Luật vềnhượngquyềnthươngmại
Nhượng quyềnthươngmại là một hoạt động thương mại, cho phép cá nhân, tổ
chức hoặc công ty hoạt động dưới danh nghĩa của một doanh nghiệp. Một cá nhân,
tổ chức (bên nhượng quyền) nhượngquyền sản xuất, bán hoặc sử dụng sản phẩm,
dịch vụ nhãn hiệu đã được phát triển cho tổ chức khác ( bên nhận quyền). Bên
nhận quyền trả phí nhượngquyền dựa trên doanh thu và tuân thủ các qui định của
bên nhượngquyềnvề việc mua, tiếp thị và quản lý. Phía nhượngquyền cũng có
thể cung cấp dịch vụ quảng cáo và hỗ trợ.
Luật thương mại.
Luật thươngmại sửa đổi sẽ có hiệu lực vào ngày 1/1/2006. Các qui định về
NQTM trong Luậtthươngmại mới gồm từ Điều 284 đến điều 291. Theo đó,
NQTM được định nghĩa là việc bên nhận quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, tên
thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh
của bên nhượngquyền và phải trả một khoản phí.
Luật thươngmại mới qui định một số quyền và nghĩa vụ tối thiểu của bên nhượng
quyền và bên nhận quyền mà các bên không thể không tuân thủ. Ví dụ, bên
nhượng quyền có quyền kiểm tra hoạt động của bên nhận quyền để bảo đảm rằng
có đầy đủ cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, bảo mật bí quyết và bí mật thương mại.
Bên nhận quyền không thể nhượngquyền lại cho bên thứ ba, nếu không có sự
chấp thuận của bên nhượngquyền và phải ngừng sử dụng quyềnnhượngquyền
khi chấm dứt hợp đồng.
Nghị định 11
Có sự chồng chéo trong các quy định mới vềnhượngquyền giữa Luật Thươngmại
và pháp luậtvề chuyển giao công nghệ và nhãn hiệu. Trước khi có quy định riêng
về NQTM, hầu hết việc nhượngquyền được thực hiện dưới hình thức đăng ký
chuyển nhượng nhãn hiệu hàng hóa tại Cục sở hữu Trí tuệ. Hợp đồng chuyển giao
công nghệ được đăng ký tại bộ khoa học và công nghệ. Nghị định 11 cũng qui
định nhượngquyền là “cấp phép đặc quyền kinh doanh”. Theo đó, bên nhận
chuyển nhượng có thể sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu và bí quyết của bên
chuyển nhượng để thực hiện và bí quyết của bên chuyển nhượng để thực hiện các
hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ thương mại.
Theo LuậtThương mại, “nhượng quyền” là NQTM. Xét về yếu tố quyền được cấp
phép, thuật ngữ trong LuậtThươngmại sửa đổi có phạm vi tương đối rộng so với
Nghị định 11.
Dự thảo nghị định về NQTM.
Bộ thươngmại đang dự thảo Nghị định về NQTM nhằm hướng dẫn thực hiện
nhượng quyền mới trong LuậtThương mại. Dự tính, dự thảo sẽ đựơc thông qua
vào cuối năm nay.
Dự thảo nghị định NQTM qui định : bên nhượngquyền phải họat động ít nhất hai
năm và hợp đồng nhượngquyền đăng ký với bộ KHCN, thời hạn tối thiểu là 5
năm. Các bên có thể thỏa thuận để chấm dứt trước thời hạn hoặc gia hạn hợp đồng
nhượng quyền.
Hợp đồng nhượngquyền được thực hiện trước ngày dự thảo Nghị định có hiệu lực
và phải được đăng ký với Bộ KHCN trong vòng 3 tháng, kể từ ngày nghị định có
hiệu lực. Trường hợp hợp đồng nhượngquyền liên quan đến việc sử dụng nhãn
hiệu hàng hoá thì hợp đồng nhượngquyền phải được đăng ký với Cục Sở Hữu Trí
tuệ. Dự thảo Nghị định cũng có nhưng qui định nhằm bảo vệ, chông không công
bằng và lừa đảo trong nhượng quyền; không hạn chế khoản phí nhượngquyền
phải trao cho bên nhượngquyền
Chuyển giao Công nghệ
Sự khác biệt giữa định nghĩa nhượngquyền và chuyển giao công nghệ vẫn chưa rõ
ràng. Cần có một cơ chế phối hợp giữa các cơ quan nhà nước để đơn giản hoá qui
trình đăng ký. Tuy nhiên, sự hợp tác này chỉ cần có thể được bảo đảm mọt khi
pháp luật đưa ra định nghĩa rõ ràng về NQTM khác với định nghĩa chuyển giao
công nghệ, để tránh sự chồng chéo giữa các văn bản pháp lý khác nhau.
. Luật về nhượng quyền thương mại
Nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại, cho phép cá nhân, tổ
chức hoặc. mới về nhượng quyền giữa Luật Thương mại
và pháp luật về chuyển giao công nghệ và nhãn hiệu. Trước khi có quy định riêng
về NQTM, hầu hết việc nhượng quyền