1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH mối quan hệ giữa quan niệm văn học và sáng tác của cao bá quát

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== PHÙNG THỊ NGÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA QUAN NIỆM VĂN HỌC VÀ SÁNG TÁC CỦA CAO BÁ QUÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== PHÙNG THỊ NGÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA QUAN NIỆM VĂN HỌC VÀ SÁNG TÁC CỦA CAO BÁ QUÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội – 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu .12 Cấu trúc đề tài 12 CHƢƠNG BỐI CẢNH VĂN HÓA VĂN HỌC 13 1.1 Bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX 13 1.2 Đời sống văn học 20 CHƢƠNG QUAN NIỆM VĂN HỌC CỦA CAO BÁ QUÁT 32 2.1 Thuyết tính linh tƣ tƣởng thi học cổ Trung Quốc 32 2.1.1 Tính linh thời Nam Bắc triều (Lưu Hiệp – Văn tâm điêu long) .32 2.1.2 Quan niệm tính linh thời Đường (Bạch Cư Dị) .35 2.1.3 Thuyết tính linh thời Minh – Thanh (Viên Mai) 36 2.2 Quan niệm tính linh tƣ tƣởng thi học Việt Nam kỷ XVIII 41 2.3 Từ thuyết tính linh đến quan điểm sáng tác văn chƣơng Cao Bá Quát 45 CHƢƠNG SÁNG TÁC CỦA CAO BÁ QUÁT 56 3.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến văn chƣơng Cao Bá Quát .56 3.1.1 Những nhân tố khách quan 56 3.1.2 Những nhân tố chủ quan 57 3.2 Các dạng đề tài thơ Cao Bá Quát 58 3.2.1 Đề tài nỗi nhớ gia đình, quê hương 58 3.2.2 Đề tài tình yêu thiên nhiên đất nước 63 3.2.3 Đề tài gắn với niềm cảm thông, thương yêu người 67 3.2.4 Thơ bộc lộ nội tâm 70 3.2.5 Các dạng cảm xúc thơ Cao Bá Quát .72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3 Thể thơ ngôn ngữ 76 3.3.1 Thể thơ .76 3.3.2 Ngôn ngữ 84 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX có bước phát triển vượt trội số lượng chất lượng Đây thời kỳ xuất hàng loạt tác giả lớn tác phẩm tiêu biểu cho thời đại cho văn học Trong có tác giả trở thành “hiện tượng” văn học gây ý Văn học thời kỳ có phát triển vượt trội chủ yếu tác động, ảnh hưởng bối cảnh xã hội Xã hội phong kiến Việt Nam cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX xã hội phong kiến khủng hoảng, nội tranh chấp, khởi nghĩa nông dân diễn nhiều nơi Xã hội khơng cịn đủ sức kiềm tỏa người khuôn khổ nhỏ hẹp đạo đức nho gia Mặt khác, tiếp xúc bước đầu văn hóa phương tây với điều xa lạ với văn hóa phương đơng truyền thống tạo hội cho người thời kỳ có điều kiện tiếp thu với nhiều điều mẻ Tuy không nhắc tới ảnh hưởng yếu tố văn hóa Trung hoa, văn học Tất tạo nên xu hướng coi trọng tình cảm, coi trọng chân thực, tự nhiên cảm xúc nét chủ đạo văn học Việt Nam thời kỳ Văn học bộc lộ cá nhân cảm xúc chân thật đầy đủ trạng thái khác thật mạnh mẽ mãnh liệt mà giai đoạn trước khơng có Lê Q Đơn coi người đề cập đến vấn đề tình lý luận thơ ca có hệ thống đặt mối quan hệ ba yếu tố tình – cảnh – sự, tình quan trọng Các tác giả giai đoạn đề cập nhiều đến yếu tố tình cảm thơ, thể trân trọng tình cảm cảm xúc chân thật Trong thơ họ xuất nhiều cung bậc trạng thái khác cảm xúc, cá nhân khẳng định mạnh mẽ liệt Như thế, chuyển biến lòng xã hội kết hợp với nhân tố bên thúc đẩy chuyển biến văn học, tạo tảng cho biến đổi từ quan niệm người thánh nhân quân tử trở với người tự nhiên, trần văn chương Các tác giả tiêu biểu cho khuynh hướng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đồn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Cơng Trứ , bỏ qua tên Cao Bá Quát Trong văn học trung đại Việt Nam, Cao Bá Quát người đưa thuyết tính linh lên đến đỉnh cao thể điều sáng tác thơ ca Ơng viết Bài bạt tập thơ Thương Sơn Công sau: “bàn thơ, phải trọng quy cách làm thơ phải gốc tính tình Nếu việc bắt chước cũ, câu học theo người, đầu thôn tạm biệt hát câu “chén rượu Dương Quan”, xóm gần qua chơi hát câu “tiếng gà điếm cỏ” Nắn nót lời biến tái, lịe người tuyệt điệu Gia Châu, chải chuốt thể cung, tự phu văn nịi Thiếu Bá Có thể nghìn chứa đầy bể khổ, trăm cạn ruột héo khơ, ham khoe nhiều, khơng quan hệ tới tính linh ” Cao Bá Quát phê phán lối sáng tác sử dụng nhiều điển tích, điển cố, dùng nhiều đề tài thể loại sáo mịn, mơ bắt chước tiền nhân thực chất hoàng phái nhà Nguyễn, thân chủ thể sáng tạo lại trống rỗng, khơng có tư tưởng tình cảm chân thực khơng có giá trị Từ mà đến chỗ khái quát quan niệm ông đề cao tính chân thực tình cảm, cảm xúc Thực chất thuyết tính linh lý thuyết đề cao tình cảm, cảm xúc chân thành, tự nhiên người Trong ý tới mối quan hệ người với ngoại cảnh Ở người sống với mình, với cảm xúc vốn có người Đó người thật nhất, hiểu theo nghĩa người tự nhiên người chức Ông ngầm ý phê phán lối thơ hồng phái nhà Nguyễn thiếu tình cảm sống, thiên mơ phỏng, nệ cổ khơng có cá tính riêng Chính tình cảm, cảm xúc chân thật thơ làm nên thời kỳ văn học đặc sắc với nhiều thành tựu Khi nhắc đến tác giả Cao Bá Qt, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu người, nghiệp, phong cách yếu tố thuộc quan niệm sáng tác ơng Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ toàn vẹn đặt chỉnh thể từ bối cảnh văn hóa văn học thời kỳ mà ông sinh sống để hiểu rõ quan niệm sáng tác, ý nghĩa mẻ, tích cực quan niệm tảng bối cảnh đương thời Song song với việc tiếp cận tác phẩm việc tìm hiểu quan niệm văn học ơng có ý nghĩa quan trọng Bởi lẽ nắm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tư tưởng nắm chìa khóa để tìm hiểu tác phẩm ơng, thể nội dung nghệ thuật để thấy mối liên hệ toàn nghiệp văn chương tác giả này, theo tiến trình lịch sử văn học dân tộc Đề tài tập trung tìm hiểu hồn cảnh văn hóa, quan niệm văn học (tập trung vào thơ, phận thể hầu hết giá trị văn học) Cao Bá Quát ảnh hưởng quan niệm đến đề tài, thể thơ ngơn ngữ; thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu lịch sử hình thành, phát triển thuyết tính linh tư tưởng thi học Trung Quốc để đối sánh quan niệm văn học đề cao chân thật tự nhiên tình cảm, cảm xúc thơ Cao Bá Quát Xét theo dòng chảy văn học dân tộc quan niệm văn học đóng góp sáng tác ơng nhìn nhận sâu sắc hơn, đồng thời với đó, xét theo mặt đồng đại cho thấy tiếp thu có chọn lọc mang màu sắc văn hóa Việt sở văn hóa - văn học Trung hoa Với lý chọn đề tài “Mối quan hệ quan niệm văn học sáng tác Cao Bá Quát” nhằm góp thêm chút sức lực vào khối lượng cơng trình nghiên cứu Cao Bá Qt, góp phần tìm hiểu thấu đáo sâu sắc nghiệp thơ ca nhà thơ tiếng Do thời gian hạn chế nên luận văn quan tâm đến bối cảnh văn hóa văn học, quan niệm văn chương (hạt nhân thuyết tính linh) thể quan niệm sáng tác Cao Bá Quát Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu, tiếp nhận văn chương Cao Bá Quát chia làm hai giai đoạn: trước sau cách mạng tháng Tám - 1945 Trước cách mạng, tình hình nghiên cứu tác giả Cao Bá Quát nói chung, nghiệp văn học ơng nói riêng ý Nhìn chung viết thường giới thiệu tiểu sử, nét khái quát đời thơ văn ông chưa sâu nghiên cứu tác phẩm Một số viết: Dật sử ông Cao Bá Quát (Đơng Thanh tạp chí -1932), Thân văn chương hai ơng họ Cao (tạp chí Văn học -1932), Một nhân vật tỉnh Bắc Ninh: ông Cao Bá Quát (Nam Phong tạp chí -1934), Cao Bá Quát (tạp chí Tri Tân -1943)… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ năm 1945 đến nay, nhận thức văn chương Cao Bá Quát khơi dậy có bước tiến không ngừng, từ thành tựu dịch thuật đến thành tựu nghiên cứu (quan niệm văn chương thực tiễn sáng tác thơ văn) Dịch thuật góp phần khơng nhỏ việc đưa tri thức quan niệm văn chương Cao Bá Quát đến với độc giả làm tảng cho nghiên cứu sau Việc dịch thuật viết thể quan niệm văn học Cao Bá Quát nói đến số cơng trình tiêu biểu như: Từ di sản (1981), Người xưa bàn luận văn chương (1993), Mười kỷ bàn văn chương (2007)… Tuy nhiên việc chuyển dịch số hạn chế Việc giới thiệu tác phẩm lời bạt, lời tựa thể quan niệm văn học Cao Bá Quát chưa đầy đủ (trong Người xưa bàn luận văn chương, tác giả Đỗ Văn Hỷ tuyển dịch Bài viết đặt sau tập thơ “Yên Đài Anh Ngữ”, tác phẩm thể phần quan niệm văn chương Cao Bá Quát), lược bỏ tên việc giám định văn chưa thống Ví Nhờ du lịch muôn dặm tới thần diệu văn chương sách Từ di sản đề tên tác giả Phan Huy Vịnh Sau sách Mười kỷ bàn luận văn chương chỉnh lại với tên tác giả Cao Bá Quát Cuốn sách Từ di sản coi cơng trình tư liệu tập hợp ý kiến cha ông ta bàn thơ từ kỷ X đến đầu kỷ XX, trình bày tư liệu quan niệm văn học Cao Bá Quát hệ thống Tuy nhiên tác giả sách sử dụng nội dung để đặt tiêu đề cho chưa xác dễ gây hiểu nhầm Trong lời bạt, lời tựa Cao Bá Quát thường không bao gồm nội dung mà hàm chứa số luận điểm khác nhau, tập trung vào lý thuyết tính linh Ví việc lấy tên “Cái tệ lối học khoa cử” thay cho Bài tựa đề cuối tập thơ Thương Sơn Cơng chưa đầy đủ nội hàm quan trọng việc ông coi gốc thơ chữ tình, chân thật cảm xúc, phản đối lối thơ nệ cổ, bắt chước, từ mở rộng số luận điểm khác, có việc phê phán “cái tệ lối học khoa cử”… Trên sở tiếp thu thành tựu dịch thuật có, số nghiên cứu quan niệm văn học Cao Bá Quát xuất Luận văn theo tinh thần trên, đồng thời cố gắng khắc phục theo khả điều nói LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trên phương diện văn bản, năm 1970 đánh dấu bước tiến việc nghiên cứu, xử lý công bố tư liệu thơ văn Cao Bá Quát với cơng trình Thơ chữ hán Cao Bá Qt, gồm 156 thơ chữ Hán chữ Nôm Tác giả Nguyễn Lộc đánh giá cơng trình sau: “chính nhờ giới thiệu rộng rãi thơ chữ hán Cao Bá Quát nên việc đánh giá nhà thơ giới nghiên cứu đông đảo cơng chúng ngày xác ” Từ năm 2000 trở lại xuất cơng trình lớn thực việc biên soạn, dịch thuật, giới thiệu tác giả tác phẩm Cao Bá Quát đầy đủ Đáng ý sách Cao Bá Quát toàn tập (tập 1, tập 2) tác giả Mai Quốc Liên chủ biên cung cấp nguyên văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ 1.353 thơ chữ Hán (một số thơ khơng có phần dịch thơ) số tác phẩm văn xuôi, truyện ngắn, thuyết, tự, văn tế, câu đối; Cuốn sách Thơ văn Cao Bá Quát (2010) tác giả Vũ Khiêu chủ biên viết lời giới thiệu cở phát triển sách Thơ chữ hán Cao Bá Quát, có bổ sung thêm số thơ, văn xuôi, thơ phú nôm, giai thoại, đặc biệt nêu rõ thời gian sáng tác thơ qua giúp người đọc nhìn nhận dễ dàng đặc điểm thơ Cao Bá Quát thời kỳ Cũng sách trích dẫn số nghiên cứu tiêu biểu thời kỳ, khía cạnh khác quan niệm văn chương, giá trị nội dung nghệ thuật đưa đến nhìn tồn cảnh sáng tác văn chương ơng Đây cơng trình có ý nghĩa quan trọng giúp người đọc tiếp xúc đầy đủ xác với sáng tác Cao Bá Quát, tạo tiền đề thuận lợi cho việc nghiên cứu toàn diện sâu sắc nghiệp văn học ông sau Khi nhắc tới công trình nghiên cứu Cao Bá Quát phải nhắc tới cơng trình Nhà nho tài tử văn học Việt Nam (1995) tác giả Trần Ngọc Vương Tuy khơng phải cơng trình chun biệt Cao Bá Quát có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá loại hình nhà nho bên cạnh loại hình truyền thống mà Cao Bá Quát tiêu biểu Qua cơng trình này, hình ảnh Cao Bá Quát – nhà nho tài tử nhìn nhận cách sâu sắc, toàn diện phương diện mới, giàu sức thuyết phục Tác giả Trần Đình Hượu trước tác giả Trần Ngọc Vương cơng trình xác lập nhìn khoa học sở khảo sát tác giả, có Cao Bá Quát để nêu đặc trưng có tính loại hình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com học kiểu tác giả giai đoạn văn học kỷ XVIII - kỷ XIX Đây hướng tiếp cận đầy triển vọng cho phép sâu nghiên cứu Cao Bá Quát nhiều bình diện mà trước hết Cao Bá Quát với tư cách tác gia văn học tiêu biểu cho loại hình nhà nho tài tử, khuynh hướng văn học đặc sắc văn học Việt Nam trung đại Trên phương diện nghiên cứu quan niệm văn học Cao Bá Qt có viết, cơng trình nghiên cứu đáng ý Tác giả Trần Đình Sử nghiên cứu Đôi điều quan niệm văn học Cao Bá Quát tạp chí Nghiên Cứu Văn học, số 11 – 2008 không trực tiếp bàn thuyết tính linh đề cập số khía cạnh thuyết tính linh thơ văn Cao Bá Quát như: coi trọng chữ tình văn chương, phê bình thơ thiếu cá tính sáng tạo, chủ trương làm văn lòng phải chân thật, tự nhiên Tuy nhiên tác giả đánh giá quan niệm văn chương Cao Bá Quát “về quan niệm văn học nho gia” tác giả nêu “đôi điều” quan niệm văn học chưa sâu phân tích để thấy tính hệ thống quan niệm Cao Bá Quát Tác giả Nguyễn Tài Thư có Quan điểm sáng tác nghệ thuật thơ ca của Cao Bá Quát số luận điểm quan niệm văn chương Cao Bá Quát (gốc thơ tư tưởng, tình cảm người sáng tác (tính tình gốc thơ); thơ ca cần hình thức đẹp ơng phản đối chủ nghĩa hình thức lối sáng tác cầu kỳ kiểu cách; ý thức việc kế thừa tinh hoa dân tộc cần biến hóa q trình sáng tác…) Tác giả Nguyễn Tài Thư chứng minh quan điểm văn chương thể phong cách tư tưởng, sắc thái tình cảm ngơn ngữ hình tượng thơ Cao Bá Quát chưa thoát khỏi quan niệm truyền thống nên chưa khai thác hết giá trị mẻ quan niệm văn chương Cao Bá Quát, chưa mối quan hệ quan niệm với nội dung mà Cao Bá Quát thể thơ Hơn tác giả cho quan niệm văn chương Cao Bá Quát có chủ yếu tư tưởng tự tin, sáng tạo tác giả mà bỏ qua vai trị yếu tố quan trọng tiếp thu lý luận văn học Trung hoa Tác giả Nguyễn Thanh Tùng có nghiên cứu Vài nét thuyết tính linh tư tưởng thi học Việt Nam thời trung đại trình bày hệ thống quan niệm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đàn lợn mẹ con: “sơn liên tử mẫu chư – núi liền mẹ lợn” (Do địa bàn sơn thủ lộ kinh Lưỡng Trúc vãn vọng khiển hồi), có chỗ lại hịn cục “quần sơn khối hải bơi – chịm núi hịn cục, biển chén” (Đề Mỹ Tường điếm chủ Hồng thị nạp lương lâu), có chỗ chén rượu: “sơn túy khách bích loa bơi – núi chén hình ốc biếc người khách say” (Ninh Bình đạo trung), có chỗ ngón tay: “hải khí sơn sơn biển quyện vào núi, núi ngón tay” (Hồnh sơn vọng hải ca) Cây gạo đầu làng để lại thơ ông nhiều hình ảnh thân thuộc, song lần quê hình ảnh lại khác, có “cao cao mộc miên thụ, cổ cán hà sơ – gạo cao cao kia, thân già mà cịn xanh đẹp sao” (Tương đáo cố hương); có lần “mộc miên điếm lý sương thu tảo, Thiên Mã hồ biên nhật thướng trì – chỗ điếm Cây Gạo sương tan sớm, bên hồ Ngựa Trời mặt trời lên muộn” (Để gia) Một vật ghi lại nhiều hình ảnh khác nhau, theo góc nhìn khác bị quy chiếu tình cảm, cảm xúc khác cho vật khác Thơ chữ Hán Cao Bá Quát sử dụng nhiều điệp ngữ: “Du du từ cố quốc - Man man hướng trường lộ” (Phó nam cung, xuất giao mơn biệt chư đệ tử); “Tiểu tiểu nhân giai tử - Song song ngữ trì” (Hữu sở tư); “Mang mang thân thể tri hà liễu Hạo hạo kiền khơn tích tam phân” (Biệt phạm lang trung)… Chúng ta bắt gặp nhiều câu thơ tương tự Chính lựa chọn từ ngữ độc đáo làm cho lời thơ ông không khô khan chữ giới hạn trong khuôn khổ từ vựng, ngược lại chúng có nhịp điệu âm hưởng gần gũi Do thơ chữ Hán ơng có sắc thái nhịp nhàng, truyền đạt ấn tượng thú vị, có lúc nhẹ nhàng thốt, có lúc thâm trầm, thấm đượm chất thơ Thơ ca chữ Hán Cao Bá Quát có vốn từ ngữ phong phú, đa dạng Cùng tượng, đối tượng cảm xúc diễn tả thành nhiều vẻ với từ ngữ kết cấu khác xuất nhiều thơ ơng Ví tranh cảnh vật hồ Tây, lúc nhà thơ có tám với phong cảnh khác Một cảnh “nhàn” kinh đô Huế, thời gian ông viết mười thơ… Ở ý tình, lời lẽ mà khơng có tượng trùng lặp Làm điều ơng có tứ thơ dồi dào, cảm xúc nhạy bén, nhà thơ có sẵn khối lượng ngơn từ phong phú tạo thành thơ đặc sắc Cho nên 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đề tài tài phong cách, ông lại cho tác phẩm mang màu vẻ khác nhau, thơ cách diễn đạt tình cảm, cảm xúc giản dị chân thành Cao Bá Qt cịn sử dụng nhiều hình thức so sánh, liên tưởng, ẩn dụ đặc biệt nhân hóa để lời thơ sinh động, mẻ Thơ Cao Bá Quát thường kết cấu theo cấu trúc cảnh – tình, tất để nói lên tâm tư, tình cảm người Cũng ơng sử dụng nhiều biện pháp nhân hóa để đối tượng vơ tri vơ giác hình tượng hóa mang chất người nhất, giúp nói chữ tình chân thực tác giả Tất thực khách quan dù di chuyển hay cố định, dù lớn nhỏ, từ núi, dòng sơng, trăng sao, sóng nhà thơ nhân hóa mang hình dáng tính chất người Điều quan trọng giúp ơng truyền tải thơng điệp tình cảm rõ ràng, xúc động Sự nhân hóa thơ ơng đa dạng Có vật khách quan xây dựng thành hình tượng hồn chỉnh, có vật phú cho phẩm chất hành vi người Khi cần phát vẻ đẹp có tính chất lãng mạn cảm xúc tác giả thường nhân hóa hồn chỉnh, biến đối tượng thành người với đủ tính cách người Ở tác giả tự miêu tả, đối thoại tự tình với cảm xúc trào dâng mãnh liệt Trong Trà giang thu nguyệt ca, tác giả biến trăng thành người bạn để tâm tình, thổ lộ tình cảm, cảm xúc hai người bạn quen biết từ lâu Trăng có tính cách người, đối tượng để tác giả giãi bày Hay chùm thơ Du Tây Hồ bát nguyệt, nhà thơ muốn khai thác vẻ đẹp có tính chất lãng mạn hồ Tây nên có lúc hồ Tây lên người gái đẹp Nhân hóa khơng giúp nhà nói phong phú tâm hồn phút giây thăng hoa cảm xúc, nguồn cảm xúc trào dâng kết hợp với chất tài tử nghệ sĩ vật thiên nhiên đơn đâu có mà phải lãng mạn, mang cá tính riêng để tiếp ứng với chất nghệ sĩ tình dạt Nhưng dù nhân hóa theo cách nào, với phương thức Cao Bá Quát đề cao nguyên tắc cảm xúc thực, rung động thực phát từ tâm hồn nhạy cảm, đa tình Vì hình tượng thơ ơng xây dựng có hồn, có tình, ln sinh động hấp dẫn Hình tượng mang sắc thái riêng Đó sắc thái tài tử 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phong lưu, đa tình, đa phong cách tựu chung lại tình cảm tự nhiên, chân thực khởi phát từ đáy lịng Tóm lại, với phong cách sử dụng từ ngữ dễ hiểu, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu, khơng cầu kỳ khó hiểu điển tích giúp truyền tải tình cảm, cảm xúc chân thật nhà thơ đến với độc giả Cao Bá Quát đem đến cho thơ gần gũi so với nhà thơ thời với ông Người đọc ấn tượng với thơ ơng từ gần gũi, bình dị từ ngữ chân thành, mộc mạc tình cảm lời thơ giàu chất lãng mạn Đằng sau tất tài hoa nghệ sĩ tâm hồn giàu tình yêu với thiên nhiên vạn vật người 3.3.2.2 Bút pháp miêu tả Cao Bá Quát viết thơ nhiều đề tài khác Cảm xúc, tình cảm ln nét chủ đạo chi phối yếu tố sáng tác ơng Bên cạnh việc sử dụng linh hoạt bút pháp vẽ cảnh tạo nên màu sắc tươi mới, đa dạng thơ ông Trong bật ba bút pháp lãng mạn, thực, liên tưởng Thông thường với đề tài thể nỗi nhớ gia đình, tình yêu với thiên nhiên đất nước ơng thường sử dụng bút pháp lãng mạn Chính điều tạo nên tranh đẹp cảnh vật chân tình tự nhiên Bút pháp có hiệu thẩm mỹ phần ông sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa Tiêu biểu hình ảnh Cao Bá Qt xuất thơ với nhiều dáng vẻ qua đôi mắt lãng mạn ơng Khi ơng cảm nhận “giữa đất trời nhốt anh tù làm thơ” (Độc cảm hồi), có lúc ơng lại nhìn hình ảnh “con chim có sức bay cao mà lại bị nhốt lồng” (Tức sự) Đang tù, nhà thơ tưởng tượng cảnh chắp cánh bay lên tận tầng mây ông khoa tay từ từ sa xuống với gió nồm, ơng ht hồi sáo dài, nâng chén rượu lên để hỏi trời “trời cao hỏi được” (Lục nguyệt thập ngũ dạ, nguyệt hạ, tác phụng cố chi cố nhân) Bút pháp lãng mạn giàu cảm xúc khiến ông tưởng tượng nên cảnh ơng trị chuyện với trăng với người bạn tri ân, ông mời trăng uống rượu, lúc buồn “nhìn trăng hai khơng nói” (Thu độc tọa tức sự) Hơn nữa, lãng mạn tâm hồn cảm xúc giúp ông đến, tâm với sông, với nước, hoa Trong mắt tình tứ ơng, hồ Tây đẹp nàng Tây Thi thủa trước “Vẻ mày nở nang lớp sóng lặng - Dây lưng uốn éo lúc cỏ đương 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xanh” (Du Tây Hồ bát nguyệt) Con sông Hương lại giống lưỡi kiếm dựng trời xanh (Hiểu Hương giang), núi Tản cao chót vót “mây giáp đến tận trời, chịm hái được” Thậm chí vào thời điểm nửa đêm ngồi hóng mát ơng thấy “Trời xanh bên ghế dựa Sao thấp lẫn vào rèm Đầu sóng ghè trăng vỡ Bụng buồm chứa gió lên”… Nhìn chung phong cách lãng mạn ơng thích hợp với vần thơ giàu tình cảm phong phú cảm xúc Đó thường nhà thơ mở rộng tâm hồn giới bên để cảm nhận, chan hòa lời thơ phát Tuy nhiên, với thơ miêu tả cảnh cực người số thơ viết quê hương ơng ơng thường sử dụng bút pháp thực Đứng trước nỗi đau khổ người bất công, ngang trái xã hội khơng thể lãng mạn hóa khung cảnh được, với nhà thơ nặng tình đời, tình người Cao Bá Quát Những thơ ông không sử dụng lối hư cấu có tính chất phóng đại, khơng dùng ẩn dụ, hốn dụ mà thay vào chi tiết tả thực Những thơ viết người đau khổ, ông thường để nhân vật tự thuật, tự nói lên cảnh ngộ họ Điều giúp tăng tính khách quan việc Những thơ tiêu biểu cho phong cách như: Đạo phùng ngã phu, Phụ tương tử, Phúc lâm lão Trong thơ trực tiếp viết quê hương, nhà thơ thường miêu tả tỉ mỉ, chi tiết Hình ảnh làng Phú Thị lên thơ ơng từ xa với hình ảnh gạo cao cao, “gốc già mà đẹp”, đến hình ảnh điếm Cây Gạo, hồ Ngựa Trời, đến gần xóm chợ, đường làng, cổng tre, lũ tre hàng xóm thụp nhìn trộm nhà hàng xóm có khách lạ Tất lên thật chân thực, dung dị đời thường vây Thơ Cao Bá Quát xem cảnh thực khách quan, đối tượng cảm xúc, sở để nói lên tư tưởng, tình cảm Vì cảnh tình thường hịa vào chặt chẽ thơ Để tạo cảnh ông sử sụng bút pháp tả thực, để nói tình ơng thường sử dụng yếu tố lãng mạn, trữ tình sở tả thực Thơ ơng ln có thống khách quan tâm hồn Ta bắt gặp nhiều thơ có kết hợp tinh tế hai bút pháp Ví thơ Trần Ngộ Hiên nhục hữu sở thị, tẩu bút họa chi, thuyền lướt cảnh xuân cảnh thực, ước mơ có bút vẽ khéo lãng mạn, hai nét vẽ tả thực 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lãng mạn cho thấy tâm hồn tự do, khoan khoái biển xuân đẹp đẽ Cảnh tình đẹp! Bên cạnh Cao Bá Quát thường sử dụng bút pháp liên tưởng Nó đóng vai trò quan trọng việc diễn đạt tư tưởng, tình cảm tác giả Trong thơ ơng thường sử dụng bút pháp liên tưởng tương đồng, tức liên tưởng mà cảm xúc nối tiếp có tính chất, cảm xúc trước khởi nguồn, cảm xúc sau lắng đọng, cảm xúc có liên hệ khiến cho tình cảm thêm sâu sắc Bài thơ Phó nam cung, xuất giao môn biệt chư đệ tử thơ có nối mạch hai xúc cảm theo cách nói Ở đây, cảnh biệt ly trước mắt gợi nhớ đến cảnh biệt ly năm trước, lại quay lại cảnh biệt ly tại, làm cho tình cảm thêm xốn xang, bịn rịn Cũng có liên tưởng có tính tương phản Bài thơ Dương phụ hành ví dụ Đối lập với khung cảnh cặp vợ chồng hạnh phúc nhà thơ đơn, xa gia đình, xa người vợ thân u, phảng phất chạnh lịng có phần tủi thân niềm ao ước hạnh phúc sum vầy Nhìn chung tìm thấy thơ viết theo hình thức nhiều Hình thức tạo cho thơ phát triển theo quy luật diễn biến tư tưởng, tình cảm Khi nhà thơ chứng kiến cảnh gợi cảm xúc cho nhà thơ liên tưởng hay đưa tổng quát mang tính cá nhân xuất phát từ người tác giả, từ giới nội tâm kinh nghiệm thực tế tích lũy Nó tạo cho thơ nhịp điệu lên bổng xuống trầm theo dòng cảm xúc tác giả, giúp khẳng định giới tâm hồn phong phú, cảm xúc chân thực Qua việc tìm hiểu thơ chữ Hán Cao Bá Quát cho thấy thơ ca gắn liền với đời, với quan niệm văn chương ông Ông viết thơ để giải tỏa bộc bạch cảm xúc tâm trạng chân thực trước thiên nhiên, người trước đời Đọc thơ ông người đọc cảm nhận tâm hồn muốn chan hòa vào thiên nhiên sống để yêu thương, chia sẻ an ủi với thân Khi sáng tác thơ, Cao Bá Quát coi trọng tình cảm chân thực, tự nhiên mình, coi trọng thể người cá tính thơ Vì qua thơ ơng thấy sức sống mới, thở đầy cá tính sáng tạo độc đáo, chân thực, mang đậm dấu ấn riêng 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com So sánh mở rộng: Để thấy rõ đặc điểm thơ Cao Bá Quát nội dung nghệ thuật lập bảng so sánh Trên sở số lượng thơ chữ Hán tập hợp tác giả như: Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi toàn tập (tập 1), Nguyễn Du Toàn tập Nguyễn Du (tập 1), Cao Bá Quát Cao Bá Quát toàn tập (tập 1), Nguyễn Khuyến Thơ văn Nguyễn Khuyến, tiến hành khảo sát phương diện nội dung nghệ thuật (quy tỷ lệ %) giúp đưa nhìn toàn diện thơ Cao Bá Quát Đơn vị: % Nội Dung Tác giả Tổng số Nghệ thuật Thể đường Thể ca, Hình thức luật (cận hành, cổ tịch thượng thể) phong tác,tẩu bút 97,9 2,1 2,5 0,4 91.6 8.4 0.4 5,5 2,2 1.2 81.6 18.4 4,8 0,6 0,6 86,7 13,3 0.6 Về vợ con, Về người Về người gia đình phụ nữ ăn xin 0 2,1 Nguyễn Trãi (99 bài) Nguyễn Du (238 bài) Cao Bá Quát (418 bài) Nguyễn Khuyến (166 bài) Để có số liệu cụ thể chúng tơi số tiêu chí, nhiên trình thực chúng tơi gặp phải khơng khó khăn, phức tạp Hơn việc lập bảng sở tổng hợp số lượng thơ chữ hán bốn tác giả lớn khuôn khổ thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Dẫu chúng tơi cố gắng khảo sát tồn diện hai phương diện nội dung hình thức để làm bật số đặc điểm thơ Cao Bá Quát 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương diện nội dung, tập trung ba nội dung thơ chữ Hán bốn tác giả viết vợ con, người phụ nữ, người ăn xin có mở rộng tới thân phận bất hạnh, cực xã hội Nhìn tổng qt nhận thấy số lượng thơ mà bốn tác giả viết ba nội dung không lớn tổng số thơ chữ Hán họ, chúng tác phẩm có giá trị quan trọng việc đưa văn chương họ nói riêng, văn học nói chung đến gần với đời sống, với giá trị văn chương đích thực việc đề cao người trần thế, người thể phản ánh chân thật đời sống bao lớp người xã hội Văn học giai đoạn trước vắng bóng hình ảnh người đời thường với tâm tư tình cảm, cảnh đời thực mà thấy bóng dáng người thánh nhân, bậc quân tử mang lý tưởng nhân cách, lý tưởng xã hội Tính thống ngự trị lâu dài văn học hướng văn học rời xa vấn đề người thể, giá trị xã hội không coi trọng khiến cho văn học thiếu giá trị nghệ thuật Điều lý giải thơ chữ Hán Nguyễn Trãi không xuất thơ ba nội dung Nguyễn Trãi sống thời kỳ thịnh trị Nho giáo lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam, lại vai trị nhà nho hành đạo điển hình tư tưởng, hành động thơ ông, điều quan trọng trí quân trạch dân, tải đạo ngơn chí, hướng người cộng đồng, không thấy xuất người “nhân bản” Với ba tác giả Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Cao Bá Quát, tỷ lệ thơ viết vợ con, gia đình Cao Bá Quát cao so với hai tác giả lại Xét nội dung cụ thể dễ dàng phân biệt nội dung thơ Cao Bá Quát với nội dung thơ Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến việc coi tình cảm chân thật, tự nhiên, nhiều gốc ông thể người thơ Tình thương yêu chân thành, nỗi nhớ nhung da diết ln tình cảm thể rõ ràng, sâu sắc cảm động (điều chúng tơi phân tích phần trên) Thơ chữ Hán Nguyễn Du thường người ý thơ viết người phụ nữ - kiếp hồng nhan bạc mệnh, người tài hoa mà bất hạnh Cao Bá Quát có vần thơ viết phụ nữ cảm động Chúng đề cập phần quan niệm văn chương, Lê Quý Đơn tác giả nói chủ thể sáng tạo bình dị người điền phu, người 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phụ nữ với nỗi niềm chốn phòng khuê Trong thực tiễn văn học thời kỳ chứng kiến phát triển dòng văn chương hướng đến người riêng tư, người cá nhân với thân phận, cảnh ngộ tâm tư, tình cảm họ người cộng đồng Những người bất hạnh, đau khổ khơng người dân nói chung mà nghệ sĩ, thi nhân, nhà nho khơng thành đạt, chí người phụ nữ Mệnh đề “người thơ hay” xuất phát từ chủ thể sáng tạo chứng minh qua sáng tác mà đối tượng người xã hội mà người đời sống thực với tình cảm đời thường Trong khuynh hướng này, nhà thơ Nguyễn Du, Cao Bá Quát đặc biệt ý đến người phụ nữ, người yếu đuối chịu nhiều bất hạnh xã hội Các tác giả không gửi gắm tâm trạng qua hình tượng nhân vật mà cịn thể niềm cảm thơng sâu sắc với kiếp người bất hạnh tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc cho tác phẩm họ Thơ Nguyễn Du Cao Bá Quát số lượng thơ viết nội dung khơng lớn có ý nghĩa quan trọng góp phần đưa văn học hướng đến giá trị văn chương đích thực người cảm thông người Trong sáng tác Nguyễn Trãi trước chí sáng tác số tác giả trước kỷ XVII không xuất nội dung Về văn chương họ túy “ngơn chí” Tác giả Nguyễn Khuyến sinh trưởng muộn với Cao Bá Quát lúc triều đình nhà Nguyễn thất bại trước xâm lược thực dân Pháp Thời kỳ vấn đề, nội dung thuộc người cá nhân văn chương mờ thay vào vấn đề thời liên quan đến vận mệnh đất nước nhân dân trước nạn ngoại xâm Vì thơ ông viết người phụ nữ, người ăn xin hay người bất hạnh xã hội ít, ngơn ngữ thơ nhiều mang tính châm biếm nhiều giọng cảm thương Trên phương diện nghệ thuật, qua bảng số liệu cho thấy Cao Bá Quát người có số lượng thơ viết theo thể ca, hành cổ phong cao (18,4%), sau Nguyễn Du Lê Q Đơn có nhận xét sau: “thơ tứ ngôn, ngũ ngôn, lục ngôn, thất ngôn, ca, hành, nhạc phủ đời Hán, Ngụy, Tề, Lương gọi cổ thể Thơ ngũ ngôn, thất ngôn luật, thất ngôn tứ tuyệt từ đời Đường đến gọi cận thể Cổ thể trọng trôi chảy, sinh động, luật trọng đối ngẫu; cổ quý cao siêu, khoáng đạt, cận 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quý nhã, diễm lệ; kết cấu phong cách (của hai loại đó) khác hẳn Người xưa nói: luật xen cổ cổ xen luật được” [23, tr.86] Sách Từ điển thuật ngữ văn học (2013) số đặc điểm riêng biệt thơ cổ - cận thể Thơ cổ thể không bị niệm luật, vần, số chữ, số câu gị bó nên có màu sắc tự do, phóng khống, có khả miêu tả phong phú Trong thơ cận thể tuân theo quy định chặt chẽ trắc câu và nhiều quy tắc đối, gieo vần Giữa cổ thể, cận thể có điểm khác biệt mà khác biệt lớn chúng chỗ thơ làm theo cận thể chặt chẽ, hạn định người viết theo khuôn mẫu định sẵn, hạn chế sáng tạo nội dung hình thức Thơ cận thể tự niêm luật, câu chữ… nên thể tốt biểu cảm xúc nội dung phong phú Thơ Cao Bá Quát trọng đến tình cảm, cảm xúc coi yếu tố quan trọng mà sáng tác ơng sử dụng nhiều thơ theo hình thức ca, hành cổ phong giúp nhà thơ tự việc thể cảm xúc Thêm vào đó, ông tác giả sử dụng nhiều thành cơng thơ viết theo hình thức tịch thượng tác, tẩu bút, túng bút, hý bút - hình thức ứng tác chiếu văn giúp thể tối đa tình cảm nảy sinh tức Đây coi hình thức thơ thể rõ cá tính riêng Cao Bá Qt Ơng quan niệm tính linh đề cao chân thực tình cảm, mối quan hệ thống người đời thực người thơ Bên cạnh ơng địi hỏi hình thức diễn đạt riêng mình, phù hợp với cảm xúc mà sáng tác theo hình thức tịch thượng tác, tẩu bút, túng bút phát huy hiệu cảm xúc chân thành, tự nhiên thơ Đó thống quan niệm văn học thực tiễn sáng tác ơng Có đặc điểm thơ Cao Bá Quát phần tiếp thu bên kết cá tính sáng tạo, tính yêu thích tự do, phóng túng ơng 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Trong lịch sử văn hóa, văn học Việt Nam, Cao Bá Quát nhân vật tiếng nhân cách tài nhiều nét độc đáo sáng tạo văn chương Luận văn góp phần xác lập quan niệm văn học Cao Bá Quát mà hạt nhân thuyết tính linh sở tìm hiểu bối cảnh văn hóa, văn học bước đầu tìm hiểu nguồn gốc đời q trình phát triển thuyết tính linh, ảnh hưởng thuyết tính linh tới lý luận văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX Có thể thấy Cao Bá Quát nhà thơ có tư tưởng tiến bộ, tiếp thu văn hóa văn học Trung hoa rộng lớn để tạo nên quan niệm văn chương nghiệp thơ ca độc đáo Ông người cá tính, phóng túng, u thích tự sẵn sàng đón nhận điều mẻ Ông không mạnh mẽ phê phán văn chương đương thời, lối văn chương hoàng phái nhà Nguyễn mà mạnh mẽ khẳng định thể thống quan niệm ơng Những quan niệm có ý nghĩa tích cực, mẻ bối cảnh đương thời Khảo sát thơ ca chữ Hán Cao Bá Quát (đề tài, thể thơ ngôn ngữ) đặt sáng tác mối quan hệ với quan niệm sáng tác văn học ta thấy nét đặc trưng thơ ơng chân thật tình cảm, cảm xúc, dấu ấn sáng tạo mang màu sắc cá nhân rõ Một mặt ảnh hưởng từ thuyết tính linh Viên Mai mặt khác ơng đưa quan điểm mang màu sắc cá nhân để viết nên vần thơ chân thực, tự nhiên đời, số phận tất tình cảm, cảm xúc người thể Thơ ca ông tiêu biểu cho quan niệm đề cao chữ tình khẳng định nhu cầu sống tự nhiên người Qua việc tìm hiểu nghiệp thơ ca chữ Hán cho thấy thống tiếp nối quan niệm văn học thực tiễn sáng tác thơ ca phương diện đề tài, thể thơ ngơn ngữ nhà thơ giàu cá tính So với nhà thơ khác văn học (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương) thơ Cao Bá Quát trải rộng nhiều đề tài Bên cạnh đề tài gắn với tình cảm truyền thống ơng khai thác thơ nhiều đề tài gắn với cảm xúc Kết hợp nội dung chân thành, tự nhiên 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tình cảm cảm xúc hình thức thơ phù hợp để phát huy tối đa tình cảm chân thật cá tính người mà ơng muốn truyền tải Đây nét riêng hình thành phong cách thơ độc đáo nhà nho tài tử mà nói đến nghiệp thơ ca ông bỏ qua Cuộc đời nhà thơ Cao Bá Quát gắn nhiều với chữ đa Dẫu có đa tâm hồn ông rộng mở để yêu quê hương đất nước, yêu thương người, thân phận bất hạnh xã hội Trong tính cách, phẩm chất người Cao Bá Quát tinh thần phản kháng Ông phản kháng lại xã hội phong kiến chuyên chế, mong muốn thể khát vọng sống với tài xây dựng xã hội tốt đẹp Ơng khơng ngần ngại thể chân thực tình cảm, tâm tư hay ước mong người đời thơ Đó hịa hợp người đời người thơ Vì thơ nói riêng, nghiệp sáng tác ơng nói chung gần gũi, bình dị sâu sắc cảm động Trên phương diện văn học (gồm quan niệm văn chương thực tiễn sáng tác) Cao Bá Quát với tên tuổi Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Hồ Xn Hương, Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều tạo nên thời kỳ văn học phát triển rực rỡ với nhiều thành tựu, đóng góp tiền đề cho phát triển văn học nước nhà giai đoạn 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tơn Thất Bình (2011), Kể chuyện vua Nguyễn, Nxb Văn hóa –Thơng tin Nguyễn Tài Cẩn (1998), Tìm hiểu kỹ xảo hồi văn liên hồn Vũ Trung Sơn Thủy Thiệu trị, Nxb Thuận Hóa Giản Chi, Tảo Trang, Nguyễn Quảng Tuân biên dịch (2004), Cao Bá Quát tư liệu, viết từ trước đến nay, Nxb Văn học Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật, Nxb Giáo dục Xuân Diệu (1979), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học Trịnh Bá Đĩnh chủ biên (2013), Lịch sử lý luận, phê bình văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Quý Đôn (1960), Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hóa, Hà Nội Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng tám (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 10 Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch - 2007), Nxb Giáo dục 11 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thơng tin 12 Vũ Khiêu chủ biên (2010), thơ văn Cao Bá quát, Nxb Hà Nội 13 Nguyễn Khuê (2006), Tâm trạng Tương An Quận Vương, Nxb Văn nghệ 14 Mai Quốc Liên, Nguyễn Khuê, Nguyễn Quảng Tuân (1990), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên (tập 1), Nxb Văn học 15 Nguyễn Lộc (1977), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX (tập 1), Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Lộc (2012), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX (tập 1), Nxb Giáo dục 17 Phương Lựu (1989), Tinh hoa Lý Luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 18 Viên Mai, Tùy viên thi thoại (Nguyễn Phúc tuyển chọn, Nguyễn Đức Vân giới thiệu - 1999), Nxb Giáo dục 19 Trần Thanh Mại (2000), Tuy Lý Vương (lịch sử ký sự), Nxb Thuận Hóa 20 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long chủ biên (2010), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Đại học Sư phạm 21 Nguyễn Nghiệp (1982), Cao Bá Quát, Nxb Văn hóa 22 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung hoa, mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2011), Hệ thống giáo dục khoa cử nho giáo triều Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật 24 Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn (1998), Ngô Gia Văn Phái, Nguyễn Gia Thiều, Lý Văn Phức, Nguyễn Miên Thẩm, Ngơ Thì Nhậm, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mạng yếu (tập III), Nxb Thuận Hóa 26 Trần Trọng San chủ biên, Đặng Đức Siêu, Bùi Thanh Ba (1997), Lý Bạch – Bạch Cư Dị - Đỗ Phủ - Thơi Hiệu: tuyển trọn trích dẫn phê bình – bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Hữu Sơn, Đặng Thị Hảo chủ biên (2006), Cao Bá Quát tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 28 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Trần Đình Sử dịch (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1988), Từ di sản, Nxb Tác phẩm 31 Khâu Chấn Thanh, Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (Mai Xuân Hải dịch - 1994), Nxb Giáo dục 32 Trần Nho Thìn (2008), Văn học Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 33 Trần Nho Thìn (2013), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 34 Nguyễn Tài Thư (1980), Cao Bá Quát – người tư tưởng, Nxb Trẻ, KHXH Hà Nội 35 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (2007), Mười kỷ bàn luận văn chương, Nxb Giáo dục 36 Phạm Quang Trung (2011), Quan niệm văn chương cổ Việt Nam từ góc nhìn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Trung tâm nghiên cứu quốc học (1996), Toàn tập Nguyễn Du (tập 1), Nxb Văn học 38 Trung tâm nghiên cứu Huế (2012), Nghiên cứu Huế (tập 8), Nxb Thuận Hóa 39 Nguyễn Thanh Tùng (2010), Sự phát triển tư tưởng thi học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX , Luận án tiến sĩ ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học: nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn (2008), Trần Đình Hượu tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục 42 Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Nam kỷ X – XIX, vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Đắc Xuân (2012), Nghiên cứu triều Nguyễn Huế xưa (tập 2), Nxb Thuận Hóa- Huế 44 Nguyễn Kim Châu (2014), Viên Mai bàn thơ nữ Tùy Viên thi thoại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 3), tr.54-64 45 Nguyễn Huệ Chi (1961), Tìm hiểu nhân sinh quan tích cực thơ Cao Bá Quát, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 6), tr.21-36 46 Nguyễn Huệ Chi (2003), Tiếp cận nghệ thuật hai chủ đề độc đáo thơ Cao Bá Quát, Tạp chí Văn học (số 8), tr.13-22 47 Đinh Thị Minh Hằng (2010), Khuynh hướng đề cao tính chân thực tình cảm tự nhiên quan niệm văn học kỷ XVIII-XIX, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 1), tr.67-82 48 Vương Vận Hy, Cố Dịch Sinh (Đoàn Lê Giang dịch, thích - 2003), Viên Mai bàn thơ, Tạp chí Văn học (số 4), tr.53-64 99 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 49 Đoàn Ánh Loan (2000), Ảnh hưởng quan niệm thẩm mỹ cổ phương đông việc sử dụng điển cố, Tạp chí Văn học (số 3), tr.70-74 50 Nguyễn Khắc Phi (1997), Viên Mai – người, nhà lý luận phê bình, nhà thơ, Tạp chí Văn học (số 8), tr.31-40 51 Nguyễn Khắc Phi giới thiệu dịch (1998), Thư gửi Nguyên Chẩn (Bạch Cư Dị), Tạp chí Văn học (số 5), tr.71-80 52 Trần Đình Sử (2008), Đơi điều quan niệm văn học Cao Bá Quát, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 11), tr.17-21 53 Trần Nho Thìn (2003), Tài tình- vấn đề văn hóa thời đại Nguyễn Du, Tạp chí Văn học (số 7), tr.42-54 54 Trần Nho Thìn (2008), Chuyến dương trình hiệu lực năm 1884 tư tưởng Cao Bá Quát, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 11), tr.3-16 55 Nguyễn Thanh Tùng (2008), Vài nét thuyết tính linh tư tưởng thi học Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 1), tr.108-115 56 Nguyễn Khoa Điềm, Bước đầu tìm hiểu văn học Thừa Thiên – Huế, http://www.vanhocviet.org/tu-lieu-van-hoc-1/chuyn trit-hc -vn-ha-hc-vvn-hc/-nguyn-khoa-im-bc-u-tm-hiu-vn-hc-tha-thin -hu 1/9/2011 57 Vĩnh Sính, Thử tìm hiểu thêm chuyến cơng vụ Hạ Châu Cao Bá Quát, http://vietsciences.free.fr/timhieu/tramhoa/thutimhieu-caobaquat.htm 100 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== PHÙNG THỊ NGÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA QUAN NIỆM VĂN HỌC VÀ SÁNG TÁC CỦA CAO BÁ QUÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên... hệ thống quan niệm Cao Bá Quát Tác giả Nguyễn Tài Thư có Quan điểm sáng tác nghệ thuật thơ ca của Cao Bá Quát số luận điểm quan niệm văn chương Cao Bá Quát (gốc thơ tư tưởng, tình cảm người sáng. .. phát biểu văn học Cao Bá Quát lời bạt, lời tựa, tác giả gửi gắm tác phẩm Thứ ba thể quan niệm sáng tác đề tài, thể thơ ngôn ngữ thơ Cao Bá Quát, từ chứng minh quan niệm văn học Cao Bá Quát có ảnh

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w