(TIỂU LUẬN) đề tài giải pháp phòng chống bệnh béo phì ở trẻ mầm non

21 18 0
(TIỂU LUẬN) đề tài giải pháp phòng chống bệnh béo phì ở trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC  Báo cáo môn Dinh Dưỡng Và Ẩm Thực Trẻ Em Đề tài: Giải pháp phịng chống bệnh béo phì trẻ mầm non Giáo viên hướng dẫn: Lê Phan Thùy Hạnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Duyên_2028190217_10DHDD1 Phan Lê Hồng Gia_2028190219_10DHDD1 -Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 05/2022 Mục Lục Tổng quan thừa cân béo phì trẻ 1.1 Thừa cân- béo phì trẻ? 1.2 Dấu hiệu nhận biết trẻ bị thừa cân béo phì Nguyên nhân trẻ bị thừa cân béo phì 2.1 Yếu tố từ bên 2.2 Yếu tố bên Tác hại 3.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe 3.2 Ảnh hưởng tâm lý 3.3 Những biến chứng thừa cân béo phì trẻ em gâ Biện pháp phịng chống bệnh béo phì trẻ mầm non 4.1 Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý 4.2 Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động thể chấ 4.3 Thường xuyên theo dõi phát triển thể chất củ Nhu cầu dinh dưỡng 5.1 Nhu cầu lượng 5.2 Nguyên tắc xây dựng chế độ dinh dưỡng cho trẻ 5.3 Nhu cầu protein 5.4 Nhu cầu lipid 5.5 Nhu cầu Glucid 5.6 Nhu cầu vitamin khoáng chất 5.7 Thực đơn cho trẻ mầm non béo phì ng Tài liệu tham thảo Tổng quan thừa cân béo phì trẻ 1.1 Thừa cân- béo phì trẻ? Là tình trạng chất béo thể bị dư thừa, khơng chuyển hóa hết thành lượng mà tích lũy dạng mỡ thừa số phận (bụng, bắp đùi, bắp tay,…) toàn thể Với trẻ độ tuổi mầm non, điều ảnh hưởng tiêu cực tâm lý khả phát triển thể chất bé Để xác định thể chất trẻ có nằm mức béo phì thừa cân hay khơng, bạn dựa vào cách tính khối lượng thể BMI với cơng thức sau: BMI = cân nặng/chiều cao2 (Đơn vị: kg/m2) 1.2 Dấu hiệu nhận biết trẻ bị thừa cân béo phì Trẻ ln thèm ăn ăn liên tục Không thể phủ nhận rằng, bố mẹ nuôi muốn ăn nhanh, ăn nhiều, đòi ăn thêm… Có nhiều đứa trẻ kén ăn, bố mẹ dỗ kiểu khơng chịu ăn nên địi ăn thêm hẳn bố mẹ vui vẻ mà đáp ứng Khẩu phần ăn ngày tăng dần thêm kèm với suy nghĩ lớn ăn nhiều điều đương nhiên Nhưng bố mẹ phải lưu ý rằng, điều đến nhanh thời gian ngắn có chiều hướng kéo dài liên tục bạn nên cẩn trọng, bệnh béo phì đến gần Trẻ thích ăn đồ đồ chứa nhiều chất béo Trẻ nhỏ thích ăn vặt, loại bánh kẹo, đồ khác Nhưng bạn thấy ln thích ăn đồ ăn ngọt, đồ ăn có chứa chất béo nhiều nguy trẻ bị thừa cân cao Mặc dù, trẻ cần chất béo để phát triển thể, não dư thừa lại phản tác dụng gây hại lớn đến sức khỏe trẻ nhỏ Khiến cho bé hoạt động tư chậm lại so với bạn lứa tuổi Ngoài bệnh liên quan đến béo phì khiến sức khỏe bé yếu Trẻ lười khơng thích ăn rau Những trẻ khơng ăn rau thường bị béo phì phần ăn không cân đối mà nghiêng chất tạo lượng (béo, ) Rau củ trái thực phẩm thiếu, cung cấp vi chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển trẻ Rau củ chứa nhiều chất xơ lại calo chất béo Vậy nên bố mẹ khuyến khích trẻ ăn nhiều rau củ thay cho đồ ăn nhẹ có đường, chất béo giúp trẻ tránh béo phì Trẻ thường thức khuya ăn tối muộn Không thể phủ nhận rằng, ăn khuya nhanh béo Mọi người lầm tưởng trẻ ngủ nhiều bị béo phì không trẻ bị thừa cân thức khuya ngủ trẻ trạng bình thường Thức khuya làm cho bạn nhanh đói đương nhiên cần thêm bữa ăn phụ để lấp đầy dày réo rắt Ăn bữa khuya giàu lượng ngủ tồn lượng hồn hồn dùng tới việc tạo mỡ dự trữ nguyên nhân gây béo phì thừa cân Trẻ tăng cân nhanh Khi số cân nặng trẻ cao mức bình thường bạn phải ý Nếu số cân nặng chiều cao trẻ cao mức tiêu chuẩn 20% bố mẹ phải nghĩ tới việc trẻ bị thừa cân Ngoài ra, số vùng thể cằm, đùi, cánh tay, hai bên ngực… xuất mỡ thừa, việc lại hoạt động bé diễn khó khăn chậm chạp chứng tỏ trẻ bị thừa cân Bạn cần phải ý đến cân nặng, chiều cao trẻ để phát sớm bệnh béo phì cho bé Những dấu hiệu không cảnh báo béo phì trẻ em mà người lớn Bạn nên ý thể thường xuyên để biết tình trạng thể sức khoẻ thân Xem thêm thật bệnh béo phì bạn cần phải biết để hiểu rõ nguy hiểm cách phịng tránh béo phì hiệu Nguyên nhân trẻ bị thừa cân béo phì Các yếu tố ngun nhân dẫn đến tình trạng béo phì trẻ đến từ tác động từ bên ngoài, hay số ảnh hưởng sinh lý bệnh lý từ bên như: 2.1 Yếu tố từ bên Dinh dưỡng: bố mẹ cho chiều theo sở thích trẻ, thường xuyên cho ăn thức ăn có nhiều đường chất béo (như bánh kẹo, gà rán, xúc xích, kem tươi, ) chí dùng ăn chế biến sẵn cho bữa ăn để tiện lợi hơn, mà gây ảnh hưởng cho trẻ Lười vận động: lạm dụng thiết bị điện tử để giải trí (tivi, điện thoại, máy chơi game,…) đồng thời sử dụng nhiều ăn vặt khiến lượng mỡ tích tụ ngày nhiều Thiếu kiến thức: nhiều bậc phụ huynh có suy nghĩ bé mập mạp, bụ bẫm khỏe mạnh, lại không cung cấp dinh dưỡng cách hợp lý cân đối 2.2 Yếu tố bên Di truyền: vấn đề địa mà phụ huynh nên ý cho trẻ Nếu thân bố, mẹ người gia đình có quan hệ gần mang thể chất dễ tăng cân, thừa cân bé dễ bị béo phì Một số hội chứng khiến trẻ bị rối loạn ăn uống hội chứng thèm ăn, hội chứng Pica,… Ngồi ra, tình trạng căng thẳng, tâm lý không ổn định kích thích trẻ ăn nhiều bình thường Tác dụng phụ thuốc: trẻ điều trị với Corticoid thời gian dài (với bệnh hen phế quản, hội chứng thận hư,…) gây phù, dễ hiểu lầm béo phì Lưu ý với số bệnh lý cần phân biệt với tình trạng béo phì trẻ mầm non hội chứng Cursing, viêm cầu thận cấp, hội chứng thận hư, suy dinh dưỡng thể phù,… Tác hại 3.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe Về mặt hoạt động thể lực, trẻ béo phì thường hoạt động chậm chạp nặng nề trẻ khác lớp mỡ dày chèn ép bắp cản trở hoạt động chúng Về sức khỏe, trẻ béo phì lớn lên có nhiều nguy mắc bệnh tim mạch: tăng huyết áp, nhồi máu tim, tiểu đường, sỏi thận, bệnh xương khớp, rối loạn chức phận dày, ruột, bệnh ngồi da có nguy mắc số bệnh ung thư: ung thư vú, tử cung, tiền liệt tuyến Một số nghiên cứu cho thấy 75% trường hợp béo phì trẻ em tồn tại tới trưởng thành 3.2 Ảnh hưởng tâm lý Trẻ béo phì dễ bị mặc cảm bị bạn bè trêu chọc, phân biệt đối xử làm ảnh hưởng đến tâm lý khả học tập trẻ, chí có biểu tiêu cực coi thường thân, mặc cảm, tự ti Trẻ thoải mái sống, có cảm giác bối, khó chịu thời tiết nắng nóng lớp mỡ dày 3.3 Những biến chứng thừa cân béo phì trẻ em gây Trẻ béo phì tăng khối mỡ bất thường tồn thể Chính tăng khối mỡ bất thường gây nhiều rối loạn, khiến thể có nguy mắc bệnh lý sau:  Tăng cholesterol – rối loạn chuyển hóa mỡ làm tăng LDL – C, tăng triglycerid, giảm HDL – C, thúc đẩy gan nhiễm mỡ  Tăng huyết áp vữa xơ động mạch: Ăn nhiều đồ gây phản ứng viêm mãn tính lịng mạch tạo hội lắng đọng LDL – C “mỡ xấu” gây xơ vữa, hẹp xơ hóa lịng mạch, kích thích sản sinh adrenergic làm tăng huyết áp  Xuất bệnh tim mạch sớm  Xuất bệnh đái tháo đường tuýp Do khối mỡ tăng, triglycerid ức chế hoạt động insulin nên glucose không vận chuyển vào tế bào được, chúng nằm lòng mạch gây tăng đường huyết dẫn đến đái tháo đường  Rối loạn nội tiết: Bé gái béo phì dễ bị u nang buồng trứng, rối loạn kinh nguyệt, kinh dậy sớm Bé trai béo phì dễ rối loạn nội tiết testosterone giảm, estrogen tăng nên vú to, nói giọng kim  Bệnh lý xương khớp: Mỡ đọng khớp khiến gân khó cử động gây cứng khớp, trẻ chậm, khơng thích chạy nhảy, vui đùa Do rối loạn chuyển hóa, thiếu canxi vào xương nên số trẻ có dấu hiệu đau nhức xương, lỗng xương sớm  Rối loạn hô hấp: Mỡ bám vào vùng họng hầu làm đường thở hẹp nên trẻ ngủ ngáy, thiếu oxy, hay ngáp, béo phì từ độ trở lên có ngừng thở ngủ Ở Mỹ, 27% trẻ béo phì có biểu ngừng thở ngủ  Rối loạn giấc ngủ: Ngủ nhiều não thiếu oxy nhịp thở nhanh, nông, ngủ dậy mệt mỏi, tập trung  Suy giảm trí thơng minh: Do tế bào thần kinh bị q trình viêm mãn tính hủy hoại, vùng ghi nhớ khả điều hành não  Rối loạn da: rạn da, gai đen thường trẻ béo bụng, có đề kháng insulin  Rối loạn tâm lý: trẻ tự ti thể, chậm chạp nên khơng tham gia trị chơi vận động, dễ bị giễu cợt, bị bắt nạt  Ngoài cịn có nhiều nghiên cứu cảnh báo tình trạng béo phì trẻ em là: 75% trẻ béo phì trở thành người lớn béo phì Biện pháp phịng chống bệnh béo phì trẻ mầm non 4.1 Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý Bổ sung thức ăn cho trẻ cách để trẻ phát triển quy luật sau: Cho trẻ ăn đủ nhu cầu ngày ( trẻ tuổi: 800-1000Kcal/ ngày trẻ 1-3 tuổi: 1300Kcal/ ngày, trẻ 4-6 tuổi:1600Kcal/ ngày) Trẻ tuổi, ngày không nên uống 0,5 lít sữa nguyên kem Cung cấp đủ nhóm chất: tinh bột, đạm, chất béo, chất xơ, vitamin khoáng chất Bạn nên ưu tiên sử dụng hoa quả, sữa chua, sữa không đường làm bữa phụ khuyến khích trẻ ăn nhiều rau xanh Hạn chế tối đa bánh kẹo, bim bim, chiên rán thức uống có ga 10 Trẻ em thể lớn, cần nhiều lượng chất dinh dưỡng để phát triển thể chất lẫn trí tuệ Do vậy, bạn không nên cắt giảm số lượng bữa ăn phần ăn bữa Nên cho trẻ ăn đủ bữa – bữa phụ ngày để trẻ không bị thiếu hụt lượng Khi đói, trẻ thường có xu hướng tìm ăn đồ thực phẩm giúp trẻ nhanh no có cảm giác ngon miệng Bên cạnh đó, từ nhỏ, bạn giúp trẻ xây dựng hành vi ăn uống khoa học Thay bắt trẻ ăn thật nhiều, bạn để trẻ tự định trẻ no bụng ngừng ăn Biện pháp giúp trẻ nhận biết kiểm soát đói khối lượng thức ăn đưa vào thể 4.2 Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động thể chất Vận động giúp trẻ phát triển chiều cao, trì cân nặng phù hợp với lứa tuổi, giảm thiểu tình trạng thừa cân, béo phì Hoạt động thể lực giúp trẻ ăn ngon, ngủ sâu cải thiện vấn đề tinh thần căng thẳng, trầm cảm, lo âu Bên cạnh đó, vận động cịn giúp trẻ tăng cường trí nhớ khả tập 11 trung Trẻ có hội kết bạn, vui chơi làm việc đồng đội tham gia hoạt động thể lực tập thể Bạn nên tạo niềm vui thích động viên trẻ vui chơi ngồi trời tham gia nhiều môn thể thao Bộ Y tế Hoa Kỳ khuyến cáo trẻ độ tuổi mẫu giáo (3 – tuổi) vận động ngày để phát triển thể chất nhận thức Bạn chơi đá bóng, nhảy dây, đạp xe, đuổi bắt chạy vượt chướng ngại vật Trẻ độ tuổi tiểu học chơi bóng đá, cầu lông, nhảy dây, bơi lộn võ thuật Khi sang tuổi thiếu niên, bạn nên để trẻ tự lựa chọn mơn thể thao theo sở thích cá nhân Khuyến khích hướng dẫn trẻ làm việc nhà từ nhỏ biện pháp hữu ích Trẻ vừa có hội vận động vừa biết cách giúp đỡ bố mẹ Bên cạnh đó, bạn nên hạn chế thời gian xem tivi, điện thoại chơi điện tử trẻ Đặc biệt, không nên cho trẻ vừa ăn vừa xem tivi nghịch điện thoại 12 4.3 Thường xuyên theo dõi phát triển thể chất trẻ Bố mẹ nên thường xuyên theo dõi chiều cao cân nặng trẻ Với trẻ nhỏ, bạn đo chiều dài cân nặng cho trẻ hàng tháng Khi trẻ lớn hơn, chiều cao cân nặng nên kiểm tra – tháng/ lần Cách giúp bạn xác định trẻ bắt kịp hay vượt q tốc độ tăng trưởng bình thường Từ đó, bạn điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt vận động thể lực phù hợp với trẻ Bạn ghi lại số đo vào sổ tay để tiện theo dõi Theo Tổ chức Y tế Thế giới, bảng biểu đồ dùng để đối chiếu tiêu chuẩn tăng trưởng chiều dài chiều cao cho trẻ tuổi tuổi 13 Biểu đồ chiều cao cho bé gái tuổi 14 Biểu đồ chiều cao cho bé trai tuổi Nhu cầu dinh dưỡng 5.1 Nhu cầu lượng Đối với trẻ mầm non, mẫu giáo (3 – tuổi), nhu cầu lượng khuyến nghị trung bình từ 1.230 – 1.320 kcal/ngày Ngồi ra, trẻ cần uống đủ nước (khoảng 1.6 – lít/ngày) 5.2 Nguyên tắc xây dựng chế độ dinh dưỡng cho trẻ mầm non béo phì Chế độ dinh dưỡng trẻ mầm non , mẫu giáo ảnh hưởng nhiều đến phát triển thể chất, trí tuệ thói quen ăn uống sau Do đó, xây dựng thực đơn ngày cho trẻ mẫu giáo, mầm non, bố mẹ cần ý số nguyên tắc sau để tránh tình trạng béo phì trẻ: 15 Đảm bảo cung cấp đủ lượng cho trẻ ngày, cân đối nhóm chất bản:chất bột đường (glucid), chất đạm (protein), chất béo (lipid), loại vitamin, chất xơ khống chất  Vì trẻ em độ tuổi giai đoạn phát triển thể chất,trí não nhiều yếu tố khác nên xây dựng thực đơn theo chế độ ăn giảm cân người trưởng thành mà thay vào ta nên xây dụng chế độ ăn cân cho trẻ, nên giữ cân cho trẻ tăng chậm  Thực đơn phong phú, đa dạng ngày cho trẻ thay đổi vị Để làm điều này, bố mẹ thay thực phẩm tầng (trong tháp dinh dưỡng cho trẻ – tuổi) cho Tuy nhiên, cần ý thực phẩm tầng thay cho thực phẩm tầng khác  Xây dựng thực đơn theo mùa, phù hợp với sở thích trẻ Ví dụ vào mùa hè, cần ưu tiên nhiều nước, mát, tăng cường loại nước ép hoa quả…; vào mùa đơng, bổ sung chiên xào hầm nhừ Các loại thực phẩm tiêu biểu mùa nên ưu tiên sử dụng mùa đó, khơng nên sử dụng thực phẩm trái mùa Thức ăn nên cắt nhỏ để trẻ dễ nhai, dễ tiêu hóa  Lựa chọn thực phẩm an toàn trước chế biến Các loại thịt cá, rau củ phải đảm bảo tươi sống, khơng thiu, khơng chứa loại hóa chất gây hại cho sức khỏe trẻ  5.3 Nhu cầu protein Đây thành phần dinh dưỡng quan trọng, nhóm chất cung cấp nguyên liệu giúp thể bé xây dựng, trì sửa chữa mơ thể, tham gia vào thành phần bắp, máu, kháng thể tuyến tiết, nội tiết… Đây loại chất dinh dưỡng cung cấp 10 – 15% lượng cho thể mà không loại chất dinh dưỡng thay Chất đạm chia thành loại: đạm động vật (gồm loại thịt, cá, hải sản, trứng sản phẩm từ sữa bơ, phô mai, sữa chua) đạm thực vật (các loại đậu đậu đỏ, đậu đen, đậu xanh, đậu trắng sản phẩm từ đậu nành đậu phụ, đậu 16 tương lên men; loại hạt hạch hạt chia, mè, hạnh nhân, óc chó, …) Trong đạm thực vật coi nguồn cung cấp protein lành mạnh cho trẻ khơng chứa chất béo xấu   Chất đạm chiếm 13 – 20% Nhu cầu protein cho trẻ từ 3-5 tuổi 25g/ngày 5.4 Nhu cầu lipid  Đối với trẻ 3-5 tuổi lượng lipid cung cấp 25-35%  Cần lưu ý cấu lipid phần trẻ em: Do thể trẻ phát triển nhanh, cần acid arachidonic, acid béo khơng no có nhiều mỡ động vật, tỷ lệ cân đối lipid động vật lipid thực vật khuyến nghị 70% 30%  Nhu cầu lipid cho trẻ từ 3-5 tuổi dối với bé trai 36-51g/ngày, bé gái 34-48g/ngày 5.5 Nhu cầu Glucid Nhu cầu glucid trẻ mầm non từ 175-200g/ngày Đối với bé trai: 190-200g/ngày Đối với bé gái: 175-190g/ngày Thay đổi cách chế biến thức ăn, hạn chế rán, xào, nên cho trẻ ăn luộc, hấp Lựa chọn thực phẩm lành mạnh hợp lý 5.6 Nhu cầu vitamin khoáng chất Vitamin: Vitamin A vitamin C hai loại vitamin quan tâm nhiều trẻ em Chúng cần cho phát triển thể chất, sản xuất máu  17 tăng cường hoạt động hệ miễn dịch Vitamin A cung cấp từ thức ăn có nguồn gốc động vật gan gà, trứng, lươn loại rau củ màu đỏ, cam, vàng Ngoài ra, loại vitamin khác vitamin E, vitamin nhóm B cần thiết cho trẻ Khống chất: sắt, canxi, phốt pho, kẽm vi lượng cần thiết cho thể trẻ Nhu cầu cung cấp chất vi lượng khơng q cao gây phản ứng khơng có lợi cho sức khỏe không cung cấp đầy đủ Sắt cần để tạo máu, cung cấp oxy cho não quan khác Kẽm thành phần cấu tạo nên hệ thần kinh trung ương não Canxi giúp xương khỏe  Trái cây: Trái nguyên miếng nước trái 100% Thay trái vào bửa phụ cho trẻ thay bánh kẹo  Rau củ: Càng đa dạng màu sắc (xanh, xanh đậm, đỏ cam) chủng loại tốt  Trẻ mẫu giáo mầm non nên bổ sung ngũ cốc nguyên cám vào phần ăn bé phần vỏ lụa, cám mầm ngũ cốc nguyên cám giàu vitamin nhóm B, chất hóa thực vật, vitamin E…  5.7 Thực đơn cho trẻ mầm non béo phì ngày Đối tượng: Bé gái tuổi, học mầm non, cân nặng 22 kg, cao 94 cm, vận động Đang tình trạng bị thừa cân - Đây số BMI bé gái tại: BMI = = = 24.9 Trong đó: BMI đơn vị thường dùng kg/m2 W cân nặng (kg) H chiều cao (m) 18 Theo Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam Đối với bé gái tuổi cần 1230kcal/ngày Xác định chất sinh lượng Chọn tỉ lệ P:L:CHO= 20: 25: 55 Năng lượng sinh từ nhóm chất là: EP = 20% x 1230= 302.58(Kcal) EL = 25% x 1230= 307.5(Kcal) ECHO = 55% x 1230= 676.5(Kcal) Khối lượng chất sinh lượng là: mP = 302.58: = 76 (g) mL = 307.5: = 34.2(g) mCHO = 676.5: = 169(g) Từ ta có thực đơn ngày cho bé gái: 19 20 Tài liệu tham thảo  Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam Nhà xuất Y Học, Hà Nội, 2016  BG Dinh Dưỡng Ẩm Thực Trẻ Em 21 ... trạng béo phì trẻ em là: 75% trẻ béo phì trở thành người lớn béo phì Biện pháp phịng chống bệnh béo phì trẻ mầm non 4.1 Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý Bổ sung thức ăn cho trẻ cách để trẻ phát... khoáng chất 5.7 Thực đơn cho trẻ mầm non béo phì ng Tài liệu tham thảo Tổng quan thừa cân béo phì trẻ 1.1 Thừa cân- béo phì trẻ? Là tình trạng chất béo thể bị dư thừa, khơng chuyển... hại 3.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe 3.2 Ảnh hưởng tâm lý 3.3 Những biến chứng thừa cân béo phì trẻ em gâ Biện pháp phịng chống bệnh béo phì trẻ mầm non 4.1 Xây dựng chế

Ngày đăng: 08/12/2022, 03:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan