Quá trình hình thành, bổ sung, phát triển cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV

14 6 0
Quá trình hình thành, bổ sung, phát triển cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI  - TIỂU LUẬN Bộ môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đề tài: Quá trình hình thành, bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV (tháng 12.1976) đến Đại hội Đảng lần thứ XI (tháng 01.2011) Đảng Người thực hiện: Đinh Văn Ngọc Nhóm: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Huy Cát Lớp học phần: 2156HCMI0131 Hà Nội – 2021 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình hình thành, bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV đến Đại hội Đảng lần thứ XI Tại Đại hội VII Đảng (tháng 6/1991) thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (sau gọi tắt Cương lĩnh năm 1991) Cương lĩnh bổ sung phát triển năm 2011 ( gọi Cương lĩnh 2011) Hai cương lĩnh phân tích nội dung, tính chất thời đại, tổng kết trình cách mạng Việt Nam, bổ sung kế thừa phát triển quan điểm trước Đảng để nêu quan niệm chủ nghĩa xã hội, mục tiêu định hướng lớn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đây hai văn kiện quan trọng mang tầm định hướng chiến lược, tảng tư tưởng lý luận cờ chiến đấu Đảng ta, dân tộc ta giai đoạn Sau gần 20 năm thực Cương lĩnh, với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân toàn quân, nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, làm thay đổi hẳn mặt vị đất nước Những thành tựu khẳng định giá trị to lớn sức sống mãnh liệt Cương lĩnh năm 1991, đồng thời cho thêm nhiều học quý để tiếp tục đưa nghiệp cách mạng tiến lên Tuy nhiên, từ thời điểm ban hành Cương lĩnh năm 1991, Đảng ta rõ: “Lúc chưa có đủ sở để vẽ toàn tranh xã hội tương lai cách hồn chỉnh vạch nguyên tắc, phương hướng lớn cho thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta… Sau thực tiễn bộc lộ vấn đề mới, qua tổng kết, Cương lĩnh không ngừng bổ sung hồn chỉnh bước” Vì Cương lĩnh 2011 bổ sung thêm chế độ CNXH Thực tế, từ mục tiêu, nhiệm vụ đến phương hướng, giải pháp để bước độ lên chủ nghĩa xã hội; từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đến quốc phòng, an ninh, đối ngoại, xây dựng Đảng hệ thống trị,… mức độ khác có bổ sung, phát triển nhận thức Trong khuôn khổ viết này, xin nêu tóm tắt số luận điểm nội dung cốt lõi MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ………………………… I CƯƠNG LĨNH VÀ CÁC CƯƠNG LĨNH CỦA ĐẢNG .4 Khái niệm cương lĩnh .4 Tính chất cương lĩnh .4 II CÁC CƯƠNG LĨNH CỦA ĐẢNG .4 Cương lĩnh Đảng Luận cương Chính trị Chính cương Đảng lao động Việt Nam .4 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh năm 1991) 5 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) III Quá trình hình thành, bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1976) đến Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) Hoàn cảnh đời Quá trình hình thành Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội .6 Sự bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH IV Ý nghĩa .11 KẾT LUẬN 12 I CƯƠNG LĨNH VÀ CÁC CƯƠNG LĨNH CỦA ĐẢNG Khái niệm cương lĩnh Cương lĩnh trị văn trình bày nội dung co mục tiêu, đường lối, nhiệm vụ phương pháp cách mạng giai đoạn lịch sử định đảng tổ chức trị Tính chất cương lĩnh - Cương lĩnh tuyên ngôn - Cương lĩnh lời hiệu triệu - Cương lĩnh văn “pháp lý” cao Đảng - Cương lĩnh Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng thông qua ban hành - Cương lĩnh văn có tính chất chiến lược lâu dài - Cương lĩnh sở công tác xây dựng phát triển Đảng II CÁC CƯƠNG LĨNH CỦA ĐẢNG Cương lĩnh Đảng Ngay từ thành lập, Đảng ta thông qua cương lĩnh trị để tập hợp lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng xã hội Hội nghị thành lập Đảng (2-1930) thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt Điều lệ tóm tắt Đảng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khởi thảo Luận cương Chính trị Đến tháng 10-1930, Ban Chấp hành Trung ương Đảng thơng qua Luận cương trị Đảng Cộng sản Đơng Dương đồng chí Trần Phú soạn thảo, tiếp tục khẳng định | bổ sung số vấn đề cốt lõi đường cách mạng Việt Nam mà Chánh cương vắn tắt Đảng nêu Dưới ánh sáng cương lĩnh trên, nhân dân ta thực thành công Cách mạng Tháng Tám năm 1945 vĩ đại, đập tan ách thống trị thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự Chính cương Đảng lao động Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (tháng 2/1951), Đảng ta đổi tên thành Đảng lao động Việt Nam thơng qua “Chính cương Đảng Lao động Việt Nam” Tư tưởng bật Chính cường chống đế quốc, chống phong kiến, thực cách mạng dân tộc dân chủ để tiến lên cách mạng XHCN, | cờ chiến đấu chiến thắng dân tộc, Đảng ta Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh năm 1991) Cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 kỷ XX, chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu sụp đổ Trong nước: đời sống nhân dân khó khăn, khủng hoảng kinh tế - xã hội chưa khắc phục Đại hội VII Đảng (6-1991), sở tổng kết trình 60 năm thực Cương lĩnh năm 1930, phân tích sâu sắc đặc điểm tình hình quốc tế nước, Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (gọi tắt Cương lĩnh năm 1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Sau 20 năm kể từ Cương lĩnh năm 1991 đời, tình hình quốc tế nước có nhiều biến đổi sâu sắc (CM khoa học cơng nghệ, tồn cầu hóa ), Đảng cần tỏ rõ thái độ quan điểm Đại hội X (4/2006) yêu cầu TW tổ chức nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Cương lĩnh năm 1991 cho phù hợp với điều kiện Đại hội XI Đảng (1/2011) thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển Cương lĩnh năm 1991) Sau | gọi tắt Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) III Quá trình hình thành, bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1976) đến Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) Hoàn cảnh đời Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV diễn bối cảnh Kháng chiến chống Mỹ đạt thắng lợi Hai miền Nam Bắc thống sau 20 năm chia cắt từ Hiệp định Geneve 1954 việc hiệp thương hai nhà nước tồn lãnh thổ Việt Nam từ sau 30 tháng năm 1975 Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước với Đại thắng mùa xuân năm 1975 đánh dấu kết thúc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước ta, đưa cách mạng Việt Nam bước vào giai đoạn mới: nước độ lên CNXH với nhiều thuận lợi khơng khó khăn Chiến tranh để lại hậu nặng nề kinh tế, văn hóa, xã hội; nguồn lực đất nước bị tổn thất nghiêm trọng; đời sống nhân gặp muôn vàn khó khăn, thiếu thốn Nhân dân ta vơ phấn khởi, hăng hái bắt tay xây dựng sống với niềm tin to lớn vào Đảng đường lên CNXH Trước tình hình đó, nghiệp xây dựng nước ta địi hỏi cần có định hướng lớn, giải pháp lớn nhằm hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước, tập trung phát triển đất nước lên CNXH Trước yêu cầu cách mạng, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng triệu tập từ ngày 14 đến 20-121976 Hà Nội Quá trình hình thành Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì q độ lên Chủ nghĩa xã hội • Tại Đại hội IV ( 1976 ): Đại hội xác định đường lối chung cách mạng xã hội chủ nghĩa giai đoạn nước ta là: “Nắm vững chun vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học-kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hố, cách mạng khoa học-kỹ thuật then chốt; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, xây dựng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hoá mới, xây dựng người xã hội chủ nghĩa; xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xố bỏ nghèo nàn lạc hậu; không ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc phịng, giữ gìn an ninh trị trật tự xã hội; xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hịa bình, độc lập, thống xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào đấu tranh nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội” Trong đường lối chung thể nhận thức Đảng chủ nghĩa xã hội nước ta gồm đặc trưng xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, sản xuất lớn, văn hoá mới, người xã hội chủ nghĩa; coi chun vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động công cụ để xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội xác định đường lối xây dựng, phát triển kinh tế, bật là: đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, xây dựng cấu kinh tế công-nông nghiệp; kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất; tăng cư¬ờng quan hệ kinh tế với nước xã hội chủ nghĩa anh em đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với nước khác • Tại Đại hội V (3/1982 ): Nội dung, bước đi, cách làm thực công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa chặng đường tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng công nghiệp nặng cấu công-nông nghiệp hợp lý Nhận thức phù hợp với thực tiễn nước ta, khai thác phát huy mạnh, tiềm đất nước lao động, đất đai, ngành nghề , làm sở để thực nhiệm vụ chủ yếu chặng đường đầu tiên, tạo tiền đề cần thiết cho chặng đường Đại hội V thông qua nhiệm vụ kinh tế, văn hóa xã hội, tăng cường Nhà nước xã hội chủ nghĩa, sách đối ngoại Tiếp tục nâng cao tính giai cấp cơng nhân, tính tiên phong Đảng, xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, làm cho Đảng giữ vững chất cách mạng khoa học, đảng thực sạch, có sức chiến đấu cao, gắn bó chặt chẽ với quần chúng • Tại Đại hội VI ( 12/1986 ) Đại hộ lần thứ VI Đảng ĐH đổi toàn diện đất nước, hoạch định đường lối đổi toàn diện, sâu sắc triệt để Với tinh thần nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật, ĐH khẳng định thành tựu quan trọng năm (19811985) lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, đặc biệt mặt trận sản xuất nông nghiệp mặt trận bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, làm nghĩa vụ quốc tế với Lào, Campuchia Đồng thời nghiêm khắc khuyết điểm, sai lầm nhận thức tổ chức thực đường lối nguyên tắc Đảng • Tại Đại hội VII, Đại hội thông qua cương lĩnh trị 1991: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII thông qua (gọi tắt Cương lĩnh năm 1991) tổng kết 60 năm Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam; thành công, khuyết điểm, sai lầm nêu năm học lớn Một là, nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hai là, nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân, nhân dân Ba là, khơng ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Năm là, lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi cách mạng Việt Nam Cương lĩnh nêu rõ xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội có đặc trưng là: “Do nhân dân lao động làm chủ Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân Các dân tộc nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ lẫn tiến Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới” Cương lĩnh 1991 đề phương hướng xây dựng CNXH: xây dựng nhà nước XHCN, nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức làm tảng lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa (CNH) đất nước theo hướng đại gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất, thiết lập bước quan hệ sản xuất (QHSX) XHCN từ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa (CNH) đất nước theo hướng đại gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất, thiết lập bước quan hệ sản xuất (QHSX) XHCN từ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước tiến hành cách mạng XHCN lĩnh vực tư tưởng văn hóa làm cho giới quan Mac-Lênin tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội thực sách đại đồn kết dân tộc, củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp lực lượng phấn đấu mục tiêu dân giàu nước mạnh xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc XHCN nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo nghiệp cách mạng XHCN nước ta Cương lĩnh năm 1991 giải đáp đắn vấn đề cách mạng Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; đặt tảng đoàn kết, thống tư tưởng với hành động, tạo sức mạnh tổng hợp đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục phát triển Sự bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH 3.1 Quá trình sổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH từ Đại hội VIII ( 6/1996 ) tới Đại hội X ( 1/2006) Đây đột phá lý luận sáng tạo Đảng ta, thành lý luận quan trọng qua 20 năm thực Cương lĩnh năm 1991, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới Cương lĩnh năm 1991 khẳng định: “Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước” Đại hội VIII (tháng 6-1996) đưa quan niệm mới, quan trọng kinh tế hàng hóa chủ nghĩa xã hội: “Sản xuất hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà thành tựu phát triển văn minh nhân loại, tồn khách quan, cần thiết cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội xây dựng” Nhưng vào thời điểm đó, nói: “Vận dụng hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để sử dụng mặt tích cực phục vụ mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội không theo đường tư chủ nghĩa Kinh tế thị trường có mặt mâu thuẫn với chất chủ nghĩa xã hội… Đi vào kinh tế thị trường, phải kiên đấu tranh khắc phục, hạn chế tối đa khuynh hướng tiêu cực đó” Phải đến Đại hội IX (tháng 4/2001) khái niệm “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” thức nêu văn kiện Đảng, xem mơ hình kinh tế tổng quát suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tại Đại hội X có tiếp thu, bổ sung hai đặc trưng chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng so với Cương lĩnh năm 1991 là: Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, diễn đạt lại đặc trưng khác Cụ thể: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 3.2 Cương lĩnh bổ sung 2011 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), gọi tắt Cương lĩnh năm 2011 có kết cấu bốn phần Cương lĩnh 2011 bổ sung thêm chế độ CNXH Thực tế, từ mục tiêu, nhiệm vụ đến phương hướng, giải pháp để bước độ lên chủ nghĩa xã hội; từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đến quốc phịng, an ninh, đối ngoại, xây dựng Đảng hệ thống trị,… Cương lĩnh năm 2011 nêu rõ “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ Trong đặc trưng, ngồi đặc trưng “Có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” không đổi, Cương lĩnh năm 2011 có bổ sung hai đặc trưng bao trùm, tổng quát: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, “có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo Các đặc trưng khác diễn đạt rõ hơn, không thay đổi từ ngữ mà chứa đựng nội dung mới, với ý nghĩa phù hợp với mục tiêu nước ta xây dựng xong chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh năm 2011 định hướng kinh tế dược đảng giải triệt để hơn, định hướng phát triển cao hơn, tạo nguồn động lực phát triển kinh tế xã hội phải gắn kinh tế với xã hội, thống sách kinh tế với sách xã hội, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội bước, sách suốt trình phát triển Phát triển xã hội ngun tắc tiến cơng địi hỏi phải có kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu cao bền vững, 10 có khả huy động nguồn lực vật chất cho việc thực tiến công xã hội Ngược lại, có kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu cao bền vững xã hội cơng định, đa số dân chúng sống nghèo khổ, thấp trí tuệ, ốm yếu thể chất, phận đáng kể lao động lâm vào cảnh thất nghiệp, nghèo đói, bị đẩy ngồi lề xã hội Nói giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội bước, sách suốt q trình phát triển có nghĩa là: khơng chờ đến kinh tế đạt tới trình độ phát triển cao thực tiến công xã hội, không “hy sinh” tiến công xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn Trái lại, sách kinh tế phải hướng tới mục tiêu phát triển xã hội; sách xã hội phải nhằm tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, dù trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt hay lâu dài; Đảng, xem mơ hình kinh tế tổng quát suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam IV Ý nghĩa Cương lĩnh Đảng tiếp tục tư tưởng, cờ chiến đấu, cờ quy tụ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc phấn đấu đất nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Cương lĩnh định hướng cho hoạt động Đảng, Nhà nước, hệ thống trị nhân dân ta thập kỷ tới Cương lĩnh cịn thể trí tuệ, ý chí, nguyện vọng tồn Đảng, tồn dân ta, tiếp tục khẳng định, hoàn thiện phát triển đường lối đổi tảng chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Sự phát triển, bổ sung cương lĩnh cho thấy tiếp thu, chỉnh đốn Đảng, quan cầm quyền Việt Nam cho phù hợp với tình hình kinh tế trị xã hội Quá trình xây dựng cương lĩnh từ năm 1976 tới 2011 cho thấy phát triển trưởng thành đường lối tư Đảng việc đưa nước ta lên CNXH Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH quan trọng mang tầm định hướng chiến lược, tảng tư tưởng lý luận cờ chiến đấu Đảng ta, dân tộc ta giai đoạn Sau gần 20 năm thực Cương lĩnh, với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân toàn quân, nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, làm thay đổi hẳn mặt vị đất nước 11 12 KẾT LUẬN Quá trình hình thành, bổ sung phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH (Cương lĩnh năm 1991), cương lĩnh bổ sung 2011 cho thấy nhận thức Đảng ta ngày bổ sung, phát triển nhiều vấn đề quan trọng, góp phần bước làm sáng tỏ hoàn thiện đường lối đổi mới, xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đảng, bổ sung phát triển bước làm sáng tỏ lý luận vai trò lãnh đạo Đảng điều kiện phát triển kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền, mở cửa hội nhập quốc tế; làm rõ trách nhiệm đảng cầm quyền việc nghiên cứu, tìm tịi mơ hình đường, bước xây dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp với quy luật khách quan Đã nhận thức sâu sắc tầm quan trọng công tác xây dựng Đảng điều kiện mới, coi xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, nhiệm vụ sống cịn tồn nghiệp cách mạng Từ đặt yêu cầu Đảng phải tự đổi mới, tự chỉnh đốn; tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức Đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, nâng cao trình độ nhận thức, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; khơng ngừng hoàn thiện đường lối đổi Đảng; tăng cường công tác tư tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, đấu tranh chống suy thoái, biến chất, tham nhũng, hư hỏng Đổi mới, kiện toàn hệ thống tổ chức Đảng hệ thống trị, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên; đổi đồng công tác cán bộ; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát; đổi phương thức lãnh đạo lề lối cơng tác; gắn bó mật thiết với nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng Đặc biệt đề phòng nguy sai lầm đường lối thối hóa, quan liêu, xa rời quần chúng năm tiến hành công đổi mới, thực 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tập 37, trang 998 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tập 51, trang 134 Giáo trình mơn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam trường Đại học Thương Mại https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-lich-su-dang-cong-san-viet-nam 194438.html 14 ... MỞ ĐẦU Quá trình hình thành, bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV đến Đại hội Đảng lần thứ XI Tại Đại hội VII... hình quốc tế nước, Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (gọi tắt Cương lĩnh năm 1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ. .. lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) III Quá trình hình thành, bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ

Ngày đăng: 06/12/2022, 00:08

Hình ảnh liên quan

Đề tài: Quá trình hình thành, bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây - Quá trình hình thành, bổ sung, phát triển cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV

t.

ài: Quá trình hình thành, bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan