Luận văn thạc sĩ USSH liên thông đào tạo trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ

123 0 0
Luận văn thạc sĩ USSH liên thông đào tạo trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC QIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN LÂM LIÊN THÔNG ĐÀO TẠO TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, NĂM 2008 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC QIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN LÂM LIÊN THÔNG ĐÀO TẠO TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ngành: QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Mã số : 603472 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN KHÁNH HÀ NỘI, NĂM 2008 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu 7 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp chứng minh giả thuyết Kết cấu Luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN VÀ LIÊN THÔNG ĐÀO TẠO 10 1.1 Khái niện số tiêu chí nguồn nhân lực KH&CN 10 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 10 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực KH&CN 11 1.1.3 Khái niệm nguồn nhân lực KH&CN 12 1.1.4 Chất lượng nguồn nhân lực KH&CN 12 1.1.5 Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực KH&CN 14 1.2 Khái niệm liên thông đào tạo 15 1.2.1 Hệ thống giáo dục 15 1.2.2 Liên thông đào tạo 16 1.2.3 Khái niệm kế thừa 19 1.2.4 Tính kế thừa 20 1.2.5 Cách kế thừa 24 1.2.6 Tổ chức quản lý đào tạo liên thông 24 1.2.7 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực KH&CN 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2.8 Lợi ích liên thơng đào tạo 27 1.2.9 Phát triển nguồn nhân lực KH&CN tỉnh Hải Dương 27 Tiểu kết Chương .29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LIÊN THÔNG ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN 30 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực KH&CN Hải Dương 30 2.1.1 Số lượng cấu phân theo trình độ đào tạo 30 2.1.2 Phân theo hình thức đào tạo 31 2.1.3 Nhận xét đánh giá chung 32 2.2 Liên thông đào tạo nguồn nhân lực KH&CN tỉnh Hải Dương 35 2.2.1 Số lượng cấu nguồn nhân lực KH&CN qua liên thông đào tạo 35 2.2.2 Nguồn nhân lực qua liên thông đào tạo phân theo hình thức đào tạo 40 2.3 Thực trạng đào tạo liên thông Trường Cao đẳng nghề Hải Dương Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ 43 2.3.1 Một số nét Trường Cao đẳng nghề Hải Dương 43 2.3.2 Thực trạng đào tạo liên thơng từ trình độ Trung cấp nghề lên trình độ Cao đẳng nghề, nghề Điện công nghiệp Trường Cao đẳng nghề Hải Dương 47 2.3.3 Một số nét Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ 58 2.3.4 Đào tạo liên thơng từ trình độ Trung cấp nghề lên Cao đẳng nghề, ngành Cơng nghệ khí Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ 62 2.3.5 Nhận xét, đánh giá 72 2.4 Đánh giá thị trường lao động nguồn nhân lực KH&CN qua đào tạo liên thông tỉnh Hải Dương 74 Tiểu kết Chương 77 CHƯƠNG GIẢI PHÁP LIÊN THÔNG ĐÀO TẠO ĐƯỢC THỰC HIỆN DỰA TRÊN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NHẰM ĐẠT MỤC TIÊU GẮN VỚI NHU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 78 3.1 Mục tiêu đào tạo gắn với thị trường lao động 78 3.2 Chương trình liên thơng xuất phát từ mục tiêu đào tạo 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3 Đổi liên thông đào tạo giáo viên 89 3.4 Đổi quy trình đào tạo liên thông 92 3.5 Đổi phương pháp dạy học liên thông 94 3.6 Đổi cách đánh giá đào tạo liên thông 96 3.7 Đổi đầu tư chế tài 97 3.8 Thử nghiệm giải pháp 99 Tiểu kết Chương 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 KẾT LUẬN 102 KHUYẾN NGHỊ 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 108 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Việt Nam thức thành viên tổ chức Thương mại giới (WTO) Hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng tạo cho nước ta hội thách thức Phát triển kinh tế - xã hội bền vững nhiệm vụ trọng tâm, phấn đấu đến năm 2020 đất nước ta trở thành nước cơng nghiệp Với vai trị to lớn KH&CN với giáo dục đào tạo, Đại hội X Đảng tiếp tục khẳng định: “Phát triển KH&CN với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế, nước ta có hội thuận lợi để tận dụng thành tựu cách mạng KH&CN đại, tiếp thu tri thức, nguồn lực kinh nghiệm nước ngoài; thẳng vào công nghệ rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố Hơn 20 năm đổi mới, kinh tế nước ta liên tục có tốc độ tăng trưởng cao Đây điều kiện thuận lợi để tăng đầu tư cho phát triển KH&CN, đồng thời thúc đẩy đổi công nghệ ứng dụng thành tựu KH&CN kinh tế Tuy nhiên, thách thức lớn phát triển KH&CN nước ta phải nhanh chóng phát triển nguồn nhân lực KH&CN số lượng chất lượng để nâng cao lực KH&CN, rút ngắn trình CNH, HĐH đất nước Hiện nay, trình độ chuyên môn, khả nghiên cứu, hiệu sử dụng nhân lực khoa học cơng nghệ cịn hạn chế Nghiên cứu khoa học tham gia đào tạo chức năng, nhiệm vụ đội ngũ cán KH&CN chất lượng cao Nhưng tỷ lệ nhân lực tham gia trực tiếp vào trình nghiên cứu khoa học thấp Cụ thể: đề tài cấp nhà nước có 30% cán tham gia, tương ứng đề tài cấp có 48,1% LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đề tài cấp sở 65,1% Điều hợp lý chỗ cấp đề tài cao, đòi hỏi khả nghiên cứu số cán có trình độ chun mơn cao Tuy nhiên, xét tổng thể số lượng cán KH&CN tham gia nghiên cứu khoa học đạt 65,1%, cịn lại 34,9% khơng tham gia, lãng phí lớn Các đề tài nghiên cứu KH&CN nước ta nhiều điểm chưa tiếp cận trình độ KH&CN giới, khả hội nhập hạn chế Việc tham gia hội thảo kết nghiên cứu công bố tạp chí khoa học có danh tiếng giới cịn Số phát minh, sáng chế Việt Nam hạn chế Thời kỳ 2001- 2005, Việt Nam có 11 đơn đăng ký sáng chế nước ngồi Trong Indonexia có 36, Thái Lan có 39, Philipin có 85, Hàn Quốc có 15.000, Nhật Bản có 87.620 Mỹ có 206.710 Nếu vào số lượng cơng trình nghiên cứu khoa học đăng tạp chí quốc tế sáng chế quốc tế cơng nhận thuộc 27 mơn khoa học, Việt Nam chưa lọt vào danh sách 50 nước tính đến (Singapo, Malaisia Thái Lan có tên danh sách này) Điều có nghĩa là, trình độ nguồn nhân lực KH&CN nước ta cịn thấp Hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia có vai trị địn bẩy phát triển kinh tế định phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực KH&CN Chỉ có hệ thống giáo dục đào tạo phát triển, tiên tiến tạo nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao Công đổi đất nước, giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm Ngành giáo dục qua nhiều lần chấn hưng đổi kết đạt hạn chế Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho CNH, HĐH, giáo dục nước ta cần phải nhanh chóng đổi phát triển, đặc biệt giáo dục nghề nghiệp Sự lạc hậu, trì trệ phát triển giáo dục nước ta so với nước khu vực như: Thái Lan, Trung Quốc, Malaisia, Singapore, Philipin, Indonexia, thấy vị trí giáo dục Việt Nam cịn khoảng cách xa so với nước phát triển Trong xu hội nhập, phát triển kinh tế tri thức, nguồn nhân lực khơng cịn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quốc gia, mà nguồn nhân lực toàn cầu Những lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá lao động rẻ nhường chỗ cho lợi nguồn nhân lực có trình độ chun mơn giỏi, có lực sáng tạo Nếu khơng sớm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khả cạnh tranh với nước khu vực thu hút đầu tư công nghệ tiên tiến từ bên Trước hội thách thức thời kỳ hội nhập, khơng có sách đột phá đổi giáo dục, đặc biệt giáo dục nghề nghiệp để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao biện pháp mạnh mẽ tăng cường lực KH&CN quốc gia, nguy tụt hậu kinh tế - xã hội ngày xa khó tránh khỏi Chất lượng nguồn nhân lực KH&CN đánh giá qua hệ thống giáo dục: Giáo dục yếu kém, lạc hậu tạo nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao Vì vậy, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN cần phải đổi phát triển giáo dục, đặc biệt giáo dục nghề nghiệp Liên thông đào tạo giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN nước phát triển thực có hiệu từ nhiều năm Sự kế thừa kiến thức, kỹ năng, phương pháp bậc học thực hoàn hảo, nên chất lượng hiệu giáo dục cao Ở Việt Nam, liên thông đào tạo triển khai thực từ lâu, chất lượng hiệu thấp có nhiều vấn đề bất cập Tác giả luận văn nhiều người khác trải qua trình giáo dục Việt nam từ mầm non đến sau đại học, có nhiều lý để khẳng định tính kế thừa q trình giáo dục khơng tốt, kỹ phương pháp lạc hậu Chẳng hạn: mơn Chính trị, đề cập đến từ chương trình THPT, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, lớp lý luận trung cấp, cao cấp dập khn chương trình lý luận gần tương tự Những lý luận sau 20, 30 năm thay đổi khơng đáng bao Kết người học khó tiếp thu, nhàm chán với lý luận lạc hậu, chất lượng đào tạo không cao Môn ngoại ngữ, giảng dạy từ THCS đến sau đại học, cấp học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com học ngoại ngữ, thời gian học chục năm, số đơng chưa nghe, nói Trong người ta học thời gian 09 tháng đến 01 năm sở giáo dục chất lượng nghe, nói, viết Mơn tốn học, THPT học vi phân, tích phân, lên đại học học lại vi phân, tích phân Người học anh thợ giải toán, giải hết cách đến cách khác, khơng biết ứng dụng tốn, cách giải tốn vào đâu Mơn vật lý, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học học lại định luật, quy tắc phổ thông học Cử n hân kinh tế không cần thiết phải học môn hố học THPT nhiều đến Rất nhiều mơn học khác tình trạng tương tự Chương trình đào tạo không thống nên liên thông gặp nhiều khó khăn Chẳng hạn trình độ Trung cấp ngành kế toán, trường đào tạo theo chương trình nên liên thơng lên Cao đẳng hay Đại học khó, khơng biết nên kế thừa nội dung trường Liên thông cấp học yếu nên kết đào tạo chất lượng không cao, không đáp ứng yêu cầu Cụ thể, phần lớn kỹ sư, cử nhân trường không làm việc được, mà phải qua trình đào tạo lại Mặc dù, giáo dục nhiều lần cải cách, thí điểm, đề án chưa xong, đề án khác lại đời, tiêu tốn tiền chất lượng giáo dục thời kỳ chấn hưng Hải Dương tỉnh có 1,7 triệu dân, nằm phía đơng thủ Hà Nội, có khu cơng nghiệp 13 cụm cơng nghiệp phát triển, nhu cầu lao động kỹ thuật có chất lượng hàng năm lên đến 60 ngàn người Nhưng thực tế nguồn lao động kỹ thuật Hải Dương trình độ cịn thấp, nên nhiều doanh nghiệp phải sử dụng lao động kỹ thuật nơi khác đến Đào tạo nguồn nhân lực Hải Dương nhiều hạn chế, đặc biệt liên thông đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực KH&CN thị trường lao động Vậy việc nguyên nhân yếu đề biện pháp liên thông đào tạo sở đổi tư đào tạo, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động cần thiết Đó lý tơi chọn đề tài “Liên thông đào tạo việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN ” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài * Ý nghĩa lý thuyết: - Làm rõ ý nghĩa triết lý liên thông đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động - Bổ sung thêm lý luận về: + Liên thông đào tạo cấp trình độ + Kế thừa liên thơng đào tạo chương trình, kiến thức, kỹ năng, hành vi, tổ chức quản lý, phương pháp dạy, phương pháp học * Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần phát triển giáo dục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN để đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH Tổng quan tình hình nghiên cứu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN nước phát triển có kinh tế thị trường động thực hiệu biện pháp liên thơng đào tạo Liên thơng đào tạo có lịch sử gần 100 năm Xuất phát từ nhu cầu người học muốn tiếp tục học lên mà học lại học Đây hình thức đào tạo tiết kiện thời gian, tiền bạc công sức mà đảm bảo chất lượng Trên giới, việc liên thông sở đào tạo ghi nhận số nước như: Anh, Đài loan, Nhật bản, New Zealand, Australia Hoa kỳ Lịch sử liên thông đào tạo nhắc đến Giáo sư William R Harper (1856 - 1906), Viện trưởng Đại học Chicago Năm 1907 Đại học California - Berkeley đào tạo liên thông “nới rộng” Những năm liên thơng đào tạo hồn thiện rộng khắp nhiều trường Hoa kỳ nước có giáo dục phát triển LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh xã hội: Chính sách Đào tạo Dạy nghề xuất lao động quy định cần biết, NXB Lao động Xã hội, 2008 Bộ Lao động - Thương binh xã hội: Hội nghị phát triển nguồn nhân lực qua đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hải Phòng, 2008 Cục thống kê tỉnh Hải Dương: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2007, NXB Thống kê, 2008 Nguyễn Ngọc Dũng : Tìm hiểu Luật Giáo dục năm 2005, NBX Chính trị Quốc gia, 2005 Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2005 Vũ Cao Đàm: Suy nghĩ khoa học giáo dục xã hội đương đại Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007 Nhóm tác giả ELICOM: Công nghệ cao hội không riêng ai, NXB Hà Nội, 2000 http://www.dantri.com.vn: Nguyễn Hùng, điều cần biết đào tạo liên thông, 15/02/2008 Tạ Bá Hưng cộng sự: Khoa học công nghệ giới, xu sách năm đầu kỷ XXI, NXB Trung tâm thông tin khoa học công nghệ Quốc gia, 2004 10 Nguyễn Thế Long: Đổi tư duy, phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, NXB Lao động, 2006 104 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 11 http://www.tgu.edu.vn: Ngô Tấn Lực, Trường Cao đẳng Cộng Đồng với chức đào tạo nghề, liên thông giáo dục thường xuyên, 08.01.2007 12 Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Bộ luật Lao động dạy nghề 13 Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục 14 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIV, 2005 15 TS Trần Thị Phấn: Một số vấn đề tâm lý học sư phạm dạy nghề, ĐHSPKT Hưng Yên, 2002 16 http://www.hvu.edu.vn: GS Phạm Phụ, Giáo dục đại học chế thị trường, 09/5/2006 17 Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ 10: Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11, 2006 18 Quyết định số 06/2008/QĐ-BGDĐT ngày 13/02/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Quy định đào tạo liên thơng trình độ cao đẳng, đại học 29 Quyết định số 53/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 06/5/2008 Bộ Lao động - Thương binh xã hội việc ban hành Quy định đào tạo liên thơng trình độ dạy nghề 20 Quyết định số 51/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 05/5/2008 Bộ Lao động - Thương binh xã hội việc ban hành Điều lệ mẫu trường cao đẳng nghề 21 Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín 22 http://www.caicachhanhchinh.gov.vn/Vietnam/NationalEstablish/2333200805 105 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 021153060/attachments/2091_trang%2012.rtf: Diệp Văn Sơn, Đào tạo nguồn nhân lực theo định hướng đầu 23 TS Lê Đình Tiến cộng sự: Liên kết nghiên cứu triển khai với đào tạo say đại học Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2001 24 Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27/6/2008 Bộ Lao động - Thương binh xã hội việc Hướng dẫn chế độ làm việc giáo viên dạy nghề 25 TS Nguyễn Thị Anh Thu: Tập giảng Quản lý phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, Hà Nội, 2006 26 ThS Nguyễn Anh Tuấn: Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, Tạp chí KHCN số tháng 4-2008 (trang 23) 27 http://www.vietbao.vn: GS.TSKH Lê Ngọc Trà, Học để làm người học để sống với nhau, 21/10/2004 28 Trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực: Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, 2002 29 Lương Đức Trụ: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực KH&CN phục vụ nghiệp CNH,HĐH tỉnh Hải Dương, năm 2005 30 Văn kiện Đại hội Đảng X, NXB Chính trị Quốc gia, 2007 31 Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 32 Quyết định số 688/2005/QĐ-UBND ngày 24/2/2005 UBND tỉnh Hải Dương việc phê duyệt “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 tỉnh Hải Dương 33 http://www.dost-bentre.gov.vn: Theo Tạp chí khoa học, Đôi điều thống kê nhân lực Khoa học công nghệ, 17/04/2007 106 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 34 http://www.baobacninh.com.vn: Nguồn lực khoa học công nghệ Yếu tố định phát triển bền vững, 02/07/2008 35 Tạp chí khoa học cơng nghệ: giải pháp đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ để phát triển kinh tế hội nhập,tháng năm 2007 36 http://news.vnu.edu.vn/ttsk/Vietnamese/C1736/C1750/C1880/2006/05/N10148/?35, Về việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam 37 http://vst.vista.gov.vn/home/item_view?objectPath=home/database/an_pham_dien_tu/Magazine Name.2004-04-22.2018/2004/2004_00052/MItem.2004-12-22.2241/MArticle.2004-1222.2324, Huy động nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ đổi 38 http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105039/ns071029105050, Đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ theo nhu cầu doanh nghiệp 107 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục MẪU PHIẾU KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN QUA ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG (Dùng cho quan, đơn vị, doanh nghiệp) Đề nghị Quý quan, đơn vị cho biết thông tin sau: Thông tin chung 1.1 Tên quan/ đơn vị: 1.2 Người đại diện: 1.3 Địa chỉ: - Điện thoại: - Fax: - Email: - Website: Nhân lực KH&CN qua đào tạo liên thông làm việc quan/đơn vị phân theo ngành nghề trình độ 2.1 Ngành nghề đào tạo: 2.2 Trình độ đào tạo: 2.3 Khả làm việc sau đào tạo - Tốt: - Tạm được: - Yếu/cần đào tạo lại: Xin chân thành cảm ơn Quý quan, đơn vị cung cấp thông tin Phiếu điều tra xin hoàn thành trước ngày 05/4/2008 gửi theo phong bì dám tem, ghi rõ địa / THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) 108 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục Đơn vị lập: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HẢI DƯƠNG Địa chỉ: Ái Quốc, TP Hải Dương; ĐT: 3753699 PHIẾU ĐIỀU TRA NĂNG LỰC ĐÀO TẠO (Dành cho sở đào tạo) Xin ông/bà cho biết số thơng tin sau: I THƠNG TIN CHUNG 1.1 Tên quan/ đơn vị: 1.2 Người đại diện: 1.3 Địa chỉ: - Điện thoại: - Fax: - Email: - Wetsei: II CÁC YẾU TỐ VỀ NĂNG LỰC CỦA TRƯỜNG 2.1 Năng lực theo phân hạng trường Đánh dấu Trường xếp hạng Trường hạng I Ghi Trường hạnh II Trường hạng III Thơng tin trường theo nhóm sau: Nhóm I: Quy mơ đào tạo, số nghề đào tạo Quy mô tuyển sinh - Số học sinh, sinh viên/năm Quy mô đào tạo chung (cao đẳng, trung cấp, liên kết, liên thông) Lưu lượng học sinh, sinh viên/năm Ngành/nghề đào tạo B Nhóm II: Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán bộ, giáo viên A Thông tin 109 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cơ cấu tổ chức Các phòng, khoa, trung tâm tương đương thuộc trường (sau gọi chung đơn vị): Đội ngũ cán bộ, giáo viên a Số cán giáo viên hữu b Số học sinh, sinh viên/01 giáo viên, giảng viên c) Trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên - Trình độ đào tạo đội ngũ cán quản lý: + Cán quản lý có trình độ từ đại học trở lên (%) C - Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên: + % đạt chuẩn theo quy định Luật - Tỷ lệ giáo viên có trình độ đại học: % trở lên - Trình độ sư phạm: + % giáo viên đạt chuẩn trình độ sư phạm (có tốt nghiệp sư phạm kỹ thuật chứng sư phạm bậc II chứng sư phạm dạy nghề) - Trình độ tin học: + % giáo viên có trình độ tin học B tương đương trở lên - Trình độ ngoại ngữ: + % giáo viên có trình độ ngoại ngữ B tương đương trở lên Nhóm III: Cơ sở vật chất, thiết bị chương trình, giáo trình, phương tiện dạy học Cơ sở vật chất a) Diện tích đất sử dụng b) Nhà xưởng, phòng học - Phòng học lý thuyết, thực hành: + Có số phịng học lý thuyết, thực hành đáp ứng quy mô đào tạo theo tiêu chuẩn quy định (diện tích phịng học lý thuyết tối thiểu 1,5 m2/chỗ học = ; diện tích phịng học thực hành tối thiểu từ - m2/chỗ thực hành = .) 110 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Xưởng thực hành: + Số xưởng thực hành đáp ứng yêu cầu thực hành theo chương trình đào tạo - Phịng thí nghiệm phịng học chun mơn: + Số phịng thí nghiệm phịng học chun mơn đáp ứng u cầu giảng dạy nghiên cứu theo chương trình đào tạo: c) Thư viện: + Thư viện có chỗ ngồi đáp ứng yêu cầu tối thiểu cho 15% học sinh 25% cán giảng dạy trở lên (Diện tích đảm bảo 1,8m2/chỗ đọc 1,5m2 chỗ đọc thư viện điện tử): Có khơng? d) Ký túc xá: + Ký túc xá đáp ứng lưu lượng học sinh, sinh viên e) Khu rèn luyện thể chất: + Diện tích để phục vụ cho học sinh, sinh viên giáo viên rèn luyện thể chất: f) Phịng y tế: + Có phịng y tế với trang thiết bị đáp ứng tối thiểu điều kiện chăm sóc sức khoẻ cho giáo viên, học sinh trường: (có khơng) Thiết bị dạy học nghề - Chủng loại thiết bị: + Chủng loại thiết bị phù hợp với ngành/nghề đào tạo: - Công nghệ thiết bị: + Tỷ lệ % thiết bị dạy nghề trở lên sản xuất cách thời điểm đánh giá năm trở lại Chương trình, giáo trình, phương tiện dạy học a) Chương trình - 100% chương trình đào tạo xây dựng theo chương trình khung cập nhật, điều chỉnh hàng năm cho phù hợp với nhu cầu: (Có khơng) b) Giáo trình - Giáo trình tài liệu giảng dạy cho chương trình đào tạo trường (đủ không đủ): 111 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com D c) Phương tiện dạy học - Mơ hình học cụ: + Số mơ hình học cụ mơ hình học cụ ln đổi theo yêu cầu chương trình đào tạo: - Thiết bị đa phương tiện + Có thiết bị đa phương tiện đáp ứng .% yêu cầu giảng dạy theo chương trình đào tạo - Phần mềm dạy học: + Phần mềm dạy học đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập (đủ khơng đủ) Nhóm IV: Hiệu sử dụng nguồn lực kết hoạt động Sử dụng nguồn lực đầu tư - Có mục đích có hiệu (đúng chưa đúng): - Hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kết hợp với đào tạo để tăng nguồn thu cho nhà trường (có không): Phối hợp với doanh nghiệp để đào tạo - Có: - Khơng: Cơ sở vật chất, thiết bị, máy móc đầu tư sử dụng vào mục đích đào tạo - Tỷ lệ : % Tỷ lệ % học sinh - sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp: 2.2 Ngành nghề, trình độ đào tạo 2.3 Hình thức đào tạo 2.4 Ngành/ nghề đào tạo liên thông Đào tạo liên thông Trường: có; khơng - Nếu có liên thơng ghi ngành, nghề đào tạo liên thông 112 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Nếu không liên thơng cho biết lý Khơng có tiêu Khơng đủ lực Khơng có nhu cầu Lý khác - Hiêu đào tạo liên thông : có; khơng ĐẠI DIỆN CƠ QUAN/ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) 113 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục Đơn vị lập: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HẢI DƯƠNG Địa chỉ: Ái Quốc, TP Hải Dương; ĐT: 3753699 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho Giáo viên) Xin ông/bà cho biết số thông tin sau: Đánh giá môi trường làm việc giáo viên - Rất tốt: - Tốt: - Tạm được: - Kém/thấp: Tính cấp thiết việc đổi quy trình đào tạo - Rất cấp thiết: - Cấp thiết: - Chưa cấp thiết: 114 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục Đơn vị lập: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HẢI DƯƠNG Địa chỉ: Ái Quốc, TP Hải Dương; ĐT: 3753699 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh, sinh viên) Đổi phương pháp dạy học liên thông - Rất hứng thú học tập: - Hứng thú học tập: - Không hứng thú học tập: Đổi cách đánh giá đào tạo liên thông 2.1 Cách đánh giá học tập: - Rất phù hợp: - Tạm được: - Không phù hợp: 2.2 Cách đánh giá rèn luyện: - Rất phù hợp: - Tạm được: - Không phù hợp: 115 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ THAM GIA ĐIỀU TRA Tên đơn vị TT Địa Trường Cao đẳng nghề Hải Dương Ái Quốc - T.p Hải Dương Trường Cao đẳng Công nghiệp Sao đỏ Chí Linh - Hải Dương Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Km Nguyễn Lương Bằng - T.p Hải Dương Trường Cao đẳng Dược TW I Km Nguyễn Lương Bằng - Thành phố Hải Dương Trường Cao đẳng Du lịch Lai Cách - Cẩm Giàng - Hải Dương Trường Cao đẳng Sư phạm Hải Dương Nguyễn Thị Duệ - T.p Hải Dương Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Hải Dương Hải Tân - T.p Hải Dương Trường Cao đẳng nghề LICOGI Chí Linh - Hải Dương Trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải đường thuỷ TW I Nam Đồng - T.p Hải Dương 10 Trường Cao đẳng nghề Thương mại công nghiệp Lai Cách - Cẩm Giàng - Hải Dương 11 Sở Nội vụ Đô Lương - T.p Hải Dương 12 Sở Giáo dục - Đào tạo 94 Quang Trung - T.p Hải Dương 13 Sở Y tế 42 Quang Trung - T.p Hải Dương 14 Sở Công thương 14 Bắc Sơn - T.p Hải Dương 15 Sở Nông nghiệp PTNT 113 Trần Hưng Đạo - T.p Hải Dương 16 Sở Khoa học & Công nghệ Km Nguyễn Lương Bằng - T.p Hải Dương 116 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17 Sở Tài Chính 15 Nguyễn Du - T.p Hải Dương 18 Sở Công an 19 Đại lộ Hồ Chí Minh - T.p Hải Dương 19 Sở Xây dựng 69 Bạch Đằng - T.p Hải Dương 20 Sở Văn hố thơng tin 73 Bạch Đằng - T.p Hải Dương 21 Sở Công nghiệp 13 Phạm Hồng Thái - T.p Hải Dương 22 Sở Kế hoạch - Đầu tư 58 Quang Trung - T.p Hải Dương 23 Phòng Thống kê - T.p Hải Dương Đồng Xuân - T.p Hải Dương 24 25 26 27 28 29 Phòng Thống kê Nam Sách Khu Quốc Trị - Thị trấn Nam Sách Nam Sách - Hải Dương Phòng Thống kê Chí Linh Nguyễn Trãi - Thị trấn Sao Đỏ Chí Linh - Hải Dương Phịng Thống kê Thanh Hà Khu Thị trấn Thanh Hà - Thanh Hà - Hải Dương Phòng Thống kê Thanh Miện Km3 Thị trấn Thanh Miện - Thanh Miện - Hải Dương Phòng Thống kê Ninh Giang Km3 Thị trấn Ninh Giang - Ninh Giang - Hải Dương Phòng Thống kê Gia Lộc Thị trấn Gia Lộc - Gia Lộc - Hải Dương 30 Phòng Thống kê Tứ Kỳ 31 32 Phòng Thống kê Bình Giang Thị trấn Kẻ sặt - Bình Giang - Hải Dương Phòng Thống kê Cẩm Giàng Ngã tư Thị trấn Lai Cách - Cẩm Giàng - Hải Dương 33 Phịng Thống kê Kinh Mơn 34 Thị trấn Tứ Kỳ - Tứ Kỳ - Hải Dương Phòng Thống kê Kim Thành Hiệp An - Kinh Môn - Hải Dương Thị trấn Phú Thái - Kim Thành - Hải Dương 117 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục DANH SÁCH CÁ NHÂN THAM GIA PHỎNG VẤN TT Họ tên Chức vụ Nguyễn Văn Đoạt Phó Giám đốc Đồn Văn Vững Giám đốc Trần Mạnh Tiến Giáo viên Nguyễn Văn Đồng Lãnh đạo Kim Shing-Hee Lãnh đạo Watanabe Nobuyuki Lãnh đạo Đinh Văn Nhượng Lãnh đạo Phạm Văn Đoan Giáo viên Lê Thị Thanh Trưởng phòng 10 Phạm Thị Hà Chuyên viên 11 Nguyễn Thị Yến Chuyên viên 12 Đinh Văn Tú Chuyên viên 13 Trần Hoài Phương Chuyên viên 14 Nguyễn Thị Thanh Chuyên viên 15 Đỗ Văn Hoạt Chuyên viên 16 Vũ Trung Hiếu Chuyên viên 17 Phạm Thị Thanh Chuyên viên Đơn vị Sở GD- ĐT Hải Dương Trung tâm học liệu - Trường CĐ CN Sao Đỏ Khoa Cơ khí - Trường CĐCN Sao Đỏ BQL khu Công nghiệp Hải Dương CTy TNHH Namae Vina ELectronics CTy TNHH Aiden Việt Nam Phòng Đào tạo, Trường CĐ CN Sao Đỏ Khoa Điện - ĐT, Trường CĐN Hải Dương Phòng KH -TC, Trường CĐ CN Sao Đỏ Phòng KH - TC, Trường CĐ CN Sao Đỏ Phòng KH - TC, Trường CĐ CN Sao Đỏ Phòng KH - TC, Trường CĐ CN Sao Đỏ Phòng KH - TC, Trường CĐ CN Sao Đỏ Phòng KH - TC, Trường CĐ CN Sao Đỏ Phòng KH - TC, Trường CĐN Hải Dương Phòng KH - TC, Trường CĐN Hải Dương Phòng KH -TC, Trường CĐN Hải Dương 118 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ...ĐẠI HỌC QUỐC QIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VĂN LÂM LIÊN THÔNG ĐÀO TẠO TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KHOA. .. ngun nhân đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KH&CN tỉnh 2.2 Liên thông đào tạo nguồn nhân lực KH&CN tỉnh Hải Dương 2.2.1 Số lượng cấu nguồn nhân lực KH&CN qua liên thông đào tạo. .. 2.2.1 Số lượng cấu nguồn nhân lực KH&CN qua liên thông đào tạo 35 2.2.2 Nguồn nhân lực qua liên thông đào tạo phân theo hình thức đào tạo 40 2.3 Thực trạng đào tạo liên thông Trường Cao đẳng

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:45

Mục lục

    1.1. Khái niệm và tiêu chí đánh giá về nguồn nhân lực KH&CN

    1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực

    1.1.2. Khái niệm nhân lực KH&CN

    1.1.3. Khái niệm nguồn nhân lực KH&CN

    1.1.4. Chất lượng nguồn nhân lực KH&CN

    1.1.5. Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực KH&CN

    1.2. Khái niệm liên thông trong giáo dục đào tạo

    1.2.1. Hệ thống giáo dục:

    1.2.2. Liên thông đào tạo

    1.2.3. Khái niệm về kế thừa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan