(TIỂU LUẬN) thiết kế cung cấp điện cho công ty cổ phần viglacera tiên sơn, chi nhánh nhà máy viglacera thái bình

126 2 0
(TIỂU LUẬN) thiết kế cung cấp điện cho công ty cổ phần viglacera tiên sơn, chi nhánh nhà máy viglacera thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời em muốn nói bày tỏ lòng biết ơn chân thành em tới thầy cô giáo giảng dạy dẫn dắt em suốt năm vừa qua Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Huyền Thanh trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình thực tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo môn Hệ thống điện – Khoa Cơ Điện, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, công nhân Công ty cổ phần Viglacera Tiên Sơn, chi nhánh nhà máy Viglacera Thái Bình nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Quang Huyên Tieu luan ĐẶT VẤN ĐỀ Điện dạng lượng có tầm quan trọng lớn lĩnh vực kinh tế quốc dân đời sống xã hội Việc cung cấp điện hợp lý đạt hiệu vơ cần thiết Nó địi hỏi người kĩ sư phải tính tốn nghiên cứu cho đạt hiệu cao, hợp lý, tin cậy đảm bảo chất lượng kinh tế kĩ thuật đặc biệt xí nghiệp nói riêng ngành cơng nghiệp ngành kinh tế khác Một phương án cung cấp điện hợp lý phải kết hợp hài hòa yêu cầu kinh tế kỹ thuật, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn, thẩm mỹ… Đồng thời phải đảm bảo tiện lợi cho vận hành sửa chữa hư hỏng phải đảm bảo chất lượng điện phạm vi cho phép Ngoài phải thuận tiện cho việc mở rộng phát triển tương lai Ngày xã hội phát triển nhiều nhà máy xây dựng, việc thiết kế quy hoạch hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng nhà máy xí nghiệp việc thiết yếu vô quan trọng Xuất phát từ thực tế đó, hướng dẫn trực tiếp Nguyễn Thị Huyền Thanh tồn thể thầy cô giáo Bộ môn Hệ thống điện cán công nhân viên Công ty cổ phần Viglacera Tiên Sơn, chi nhánh nhà máy Thái Bình tiến nhiệt tình giúp đỡ để em tiến hành thực đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho Công ty cổ phần Viglacera Tiên Sơn, chi nhánh nhà máy Viglacera Thái Bình” Tieu luan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i ĐẶT VẤN ĐỀ .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.1 Thông tin chung 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Quy trình sản xuất 1.2.1 Sơ đồ mặt 1.2.2 Quy trình sản xuất Chương 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI .7 2.1 Các phương pháp xác định phụ tải tính tốn 2.1.1 Xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện suất tiêu thụ công suất 2.1.2 Xác định phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu 2.1.3 Xác định phụ tải tính tốn theo hệ số cực đại 2.1.4 Xác định phụ tải tính tốn theo hệ số đồng thời 11 2.1.5 Xác định phụ tải tính tốn theo đồ thị phụ tải 12 2.1.6 Phương pháp cộng phụ tải theo số gia .12 2.1.7 Phương pháp tính tốn cho thiết bị điện pha 13 2.1.8 Phương pháp tính tốn phụ tải đỉnh nhọn .13 2.2 Phân nhóm phụ tải tính tốn 14 2.2.1 Xưởng máy nghiền 15 2.2.2 Xưởng máy sấy 19 2.2.3 Xưởng máp dập .22 Tieu luan 2.2.4 Xưởng lò nung 24 2.2.5 Xưởng mài .26 2.2.6 Phòng tổ chức hành .31 2.2.7 Phòng trưng bày sản phẩm 33 2.2.8 Phòng KCS .35 2.3.9 Chiếu sáng bảo vệ nhà để xe 37 2.3 Tổng công suất công ty 39 Chương 3: LỰA CHỌN THIẾT BỊ 41 3.1 Phân loại phụ tải 41 3.2 Lựa chọn số lượng, công suất máy biến áp .41 3.2.2 Chọn máy biến áp 43 3.2.3 Tổn thất công suất 43 3.2.4 Sơ đồ nối điện trạm biến áp 45 3.3 Chọn vị trí xây dựng trạm 48 3.4 Tính tốn, lựa chọn tiết diện dây dẫn mạng cao áp 51 3.4.5 Phía cao áp .57 3.5 Thiết kế, lựa chọn thiết bị điện hạ áp 58 3.5.1 Chọn kiểu tủ điện 59 3.5.2 Lựa chọn Áptômát 60 3.5.3 Chọn cáp 62 3.5.4 Lựa chọn góp 64 3.6 Thiết kế cấp điện cho phân xưởng điển hình 68 3.6.1 Xác định phụ tải tính tốn phân xưởng máy dập 68 3.6.2 Lựa chọn thiết bị cấp điện cho phân xưởng 68 Chương 4: TÍNH TỐN NGẮN MẠCH 74 4.1 Lựa chọn kiểm tra thiết bị điện cao áp 74 4.1.1 Tính tốn ngắn mạch cho phía cao áp nhà máy 74 Máy cắt ta chọn thỏa mãn điều kiện 78 Tieu luan 4.1.3 Lựa chọn dẫn 22 KV .78 4.1.4 Lựa chọn kiểm tra dao cách ly 80 4.1.5 Lựa chọn chống sét van 81 4.1.6 Lựa chọn kiểm tra sứ 81 4.2 Tính ngắn mạch phía hạ áp 82 4.2.1 Các thông số sơ đồ 82 4.2.2 Tính ngắn mạch .83 Chương 5: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 87 5.1 Các phương pháp tính tốn chiếu sáng .87 5.1.1 Phương pháp hệ số sử dụng .87 5.1.2 Phương pháp tính gần .88 5.1.3 Phương pháp tính điểm 89 5.1.4 Phương pháp sử dụng phần mềm thiết kế chiếu sáng Luxicon .89 5.2 Tính tốn thiết kế chiếu sáng 91 5.3.2 Chọn cáp 94 Chương 6: BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 99 6.1 Khái quát 99 6.2 Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cos 100 6.2.1 Các biện pháp nâng hệ số công suất cos tự nhiên .100 6.2.2 Dùng phương pháp bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất cos 101 6.3 Bù công suất phản kháng cho công ty 101 6.3.1 Chọn thiết bị vị trí bù 101 6.3.3 Xác định hệ thống bù công suất phản kháng cho công ty .102 6.3.5 Điều chỉnh dung lượng bù .103 Chương 7: NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT 106 7.1 Tính tốn thiết kế hệ thống nối đất cho trạm biến áp .106 Tieu luan 7.2 Tính tốn chống sét 109 7.2.1 Các nguyên tắc thực bảo vệ chống sét: 109 7.2.2 Tính tốn bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho công ty 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 Kết luận .115 Kiến nghị .115 Tieu luan DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích nhà xưởng phòng ban .4 Bảng 1.2 Các sản phẩm nhà máy Bảng 2.1 Phụ tải xưởng máy nghiền 15 Bảng 2.2 Phụ tải xưởng máy sấy 19 Bảng 2.3 Phụ tải xưởng máy dập .22 Bảng 2.4 Phụ tải xưởng lò nung .24 Bảng 2.5 Phụ tải xưởng mài .27 Bảng 2.6 Phụ tải phòng tổ chức hành .31 Bảng 2.7 Phụ tải phòng trưng bày sản phẩm .33 Bảng 2.8 Phụ tải phòng KCS 35 Bảng 2.9 Kết tính tốn phụ tải công ty 39 Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật máy biến áp 43 Bảng 3.2 Thông số máy phát điện Mitsubishi MDS-1403T .47 Bảng 3.3 Tọa độ nhà xưởng công ty 49 Bảng 3.4 Trị sốmật độ dòng điện kinh tế (A/mm2) 50 Bảng 3.5 Thông số tủ điện 54 Bảng 3.6 Kết chọn Áptômát tổng cho TPPTT 55 Hình 3.7 Aptomat tổng cho tủ phân phối nhóm 55 Bảng 3.8 Áptômát tổng cho tủ động lực tủ chiếu sáng 56 Bảng 3.9 Kết chọn cáp từ tủ PPTT đến tủ phân phối nhánh 58 Bảng 3.10 Kết chọn cáp từ tủ phân phối nhóm đến tủ động lực 59 Bảng 3.11 Điều kiện kiểm tra góp 59 Bảng 3.12 Chọn góp hạ áp cho tủ phân phối trung tâm 60 Bảng 3.13 Chọn góp hạ áp cho tủ phân phối nhóm 61 Bảng 3.14 Chọn góp hạ áp cho tủ động lực 61 Bảng 3.15 Thông số phụ tải tủ phân phối tủ động lực xưởng máy dập 63 Bảng 3.16 Thông số tủ phân phối tủ động lực phân xưởng máy dập 64 Tieu luan Bảng 3.17 Aptomat tủ phân phối xưởng máy dập 64 Bảng 3.18 Thanh dẫn tủ phân phối xưởng máy dập 64 Bảng 3.19 Cáp dẫn tủ phân phối xưởng máy dập 65 Bảng 3.20 Thanh góp tủ động lực xưởng máy dập 65 Bảng 3.21 Áptômát cho thiết bị xưởng lắp ráp I 66 Bảng 3.22 Cáp cho thiết bị xưởng máy dập .67 Bảng 4.1 Thông số máy cắt .73 Bảng 4.2 Điều kiện chọn kiểm tra máy cắt 73 Bảng 4.3 Bảng kiểm tra dẫn 75 Bảng 4.4 Thông số kỹ thuật dao cách ly 3DC 75 Bảng 4.5 Điều kiện chọn kiểm tra dao cách ly 76 Bảng 4.6 Thông số kỹ thuật chống sét van 76 Bảng 4.7 Giá trị điện trở điện kháng góp tủ phân phối .78 Bảng 4.8 Giá trị điện trở điện kháng góp tủ động lực 78 Bảng 4.9 Thông số ngắn mạch điểm tủ phân phối nhà xưởng 79 Bảng 4.10 Thông số ngắn mạch điểm tủ động lực nhà xưởng 80 Bảng 5.1 Thơng số kĩ thuật bóng đèn huỳnh quang xưởng máy nghiền 88 Bảng 5.2 Thông số tủ chiếu sáng .88 Bảng 5.3 Thông số aptomat tủ chiếu sáng .89 Bảng 5.4 Thông số cáp tủ chiếu sáng .90 Bảng 5.5 Thanh góp hạ áp tủ chiếu sáng xưởng máy nghiền 90 Bảng 6.1 Bảng tổng hợp dung lượng bù cho tủ phân phối 98 Tieu luan DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mặt cơng ty Hình 1.2 Sơ đồ khối công đoạn sản xuất gạch men .4 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí máy xưởng nghiền 16 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí máy xưởng máy sấy .20 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí máy xưởng máy dập 22 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí máy xưởng nung 25 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí máy xưởng mài 29 Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý TBA 22/0,4 kVA .46 Hình 3.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống ATS 48 Hình 3.3 Sơ đồ mặt cơng ty sau chọn máy biến áp 51 Hình 3.4 Sơ đồ sợi cơng ty sau tính tốn .62 Hình 3.5 Sơ đồ dây xưởng mạng điện xưởng máy dập 67 Hình 3.6 Nguyên lý cấp điện xưởng máy dập 68 Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý sơ đồ thay .70 Hình 4.2 Sơ đồ nguyên lý (a) sơ đồ thay (b) 71 Hình 4.3 Sơ đồ ngắn mạch 81 Hình 5.1 Sơ đồ dây phân bố đèn xưởng máy nghiền 91 Hình 5.2 Độ treo cao đèn 92 Hình 7.1 Mơ hình hệ thống nối đất 101 Hình 7.2 Sơ đồ hệ thống cọc tiếp địa .104 Hình 7.3 Các cột thu sét đước thể qua mặt cắt đứng .104 Hình 7.4 Hệ thống có kim thu sét có chiều cao 107 Hình 7.5 Sơ đồ hệ thống có kim thu sét .107 Hình 7.6 Sơ đồ hệ thống có kim thu sét 108 Hình 7.7 Sơ đồ lưới thu sét kim thu sét công ty 110 Tieu luan Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.1 Thông tin chung Tên gọi: Công ty cổ phần Viglacera Tiên Sơn Trụ sở: Khu công nghiệp Tiền Hải, Xã Đơng Lâm, Huyện Tiền Hải, Thái Bình Email: info@viglacera.com.vn Webbsite: www.viglaceratienson.com Điện Thoại: 0241.3839.390 Fax: 0241.3838.917 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần Viglacera Tiên Sơn tiền thân Công ty Gạch Granite Tiên Sơn doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty Thuỷ tinh Gốm Xây dựng, thành lập từ năm 2001 theo định số 1866 / QÐ - BXD ngày 02 tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng Bộ xây dựng.  Ngày 16 tháng 07 năm 2003, Bộ trưởng Bộ xây dựng ký địnnh số 960/QРBXD sáp nhập Công ty Gạch Granite Tiên Sơn vào Công ty gạch men Thăng Long đổi tên Công ty Gạch men Thăng Long thành Công ty Gạch ốp lát Thăng Long – Viglacera thuộc Tổng Công ty Thuỷ tinh Gốm Xây dựng.  Ngày 19 tháng 01 năm 2004, Bộ trưởng Bộ xây dựng ký định số 111/QÐ - BXD việc thay đổi trụ sở Cơng ty gạch ốp lát Thăng Long xã Phúc Thắng huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc chuyển đổi trụ sở khu công nghiệp Tiên Sơn – huyện Tiên Du – tỉnh Bắc Ninh Ngày 23 tháng 11 năm 2005, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Thuỷ tinh Gốm Xây dựng ký địnhh số 305/QÐ - HÐQT đổi tên Công ty Gạch ốp lát Thăng Long- Viglacera thành Công ty Granite Tiên SơnViglacera Tieu luan 2: Góc ứng với hế số công suất (cos1) muốn đạt sau bù  = 0,91 Hệ số xét tới khả nâng cao cos phương pháp khơng địi hỏi thiết bị bù chọn  = Cos2: Thường lấy hệ số công suất quan quản lý hệ thống điện quy định cho hộ tiêu thụ phải đạt được, thường nằm khoảng 0,8 0,95 Ở ta lấy cos2 = 0,95 hay tg2 = 0,33 Hệ số cơng suất trung bình nhóm thiết bị tính theo cơng thức : Qtb Costb = cosarctg P (6-7) tb Hệ số cosφ tb dùng để đánh giá mức độ sừ dụng điện tiết kiệm hợp lý xí nghiệp 6.3.3 Xác định hệ thống bù công suất phản kháng cho công ty * Bù tập trung phía hạ áp máy biến áp Hệ số cosφ công ty: Q ct 1137,08 Cos1 = cosarctg P = cosarctg 1555 = 0,8 cr Phân xưởng có hệ số cơng suất cos1 = 0,8 hay tg1 = 0,75 nâng hệ số công suất lên đến cos2 = 0,95 hay tg2 = 0,33 + Dung lượng cần bù: QbùPX = Pttpx.(tg1 - tg2). (6-8) Do thiết kế nên ta không xét tới khả nâng cao hệ số công suất cosφ phương pháp tự nhiên nên ta chọn  = 1, tính được: Qbùct = 1137,08 (0,75 – 0,33).1 = 477,57 (kVAr) Chọn thiết bị bù tụ điện Dung lượng bù tính theo cơng thức: Qtd = 2f.U2.C = 0,314.U2.C (kVAr) Trong đó: Tieu luan (6-9) U: Điện áp đặt lên cực tụ điện, KV C: Điện dung tụ điện, F Suy ra: c bù= Q bù 3,14.U = 477,75 =¿1053,66 F 3,14 0,382 6.3.5 Điều chỉnh dung lượng bù - Điều chỉnh dung lượng bù tụ điện thực tay tự động + Điều chỉnh tự động dung lượng bù tụ điện thường đặt trường hợp bù tập trung với dung lượng lớn Có bốn cách điều chỉnh dung lượng bù tự động: Điều chỉnh dung lượng bù theo nguyên tắc điện áp, theo thời gian, theo dòng điện phụ tải theo hướng công suất phản kháng Điều chỉnh dung lượng bù theo điện áp thời gian thường dùng - Việc điều chỉnh thực rơle (sử dụng phần tử có tiếp điểm), mạch điện tử (sử dụng phần tử không tiếp điểm) Trong phạm vi luận văn, đưa phương pháp điều chỉnh dung lượng bù theo nguyên tắc điện áp thực rơle Sơ đồ nối dây tụ điện trình bày đây: ~ 0,4KV CD MC BI BU Tieu luan Tụ điện điện áp cao loại pha nên chúng nối lại với thành hình tam giác, pha có cầu chì bảo vệ riêng, cầu chì pha bị đứt, tụ điện hai pha lại tiếp làm việc Để đo lường bảo vệ người ta đặt máy biến dòng BI máy biến điện áp BU Máy biến điện áp ngồi việc đo lường bảo vệ nói cịn dùng làm điện trở phóng điện cho tụ cắt khỏi mạng Vì BU nối vào phía thiết bị đóng cắt đầu cực nhóm tụ điện Điện trở phóng điện tính theo cơng thức: U 2pha Rpt = 15.10 Q Trong đó: ( ) (6-10) Q: Dung lượng tụ điện, KVA Upha: Điện áp pha mạng, KV - Điện trở phóng điện tụ điện phải thỏa mãn hai yêu cầu sau : + Giảm nhanh điện áp dư tụ để đảm bảo an toàn cho người vận hành, người ta quy định sau 30 phút điện áp tụ phải giảm xuống 65V + Ở trạng thái làm việc bình thường tổn thất công suất tác dụng điện trở phóng điện so với dung lượng tụ điện khơng vượt giá trị số 1W/kVAr Để sẵn sàng làm việc sau tụ điện cắt khỏi mạng, điện trở phóng điện phải nối phía thiết bị đóng, cắt đầu cực nhóm tụ điện * Vận hành tụ điện: Sử dụng thiết bị đóng cắt bảo vệ cầu dao cầu chì; aptomat cơng tắc tơ cầu chì để đóng cắt tụ điện với mạng Tụ điện phải đặt nơi khơ ráo, bụi bặm, khơng dễ nổ, dễ cháy khơng có khí ăn mịn Khi vận hành tụ điện phải đảm bảo điều kiện sau: + Điều kiện nhiệt: Phải giữ cho nhiệt độ khơng khí xung quanh tụ điện không vượt + 350C Tieu luan + Điều kiện điện áp: phải giữ điện áp cực tụ điện không vượt 110% điện áp định mức Khi điện áp mạng vượt giới hạn cho phép nói phải cắt tụ điện khỏi mạng Trong lúc vận hành thấy tụ điện bị phình phải cắt khỏi mạng, tượng cố nguy hiểm, tụ bị nổ Tieu luan Chương NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT 7.1 Tính tốn thiết kế hệ thống nối đất cho trạm biến áp Ta sử dụng hệ thống tiếp địa dùng cho nối đất an toàn nối đất làm việc xí nghiệp Điện trở nối đất cho phép hệ thống 4(Ω), điện trở nối đất cho phép an toàn từ ÷ 10 (Ω), dó ta tính tốn hệ thống nối đất theo điện trở cho phép nhỏ: Rcp = (Ω) Hình 7.1 Mơ hình hệ thống nối đất – Cọc nối đất ; – Thanh nối Dùng thép góc L63x63x6, dài 2,5 m = 250 cm để làm cọc thẳng đứng thiết bị nối đất có bề dầy b = mm = 0,6 cm, chôn sâu đất 0,7 m nối với thép dẹp 40×4 mm tạo thành mạch vòng nối đất bao quanh trạm biến áp, thép hàn chặt với cọc độ sâu 0,8 m Độ chôn sâu cọc: t = to + l 2,5 = 0,7 + = 1,95 (m) = 195 (cm) Xác định điện trở nối đất cọc tiếp địa chôn thẳng đứng: ρ k max l t+l ln + ln ,14 l d t−l Rc = (( ) ) (Ω) Trong đó: ρ: Điện trở suất đất theo khảo sát cơng trình: ρ = 0,4.104 (Ω.cm) Tieu luan kmax: Hệ số mùa, với cọc tiếp địa thẳng đứng mùa mưa kmax = 1,4 d: Đường kính ngồi đẳng trị cọc tính sau: d = 0,95.b (m) Đối với thép góc có bề rộng cạnh b = 6(mm) = 0.6 (cm) l: chiều dài cọc, l = 2,5(m) = 250 (cm) t: độ chơn sâu cọc, tính từ mặt đất đến điểm cọc, m Thay giá trị vào công thức: 0,4 104 1,4 250 195+250 ln + ln ,57 195−250 Rc = ,14 250 (( Ta có: ) ) = 27,16 (Ω) Số cọc tiếp địa xác định sơ theo: Rc 27, 16 = NLT = R cp = 6,79 ≈ (cọc) Ta bố trí cọc tiếp địa theo mạch kín Chọn a = 2,5 khoảng cách điện cực đứng => Với a l a l 2,5 = 2,5 = = ; NLT = => tra bảng 5, tr.47, Giáo trình an tồn điện, Vũ Hải Thuận Ta có ηc = 0,63 ηthn = 0,38 Số điện cực đứng cần thiết n xét đến hệ số sử dụng ηc là: Rc Nc = ηc R cp Với 27,16 = 0,63.4 = 10(cọc) a l = 1; Nc = 10 => bảng 5, tr.47, Giáo trình an tồn điện, Vũ Hải Thuận Ta có ηc = 0,55 ηthn = 0,34 Tính điện trở nối đất cọc tiếp địa có tính đến hệ số sử dụng với số 27,16 cọc vừa xác định: R∑đc = ηc.n = 0,55.10 = 4,93 (Ω) Rc Tieu luan Chọn nối cọc tiếp địa thép dẹt 40x4mm chiều sâu 0,8m nối có: + Chiều dài chu vi mặt bố trí cọc tiếp địa: L = 2,5.10 = 25 (m) = 2500 (cm) + Độ chôn sâu: h = ho + b ,04 = 0,8 + = 0,82 (m) = 82 (cm) Điện trở nối đất nối xác định sở phân bố cọc tiếp địa theo mạch vòng khép kín đó: ρtt 1,4.0,4.10 2.2500 2l2 ln ln 82 Rthn = πl b.h = 2.3,14.2500 = 3,76 (Ω) Điện trở nối đất nối có tính đến hệ số sử dụng nối 3,76 R’thn = 0,34 = 11,06 (Ω) Điện trở tản toàn hệ thống nối đất nhân tạo: ' R Σ dc R thn Rđ∑ = ' R Σ dc R thn 4,93.11 ,06 = 4,93+11,06 = 3,4 (Ω) So sánh Rđ∑ với Rcp ta thấy: Rđ∑ = 3,4 (Ω) < Rđcp = (Ω) Vậy hệ thống nối đất tính tốn gồm có 10 cọc nối hàn liên kết cọc với thoả mãn điều kiện điện trở nối đất hệ thống * Sơ đồ bố trí cọc tiếp địa: Tieu luan Hình 7.2 Sơ đồ hệ thống cọc tiếp địa 7.2 Tính tốn chống sét 7.2.1 Các ngun tắc thực bảo vệ chống sét: * Nguyên tắc bảo vệ trọng điểm: Theo nguyên tắc này, bảo vệ phận thường xuyên hay bị sét đánh Đối với cơng trình mái bằng, trọng điểm bảo vệ góc xung quanh tường chắn mái kết cấu nhô lên khỏi mặt mái Tieu luan Đối với cơng trình mái dốc, trọng điểm đỉnh hồi, bờ chảy, góc diềm mái kết cấu nhơ lên khỏi mặt mái Nếu cơng trình lớn thêm xung quanh diềm mái Bảo vệ cho trọng điểm dặt kim thu sét ngắn (200  300 mm) cách khoảng 5 6m trọng điểm cần bảo vệ đai thu sét diềm lên trọng điểm bảo vệ Hình 7.3 Các cột thu sét đước thể qua mặt cắt đứng a) Nhà mái bằng: 1: góc nhà 2: tường chắn mái b) Nhà mái dốc: 1: góc nhà (góc hồi) 2: góc diềm (góc chân mái) 3: bờ dốc 4: bờ chảy 5: diềm mái (chân mái) * Bảo vệ chống sét theo nguyên tắc toàn bộ: Phương thức bảo vệ toàn là: Toàn cơng trình phải nằm phạm vi bảo vệ phận thu sét + Cột sét phạm vi bảo vệ cột chống sét Bộ phận thu sét cột thu sét làm ống thép thép (có tiết diện  100mm2) đặt thẳng đứng gọi kim thu sét Bộ phận dẫn dịng điện sét dây dẫn thép có tiết diện  50mm2 Tieu luan Bộ phận nối đất hình thành hệ thống cọc đồng (hoặc thép) nối liền chôn đất có điện tản bé để dịng sét dễ dàng qua đất * Tính tốn hệ thống chống sét Để đảm bảo chống sét đánh trực tiếp vào công trình người ta thường dùng cột hay tháp có độ cao lớn cơng trình cần đuợc bảo vệ Phạm vi bảo vệ cột thu sét dược xác định công thức: r x=1,6 h h−h x p h+h x (71) Trong đó: h: Độ cao cột thu sét (m) hx: Độ cao cơng trình cần bảo vệ rx: Bán kính bảo vệ độ cao hx Nếu h  30m: p = 5,5 Nếu h > 30m: p = √h Khi hx < h thì: rx = 1,5h.( h Khi hx > 1− hx 0,8 h ) (7-2) thì: rx = 0,75h.( 1− hx h ) (7-3) Trên thực tế sử dụng cột sét lớn để chống sét, người ta thường dùng nhiều cột thu sét không cao để bảo vệ thay cho cột cao lớn Phạm vi bảo vệ hệ thống nhiều cột thu sét: + Hệ thống có kim thu sét cao Tieu luan Ta có cơng thức tính : rx = ho = 1,6 h h− h−h x h+h x p (7-4) a (7-5) 1,6 h o rox = ho −h x ho +h x p (7-6) Trong đó: a: Khỏang cách cột thu sét rox: Phạm vi bảo vệ cột giả tưởng ho: Chiều cao cột giả tưởng cột thu sét a/7p 0,2h h ho hx 0,75hp 1,5hp a/2 rx a/2 rx ro ro Hình 7.4 Hệ thống có kim thu sét có chiều cao + Hệ thống chống sét đánh thẳng có nhiều kim thu sét a) Hệ thống có kim thu sét: Tieu luan rox3 a3 Hình 7.5 Sơ đồ hệ thống có kim thu sét b) Hệ thống có kim thu sét: a2 a1 a3 rx a4 Hình 7.6 Sơ đồ hệ thống có kim thu sét 7.2.2 Tính tốn bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho công ty Áp dụng kết Nghiên cứu chiều cao đặt lưới thu sét cơng trình theo tiêu chuẩn TCXDVN9385:2012 nhằm tăng hiệu bảo vệ, Ngô Quang Ước, Đào Xuân Tiến, Nguyễn Ngọc Kính, Nguyễn Hữu Thuần Tạp chí khoa học phát triển 2015, tập 13, số 5: 790- 796 Sử dụng lưới 5m x 10m đặt cao 10cm so với mặt mái công ty kết hợp với Tieu luan kim thu sét có chiều cao 40cm khoảng cách kim 5m Sơ đồ 0,4m lưới thu sét kết hợp kim thu sét thể qua hình 7.7 10m Hình 7.7 Sơ đồ lưới thu sét kim thu sét công ty Nhân xét: Ở chương em thiết kế chống sét nối đất chống sét cho trạm biến áp, phần thiết kế chống sét em đưa phương án dùng lưới chống sét kết hợp với kim thu sét Tieu luan KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau mộ t thờ i gian thự c tậ p tố t nghiệp vớ i đề tà i “Thiết kế cung cấ p điện cho Cô ng ty cổ phầ n Viglacera Tiên Sơn, chi nhá nh nhà má y Thá i Bình” mặ c dù kiến thứ c kinh nghiệm cò n nhiều hạ n chế nhiên đượ c hướ ng dẫ n nhiệt tình củ a cá c thầ y giá o mô n Hệ thố ng điện, Khoa Cơ Điện, Họ c viện Nô ng nghiệp Việt Nam cù ng vớ i giú p đỡ củ a cá n cô ng nhâ n viên nhà má y đến đề tà i bả n hoà n nh Đề tà i đượ c nêu mộ t số vấ n đề sau: - Quá trình hình nh phá t triển củ a Tổ ng Cô ng ty - Xá c định đượ c phụ tả i tính tố n củ a cá c đơn vị sả n xuấ t má y biến p - Lự a chọ n đượ c cá c thiết bị phía cao p hạ p củ a hệ thố ng - Thiết kế sơ hệ thố ng chiếu sá ng cho xí nghiệp - Thiết kế hệ thố ng nố i đấ t cho trạ m biến p chố ng sét trự c tiếp cho cô ng ty - Tính tố n tụ bù ng suấ t phả n ng cho cô ng ty Kiến nghị Bên cạ nh nhữ ng điều m đượ c trên, đề tà i cò n hạ n chế sau : - Chưa trình bà y chi tiết cá c phầ n tính tố n - Chưa dự tố n đượ c giá ng trình - Mớ i tính tố n chi tiết đượ c phương n cấ p điện Vì vậ y tơ i có mộ t số kiến nghị: Yêu cầ u cá c đề tà i tính tố n tiếp nhữ ng phầ n cị n thiếu só t nêu Vớ i nhữ ng m đượ c chưa m đượ c nêu em rấ t mong nhậ n đượ c ng gó p ý kiến củ a cá c thầ y cô giá o cù ng bạ n bè để đề tà i đượ c hoà n thiện Tieu luan TÀI LIỆU THAM KHẢO Cung cấp điện - Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê - NXB Khoa học kỹ thuật Hệ thống cung cấp điện xí nghiệp cơng nghiệp thị nhà cao tầng - Nguyên Công Hiền, Nguyễn Mạch Hoạch - NXB Khoa học kỹ thuật Thiết kế cấp điện - Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm - NXB Khoa học kỹ thuật Sổ tay tra cứu lựa chọn thiết bị điện từ 0,4 - 500 kV – Ngô Hồng Quang- NXB Khoa học kỹ thuật Kỹ thuật chiếu sáng – Nguyễn Thị Huyền Thanh – NXB Đại học Nông Nghiệp - 2013 Giáo trình An tồn điện - Vũ Hải Thuận – NXB Đại học Nông Nghiệp Mạng điện nông nghiệp - Nguyễn Ngọc Kính, Nguyễn Văn Sắc - Giáo trình Đại học Nông nghiệp Hà Nội - 1995 Giáo trình ngắn mạch hệ thống điện - Lã văn Út - NXB Khoa học kĩ thuật Nghiên cứu chiều cao đặt lưới thu sét cơng trình theo tiêu chuẩn TCXDVN9385:2012 nhằm tăng hiệu bảo vệ - Ngơ Quang Ước, Đào Xn Tiến, Nguyễn Ngọc Kính, Nguyễn Hữu Thuần, Tạp chí khoa học phát triển 2015, tập 13, số 5: 790- 796 Tieu luan ... phần Viglacera Tiên Sơn, chi nhánh nhà máy Thái Bình tiến nhiệt tình giúp đỡ để em tiến hành thực đề tài: ? ?Thiết kế cung cấp điện cho Công ty cổ phần Viglacera Tiên Sơn, chi nhánh nhà máy Viglacera. .. thực tập công ty chia sẻ cán công ty em biết: Công ty nhận điện từ lộ điện 470 E1.1 Tiền Hải đường dây song song với cơng ty phía đơng Trong năm gần công ty ổn định sản xuất kinh doanh đảng nhà nước... đồng Quản trị Tổng Công ty Thuỷ tinh gốm xây dựng ký định số 28/QÐ - HÐQT đổi tên Công ty Granite Tiên Sơn – Viglacera thành Công Ty Granite Viglacera Tiên Sơn.  Năm 2002 Công ty áp dụng hệ thống

Ngày đăng: 08/12/2022, 15:43

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Nhận xét:

    • Với các số liệu tính toán ở chương 2 trong chương 3 này em đã tính toán lựa chọn được các thiết bị điện trong công ty như: máy biến áp, tủ phân phối, áptômát, dây cáp, thanh dẫn. Đề ra phương án cấp điện, sơ đồ bố trí các thiết bị điện.

    • Khi tính toán ngắn mạch phía hạ áp ta xem MBA là nguồn (được nối với hệ thống vô cùng lớn) vì vậy điện áp trên thanh cái cao áp của trạm được coi là không đổi khi ngắn mạch, ta có: IN = I”. Giả thiết này làm cho giá trị dòng ngắn mạch tính toán được lớn hơn giá trị thưc tế nhiều bởi rất khó giữ điện áp trên thanh cái cao áp của TBA không thay đổi khi xảy ra ngắn mạch sau MBA. Song nếu với dòng ngắn mạch tính toán này mà các thiết bị lựa chọn thoả mãn điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt thì chúng có thể làm việc tốt trong điều kiện thưc tế. Chúng ta chỉ kiểm tra ở tuyến cáp xảy ra sự cố nặng nề nhất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan