Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
331,43 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI Quy luật cạnh tranh liên hệ đến cạnh tranh ngành sản xuất gạo nước ta LỚP: L01 NHÓM: 08 HK221 GVHD: THS NGUYỄN TRUNG HIẾU SINH VIÊN THỰC HIỆN STT MSSV 2013056 2115182 2110777 2014505 2112105 HỌ Tạ Thanh Nguyễn Thanh Đỗ Gia Nguyễn Phạm Phú Trần Võ Lê TÊN % ĐIỂM BTL Hào Tuấn Bảo Thành Quang TP HỒ CHÍ MINH, NĂM HỌC 2022 -2023 BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM ĐIỂM BTL GHI CHÚ STT Mã số SV 2013056 2115182 2110777 2014505 2112105 Họ tên Tạ Thanh Hào % Điểm BTL Nhiệm vụ phân công Điểm BTL Ký tên Chương Khái quát thực trạng ngành lúa nước Những mặt tích cực, nguyên Đỗ Gia Bảo nhân Những mặt tiêu Phạm Nguyễn Phú cực, nguyên Thành nhân Phương hương Trần Võ Lê Quang giải pháp Nguyễn Thanh Tuấn Họ tên nhóm trưởng: Tạ Thanh Hào Số ĐT: 0366263212 Email: hao.ta123@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN (Ký ghi rõ họ, tên) NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) Nguyễn Trung Hiếu Tạ Thanh Hào Mục lục Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Mục tiêu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu Nội dung .6 Chương 1: Quy luật cạnh tranh .6 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quy luật cạnh tranh 1.3 Ý nghĩa quy luật cạnh tranh .8 Chương 2: Liên hệ đến cạnh tranh ngành sản xuất gạo Việt Nam 2.1 Khái quát ngành sản xuất gạo .9 2.2 Thực trạng cạnh tranh ngành sản xuất lúa gạo nước ta .10 2.2.1 Những mặt tích cực cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất X nguyên nhân 11 2.2.1.1 Tích cực 11 2.2.1.2 Nguyên nhân 13 2.2.2 Những mặt tiêu cực cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất lúa nguyên nhân 14 2.2.2.1 Những mặt tiêu cực 14 2.2.2.2 Nguyên nhân .16 2.3 Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất lúa gạo nước ta thời gian tới 18 2.3.1.Phương hướng nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất lúa gạo nước ta thời gian tới .18 2.3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất lúa gạo nước ta thời gian tới 19 2.3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành sản xuất lúa gạo 21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài - Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, cạnh tranh trở thành yêu cầu tất yếu tất ngành kinh tế quốc gia Cạnh tranh coi yếu tố cần thiết để phân bổ lại nguồn lực xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển thơng qua việc điều tiết cung thị trường, kích thích hoạt động nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng cơng nghệ - Nghiên cứu lực cạnh tranh cấp ngành chủ đề nhiều nhà nghiên cứu kinh tế hoạch định sách quan tâm Việc nghiên cứu lực cạnh tranh không giúp doanh nghiệp, ban ngành quốc gia hiểu xu hướng hoạt động thị trường mà giúp họ đưa chiến lược phát triển ngắn hạn, trung hạn dài hạn Đối với doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh giúp họ tạo vị thị trường, chiếm lĩnh thị trường Đối với ngành, nâng cao lực cạnh tranh thúc đẩy phát triển ngành từ góp phần nâng cao vị quốc gia - Trong năm gần đây, nghiên cứu chủ đề nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam nhiều nghiên cứu chuyên sâu nâng cao lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam thị trường quốc tế hạn chế Hầu hết nghiên cứu tập trung vào yếu tố giải pháp liên quan tới sách Nhà nước, nâng cao lực lao động, đổi công nghệ, Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào yếu tố lực marketing hạn chế, để nâng cao lực cạnh tranh, ngành lúa gạo Việt Nam doanh nghiệp xuất cần yếu tố Chính lý nghiên cứu sinh định lựa chọn đề tài: ―Năng lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam làm đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Năng lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Cạnh tranh ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam, giai đoạn 2011-2021 Mục tiêu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Mục tiêu - Một Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn lực canh tranh nói chung lực canh tranh ngành lúa gạo nói riêng - Hai Phân tích thực trạng lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam thị trường quốc tế giai đoạn 2011- 2021 - Ba Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam giai đoạn 2021-2030 Phương pháp nghiên cứu: Phép biện chứng vật, Trừu tượng hóa khoa học, Logic kết hợp với lịch sử, Thống kê, So sánh, Phân tích tổng hợp, Quy nạp diễn dịch, Kết cấu Đề tài gồm phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận, Tài liệu tham khảo Nội dung kết cấu thành chương: - Chương 1: Quy luật cạnh tranh - Chương 2: Liên hệ đến cạnh tranh ngành sản xuất lúa gạo nước ta Nội dung Chương 1: Quy luật cạnh tranh 1.1 Các khái niệm Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hóa Quy luật cạnh tranh yêu cầu, tham gia thị trường, chủ thể sản xuất kinh doanh, bên cạnh hợp tác, phải chấp nhận cạnh tranh Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế với nhằm có ưu thể sản xuất tiêu thụ mà thơng qua thu lợi ích tối đa Kinh tế thị trường phát triển cạnh tranh thị trường trở nên thường xuyên, liệt Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn chủ thể nội ngành, diễn chủ thể thuộc ngành khác - Cạnh tranh nội ngành Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh chủ thể kinh doanh ngành hàng hóa Đây phương thức để thực lợi ích doanh nghiệp ngành sản xuất Biện pháp cạnh tranh doanh nghiệp sức cải tiến kỹ thuật, đổi cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động để hạ thấp giá trị cá biệt hàng hóa, làm cho giá trị hàng hóa doanh nghiệp sản xuất thấp giá trị xã hội hàng hóa Kết cạnh tranh nội ngành hình thành giá trị thị trường loại hàng hoá Cùng loại hàng hóa sản xuất doanh nghiệp sản xuất khác nhau, điều kiện sản xuất (điều kiện trang bị kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất, trình độ tay nghề người lao động ) khác nhau, hàng hố sản xuất có giá trị cá biệt khác nhau, thị trường hàng hoá trao đổi theo giá trị thị thị trường chấp nhận Theo C.Mác, "Một mặt phải coi giá trị thị trường giá trị trung bình hàng hoá sản xuất khu vực sản xuất Mặt khác, lại phải coi giá trị thị trường giá trị cá biệt hàng hoá sản xuất điều kiện trung bình khu vực chiếm khối lượng lớn tổng số sản phẩm khu vực này" - Cạnh tranh ngành Cạnh tranh ngành cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh ngành khác Cạnh tranh ngành, vậy, trở thành phương thức để thực lợi ích chủ thể thuộc ngành sản xuất khác điều kiện kinh tế thị trường Cạnh tranh ngành phương thức để chủ thể sản xuất kinh doanh ngành sản xuất khác tìm kiếm lợi ích Mục đích cạnh tranh ngành nhằm tìm nơi đầu tư có lợi Biện pháp cạnh tranh ngành doanh nghiệp tự di chuyển nguồn lực từ ngành sang ngành khác, vào ngành sản xuất kinh doanh khác 1.2 Nội dung quy luật cạnh tranh Trong nền sản xuất hàng hóa, sự cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa người sản xuất và người tiêu dùng là một tất yếu khách quan, là yêu cầu thường xuyên đối với những người sản xuất hàng hóa Quy luật cạnh tranh xuất phát từ bản chất của nền sản xuất hàng hóa, của quy luật giá trị Quy luật cạnh tranh tạm dịch sang tiếng Anh là Competition law Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình Cạnh tranh có thể diễn giữa người sản xuất với người tiêu dùng 1.3 Ý nghĩa quy luật cạnh tranh - Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Cạnh tranh điều bất khả kháng kinh tế thị trường Các doanh nghiệp, nhà kinh doanh dịch vụ tham gia thị trường buộc phải chấp nhận cạnh tranh Cạnh tranh coi chạy đua khốc liệt mà doanh nghiệp lẩn tránh phải tìm cách để vươn lên, chiếm ưu Cạnh tranh khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới, đại , tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu nguồn lực để giảm giá thành, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tạo sản phẩm khác biệt có sức cạnh tranh cao Cạnh tranh khốc liệt làm cho doanh nghiệp thể khả “ lĩnh” trình kinh doanh Nó làm cho doanh nghiệp vững mạnh phát triển chịu áp lực cạnh tranh thị trường Chính tồn khách quan ảnh hưởng cạnh tranh kinh tế nói chung đến doanh nghiệp nói riêng nên việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp đòi hỏi tất yếu khách quan kinh tế thị trường Như cạnh tranh buộc nhà dịch vụ phải tìm cách nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng cách tốt yêu cầu khách hàng, thị trường Canh tranh gây nên sức ép doanh nghiệp qua làm cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu - Đối với người tiêu dùng Nhờ có cạnh tranh, người tiêu dùng nhận dịch vụ ngày đa dạng, phong phú Chất lượng dịch vụ nâng cao chi phí bỏ ngày thấp Cạnh tranh làm quyền lợi người tiêu dùng tôn trọng quan tâm tới nhiều Trên thị trường cạnh tranh doanh nghiệp diễn gay gắt người lợi khách hàng Khi có cạnh tranh người tiêu dùng khơng phải chịu sức ép mà hưởng thành cạnh tranh mang lại như: chất lượng sản phẩm tốt hơn, giá bán thấp hơn, chất lượng phục vụ cao hơn… Đồng thời khách hàng tác động trở lại cạnh tranh yêu cầu chất lượng hàng hoá, giá cả, chất lượng phục vụ… Khi đòi hỏi người tiêu dùng cao làm cho cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt để giành nhiều khách hàng - Đối với kinh tế – xã hội Cạnh tranh động lực phát triển kinh tế nâng cao suất lao động xã hội Một kinh tế mạnh kinh tế mà tế bào doanh nghiệp phát triển có khả cạnh tranh cao Tuy nhiên cạnh tranh phải cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh, doanh nghiệp cạnh tranh để phát triển, lên làm cho kinh tế phát triển bền vững Còn cạnh tranh độc quyền ảnh hưởng không tốt đến kinh tế, tạo mơi trường kinh doanh khơng bình đẳng dẫn đến mâu thuẫn quyền lợi lợi ích kinh tế xã hội, làm cho kinh tế khơng ổn định Vì vậy, Chính phủ cần ban hành lệnh chống độc quyền cạnh tranh, kinh doanh để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh hoàn hảo đào thải doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu Do buộc doanh nghiệp phải lựa chọn phương án kinh doanh có chi phí thấp nhất, mang lại hiệu kinh tế cao Như cạnh tranh tạo đổi mang lại tăng trưởng kinh tế Kết luận: Mặc dù quy luật cạnh tranh có vai trị vơ quan trọng kinh tế thị trường nay, khơng tồn ưu điểm, mà cịn có khuyết tật cố hữu mang đặc trưng chế thị trường Cơ chế thị trường bắt buộc doanh nghiệp phải thực tham gia vào cạnh tranh để tồn phát triển Chính điều địi hỏi cần phải có quản lý nhà nước, đảm bảo cho doanh nghiệp tự cạnh tranh cách lành mạnh có hiệu Chương 2: Liên hệ đến cạnh tranh ngành sản xuất gạo Việt Nam 2.1 Khái quát ngành sản xuất gạo Sản xuất kinh doanh lúa gạo đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam Sản xuất lúa gạo nguồn thu nhập cung cấp lương thực hộ nơng dân nên sách phát triển kinh tế nơng nghiệp nông dân nông thôn gắn liền với phát triển ngành hàng lúa gạo Trong gần ba thập kỷ qua nhờ đổi chế quản lý, Việt Nam đạt thành tựu lớn sản xuất lúa gạo, khơng góp phần đảm bảo an ninh lương thực nước mà hàng năm tham gia xuất với kim ngạch đáng kể đóng góp không nhỏ cho ngân sách quốc gia Ngành sản xuất lúa gạo ngành đóng vai trị quan trọng kinh tế, trị - xã hội, mơi trường Việt Nam Lúa gạo chiếm 88,6% tổng sản lượng lương thực có hạt chiếm khoảng 7,3% tổng giá trị xuất nông, lâm, thủy sản Việt Nam (MARD, 2017) Năm 2017, Việt Nam xuất khoảng 5,9 triệu gạo, đạt 2,66 tỷ USD, tăng 22,4% khối lượng, 23,3% giá trị so với năm 2016 Giai đoạn 20132017, xuất gạo Việt Nam tăng trưởng âm -2,77%/năm lượng -2,32%/năm giá trị ảnh hưởng sách xả kho dự trữ Thái Lan (bắt đầu từ tháng 4/2015) nhu cầu nhập số thị trường truyền thống giảm 2.2 Thực trạng cạnh tranh ngành sản xuất lúa gạo nước ta Những năm gần đây, sản xuất lúa gạo gặp nhiều khó khăn dịch bệnh, thiên tai, điều kiện tự nhiên…Nhưng đảm bảo suất chất lượng Diện tích lúa năm 2020 ước tính đạt 7,28 triệu ha, giảm 192 nghìn so với năm trước chuyển đổi cấu sản xuất mục đích sử dụng đất; suất lúa ước tính đạt 58,7 tạ/ha, tăng 0,5 tạ/ha, diện tích gieo trồng giảm nên sản lượng lúa ước tính đạt 42,69 triệu tấn, giảm 806,6 nghìn Như vậy, sản lượng lúa năm 2020 giảm so với năm 2019 chủ yếu giảm diện tích gieo trồng tác động hạn hán, xâm nhập mặn chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng, chuyển đổi mùa vụ đánh dấu năm sản xuất lúa thắng lợi với suất cao năm trước tất mùa vụ Sản lượng lúa giảm đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu thụ nước, chế biến xuất Sản xuất lúa tiếp tục xu hướng tăng tỷ lệ sử dụng giống lúa chất lượng cao lên 74% (cao so với mức 50% năm 2015) nhằm nâng cao giá trị “Thương hiệu gạo Việt” Tỷ trọng gạo chất lượng cao chiếm 85% gạo xuất góp phần nâng giá gạo xuất bình quân từ 440 USD/tấn năm 2019 lên 496 USD/tấn năm 2020 Sang năm 2021, diện tích lúa năm đạt 7,24 triệu ha, giảm 38,3 nghìn so với năm trước chuyển đổi cấu sản xuất mục đích sử dụng đất suất lúa mức cao đạt 60,6 tạ/ha, tăng 1,8 tạ/ha Sản lượng lúa năm 2021 tăng 1,1 triệu so với năm 2020, tiếp tục đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ chế biến xuất Xuất gạo năm 2021 đạt 6,2 triệu tương đương 3,3 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2020, tỷ trọng gạo chất lượng cao chiếm 89%, giá gạo xuất tăng từ 496 USD/tấn năm 2020 lên 503 USD/tấn năm 2021 Có được những thành công sản xuất lúa gạo, bên cạnh sự chỉ đạo sát và ứng phó kịp thời trước những diễn biến phức tạp của thời tiết nhằm điều tiết mùa vụ hợp lý Thời gian qua, ngành lúa gạo cũng có chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng thực quy trình sản xuất lúa tiên tiến ứng dụng hiệu nhiều địa phương Theo đó, hiện hầu hết hộ trồng lúa ứng dụng chương trình “một phải, năm giảm” – tức là: Phải sử dụng giống lúa có chứng nhận và thực năm giảm: Giảm lượng giống gieo sạ, giảm phân bón, giảm nước tưới qua kỹ thuật ngập – khơ xen kẽ, giảm số lần sử dụng thuốc trừ sâu, giảm thất thoát sau thu hoạch Ðây xem chiến lược để cải thiện tính bền vững ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam; Chương trình “ba giảm, ba tăng” – giảm lượng giống, giảm thuốc bảo vệ thực vật giảm phân bón tăng suất, tăng hiệu kinh tế tăng chất lượng sản phẩm Cùng với đó, ngành Nông nghiệp đôn đốc địa phương huy động nguồn lực lao động, máy móc để làm đất, gieo trồng đảm bảo thời vụ; đẩy mạnh đầu tư, thâm canh trồng, kiểm tra, quản lý chặt chẽ nguồn nước từ cơng trình thủy lợi, sử dụng nguồn nước tưới đảm bảo tiết kiệm, hiệu có kế hoạch tích nước để phục vụ sản xuất Ngồi ra, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũng đạo địa phương triển khai đề án quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), đề án liên quan tới biện pháp sinh học sử dụng sản xuất nông nghiệp để bảo đảm hướng tới nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu Đây là những hướng đúng đắn giúp cho ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam ngày càng phát triển đạt được những thắng lợi vừa qua Trong bối cảnh nông nghiệp đẩy mạnh, tính cạnh tranh nước tăng nên cấu lại ngành lúa gạo theo hướng nâng cao hiệu phát triển bền vững hướng cần thiết Với mục tiêu: Đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng nước, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; nâng cao chất lượng, giá trị dinh dưỡng, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm; hình thành nâng cao hiệu chuỗi giá trị lúa gạo; nâng cao thu nhập nông dân lợi ích cho người tiêu dùng; xuất gạo đạt chất lượng giá trị cao. Ngồi ngành cịn cạnh tranh với nước sản xuất lúa gạo lớn khác Phi-líp-pin, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan… 2.2.1 Những mặt tích cực cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất X nguyên nhân 2.2.1.1 Tích cực Trong quý I/2022, gạo mặt hàng nông, lâm, thủy sản đạt giá trị xuất cao so với kỳ, khối lượng gạo xuất tháng đầu năm đạt gần 1,48 triệu tấn, tương đương 715 triệu USD, tăng 24% khối lượng tăng 10,5% giá trị so với kỳ năm ngoái Trên thị trường giới, giá gạo Việt Nam trì vị trí dẫn đầu nước xuất gạo Điển hình, đầu tuần tháng 4/2022 giá gạo 5% xuất tăng 12-15 USD/tấn so với đầu năm khoảng 10 USD/tấn so với đầu tháng 3, lên mức 415 USD/tấn - cao tháng qua Nhờ nhu cầu tăng lợi sản lượng, chất lượng, doanh nghiệp Lộc Trời, Tân Long đẩy mạnh xuất sang thị trường phân khúc cao, giá gạo ổn định Là doanh nghiệp chuyên xuyên gạo chất lượng cao sang thị trường khó tính Mỹ, châu Âu (EU), Nhật Bản, Hàn Quốc lượng gạo xuất Việt Nam chiếm khoảng 15% tổng lượng gạo xuất tồn giới Hạt gạo Việt có mặt 150 nước vùng lãnh thổ Đơn cử, sau năm thực thi Hiệp định Thương mại tự Châu Âu (EU) – Việt Nam (EVFTA), XK gạo nói riêng Việt Nam dần khẳng định chỗ đứng thị trường EU chất lượng gạo Việt Nam nhiều năm qua không ngừng cải thiện Các loại gạo thơm, gạo chất lượng cao ST24, ST25, Jasmine… người dân khu vực ưa chuộng Dự báo XK gạo Việt Nam năm 2022 sang thị trường EU đạt tối thiểu 60.000 tấn, đặc biệt thị trường truyền thống Đức, Italy, Ba Lan… 2.2.1.2 Nguyên nhân Nắm bắt thực tế xu chuyển đổi cấu giống vùng sản xuất lúa gạo lớn nước, trọng đến nhóm giống có chất lượng cao nhiều Dựa thị trường giới, giữ giá gạo Việt Nam trì để dẫn đầu nước xuất gạo, triển khai sản xuất lúa gạo bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế (SRP) Ðây tiêu chuẩn giới sản xuất lúa gạo bền vững có tiêu chí nhấn mạnh yếu tố kinh tế, xã hội môi trường Hiện nay, toàn vùng nguyên liệu sản xuất lúa gạo đơn vị với gần 12.000 sản xuất theo tiêu chuẩn SRP Để làm điều này, doanh nghiệp xuất gạo phải không ngừng nỗ lực đầu tư công nghệ khâu chế biến, sản xuất lúa gạo Giá gạo Việt Nam nhiều năm gần đạt giá trị cao cao giá gạo Thái Lan Việt Nam trọng đến cấu giống, giống đặc sản, lúa thơm đưa vào canh tác giúp khẳng định thương hiệu gạo Việt nhiều thị trường "khó tính" Điều lý giải giá gạo Việt Nam cao số nước xuất truyền thống, người tiêu dùng giới chọn ký hợp đồng nhập gạo Việt Bộ Nông nghiệp Mỹ đưa dự báo thương mại gạo toàn cầu năm 2022 đạt 48,8 triệu tấn, tăng khoảng 100.000 so với năm trước Từ nhu cầu lương thực giới lực cung ứng Việt Nam, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp xung đột Nga - Ukraina căng thẳng, thương nhân tin tưởng xuất gạo năm 2022 đạt khoảng 6,4 triệu Ngành lúa gạo hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giá trị cho hạt gạo Việt Từ đó, hình thành nâng cao chuỗi giá trị ngành hàng, giúp thích ứng với thay đổi khí hậu nâng cao thu nhập cho người nông dân nhu cầu đáp ứng lúa gạo chất lượng cao người tiêu dùng 2.2.2 Những mặt tiêu cực cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất lúa nguyên nhân 2.2.2.1 Những mặt tiêu cực Lượng hàng tồn lớn khiến thương lái thu mua thêm gạo cho bà Ông Đỗ Hà Nam, Chủ tịch HĐQT Tập đồn Intimex, cho biết: Nếu tính số lượng đơn hàng bị hủy từ tháng 7/2021 dồn qua tháng 8/2021, Intimex phải xuất theo hợp đồng ký gần 120.000 gạo Tuy nhiên, bên giao hàng cho biết, khả vận chuyển hàng tối đa 30.000-35.000 Tương tự, đại diện Tổng Công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood 1) cho biết, doanh nghiệp có lượng hàng lưu kho lên đến 85%, Vinafood làm việc với địa phương tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu mua lúa cho bà nông dân gặp nhiều vướng mắc Còn với doanh nghiệp chủ động thu mua lúa Công ty CP XNK An Giang (Angimex) lại gặp vướng vấn đề tài Mặc dù lượng hàng tồn kho lớn chưa thể xuất doanh nghiệp đề nghị Sở NN&PTNT An Giang hỗ trợ để Angimex mua 30.000 lúa cho nơng dân Tuy nhiên, muốn làm việc này, Angimex cần hỗ trợ tăng hạn mức vay giảm lãi suất ngân hàng Gạo Việt Nam xuất 20 năm chưa đạt thương hiệu quốc tế Những khó khăn nội ngành Lúa gạo Việt Nam đặt cách cấp thiết, Việt Nam chưa có thương hiệu gạo xuất quốc gia, phải cạnh tranh gay gắt với nhà xuất lớn Thái Lan, Ấn Độ số nước Campuchia, Myanmar Pakistan với loại gạo đạt chất lượng vượt trội… liên tiếp gây áp lực tình hình xuất lúa gạo Việt Nam Đa số sản phẩm nông sản Việt Nam cạnh tranh chất lượng, mẫu mã, thương hiệu bị mờ nhạt, gạo Việt Nam xuất 20 năm chưa đạt thương quốc tế Campuchia lần xếp hạng gạo ngon giới "Trong bối cảnh chế thị trường ngày hội nhập sâu với nước khu vực giới đa số sản phẩm nông sản Việt Nam cạnh tranh chất lượng mẫu mã, thương hiệu bị mờ nhạt, gạo Việt Nam xuất 20 năm chưa đạt thương quốc tế, Campuchia sau ta gạo thơm Phka Ramdoul (gạo lài Campuchia) lần xếp hạng gạo ngon giới họ thực nghiêm ngặt quy trình sử dụng phân bón hữu cơ" trích ơng “Ơng Nguyễn Đình Hạc Thúy chủ tịch Hiệp hội phân bón Việt Nam” Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật trở nên đáng báo động số lượng liều lượng thuốc sử dụng vụ sản xuất ngày gia tăng Thậm chí, nhiều người dân cịn có tâm lý phun phịng sâu bệnh chưa đến ngưỡng phòng trừ hay diện tích chuẩn bị cho thu hoạch Điều khơng gây lãng phí thuốc bảo vệ thực vật, tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái mà ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Gần 1.000 m2 lúa mùa cấy chưa đầy nửa tháng, song lần thứ 4, chị Lò Thị Hiêng, xã Thanh Xương, huyện Điện Biên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Lần gia đình chị phun thuốc diệt cỏ trước cấy Tiếp đến lần phun thuốc ốc bươu vàng không thấy hiệu lần thứ chị trộn thuốc diệt ốc bươu vàng với phân kali bón cho lúa Đó chưa kể lần sử dụng thuốc trừ sâu giai đoạn lúa đẻ nhánh, đứng làm địng phơi bơng Khu vực cánh đồng lịng chảo Điện Biên nơi người nông dân thường xuyên dùng thuốc bảo vệ thực vật mùa vụ Thuốc bảo vệ thực vật phun nhiều thời điểm khác nhau: Phun trừ cỏ trước cấy lúa; phun phòng chống sâu bệnh hại lúa cấy khoảng 15 - 20 ngày, phun thuốc lúa trổ đòng, lúa phơi màu phun thuốc bảo vệ bơng lúa uốn câu Thậm chí, diện tích lúa cho thu hoạch, người dân cịn phun trừ rầy nâu để tránh thiệt hại kinh tế Trung bình, vụ sản xuất lúa, người nơng dân phải phun từ đến lần thuốc bảo vệ thực vật Đó tình trạng trồng bình thường, cịn sâu bệnh phát triển nhiều số lần phun thuốc bảo vệ thực vật tăng lên Đồng nghĩa với việc tăng chi phí đầu tư sản xuất, ô nhiễm môi trường, cân hệ sinh thái Theo thống kê Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, năm 2019, nơng dân tồn tỉnh sử dụng 103 thuốc bảo vệ thực vật, năm 2020 104 thuốc bảo vệ thực vật Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều bất cập chưa tuân thủ nguyên tắc là: Đúng thuốc; nồng độ, liều lượng; lúc kỹ thuật Đến thăm trang trại tổng hợp gia đình ơng Kiều Văn Giỏi, thơn 1, xã Thọ Thanh (Thường Xuân) - trang trại hướng đến sản xuất nơng sản an tồn thực phẩm địa phương Với quy mô ha, ông Giỏi tự nuôi giun quế để làm phân bón cho ăn quả, rau màu cung cấp nguồn đạm tươi cho gia cầm trang trại Qua trao đổi, ông cho biết: Sau tham khảo nhiều trang trại VietGap trang trại đạt chuẩn theo Thông tư 27 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn địa bàn tỉnh, nhận thấy hầu hết sử dụng phân bón hữu cho trồng Sau tháng nuôi giun quế, lượng phân hữu cung cấp đủ cho nhu cầu trang trại mà cung cấp khoảng 20 phân giun quế 1,5 giun thịt cho thị trường, lợi nhuận trung bình từ 40 đến 65 triệu đồng/tháng Song, theo ông Giỏi, việc sản xuất phân hữu khó việc tiêu thụ cịn khó hơn, đa phần người dân quen với việc sử dụng phân bón vơ cho trồng, trang trại, hộ gia đình tổ chức hướng đến sản xuất thực phẩm an tồn có xu hướng tiêu thụ sử dụng phân bón hữu Chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh hàng hóa lúa gạo doanh nghiệp sản xuất thấp điều kiện để sản phẩm lúa gạo ngoại doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) chiếm lĩnh thị trường Việt Nam với tốc độ nhanh Bên cạnh đó, thị phần hàng nông sản thực phẩm lúa gạo Việt Nam chất lượng trung bình giảm nhanh thị trường tiêu thụ Giá hàng hóa biến động thất thường, tạo nên mặt giá mua bán bất hợp lý vụ việc vi phạm cạnh tranh, hạn chế cạnh tranh, phản cạnh tranh, ngày tinh vi, phức tạp góc khuất thị trường Về mặt luật pháp, số quy định quan nhà nước cấp địa phương cản trở hoạt động kinh doanh, cạnh tranh hợp pháp doanh nghiệp Phần lớn xuất nhà đầu tư nước làm Các nhà đầu tư nước trở thành khối xuất lớn Việt Nam chiếm tới 70% thành tích xuất Tức 18 nghìn nhà đầu tư nước ngồi họ làm 70% xuất khẩu, lại 90 triệu dân Việt Nam có 30% xuất Ngồi nhân tố xuất khẩu, nghịch lý chỗ trói doanh nghiệp nước để doanh nghiệp nước ngồi vào chiếm lĩnh thị trường Việt Nam Việc quy định số lượng định doanh nghiệp mua lúa gạo với giá sàn chung thời kỳ tạo nên nhóm doanh nghiệp thống lĩnh, độc quyền kinh doanh lúa gạo Việc dẫn đến nhiều khả lạm dụng vị thống lĩnh, độc quyền nhóm doanh nghiệp hiệp hội kinh doanh lúa gạo, gây hạn chế đáng kể cạnh tranh doanh nghiệp khác việc tiêu thụ lúa gạo cho sản xuất nông nghiệp Nội dung bị cấm Điều Điều 13 Luật Cạnh tranh Đây quy định để bảo đảm an ninh lương thực giữ đầu mối xuất lúa gạo 2.2.2.2 Nguyên nhân - Năm 2020, hoạt động xuất nói chung xuất gạo nói riêng gặp khơng khó khăn, thách thức, chủ yếu tác động phức tạp dịch Covid-19 Hiện cảng thiếu công nhân thực quy định phòng, chống dịch bệnh (không tập trung đông, giãn cách m…) khiến người bốc xếp hàng từ xe lên băng chuyền để đưa vào container Chưa kể đến việc đơn hàng xuất châu Phi khơng có tàu lớn vào cảng lo ngại dịch bệnh; xà lan từ địa phương lên khó, bị giữ lại, khơng vào bốc hàng được… Việc áp dụng phương án "3 chỗ" để phòng chống dịch COVID-19 thời gian dài khiến lượng gạo tồn kho cao chưa xuất khẩu, hàng hóa ùn ứ… nên thương lái, doanh nghiệp kinh doanh gạo chưa thể tiếp tục thu mua lúa cho nông dân Gạo Việt Nam xuất 20 năm chưa đạt thương hiệu quốc tế Tại Việt Nam 20 năm qua, phân bón đổ xuống đồng ruộng 165 triệu loại chủ yếu phân bón hóa học Việc sản xuất nơng nghiệp hàng hóa nơng dân đua sử dụng phân bón hóa học làm cho đất bị suy thối, chai hóa trầm trọng sản xuất nơng nghiệp loại cây, củ, thời không tự làm nơng nghiệp hữu hàng hóa Vì vậy, khơng có phân bón hữu trước khơng thể có nơng nghiệp hữu hàng hóa bên vững, đột phá Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật trở nên đáng báo động số lượng liều lượng thuốc sử dụng vụ sản xuất ngày gia tăng Thậm chí, nhiều người dân cịn có tâm lý phun phòng sâu bệnh chưa đến ngưỡng phòng trừ hay diện tích chuẩn bị cho thu hoạch Điều khơng gây lãng phí thuốc bảo vệ thực vật, tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái mà ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Tuy nhiên ngành phân bón hữu gặp nhiều khó khăn, hạn chế số lượng sở sản xuất số lượng phân bón vơ chiếm tỷ trọng lớn nhiều so với phân bón hữu cơ, chưa có nghiên cứu hệ thống hiệu suất sử dụng phân bón, thất dinh dưỡng biện pháp khắc phục… Thói quen sử dụng phân bón hóa học q trình canh tác nguyên nhân làm thối hóa đất, khiến suất, sản lượng trồng kém, gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm nông nghiệp Sử dụng phân bón hữu để cải hóa đất đai, nâng cao chất lượng trồng hướng đến nông nghiệp giải pháp hữu hiệu giai đoạn Song nhiều nguyên nhân khiến việc sản xuất tiêu thụ phân bón hữu cá nhân, doanh nghiệp địa bàn tỉnh ta cịn gặp nhiều khó khăn Theo tài liệu nghiên cứu, sử dụng phân bón hóa học, khoảng 50% lượng phân bón trồng sử dụng để tạo sinh khối, 50% cịn lại bị rửa trơi, thẩm thấu xuống nguồn nước bay hơi, gây ô nhiễm mơi trường Trong đó, hàng năm ngành nơng nghiệp tỉnh ta thải hàng trăm nghìn rơm rạ, bã ngơ, mía, loại phân gia súc, gia cầm người dân từ lâu bỏ thói quen sử dụng nguồn nguyên liệu để làm phân hữu bón cho trồng Bà Nguyễn Thị Lanh, thơn 2, xã Thiệu Thành (Thiệu Hóa), cho biết: Cách khoảng thập kỷ, người dân sử dụng phụ phẩm nông nghiệp để chế biến thành phân hữu bón cho trồng, mà chủ yếu sử dụng phân bón hóa học, tiện lợi sản xuất Chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh hàng hóa lúa gạo… cạnh tranh hợp pháp doanh nghiệp Một số hãng bán lẻ lớn bán thực phẩm nhập với giá rẻ giá bao gồm thuế nhập dấu hiệu hành vi bị cấm: bán hàng giá thành toàn Một số hãng bán lẻ, siêu thị lớn bán hàng nông sản thực phẩm ngoại nhập hàng doanh nghiệp FDI dấu hiệu hành vi bị cấm: phân biệt đối xử với doanh nghiệp điều kiện giao dịch nhằm tạo bất bình đẳng cạnh tranh Nhiều cơng ty đa quốc gia, doanh nghiệp FDI có thương hiệu lớn tiến hành tập trung kinh tế mua bán, sáp nhập, liên doanh, hợp thị trường kinh doanh chế biến nơng sản thực phẩm Nó gây nên hạn chế cạnh tranh, có biểu vi phạm tập trung kinh tế bị cấm, quy định Luật Cạnh tranh 2.3 Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất lúa gạo nước ta thời gian tới 2.3.1.Phương hướng nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất lúa gạo nước ta thời gian tới Lúa gạo đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Hiện nay, gạo loại lượng thực phần lớn người dân Việt Nam Sản xuất lúa gạo sinh kế hàng triệu nông dân nhỏ lẻ Chính sách đổi năm 1986 đánh dấu bước chuyển sản xuất lúa gạo Việt Nam Điều thể qua việc Việt Nam đảm bảo an ninh lương thực quốc gia vươn lên thành nước xuất gạo lớn thứ giới Châu Á châu Phi thị trường xuất gạo Việt Nam, đó, Philippines thị trường xuất gạo lớn Sản lượng, kim ngạch giá gạo xuất có xu hướng gia tăng. Việt Nam được đánh giá nước có lợi so sánh cao gạo Tuy nhiên gần đây, lợi có xu hướng giảm dần mức thấp so với nước xuất gạo chủ lực khác Ấn Độ, Thái Lan Pakistan Để tăng cường khả cạnh tranh gạo Việt Nam thị trường giới đòi hỏi Việt Nam phải triển khai đồng nhiều giải pháp 2.3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành/lĩnh vực sản xuất lúa gạo nước ta thời gian tới 1.Đối với nhà nước Trước hết, Quy hoạch lại sản xuất lúa gạo Nhà nước cần có biện pháp quy hoạch lại sản xuất lúa gạo nhằm nâng cao sản lượng gạo nước đảm bảo đến năm 2030, vùng sản xuất lúa gạo xuất ổn định, hiệu bền vững, đưa gạo Việt Nam trở thành thương hiệu hàng đầu giới chất lượng, an toàn thực phẩm Thông qua hệ thống khuyến nông để chuyển tải tiến kỹ thuật đến nông dân hướng dẫn nông dân phát triển sản xuất theo qui hoạch, sử dụng công nghệ canh tác mới, giống mới, đảm bảo nâng cao chất lượng khả cạnh tranh nơng sản hàng hóa Thực đào tạo nâng cao trình độ cho người nơng dân, việc cần trọng từ hệ nông dân trẻ Trước tiên giáo dục nhận thức cho họ, sau đào tạo kỹ thuật, nâng cao khả tiếp nhận công nghệ,… Để hướng tới xây dựng nông nghiệp đại cần phải có nơng dân có trình độ Bên cạnh đó, đào tạo cán nghiên cứu, cán khuyến nông để giúp nông dân áp dụng công nghệ kĩ thuật vào sản xuất Thứ hai, có sách hỗ trợ doanh nghiệp thu mua gạo tạm trữ xuất sách trợ giá cho nơng dân Trong chế thị trường, giá biến động theo qui luật cung cầu, đa số mặt hàng nông sản loại hàng hóa thường sản xuất theo thời vụ, tiêu thụ năm, nên có nơi, có lúc vào vụ thu hoạch tiêu thụ không kịp giá bị rớt, mùa lớn Để hạn chế tình trạng này, Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp thu mua gạo tạm trữ xuất có sách trợ giá cho nơng dân Thứ ba, hợp tác với quốc gia xuất gạo lớn để chiếm lĩnh thị trường Vấn đề Việt Nam khơng có đủ gạo có chất lượng cao để xuất khẩu, gạo chất lượng thấp gạo 25% nhiều lại khó xuất khẩu, nhu cầu thị trường loại gạo thấp phải cạnh tranh với gạo Ấn Độ Pakistan có giá thấp nên gạo chất lượng thấp gạo 25% Việt Nam rơi vào tình trạng ế ẩm Đã đến lúc Việt Nam quốc gia xuất gạo chủ đạo khu vực phải hợp tác thành khối, nhằm cạnh tranh giành lại lợi thị trường gạo quốc tế 2.Đối với doanh nghiệp Trước hết, cần ứng dụng khoa học công nghệ vào chế biến gạo xuất Một yếu tố quan trọng gây hạn chế chất lượng gạo cơng nghệ sau thu hoạch Hồn thiện cơng nghệ sau thu hoạch: cần quan tâm đầu tư nâng cấp công nghệ thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch (dùng máy sấy thay cho phơi thóc ánh sáng mặt trời) Tăng cường đầu tư cho công nghiệp xay xát, chế biến gạo, áp dụng công nghệ tiên tiến tạm trữ sử dụng khí cacbon dioxit, nitơ, công nghệ bảo quản mát Hệ thống sở vật chất phục vụ cho việc cung cấp giống, khuyến nông, mua, bảo quản, tồn trữ, vận chuyển, bốc xếp… phải thực quản lý theo tiêu chuẩn ISO, đặc biệt vùng trọng điểm lúa gạo xuất Thứ hai, cần có giải pháp phát triển thị trường Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nước xuất gạo năm tới, doanh nghiệp Việt Nam thiết phải có hệ thống giải pháp hữu hiệu thị trường nước Để tăng sức cạnh tranh hạt gạo Việt Nam thị trường giới cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ, khơng tăng suất chất lượng sản xuất nước để giảm chi phí, mà cịn phải mở rộng ổn định thị trường theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa, đảm bảo chữ tín với khách hàng, tăng cường tiếp thị, đầu tư nghiên cứu dự báo thị trường… Các giải pháp cụ thể như: Nghiên cứu thị trường, Lựa chọn thị trường mục tiêu Thứ ba, cần có giải pháp xúc tiến thương mại Các doanh nghiệp trực tiếp thực hoạt động xúc tiến thương mại bao gồm: nghiên cứu thị trường; tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm, cách thực chiến dịch quảng cáo, tham gia hội chợ, triển lãm, lập văn phòng đại diện nước ngoài,… Bên cạnh hỗ trợ Nhà nước vấn đề thị trường, doanh nghiệp phải chủ động tìm bạn hàng phương thức kinh doanh thích hợp để xâm nhập, trì mở rộng chỗ đứng thị trường gạo giới Các doanh nghiệp cần đa dạng hóa khách hàng tận dụng hợp đồng có khối lượng khơng lớn; đồng thời thiết lập quan hệ với tập đồn xuyên quốc gia tổ chức kinh tế vững mạnh có tầm hoạt động rộng, am hiểu thị trường khả vốn lớn để đảm bảo thị trường xuất ổn định 2.3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành sản xuất lúa gạo Để nâng cao hiệu cạnh tranh ngành sản xuất lúa gạo nước, nâng cao suất sản xuất nước ta áp dụng chương trình như: “một phải, năm giảm”, chương trình “ba giảm, ba tăng” Ngồi ra, ta cần phải để ý tới vấn đề khác để nâng cao hiệu cạnh tranh Thực hiện, hồn thiện đổi chế, sách: Chính phủ ban hành Nghị định khuyến khích tập trung, tích tụ đất đai cho sản xuất nơng nghiệp, theo tạo điều kiện tích tụ đất lúa, tăng quy mô sản xuất lúa nông hộ thu hút doanh nghiệp đầu tư sản xuất lúa quy mô lớn Nhà nước có sách đặc thù ưu tiên tích tụ đất lúa, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đại hóa sản xuất, phát triển chuỗi giá trị, nâng cao hiệu ngành lúa gạo thu nhập nông dân; chuyển đổi hỗ trợ cho địa phương theo diện tích trồng lúa sang hỗ trợ cho vùng sản xuất lúa trọng điểm vùng lúa có luân canh với rau màu thủy sản Bổ sung sách hỗ trợ nguồn vốn vay cho doanh nghiệp đủ lớn kéo dài thời hạn vay để doanh nghiệp có điều kiện liên kết tiêu thụ lúa cho nông dân dự trữ lúa, gạo với tham gia hỗ trợ ngành ngân hàng cho vay theo chuỗi giá trị Hồn thiện sách bảo hiểm nơng nghiệp, lúa mở rộng sách hỗ trợ bảo hiểm cho địa bàn sản xuất lúa tập trung, phát triển loại hình sản phẩm bảo hiểm theo số suất có ứng dụng cơng nghệ viễn thám giúp giảm thiểu chi phí, thời gian tăng tính minh bạch, xác Chính sách ưu tiên doanh nghiệp có liên kết sản xuất - tiêu thụ, ứng dụng công nghệ cao, xuất gạo có thương hiệu, chế biến sâu Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ: Xây dựng triển khai chương trình nghiên cứu lúa gạo quốc gia giai đoạn 2021-2030 với trọng tâm sau: Chọn tạo, phát triển giống lúa, nghiên cứu phát triển hệ thống quy trình thực hành sản xuất tốt, thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu, nghiên cứu giới hóa nâng cao chuỗi giá trị lúa gạo, nghiên cứu sử dụng hiệu bảo vệ tài nguyên tự nhiên, nghiên cứu thể chế sách, thị trường thương mại lúa gạo Ứng dụng khoa học công nghệ: Đổi hoạt động khuyến nông chuyển giao công nghệ theo chuỗi giá tri lúa gạo Phát triển dịch vụ tư vấn khuyến nông ứng dụng công nghệ thông tin để cung cấp thông tin kỹ thuật, thị trường, dự báo khí hậu, thời tiết cho nơng dân Tăng đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ: Tăng kinh phí cho nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ khuyến nông từ ngân sách nhà nước, nguồn đóng góp từ doanh nghiệp hợp tác quốc tế lĩnh vực lúa gạo Đầu tư sở hạ tầng: Phát triển hệ thống thủy lợi, Phát triển kết nối hệ thống giao thông vùng sản xuất lúa, Hỗ trợ xây dựng hệ thống điện phục vụ sản xuất cho vùng sản xuất lúa tập trung, Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng kho lúa khô, Xây dựng hạ tầng kỹ thuật phát triển hệ thống thông tin thị trường, Đầu tư hạ tầng cho vùng sản xuất lúa mang tính di sản văn hóa, đặc thù kết hợp phục vụ du lịch… Ta cần phải ý đến vấn đề xuất khẩu, giảm thiểu tối đa hao hụt xuất gạo qua nơi tiêu thụ Thị trường Trung Quốc số nơi tiêu thụ lớn nước ta, việc xuất gạo sang thị trường này, xuất qua biên giới theo đường tiểu ngạch, có tác dụng định việc góp phần tiêu thụ lúa gạo hàng hóa cho người sản xuất phát triển thương mại khu vực biên giới song tiềm ẩn nhiều rủi ro thương nhân xuất gạo tương tự nhiều mặt hàng nông sản ta gặp phải thời gian qua vấn đề bảo quản, ảnh hưởng bất lợi chất lượng, tình trạng tải, ách tắc trong, vận chuyển, nguy bị ép giá rủi ro toán, giao hàng… nên ta cần tìm đường khác rút ngắn thời gian vận chuyển để đảm bảo chất lượng tiết kiệm chi phí Thị trường xuất gạo lớn Việt Nam phải kể đến Châu Phi Khó khăn lớn hoạt động xuất gạo sang thị trường châu Phi khâu tốn Các nhà nhập châu Phi thường đề nghị mua gạo trả chậm, hình thức CIF (giao hàng cảng đến) khơng mở L/C (do chi phí cao) Một trở ngại doanh nghiệp hai bên thường thiếu thông tin thị trường, đối tác Vì vậy, để tránh rủi ro, doanh nghiệp Việt Nam thường xuất qua công ty trung gian quốc tế Điều làm cho giá gạo xuất Việt Nam bị đội lên, làm giảm tính cạnh tranh đơi thương hiệu gạo Việt Nam không người tiêu dùng biết đến Ta cần tìm bên trung gian khác tìm hiểu thơng tin thị trường Châu Phi để trực tiếp thực việc xuất để tiết kiệm chi phí nâng cao giá trị thương hiệu KẾT LUẬN Song song với tiến trình hội nhập kinh tế giới, tham gia vào tổ chức thương mại WTO, ngành lúa gạo Việt Nam đứng trước khó khăn thách thức lớn chất lượng gạo ổn định thị trường tiêu thụ Điều kiện đặt yêu cầu tất yếu mà khâu: “ sản xuất - chế biến - tiêu thụ” lúa gạo nước ta phải tiến hành qui trình liên kết đồng Trong mở rộng thị trường tiêu thụ nước ổn định thị trường nước hàng hóa lúa gạo vấn đề then chốt Do đó, nhà nước cần có biện pháp, sách thích hợp để đẩy phát triển thị trường gạo nước TÀI LIỆU THAM KHẢO https://thoibaotaichinhvietnam.vn/gao-viet-nam-chinh-phuc-the-gioi-bang-chatluong-103452.html https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/05/phat-trien-lua-gaotheo-huong-hieu-qua-ben-vung/ https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/-nang-cao-tinh-canh-tranhbao-dam-gia-tri-cua-hat-gao-viet-n.html https://e-learning.hcmut.edu.vn/pluginfile.php/143681/mod_resource/content/ 1/2019_Gi%C3%A1o%20tr%C3%ACnh%20KTCT%20MNL_KC.pdf ... 1: Quy luật cạnh tranh .6 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quy luật cạnh tranh 1.3 Ý nghĩa quy luật cạnh tranh .8 Chương 2: Liên hệ đến cạnh tranh ngành sản xuất gạo. .. ngành sản xuất lúa gạo nước ta Nội dung Chương 1: Quy luật cạnh tranh 1.1 Các khái niệm Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất. .. cao hiệu cạnh tranh ngành/ lĩnh vực sản xuất lúa gạo nước ta thời gian tới 1.Đối với nhà nước Trước hết, Quy hoạch lại sản xuất lúa gạo Nhà nước cần có biện pháp quy hoạch lại sản xuất lúa gạo nhằm