1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN sự liên quan giữa ngôn ngữ và trí nhớ trong cuộc sống đời thường

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 196,85 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Con người có khả truyền đạt kinh nghiệm cá nhân cho người khác sử dụng kinh nghiệm nguời khác vào hoạt động cuả mình, làm cho có khả to lớn, nhận thức nắm vững đươc chất tự nhiên, xã hội thân…chính nhờ ngơn ngữ Ngơn ngữ tượng xã hội- lịch sử sống làm việc nên người có nhu cầu giao tiếp với nhận thức thực… Trong trình lao động nhau, hai trình giao tiếp nhận thức khơng tách rời nhau: Trong lao động, người phải thông báo cho vật, tượng đó, để thông báo cho vật, tượng lại phải khái quát vật, tượng vào lớp, nhóm vật, tượng định, loại Ngôn ngữ đời thoã mãn nhu cầu thống hoạt động Bên cạnh đó, trí nhớ đóng vai trò to lớn sống thường ngày yếu tố để tích lũy hiểu biết kinh nghiệm trí nhớ Khi ta có trí nhớ tốt vấn đề sống giải nhanh chóng, dễ dàng tiết kiệm thời gian Hơn nữa, trí nhớ cịn thể vốn sống cá nhân nên nhân cách người ảnh hưởng yếu tố Và tìm hiểu xem liên quan ngơn ngữ trí nhớ sống đời thường Tieu luan NỘI DUNG I Ngôn ngữ: Khái niệm ngơn ngữ: Ngơn ngữ hệ thống kí hiệu từ ngữ chức phương tiện để giao tiếp công cụ tư Ngôn ngữ hình thành trình hoạt động giao lưu cá nhân với người khác xã hội Ngôn ngữ mang chất xã hội, lịch sử tính giai cấp - Ký hiệu thực dùng để thực hoạt động người Như ký hiệu có chức cơng cụ: hướng vào hoạt động làm thay đổi hoạt động, tất nhiên tùy theo thuộc tính vốn có kí hiệu - Ước tính số lượng ngơn ngữ giới dao động khoảng từ 6000 đến 7000 loại khác Tuy nhiên, ước lượng xác phụ thuộc vào phân biệt tùy ý ngơn ngữ ngơn ngữ địa phương Ngơn ngữ tự nhiên nói ghi lại, ngơn ngữ mã hóa thành phương tiện truyền thông sử dụng giác quan thính giác, thị giác, xúc giác kích thích (ví dụ: văn bản, đồ họa, chữ huýt sáo) Chức ngơn ngữ: Ba chức a) Chức nghĩa: Ngôn ngữ dùng để vật, tượng tức làm vật thay chúng Nói cách khác, ý nghĩa vật, tượng có thễ tồn khách quan, làm cho người nhận thức chúng khơng có trước mặt, tức ngồi phạm vi nhận thức cảm tính Các kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người cố định lại, tồn truyền đạt lại cho hệ sau nhờ ngơn ngữ Chính chức nghĩa ngơn ngữ cịn gọi chức làm phương tiện tồn tại, truyền đạt nắm vững kinh nghiệm xã hội- lịch sử loài người Những điều nói cho thấy ngơn ngữ người khác hẳn tiếng kêu vật chất, vật khơng có ngơn ngữ Ví dụ: Chúng ta nói bánh tráng trộn, khơng cần có diện bánh tráng hình dung vật đề cập b) Chức giao tiếp: Tieu luan Chức giao tiếp gọi chức thơng báo Nhờ có ngơn ngữ người thơng báo cho nhau, giao tiếp với Nhờ có chức mà người biết họ cần xử sự, hành động cho phù hợp với hồn cảnh, mơi trường quan hệ xã hội Thông qua nội dung nhịp điệu ngơn ngữ, người biểu đạt tiếp nhận trạng thái cảm xúc tình cảm cá nhân Tuy nhiên khả biểu cảm ngôn ngữ đa dạng, phong phú phức tạp Cùng nội dung, với nhịp điệu âm điệu diễn tả khác người ta biểu đạt tình cảm cảm xúc khác Do đánh giá chức giao tiếp ngôn ngữ cần ý đến tính biểu cảm ngơn ngữ Vì điều chỉnh mạnh mẽ hành vi người Ví dụ: Chúng ta chuẩn bị học môn Tâm lý học nhận thông báo: “ Hôm nghỉ học”, sau tiếp nhận thơng tin ta thay đổi hoạt động nghỉ học thay đến trường Mơ hình bước để giao tiếp thành cơng c) Chức khái qt hóa: Ngơn ngữ khơng vật, tượng riêng lẽ mà lớp, loại vật, tượng có chung thuộc tính chất, nhờ , phương tiện đắc lực hoạt động trí tuệ (tri giác, tưởng tượng,trí nhớ, tư duy…) Hoạt động trí tuệ có tính chất khái qt, tự diễn ra, mà phải dùng ngôn ngữ làm phương tiện, công cụ Ở ngôn ngữ vừa cơng cụ tồn hoạt động trí tuệ, vừa công cụ để cố định lại kết hoạt động này, hoạt động trí tuệ có chỗ dựa tin cậy để tiếp tục phát triển, không bị lặp lại không bị đứt đoạn Tieu luan Chức khái quát hoá ngơn ngữ cịn gọi chức nhận thức hay chức làm cơng cụ hoạt động trí tuệ Ví dụ: Khi giải tốn, phải viết công thức hay cách giải để kết sai tránh làm lại công thức, cách giải sai => Trong ba chức ngôn ngữ, chức thông báo chức nhất, chi phối chức khác Bởi lẽ, có q trình giao tiếp ngơn ngữ, người đồng thời phát thu nhận thông tin, qua thu nhận tri thức thực khách quan Khi thu nhận tri thức thực khách quan, người có sở từ hình thành động cơ, tiến hành hoạt động nhằm đạt mục đích thỏa mãn nhu cầu mong đợi Thực chất chức khái quát trình giao tiếp, giao tiếp với Cịn chức nghĩa điều kiện để thực hai chức lại Phân loại ngơn ngữ: Ngơn ngữ phân thành: Ngơn ngữ bên ngồi ngơn ngữ bên a) Ngơn ngữ bên ngồi (là ngơn ngữ hướng vào đối tượng bên (người khác) nhằm truyền đạt thu nhận thơng tin) bao gồm: Ngơn ngữ có lời ngơn ngữ khơng lời  Ngơn ngữ có lời bao gồm: Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Ví dụ ngôn ngữ viết: Các nhà thơ, nhà văn truyền đạt ý qua tác phẩm họ Ngơn ngữ nói tồn dạng: Đối thoại độc thoại Đối thoại giao tiếp với người khác, độc thoại giao tiếp với nói lên khơng có mục đích để người khác trả lời  Ngôn ngữ không lời: Cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười… Ví dụ: Một người nước qua Việt Nam siêu thị mua bánh tính tiền Người tính tiền khơng biết nói tiếng nước ngồi nên người ta xịe ngón tay để giúp người nước ngồi hiểu bánh có giá nghìn đồng b) Ngôn ngữ bên ngôn ngữ dành cho chủ thể khơng dùng để giao tiếp với người khác Tieu luan Ví dụ: Khi giải tốn khó suy nghĩ nhẩm lẩm thầm cách giải tốn khó * Phân biệt độc thoại ngôn ngữ bên trong: Độc thoại lời nói với thể hiện cảm xúc, quan điểm… có mục đích giao tiếp Ngơn ngữ bên với khơng có mục đích, nghe biết, người khác khơng hiểu Vai trị ngơn ngữ: Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng đời sống người, liên quan mật thiết đến tất tượng tâm lý Với hoạt động nhận thức cảm tính: Ngơn ngữ làm cho cảm giác tri giác diễn nhanh chóng thuận lợi Ví dụ: Vào mùa hè cảm thấy nóng nực Khi có nói với ta: “Trời nóng quá!” dễ cảm thấy nóng nhiều Khi ăn xoài chua có nói với ta: “Chua quá!” cảm thấy chua Khi nghe nhạc khơng lời có hát lên lời hát đoạn nhạc dễ dàng cảm nhận đoán tên hát Với trí nhớ: Ngơn ngữ phương tiện để ghi nhớ Nếu khơng có ngơn ngữ, người khơng thể thực việc ghi nhớ có chủ định Việc ghi nhớ dễ dàng có kết tốt ta nói lên thành lời điều ghi nhớ Nhờ có ngơn ngữ người chuyển hẳn thơng tin cần nhớ ngồi đầu óc người Chính nhờ điều người lưu giữ truyền đạt kinh nghiệm hệ trước cho hệ sau Với tư duy: Tư dùng ngôn ngữ làm công cụ, phương tiện, để tư Tuy nhiên ngôn ngữ tư ngược lại tư ngôn ngữ Lời nói bên cơng cụ quan trọng tư duy, đặc biệt giải nhiệm vụ khó khăn, phức tạp Lúc lời nói bên có xu hướng chuyển phận thành lời nói thầm (khi nghĩ tới người ta hay nói lẩm nhẩm thế) Nếu nhiệm Tieu luan vụ q phức tạp ngơn ngữ bên chuyển thành lời nói bên ngồi Người ta nói to lên thấy tư rõ ràng thuận lợi Những điều chứng tỏ khơng có ngơn ngữ, đặc biệt khơng có lời nói bên ý nghĩ, tư tưởng khơng thể hình thành được, tức khơng thể tư trừu tượng Với tưởng tượng: Ngôn ngữ phương tiện để hình thành, biểu đạt trì hình ảnh tưởng tượng Ví dụ: Khi tưởng tượng hoa hướng dương có dùng ngơn ngữ bên ngồi miêu tả hoa hướng dương hình dung cụ thể rõ nét Khi tưởng tượng táo có dùng ngơn ngữ bên ngồi miêu tả táo hình dung cụ thể rõ nét II Trí nhớ Khái niệm trí nhớ Trí nhớ khả sinh vật sinh sống lưu giữ thơng tin mơi trường bên ngồi tác động lên thể, phản ứng xảy thể tái thông tin lưu giữ kinh nghiệm cũ để sử dụng chúng lĩnh vực ý thức tập tính Vai trị trí nhớ Trí nhớ có vai trị quan trọng đời sống người phát triển tâm lý người Trí nhớ q trình tâm lý có mối quan hệ chặt chẽ với tất tượng tâm lý khác người Trí nhớ điều kiện cần thiết để người có đời sống tâm lý ổn định, cân Trí nhớ điều kiện quan trọng để người phát triển chức tâm lý cấp cao Trí nhớ đóng vai trị quan trọng hoạt động nhận thức Trí nhớ lưu lại tất thông tin, liệu từ trình cảm giác, tri giác nhằm cung cấp cho trình tư duy, tưởng tượng người thơng tin cần thiết Ngày nay, trí nhớ khơng giới hạn hoạt động nhận thức mà Tieu luan thành phần tạo nên nhân cách người, đặc trưng tâm lý nhân cách người hình thành sở vốn kinh nghiệm mặt họ, mà kinh nghiệm trí nhớ đem lại Cơ sở sinh lý trí nhớ Trí nhớ có sở sinh lý phản xạ có điều kiện mà chất q trình hình thành đường mịn liên hệ thần kinh tạm thời Các giai đoạn trí nhớ Q trình hình thành trí nhớ chia thành giai đoạn: Ghi nhớ, giữ gìn, tái (nhớ lại) quên a) Ghi nhớ Ghi nhớ trình đưa tài liệu vào ý thức hay nói cách khác ghi nhớ q trình nhập liệu, thơng tin vào nhớ Mức độ hiệu trình ghi nhớ khơng phụ thuộc vào nội dung, tính chất tài liệu cần ghi nhớ mà phụ thuộc vào động cơ, mục đích phương pháp ghi nhớ cá nhân Ghi nhớ chia thành loại: ghi nhớ có chủ định ghi nhớ khơng chủ định  Ghi nhớ có chủ định q trình cá nhân đặt mục đích từ trước, dùng ý chí phương pháp ghi nhớ thích hợp để đạt mục đích ghi nhớ Ghi nhớ có chủ định có cách: Ghi nhớ máy móc ghi nhớ ý nghĩa Ghi nhớ máy móc loại ghi nhớ lặp lặp lại nhiều lần, không cần hiểu rõ nội dung tài liệu Cách ghi nhớ máy móc tốn nhiều thời gian, nhanh quên, khó tái nội dung tài liệu cần thiết tài liệu dài Ghi nhớ ý nghĩa cách mà cá nhân hiểu rõ nội dung, chất nội dung cần ghi nhớ Cá nhân phải sử dụng thao tác trình tư tưởng tượng ghi nhớ ý nghĩa tài liệu Ghi nhớ ý nghĩa tiêu hao lượng nhiều so với ghi nhớ máy móc  Ghi nhớ khơng chủ định trình ghi nhớ diễn cách tự nhiên, cá nhân khơng có mục đích từ trước, không cần nỗ lực phương pháp ghi nhớ Khối lượng thông tin ghi nhớ phụ thuộc vào mức độ hấp dẫn tài liệu b) Giữ gìn Sau tài liệu ghi nhớ cần phải giữ gìn bảo quản để sử dụng cần Tieu luan thiết Giữ gìn tài liệu có cách: Giữ gìn tích cực giữ gìn tiêu cực  Giữ gìn tích cực q trình tái tài liệu ghi nhớ ngôn ngữ bên  Giữ gìn tiêu cực trình lặp lặp lại nội dung tài liệu cần ghi nhớ thông qua mối liên hệ bên phần tài liệu c) Tái Tái q trình trí nhớ làm sống lại nội dung ghi nhớ lưu trữ trước Q trình tái diễn theo hình thức: Nhận lại, nhớ lại hồi tưởng  Nhận lại trình mà chủ thể lặp lại tri giác với đối tượng Ví dụ: Chúng ta dự tiệc gặp người cảm thấy quen lắm, không nhớ rõ người ta quen đâu, tên  Nhớ lại q trình mà chủ thể khơng cần lặp lại tri giác với đối tượng Ví dụ: Hơm qua, dự tiệc, gặp cô A, dự tiệc kể chuyện lại cho người nhà nghe gặp cô A Người nhà nhớ cô A ai, đâu làm mà khơng cần phải có diện cô A thời điểm nhớ lại Nhớ lại có loại: nhớ lại có chủ định nhớ lại không chủ định  Hồi tưởng trình chủ thể nỗ lực nhằm khắc phục số khó khăn để nhớ lại thơng tin ghi nhớ Sản phẩm q trình hồi tưởng diễn không theo trật tự định việc mà trước ghi nhớ d) Qn Qn q trình mà chủ thể khơng thể tái nội dung ghi nhớ trước cần thiết Quên có nhiều mức độ khác nhau: Qn hồn tồn (khơng nhớ lại không nhận lại được); quên cục (không nhớ lại nhận lại được); quên tạm thời (tại thời điểm cần nhớ lại khơng nhớ lúc khác lại nhớ nên gọi “sực nhớ”) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng quên: Dồn nén phải nhớ khối lượng tài liệu tương đối lớn khoảng thời gian ngắn, không tập trung ý cao độ ghi nhớ, không củng cố trí nhớ (lặp lặp lại), biện pháp ghi nhớ khơng phù hợp, Tieu luan khơng có nhu cầu, hứng thú để nhớ, tai nạn làm tổn thương vùng não… Mặc dù quên dấu vết trí nhớ vật tượng ghi nhớ lưu lại võ não, làm cho dấu vết sống lại thời điểm cần thiết Phân loại trí nhớ a) Trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh trí nhớ từ ngữ logic  Trí nhớ vận động Trí nhớ vận động trí nhớ q trình vận động nhiều mang tính chất tổ hợp Tuỳ thuộc vào lĩnh vực người thường xuyên hoạt động mà loại trí nhớ vận động hay trí nhớ vận động phát triển mạnh mẽ Loại trí nhớ có vai trị đặc biệt quan trọng để hình thành kĩ xảo lao động chân tay Nếu khơng có trí nhớ vận động, người luôn phải học lại (như gặp lần đầu) thao tác chân tay hành động Tốc độ hình thành nhanh mức độ bén vững cao kĩ xảo lao dộng chân tay dược xem tiêu chí để đánh giá trí nhớ vận động tốt Sự "khéo chân khéo tay", "bàn tay vàng" dấu hiệu trí nhớ vận động tốt  Trí nhớ xúc cảm Trí nhớ xúc cảm trí nhớ xúc cảm, tình cảm diễn hoạt động trước Những xúc cảm, tình cảm giữ lại trí nhớ bộc lộ (sống lại) tín hiệu đặc biệt thúc đẩy người hoạt động, nhắc nhở họ phương thức hành vi trước gây xúc cảm, tình cảm Sự tái mặt hay đỏ mặt lên nhớ đến kỉ niệm cũ ảnh hưởng trí nhớ Trí nhớ xúc cảm có vai trò đặc biệt quan trọng để cá nhân cảm nhận giá trị thẩm mĩ, đạo đức hành vi, cử chỉ, lời nói nghệ thuật  Trí nhớ hình ảnh Trí nhớ hình ảnh trí nhớ ấn tượng vật, tượng mà trước tác động vào giác quan người Dựa vào quan cảm giác tham gia vào q trình trí nhớ mà trí nhớ hình ảnh chia thành: Trí nhớ nghe, trí nhớ nhìn (Dựa vào ưu thế, chủ đạo giác quan trình ghi nhớ, nhận lại nhớ lại) Vai trị loại trí nhớ hình Tieu luan ảnh khác người Ví dụ: Đối với người làm nghề nấu ăn, trí nhớ mùi vị trở nên quan trọng; với người nghệ sĩ, trí nhớ nghe, nhìn lại quan Đặc biệt người mù trí nhớ xúc giác, vị giác, khứu giác quan trọng, "bù trừ" cho khiếm thị họ  Trí nhớ từ ngữ - logic Trí nhớ từ ngữ - logic trí nhớ mối quan hệ, liên hệ mà nội dung tạo nên ý nghĩ, tư tưởng người, có sở sinh lí hệ thống tín hiệu thứ hai (ngơn ngữ) Do vậy, trí nhớ từ ngữ - logic loại trí nhớ đặc trưng cho người Loại trí nhớ phát triển sở phát triển trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh; đồng thời, ngày giữ vị trí trung tâm ảnh hưởng trở lại loại trí nhớ Trí nhớ từ ngữ - logic giữ vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động nhận thức học sinh b) Trí nhớ khơng chủ định trí nhớ có chủ định  Trí nhớ khơng chủ định Trí nhớ khơng chủ định loại trí nhớ mà việc ghi nhớ, giữ gìn tái thực cách tự nhiên, khơng có mục đích đặt từ trước Trí nhớ khơng chủ định giữ vai trị quan trọng sống người Nhờ mà người thu nhiều kinh nghiệm sống có giá trị tốn lượng thần kinh  Trí nhớ có chủ định Trí nhớ có chủ định loại trí nhớ mà ghi nhớ, giữ gìn tái đối tượng diễn theo mục đích đặt từ trước Để ghi nhớ có chủ định đạt hiệu quả, người ta thường dùng biện pháp có tính kĩ thuật (lập đề cương, xây dựng dàn ý ) Trí nhớ có chủ định xuất sau trí nhớ không chủ định đời sống cá thể ngày tham gia nhiều vào trình tiếp thu tri thức Trong hoạt động sống ngày, hai loại trí nhớ đan xen vào nhau, hỗ trợ việc ghi nhớ, giữ gìn, tái tri thức, tình cảm kĩ hành động c) Trí nhớ ngắn hạn trí nhớ dài hạn  Trí nhớ ngắn hạn Trí nhớ ngắn hạn (hay cịn gọi trí nhớ tức thời) loại trí nhớ mà ghi nhớ (tạo vết), giữ gìn (củng cố vết) tái diễn ngắn ngủi, chốc lát 10 Tieu luan Lúc đó, người ta thường nói: "Tơi cịn nhìn thấy trước mắt tơi"; "Nó cịn vang lên tai tơi"(Như cịn tri giác vậy) Q trình cịn chưa ổn định, có ý nghĩa lớn việc tiếp thu kinh nghiệm Đây dạng đặc biệt ghi nhớ, tích luỹ tái thơng tin, đồng thời sở trí nhớ dài hạn  Trí nhớ dài hạn Trí nhớ dài hạn loại trí nhớ mà ghi nhớ, giữ gìn tái thơng tin kéo dài sau nhiều lần lặp lại vậy, thông tin giữ lại dài lâu trí nhớ Loại trí nhớ dài hạn cần thiết việc tích luỹ tri thức Để trí nhớ có chất lượng tốt, cá nhân cần luyện tập để củng cố, tái nhiều lần với biện pháp, cách thức khác Tất loại trí nhớ có mối liên hệ, quan hệ qua lại với nhau, tiêu chuẩn phân loại liên quan đến mặt khác hoạt động người, mặt không biểu cách riêng lẻ mà thành thể thống Thậm chí, loại trí nhớ tiêu chuẩn để phân loại có liên hệ qua lại với Ví dụ: Trí nhớ ngắn hạn sở trí nhớ dài hạn; trí nhớ từ ngữ - logic hình thành sở trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh ảnh hường trở lại loại trí nhớ Làm để có trí nhớ tốt Muốn có trí nhớ tốt phải luyện tập thường xuyên để nâng cao khả ghi nhớ, giữ gìn tái tài liệu ghi nhớ a) Làm để ghi nhớ tốt - Phải tập trung ý cao ghi nhớ, có hứng thú, say mê với tài liệu ghi nhớ, ý thức tầm quan trọng tài liệu ghi nhớ xác định tâm ghi nhớ dài lâu tài liệu - Phải lựa chọn phối hợp loại ghi nhớ cách hợp lý nhất, phù hợp với tính chất nội dung tài liệu, với nhiệm vụ mục đích ghi nhớ Trong hoạt động học tập, ghi nhớ logic hình thức tốt Để ghi nhớ tốt tài liệu học tập đòi hỏi người học tập phải lập dàn cho tài liệu học tập, tức phát triển đơn vị logic cấu tạo nên tài liệu Dàn ý xem điểm tựa để ôn tập (củng cố) tái lại tài liệu cần thiết 11 Tieu luan - Phải biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ, phải sử dụng thao tác trí tuệ để ghi nhớ tài liệu, gắn tài liệu ghi nhớ với vốn kinh nghiệm thân b) Làm để ôn tập tốt? - Phải ôn tập cách tích cực, nghĩa ơn tập cách tái chủ yếu Việc tái tài liệu tiến hành theo trình tự sau: + Cố gắng tái lại toàn tài liệu lần + Tiếp tái phần, đặc biệt phần khó + Sau lại tái toàn tài liệu + Phân chia tài liệu thành nhóm yếu tố + Xác định mối liên hệ nhóm + Xây dựng cấu trúc logic tài liệu dựa mối liên hệ nhóm - Phải ơn tập ngay, khơng để lâu sau ghi nhớ tài liệu (“Học xào ấy”) - Phải ôn tập xen kẽ, không nên ôn tập liên tục môn học - Ơn tập phải có nghỉ ngơi, khơng nên ơn tập liên tục thời gian dài - Cần phải thay đổi hình thức phương pháp ơn tập c) Làm để hồi tưởng quên Về nguyên tắc, việc tượng tác động vào não tái sau tác động - Quên tất cả, phải lạc quan tin tưởng rằng, có cố gắng ta hồi tưởng lại - Phải kiên trì hồi tưởng hồi tưởng sai, tưởng không nên lập lại cách thức, biện pháp làm mà cần phải tìm biện pháp, cách thức - Cần đối chiếu, so sánh với hồi ức có liên quan trực tiếp với nội dung tài liệu mà ta cần nhớ lại - Cần sử dụng kiểm tra tư duy, trí tưởng tượng trình hồi tưởng kết hồi tưởng - Có thể sử dụng liên tưởng, liên tưởng nhân để hồi tưởng vấn đề III Ứng dụng giảng dạy: 12 Tieu luan - Tùy theo cấp độ hiểu biết học sinh mà dùng từ ngữ phù hợp để học sinh dễ dàng tiếp thu Ví dụ: Chúng ta khơng thể giải thích tượng bị bỏng vơi tơi nóng gây ra, tổn thương bỏng yếu tố: Nhiệt độ phản ứng vôi (1500 oC) kiềm Ca(OH)2 (pH = 13,1) Vôi tạo thành mảng bám dính vào da gây khó rửa, cho học sinh cấp em chưa học mơn hóa khơng hiểu - Chú trọng ngơn ngữ hình thể, tránh gây hiểu lầm bày tỏ thái độ tiêu cực học sinh, bày tỏ quan điểm, góp ý với thái độ tích cực - Dành thời gian trị chuyện, tâm tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh để đồng cảm giúp học sinh vượt khó, có ý chí học tập - Tạo điều kiện cho học sinh đóng góp ý kiến khn khổ cho phép để trau dồi thêm vốn kiến thức, hiểu biết làm giàu vốn từ - Sử dụng nhiều hình ảnh liên quan đến chủ đề học để giúp học sinh hiểu nhớ cách dễ dàng - Giúp học sinh hiểu rõ tận tường nguồn gốc việc để tránh việc ghi nhớ theo cách máy móc(Lặp lặp lại nhiều lần mà khơng hiểu ý nghĩa) - Tạo bầu khơng khí lớp học lơi cuốn, tạo ấn tượng để học sinh ghi nhớ mà khơng cần q nhiều cơng sức Từ đó, học sinh có hứng thú với mơn học bắt đầu ghi nhớ cách có chủ đích để đạt hiệu tối đa 13 Tieu luan NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn tài liệu tham khảo: https://nslide.com/giao-an/khai-niem-ngon-ngu-va-vai-trocua-ngon-ngu-doi-voi-nhan-thuc.zwj1yq.html, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng %C3%B4n_ng%E1%BB%AF Nguồn kham thảo: https://nslide.com/giao-an/khai-niem-ngon-ngu-va-vai-tro-cuangon-ngu-doi-voi-nhan-thuc.zwj1yq.html, https://hocday.com/ch 5-ngn-ng-v-trnh.html Nguồn tham khảo: https://hocday.com/ch 5-ngn-ng-v-tr-nh.html? fbclid=IwAR3zNNNTKYWDISnTwkA637NsBb394X7UiXTkD3uXwqljydcUKz2 Tl89W0Q Nguồn: Giáo trình tâm lý học đại cương – Nguyễn Quang Uẩn 14 Tieu luan LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sỹ Trần Ngọc Hà Trong q trinh học tập tìm hiểu bơ mơn Tâm lý học, chúng em nhận quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết Cơ giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức, tạo hội cho chúng em bày tỏ quan điểm để có nhìn sâu sắc hồn thiện sống Từ hướng dẫn cô, chúng em dần trả lời câu hỏi mang tính chất xã hội Thơng qua tiểu luận này, chúng em xin trình bày tìm hiểu chủ đề ngơn ngữ trí nhớ có liên quan đến Tâm lý học Có lẽ kiến thức vô hạn mà tiếp nhận kiến thức thân người tồn hạn chế định Do đó, q trình hồn thành tiểu luận, chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý từ cô để tiểu luận chúng em hồn thiện Kính chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công đường nghiệp giảng dạy 15 Tieu luan NHẬN XÉT ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 16 Tieu luan ... động vào giác quan người Dựa vào quan cảm giác tham gia vào trình trí nhớ mà trí nhớ hình ảnh chia thành: Trí nhớ nghe, trí nhớ nhìn (Dựa vào ưu thế, chủ đạo giác quan trình ghi nhớ, nhận lại nhớ. .. chí, loại trí nhớ tiêu chuẩn để phân loại có liên hệ qua lại với Ví dụ: Trí nhớ ngắn hạn sở trí nhớ dài hạn; trí nhớ từ ngữ - logic hình thành sở trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình... (ngơn ngữ) Do vậy, trí nhớ từ ngữ - logic loại trí nhớ đặc trưng cho người Loại trí nhớ phát triển sở phát triển trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh; đồng thời, ngày giữ vị trí

Ngày đăng: 08/12/2022, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w