mua sắm bình thường Để có thể sử dụng các hình thức thanh toán này, người tiêu dùng cần phải tạo một tài khoản trong đó được điền đầy đủ thông tin đã xác thực Điểm mạnh của hình thức này là tính bảo mật cao Một số cổng thanh toán hiện nay như: Payoo, Alepay, Baokim.vn,… Với suy nghĩ đó, em đã ứng dụng công nghệ thông tin vào để viết lên ứng dụng cổng thanh toán trực tuyến giúp nhu cầu mua sắm online của mọi người được thuận tiện hơn 1.2 Mục tiêu của đề tài Mục tiêu: + Nghiên cứu thực trạng hệ thống thanh toán điện tử Việt Nam so với thế giới + Tìm ra những khó khăn mà cổng thanh toán trực tuyến đang gặp phải, đề ra một số giải pháp phát triển hệ thống thanh toán điện tử Việt Nam + Xây dựng được cổng thanh toán trực tuyến + Giúp nhu cầu mua sắm online của mọi người được thuận tiện hơn 1.3 Nội dung nghiên cứu - Để đạt được mục tiêu xây dựng một "Cổng thanh toán" có thể đáp ứng được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra ở phần trên thì cần phải: + Tìm hiểu các khái niệm và thực trạng hệ thống thanh toán không sử dụng tiền mặt trên thế giới và tại Việt Nam + Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống thanh toán không sử dụng tiền mặt tại Việt Nam và trên thế giới + Đề ra các kiến nghị và biện pháp để phát triển cho hệ thống thanh toán không sử dụng tiền mặt tại Việt Nam + khảo sát bài toán thực tế giúp nắm vững được nghiệp vụ của bài toán, + Hiểu được chi tiết và các đặc điểm của từng chức năng của Cổng thanh toán + phân tích và thiết kế hệ thống theo mô hình hướng đối tượng + Tìm hiểu và áp dụng các công nghệ để thiết kế được các giao diện của web, nghiên cứu và sử dụng một số API, 1.4 Phạm vi nghiên cứu Cổng thanh toán trực tuyến ứng dụng cho các trang web 1.5 Bố cục của đồ án CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG 2.1 Chức năng của hệ thống Hệ thống gồm những chức năng: Đối với Admin Quản lý Merchnat Quản lý giao dịch Quản lý lệnh rút tiền Quản lý hoàn tiền Quản lý danh mục Quản lý thông báo Trả lời yêu cầu hỗ trợ Kế toán Cài đặt Đối với Merchant Xem danh sách giao dịch Quản lý giao dịch Quản lý sản phẩm Quản lý khách hàng Xác thực tài khoản 2.2 Mô tả hệ thống 2.2.1 Các hệ thống thanh toán điện tử 2.2.1.1 Hệ thống chuyển tiền điện tử trong cùng hệ thống ngân hàng Hệ thống chuyển tiền điện tử trong hệ thống ngân hàng( hệ thống thanh toán điện tử nội bộ) là nghiệp vụ chuyển tiền thanh toán cho các khách hàng trong cùng hệ thống, cuyển vốn giữa các cho nhánh nội bộ trong ngân hàng, do đó không làm thay đổi tổng nguồn vốn của ngân hàng Việc chuyển và hoàn tất một lệnh thanh toán được thực hiện thông qua mạng máy tính trong nội bộ ngân hàng 2.2.1.2 Hệ thống thanh toán điện tử đa ngân hàng Hệ thồng thanh toán điện tử đa ngân hàng là hệ thống thanh toán giữa hai hay nhiều ngân hàng thương mại(NHTM) hay chi nhánh NHTM trong và ngoài hệ thống, trên cùng địa bàn hay khác địa bàn Hệ thống này được thể hiện giữa hai hình thức: thanh toán song biên giữa hai ngân hàng thương mại và thanh toán điện tử liên ngân hàng 2.1.2.3 Hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc tế qua SWIFT SWIFT là từ viết tắt của society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication Đây là một tổ chức hoạt động theo đạo luật của Bi, có trụ sở tại Brucxen Tổ chức này hoạt động không vì lợi nhuận, cũng cấp cho các ngân hàng thàng viên một mạng riêng để chuyển giao dữ liệu trên phạm vi toàn cầu Mục đích hoạt động của SWIFT là chuyển những thông tin thanh toán, giá thành hạ, an toàn, nhanh chóng, không dung chứng từ giữa ngân hàng với ngân hàng Mọi thông tin của SWIFT đều được mã hóa mà chỉ những người có phận sự mới nắm được 2.1.2.4 Hệ thống ngân hàng điện tử và dịch vụ E – banking Ngân hàng điện tử được hiểu là các nghiệp vụ, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyeenrg thống trước đây được phân phối trên các kênh Internet, điện thoại, mạng không dây và các phương tiện điện tử khác Hiện nay, ngân hàng điện tử tồn tại dưới hai hình thức: hình thức ngân hàng trực tuyến, chỉ tồn tại dựa tren môi trường mạng internet, cung cấp dịch vụ 100% thông qua môi trường mạng; và mô hình kết hợp giữa hệ thống ngân hàng thương mại truyền thống và điện tử hóa các dịch vụ truyền thống , tức là phân phối những sản phẩm dịch vụ cũ trên những kênh phân phối mới Về nguyên tắc, thực chất của dịch vụ ngân hàng điện tử là việc thiết lập một kênh trao đổi thông tin tài chính giữa khách hàng và ngân hàng nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng một cách nhanh chóng, an toàn và thuận tiện Sau rất nhiều thử nghiệm tìm tòi và ứng dụng, hiện nay, dịch vụ ngân hàng điện tử được các ngân hàng thương mại Việt Nam cung cấp qua các kện chính sau đây: ngân hàng tại nhà( home – banking, internet – banking, ngân hàng tự động qua điện thoại( phone – banking, mobile – banking), ngân hàng qua mạng không dây( Wireless – banking) Internet – banking: là kênh phân phối các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng Ở bất kỳ nơi đâu, chỉ cần với một máy tính có kết nói internet thì khách hàng có thể tìm kiếm, truy vấn thông tin về sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hoặc thực hiện được những dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Home – banking: cho phép khách hàng thực hiện hầu hết các giao dịch chuyển khoản, gửi lệnh thanh toán tại nhà, văn phòng công ty, hay bất kỳ đâu có kết nối internet mà không cần phải đến ngân hàng Phone – banking: Dịch vụ này mang đến cho khách hàng những tiện ích mọi lúc, mọi nơi có dung điện thoại cố định hoặc di động có thể nghe được các thông tin về sản phẩm dịch vụ ngân hàng hay thông tin về giao dịch trên tài khoản của mình thông qua hệ thống trả lời tự động 24/24 Mobile – banking: là dịch vụ cho phép khách hàng thực hiện thanh toán hóa đơn dịch vụ có liên kết với ngân hàng, chuyển khoản, kiểm tra thông tin số dư, liệt kê giao dịch tài khoản, thông tin về tỷ giá, lãi xuất, thông qua các đặc điểm, chức năng sử dụng của điện thoại di động 2.2.2 Đặc điểm của hệ thống thanh toán điện tử Để được thành công thì cơ sở hạ tầng của việc thanh toán phải được công nhận rộng hơn, môi trường pháp lý đầy đủ, đảm bảo quyền lượi cho cả khách - Khi đăng nhập lần đầu tiên, giao diện trang “Cài đặt link thanh toán sẽ hiển thị” cho merchant nhập - Nhập link shop - Ấn cập nhật 6.2.4 Màn hình dashbroad - Hiển thị khi merchant: + Hoàn thành bước cài đặt link thanh toán + Merchant đăng nhập từ lần thứ 2 trở đi 6.2.5 Link cố định - Dùng để sao chéo link gửi cho client để client thanh toán - Ấn “sao chép link” 6.2.6 Danh sách giao dịch - Hiển thị tất cả các giao dịch của cửa hàng - Merchant có thể tìm kiếm theo ngày hoặc theo mã đơn hàng - Đơn hàng mới nhất sẽ được hiển thị đầu tiên - Tạo mới giao dịch - Nhập đầy đủ vào phần tạo mới payment link - Ấn “Tạo link thanh toán” - Màn hình hiển thị: 6.2.7 Quản lý giao dịch_giao dịch - Màn hình hiển thị giao dịch cộng tiền, rút tiền mới nhất trong ngày/tuần/tháng cho merchant dễ quan sát - Merchant cũng có thể dễ dàng tìm kiếm giao dịch cộng/rút tiền trong một khoảng thời gian hoặc theo mã giao dịch - Rút tiền - Hiển thị giao diện kèm số dư hiện tại để merchant dễ dàng rút tiền - Ấn rút tiền - Hoàn tiền - Hiển thị các giao dịch hoàn tiền của merchant với client, giao dịch mới nhất sẽ đẩy lên đầu - Merchant có thể tìm kiếm giao dịch hoàn tiển thao mã giao dịch hoặc theo thời gian, trạng thái 6.2.8 Quản lý sản phẩm - Hiển thị tên sản phầm( sắp sếp theo sản phẩm mới nhất được thêm mới - Merchant có thể tìm sản phẩm theo tên sản phẩm hoặc tình trạng của sản phẩm( tình trạng của sản phẩm gồm 2 tình trạng: hoạt động và không hoạt động) - Ấn Tạo mới: - Nhập đầy đủ thông tin trên màn hình hiển thị: - Ấn Lưu 6.2.9 Quản lý khách hàng - Hiển thị thông tin khách hàng( với những khách hàng đã mua sản phẩm trước đó) - Merchant cũng có thể tìm kiếm khách hàng theo số điện thoại hoặc theo tên 6.2.10 Xác thực tài khoản - Nhập đầy đủ các trường thông tin - Nhấn upload file CMND mặt trước/mặt sau/ ảnh selfie cầm CMND - Tải file ảnh CMND mặt trước/ CMND mặt sau/ Ảnh chân dung tương ứng với từng mục - Nhấn chọn Lưu: ... 13 2.4.1 Ưu, nhược điểm cổng toán điện tử 13 2.4.2 Thực trạng sử dụng toán điện tử ngày 16 2.5 Xây dựng cổng toán 23 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ... hệ thống toán điện tử 2.2.1.1 Hệ thống chuyển tiền điện tử hệ thống ngân hàng Hệ thống chuyển tiền điện tử hệ thống ngân hàng( hệ thống toán điện tử nội bộ) nghiệp vụ chuyển tiền toán cho khách... khảo sát toán thực tế giúp nắm vững nghiệp vụ toán, + Hiểu chi tiết đặc điểm chức Cổng toán + phân tích thiết kế hệ thống theo mơ hình hướng đối tượng + Tìm hiểu áp dụng công nghệ để thiết kế giao