Bài giảng trực tuyến Câu cảm thán được Thư viện điện tử sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Ngữ văn 8 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Trang 1THÁN
Trang 2* Em hãy nêu đặc điểm,
chức năng chính của câu cầu khiến ? Cho ví dụ.
* Ghi nhớ (sgk/31):
- Câu cầu khiến dùng để
yêu cầu, sai khiến , ra lệnh,
khuyên bảo hoặc dùng ngữ điệu cầu khiến
- Có từ cầu khiến : Hãy,
đừng, chớ , đi , thôi , nào…
-Cuối câu có dấu chấm than
(!) Nếu không nhấn mạnh ý
câu khiến thì dùng dấu
chấm
Trang 3Tuần: 3 Tiết : 82 TIẾNG VIỆT
CÂU CẢM THÁN
Trang 4Hạc !I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC
NĂNG :
1 Đọc đoạn trích a và trả
lời câu hỏi :
a Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc
cùng lão cũng có thể làm liều
hơn ai hết…Một người như thế ấy đã khóc vì trót lừa một con chó!… Một người nhịn ăn để tiền lại
làm ma, bởi không muốn liên luỵ
đến hàng xóm, láng giềng…Con
người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một
thêm đáng buồn…
Trang 5NĂNG : 1 Đọc đoạn trích b và trả
lời câu hỏi :
b Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ, Nhớ rừng )
hổ khi nhớ rừng ? Nhờ dấu hiệu nào đã giúp em nhận biết điều đó?
Trang 6CÂU CẢM THÁN :
_ Có từ cảm thán:
Ôi , than ôi,
hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi;
thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, - Cuối câu kết
thúc có dấu chấm than (!)
1 Hình thức nhận
biết câu cảm
thán:
Trang 7* T¸c gi¶:
_ Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực
tiếp cảm xúc của người nói (người viết)
CÂU CẢM THÁN :
1 Hình thức nhận biết câu cảm thán:
2 Chức năng câu
cảm thán dùng
để :
Trang 8CÂU CẢM THÁN :
Những văn bản hành chính, văn bản
khoa học, chỉ sử dụng những ngôn ngữ
tư duy lôgic, thuần tuý trí tuệ, không
thích hợp sử dụng ngôn ngữ biểu lộ
cảm xúc
_ Câu cảm thán thường xuất hiện chủ yếu trong
ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
Trang 9* Ghi nhơ:ù SGK/
trang 44
CÂU CẢM THÁN :
1 Hình thức nhận biết câu cảm thán :
2 Chức năng câu cảm thán :
Trang 10cảm thán
Trang 11ĐỌC, NÊU YÊU CẦU THỰC
HÀNH BÀI TẬP
- Dãy A nhóm 1 - 2 bài tập
1 và 2
- Dãy B nhóm 3 và 4 bài
tập 3 và 4
-Thảo luận 4 nhóm (5phút)
CÂU CẢM THÁN :
1 Hình thức nhận biết câu cảm thán :
2 Chức năng câu cảm thán dùng để :
Trang 12và giải thích vì sao ?
Bài tập 2 :Phân tích tình cảm,
cảm xúc trong các câu và cho biết có phải câu cảm thán
không , vì sao ?
Bài tập 3 : Đặt 2 câu cảm thán :
a Trước tình cảm của một người
thân dành cho mình.
b Khi nhìn thấy mặt trời mọc
Bài tập 4:
Nêu sựï khác nhau của 3 loại câu : a/
Câu nghi vấn
-Về hình thức và chức năng b/
Câu cầu khiến
c/ Câu
cảm thán
?
Trang 13- Các câu còn lại có dấu
phải là câu cảm thán
a “ Than ôi ! …lo thay !
Trang 14a Là lời than của người nông dân xưa
b Là lời than thân của người chinh phụ xưa.
c Tâm trạng bế tắt của thi
nhân trước Cách mạng tháng 8- 1945.
d Nỗi ân hận của Dế mèn
trước cái chết tức tưởi của Dế Choắt.
* Tất cả đều bộc lộ cảm xúc
nhưng không có từ cảm thán
nên không là câu cảm thán
Trang 15cảm thán :
a Trước tình cảm của một người
thân dành cho mình.
b Khi nhìn thấy mặt trời mọc
a.Chao ôi ! Một ngày vắng mẹ sao mà dài đằng đẵng
! (Nói khi mẹ đi vắng cả
ngày mới về.)
b Ôi, mỗi buổi bình minh
đều lộng lẫy thay!
Trang 16Hoặc :
* - A ! Mẹ đã về !
- Con giỏi lắm ! Quà của con đây !
- Mẹ tuyệt vời quá ! Nhưng một ngày vắng mẹ sao mà dài đằng đẵng !
a Vắng mẹ, ngày mới
dài làm sao !
b Chao ôi ! Cảnh bình
minh thật là đẹp
Trang 174 Bài tập 4
Nêu sựï khác nhau của
3 loại câu : a/ Câu nghi vấn
b/ Câu cầu khiến
c/ Câu cảm thán
-Về hình thức và chức năng
Trang 18Câu nghi
vấn :
không, (đã)…chưa…) hoặc
có từ hay (lựa chọn).
_ Cuối câu có dấu
chấm hỏi
_ Dùng để hỏi
Trang 19_ Có từ cầu khiến : Hãy ,
đừng , chớ, đi, thôi, nào,…
hoặc dùng ngữ điệu cầu khiến
lệnh, sai khiến, khuyên
bảo ….
_ Cuối câu có dấu chấm
than (!) Nếu không nhấn
mạnh ý câu khiến thì
dùng dấu chấm
Trang 20_ Có từ cảm thán : Ôi , than ôi ,hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi ; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…
_ Cuối câu kết thúc có dấu chấm than ( ! )
_ Dùng để bộc lộ cảm xúc của người
nói hoặc viết
- Dùng trong lời nói hằng ngày
và trong ngôn ngữ
văn chương.
Trang 21văn chương - Nghi vấn
văn chương - khẳng định
2 Quê hương ơi ! lòng tôi cũng như
sông
3 Bác ơi ! Tim Bác mênh mông thế ?
Trang 22Có thể dùng câu cảm
thán
để cầu khiến, khẳng định, phủ định, nghi vấn…
Trang 23a Dùng để yêu cầu
Trang 24nhớ, làm các bài tập cho hoàn chỉnh Tập viết đoạn văn có câu cảm thán.
- Chuẩn bị bài Câu trần thuật
+ Đọc các đoạn trích sgk/45, chỉ ra các câu trần thuật, đặc điểm và hình
thức của câu trần thuật + Lưu ý chuẩn bị các
bài tập thảo luận 2,3,4 sgk/ 47.
Trang 25Cô và các em nhiều sức
khỏe!