QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, bổ SUNG, PHÁT TRIỂN CƯƠNG LĨNH xây DỰNG đất nước TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội

10 2 0
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, bổ SUNG, PHÁT TRIỂN CƯƠNG LĨNH xây DỰNG đất nước TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING - - BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV (THÁNG 12.1976) ĐẾN ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ XI (THÁNG 01.2011) CỦA ĐẢNG Môn: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Huy Cát Mã lớp học phần: 2156HCMI0131 Nhóm: Hà Nội, 2021 MỤC LỤC Mở đầu I Cương lĩnh trị 1 Khái niệm Các cương lĩnh Đảng II Quá trình hình thành bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV đến Đại hội Đảng lần thứ IX Quá trình hình thành Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội 1.1 Hoàn cảnh lịch sử a Các quan điểm Đại hội IV b Quan điểm xây dựng Chủ nghĩa xã hội Đai hội V c Đổi quan điểm Đại hội VI .3 1.2 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội a Đại hội VII b Nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội .3 Sự bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội 2.1 Đại hội VIII 2.2 Đại hội IX 2.3 Đại hội X 2.4 Đại hội XI III Ý nghĩa Kết luận MỞ ĐẦU Việt Nam độ lên chủ nghĩa xã hội bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi to lớn sâu sắc với đặc điểm bật thời đại nước với chế độ xã hội trình độ phát triển khác tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt lợi ích quốc gia, dân tộc Cuộc đấu tranh nhân dân nước hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thử thách có bước tiến Con đường độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta đường mẻ, chưa có tiền lệ, phải vừa vừa dị đường, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm; khơng vấn đề nảy sinh cần nghiên cứu, tổng kết, làm sáng tỏ Bối cảnh quốc tế thực tiễn cách mạng nước ta đòi hỏi Đảng ta phải giữ vững định hướng, đồng thời bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 2011 cho phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ I Cương lĩnh trị Đảng Khái niệm Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam văn trình bày tóm tắt mục tiêu, đường lối, nhiệm vụ phương pháp Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị coi văn có giá trị cao hệ thống văn Đảng Cộng sản Việt Nam (trên Điều lệ Đảng) Cương lĩnh trị Đảng cờ tập hợp toàn Đảng, toàn dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống Tổ quốc, nước lên chủ nghĩa xã hội Các cương lĩnh trị Đảng Cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam có cương lĩnh Thứ Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) Toàn Cương lĩnh Đảng toát lên tư tưởng lớn cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam tất yếu tới cách mạng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; nghiệp nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Mác - Lênin Thứ hai Luận cương trị Đảng Cộng sản Đơng Dương (10-1930) Tồn nội dung Luận cương trị Ðảng Cộng sản Ðông Dương tư tưởng mục tiêu, nhiệm vụ phương pháp đấu tranh cách mạng Ðảng Cộng sản Ðông Dương; tiếp tục khẳng định bổ sung số vấn đề cốt lõi đường cách mạng Việt Nam mà Chánh cương vắn tắt nêu Thứ ba Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (2-1951) Chính cương rõ: hồn thành nghiệp giải phóng dân tộc, xóa bỏ phong kiến, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội Thứ tư Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam (6-1991) Cương lĩnh rõ mục tiêu đặc trưng xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng Cương lĩnh xác định, độ lên CNXH nước ta trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường Thứ năm Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) xây dựng sở tổng kết trình lãnh đạo cách mạng Đảng, trực tiếp tổng kết 20 năm thực Cương lĩnh năm 1991, 25 năm công đổi mới, dự báo xu phát triển giới, đất nước, đề mục tiêu, phương hướng định hướng lớn phát triển đất nước thập niên thứ hai kỷ XX với tầm nhìn đến kỷ I Quá trình hình thành, bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội từ Đại hội từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1976) đến Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) Quá trình hình thành Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 1.1 Hoàn cảnh lịch sử đời Cương lĩnh Từ năm 1975 sau đất nước hoàn toàn độc lập nước thống nhất,cách mạng dân tộc-dân chủ hồn thành nước tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Sự nghiệp xây dựng đất nước đặt phải có định hướng, giải pháp lớn để khắc phục hậu nặng nề chiến tranh; bước xây dựng quan hệ sản xuất sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội để tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế, tiếp tục đưa đất nước bước độ lên chủ nghĩa xã hội với nhận thức tư đắn, phù hợp thực tiễn Việt Nam a Các quan điểm Đại hội IV Đại hội xác định đường lối chung cách mạng xã hội chủ nghĩa giai đoạn nước ta là: Nắm vững chun vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động Tiến hành đồng thời cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học-kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hóa, đó, cách mạng khoa họckỹ thuật then chốt; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong đường lối chung thể nhận thức Đảng chủ nghĩa xã hội nước ta gồm đặc trưng xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, sản xuất lớn, văn hoá mới, người xã hội chủ nghĩa; coi chuyên vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động công cụ để xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội xác định đường lối xây dựng, phát triển kinh tế, bật là: Đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, xây dựng cấu kinh tế côngnông nghiệp; kết hợp kinh tế trung ương với kinh tế địa phương, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất; tăng cường quan hệ kinh tế với nước xã hội chủ nghĩa anh em đồng thời phát triển quan hệ kinh tế với nước khác Đại hội lần thứ IV Đảng bộc lộ số hạn chế như: Chưa tổng kết kinh nghiệm 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc điều kiện thời chiến, vừa hậu phương, vừa tiền tuyến, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống chiến tranh phá hoại không quân, hải quân đế quốc Mỹ, vừa làm nhiệm vụ chi viện cho chiến trường miền Nam làm nhiệm vụ quốc tế Trong điều kiện đó, chưa phát khuyết tật mơ hình chủ nghĩa xã hội bộc lộ rõ sau chiến tranh Việc dự kiến thời gian hồn thành q trình đưa kinh tế đất nước từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa khoảng 20 năm để kết thúc thời kỳ độ; việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng với quy mô lớn, việc đề tiêu kinh tế nông nghiệp công nghiệp vượt khả thực tế… chủ trương nóng vội, thực tế khơng thực b Quan điểm xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội V Đại hội kiểm điểm, đánh giá thành tựu, khuyết điểm sai lầm Đảng, phân tích ngun nhân thắng lợi khó khăn đất nước, biến động tình hình giới; khẳng định tiếp tục thực đường lối chung đường lối kinh tế Đại hội lần thứ IV đề ra.Đại hội V bổ sung đường lối chung Đại hội IV đề quan điểm mới: Khẳng định nước ta chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với với khó khăn kinh tế, trị, văn hố, xã hội Đó thời kỳ khó khăn, phức tạp, lâu dài, phải trải qua nhiều chặng đường Nội dung, bước đi, cách làm thực công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa chặng đường tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng công nghiệp nặng cấu công-nông nghiệp hợp lý Cách mạng Việt Nam có hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ mật thiết với Đại hội V có bước phát triển nhận thức mới, tìm tịi đổi bước độ lên chủ nghĩa xã hội, trước hết mặt kinh tế Đường lối chung hoàn toàn đắn; khuyết điểm khâu tổ chức thực hiện, nên khơng có sửa chữa mức cần thiết Tuy nhiên, Đại hội chưa thấy hết cần thiết trì kinh tế nhiều thành phần, chưa xác định quan điểm kết hợp kế hoạch với thị trường, công tác quản lý lưu thông, phân phối; tiếp tục chủ trương hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Nam vòng năm; tiếp tục đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho việc phát triển công nghiệp nặng cách tràn lan; khơng dứt khốt dành thêm vốn vật tư cho phát triển nông nghiệp công nghiệp hàng tiêu dùng… c Đổi quan điểm Đại hội VI Đường lối đổi Đại hội VI toàn diện lĩnh vực, bật nội dung sau: Đại hội nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật, đánh giá thành tựu, nghiêm túc kiểm điểm, rõ sai lầm, khuyết điểm Đảng thời kỳ 1975-1986 Đó sai lầm nghiêm trọng kéo dài chủ trương, sách lớn, sai lầm đạo chiến lược tổ chức thực Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu sai lầm, khuyết điểm đó, đặc biệt lĩnh vực kinh tế bệnh chủ quan ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan Đại hội rút bốn học quý báu: Một là, toàn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc” Hai là, Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Đại hội VI Đảng Đại hội khởi xướng đường lối đổi toàn diện, đánh dấu ngoặt phát triển thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Các Văn kiện Đại hội mang tính chất khoa học cách mạng, tạo bước ngoặt cho phát triển cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế Đại hội VI chưa tìm giải pháp hiệu tháo gỡ tình trạng rối ren phân phối lưu thông 1.2 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội a Đại hội VII Điểm bật Đại hội VII thông qua hai văn kiện quan trọng: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược, ổn định phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000 Đại hội VII khẳng định kinh tế bước đầu chuyển biến tích cực, hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa b Nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII thông qua (gọi tắt Cương lĩnh năm 1991) tổng kết 60 năm Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam; thành công, khuyết điểm, sai lầm nêu năm học lớn Một là, nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hai là, nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân, nhân dân Ba là, khơng ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Năm là, lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi cách mạng Việt Nam Cương lĩnh nêu rõ xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội có đặc trưng là: Do nhân dân lao động làm chủ Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân Các dân tộc nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ lẫn tiến Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới Cương lĩnh nêu phương hướng lớn xây dựng chủ nghĩa xã hội là: Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa đất nước theo hướng đại gắn liền với phát triển nông nghiệp toàn diện nhiệm vụ trung tâm Thiết lập bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu; phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng, văn hóa làm cho giới quan Mác-Lênin, tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Thực sách đại đồn kết dân tộc Thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mục tiêu tổng quát phải đạt tới, kết thúc thời kỳ độ xây dựng xong sở kinh tế chủ nghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng trị tư tưởng, văn hóa phù hợp, làm cho nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh Cương lĩnh rõ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường với định hướng lớn sách kinh tế, xã hội, quốc phòngan ninh, đối ngoại Cương lĩnh năm 1991 giải đáp đắn vấn đề cách mạng Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; đặt tảng đoàn kết, thống tư tưởng với hành động, tạo sức mạnh tổng hợp đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục phát triển Sự bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội 2.1 Đại hội VIII (6/1996) Đại hội VIII bổ sung đặc trưng tổng quát mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh bật vấn đề trọng tâm sau: Tổng kết 10 năm đổi (1986-1996) đất nước thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hố hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đại hội nêu sáu học chủ yếu qua 10 năm đổi mới: Một là, giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội trình đổi Hai là, kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị; lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị Ba là, xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, đôi với tăng cường vai trò quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bốn là, mở rộng tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân phát huy sức mạnh dân tộc Năm là, mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ đồng tình, ủng hộ giúp đỡ nhân dân giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Sáu là, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, coi xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt Quan điểm cơng nghiệp hố thời kỳ gồm: 1) Giữ vững độc lập, tự chủ, đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực nước đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên 2) Cơng nghiệp hố, đại hố nghiệp tồn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo 3) Lấy việc phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững 4) Khoa học công nghệ động lực cơng nghiệp hố, đại hố Kết hợp cơng nghệ truyền thống với công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào đại khâu định 5) Lấy hiệu kinh tế làm chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư công nghệ 6) Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh 2.2 Đại hội IX (1/2001) Ngoài nội dung tiếp tục đổi toàn diện, văn kiện Đại hội IX bật với nhận thức đường xã hội nước ta: Đảng Cộng sản Việt Nam đời mở bước ngoặt cách mạng Việt Nam; thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà; thắng lợi kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc; thắng lợi nghiệp đổi mới, bước đưa đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội khẳng định học đổi Đại hội VI, VII, VIII Đảng nêu lên có giá trị lớn, học: Trong trình đổi phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đổi phải dựa vào nhân dân, lợi ích nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo Đổi phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Đường lối đắn Đảng nhân tố định thành công nghiệp đổi Nhận thức đấu tranh giai cấp thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nước nghèo, phát triển; thực công xã hội, chống áp bức, bất công; đấu tranh ngăn chặn khắc phục tư tưởng hành động tiêu cực, sai trái; đấu tranh làm thất bại âm mưu hành động chống phá lực thù địch; bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc Động lực chủ yếu để phát triển đất nước đại đoàn kết toàn dân sở liên minh cơng nhân với nơng dân trí thức Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể xã hội, phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn xã hội Đại hội lần thứ IX Đảng tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, đánh dấu bước trưởng thành nhận thức vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phát triển cụ thể hóa Cương lĩnh trị năm 1991 Đảng năm đầu kỷ XXI 2.3 Đại hội X (1/2006) Đại hội X có tiếp thu, bổ sung hai đặc trưng chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng so với Cương lĩnh năm 1991 là: Dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, diễn đạt lại đặc trưng khác Cụ thể: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước giới Ðại hội X, lần đặt trọng hàng đầu đến nhiệm vụ then chốt xây dựng, chỉnh đốn Ðảng Đây thành tố chủ đề Ðại hội Chính vì, Ðảng Cộng sản Việt Nam Ðảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam Quan điểm bật Đại hội X cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân, kết tư tư nhân yêu cầu phải tuân thủ Điều lệ Đảng, nghị Đảng quy định pháp luật Nhà nước đồng thời nêu cao tính tiền phong gương mẫu người đảng viên Đây chủ trương đắn, vừa phù hợp thực tế, vừa động viên nguồn lực vào thực mục tiêu Đảng “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Nội dung thành tố thứ hai chủ đề Đại hội X “phát huy sức mạnh toàn dân tộc” Muốn đoàn kết phải phải lấy mục tiêu chung toàn dân tộc giữ vững độc lập, thống Tổ quốc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng để gắn bó đồng bào dân tộc, tôn giáo, tầng lớp nhân dân nước người Việt Nam định cư nước Nội dung thành tố thứ ba chủ để Đại hội X “đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới” Tập trung vào lĩnh vực chủ yếu: Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế 2.4 Đại hội XI (1/2011) Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 nhấn mạnh: Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược Đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế trị mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao Ba đột phá chiến lược: Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cải cách hành Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số cơng trình đại, tập trung vào hệ thống giao thông hạ tầng đô thị lớn Định hướng phát triển kinh tế-xã hội: Đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế; thực tốt chức Nhà nước, giải đắn mối quan hệ Nhà nước với thị trường; hoàn thiện máy nhà nước, chuyển mạnh cải cách hành chính; đẩy mạnh đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí; tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy quyền làm chủ nhân dân việc xây dựng máy nhà nước Điểm bật Đại hội XI thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) có kết cấu bốn phần giữ Cương lĩnh năm 1991 có bổ sung, phát triển nhận thức tiêu đề nội dung phần Cương lĩnh năm 2011 có diễn đạt thắng lợi cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Cách diễn đạt đảm bảo vừa trung thực với lịch sử, vừa cổ vũ niềm tự hào dân tộc phù hợp với quan hệ đối ngoại tình hình Ngồi cịn bổ sung ý nghĩa thành thắng lợi mang lại đánh giá tổng quát sai lầm, khuyết điểm nguyên nhân, thái độ Đảng trước sai lầm Cương lĩnh năm 2011 có sửa đổi hai từ bảo đảm từ định học thứ 5; bổ sung vào nội dung phân tích học thứ hai: “Quan liêu, tham nhũng, xa rời nhân dân, dẫn đến tổn thất khôn lường vận mệnh đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa Đảng” Cương lĩnh năm 2011 có bổ sung hai đặc trưng bao trùm, tổng quát: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, “có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo Các đặc trưng khác diễn đạt rõ hơn, không thay đổi từ ngữ mà chứa đựng nội dung mới, với ý nghĩa phù hợp với mục tiêu nước ta xây dựng xong chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh năm 2011 xác định mục tiêu tổng quát kết thúc thời kỳ độ nước ta xây dựng tảng kinh tế chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng trị, tư tưởng, văn hoá phù hợp, tạo sở để nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa ngày phồn vinh, hạnh phúc Cương lĩnh năm 2011 rõ tám phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta: Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường Hai là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ba là, xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng người, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội Bốn là, bảo đảm vững quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Năm là, thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; chủ động tích cực hội nhập quốc tế Sáu là, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường mở rộng mặt trận dân tộc thống Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tám là, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Cương lĩnh năm 2011 bổ sung cần nắm vững giải tốt tám mối quan hệ lớn: Quan hệ đổi mới, ổn định phát triển; đổi kinh tế đổi trị; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hố, thực tiến cơng xã hội; xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ III Ý nghĩa cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Cương lĩnh 2011 thể niềm tin vững Đảng sở khoa học, thực tiễn mục tiêu, đường lên chủ nghĩa xã hội Niềm tin Đảng tạo thành niềm tin đại đa số cán bộ, đảng viên, nhân dân; khắc phục mơ hồ thay đổi chất tiền đồ chủ nghĩa tư bản, giao động, hoài nghi tương lai chủ nghĩa xã hội Đây sở quan trọng góp phần củng cố thống tư tưởng Đảng, đồng thuận xã hội Cương lĩnh củng cố, tăng cường sức mạnh đồn kết, tâm trị, tinh thần lao động, sáng tạo toàn Đảng, toàn dân, mặt khác làm tăng thêm sức mạnh đề kháng cán bộ, đảng viên, nhân dân trước âm mưu, hành động xuyên tạc, kích động, chống phá chủ nghĩa xã hội, chống phá Đảng lực thù địch, phản động Trận địa tư tưởng giữ vững; sức mạnh tinh thần tăng cường Cương lĩnh tảng lý luận để Đảng ta tiếp tục phát triển nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nổi bật nhận thức dân chủ xã hội chủ nghĩa, vai trò làm chủ, quyền làm chủ nhân dân; về vị trí trung tâm kinh tế, tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, trọng chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế; vai trò tảng tinh thần, nguồn lực nội sinh văn hóa, vai trị chủ thể, động lực phát triển người; vai trị, sức mạnh đại đồn kết dân tộc; gắn bó dân tộc nhân loại, quốc gia quốc tế Cương lĩnh sở lý luận để Đảng cụ thể hóa, bước hồn thiện định hướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại; xây dựng hệ thống trị, giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng Cương lĩnh 2011 đánh dấu bước phát triển lý luận Đảng, đồng thời Cương lĩnh đặt tảng để Đảng tiếp tục hoàn thiện, làm phong phú lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Cương lĩnh 2011 đúc kết học kinh nghiệm lớn: Một là, nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh trao lại cho hệ hôm hệ mai sau Hai là, nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân, nhân dân Ba là, khơng ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết quốc tế Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế Năm là, lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam KẾT LUẬN Dưới cờ Cương lĩnh năm 2011, Đảng lãnh đạo nhân dân ta vững vàng vượt qua nhiều sóng gió, thử thách, giành nhiều thắng lợi công đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế, đưa đất nước ta tiếp tục bước độ lên chủ nghĩa xã hội với nhận thức tư đắn, phù hợp thực tiễn Việt Nam Đi lên chủ nghĩa xã hội khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Vì cần phát huy việc nghiên cứu, vận dụng sáng tạo Cương lĩnh Đảng giai đoạn cách mạng để Cương lĩnh Đảng thực cờ chiến đấu Đảng ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta ... Nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội .3 Sự bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội 2.1 Đại hội VIII... chủ nghĩa b Nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII thông qua (gọi tắt Cương lĩnh năm 1991) tổng... phát triển Sự bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội 2.1 Đại hội VIII (6/1996) Đại hội VIII bổ sung đặc trưng tổng quát mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội

Ngày đăng: 06/12/2022, 00:08

Hình ảnh liên quan

ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN CƯƠNG LĨNH XÂY  DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV (THÁNG 12.1976) ĐẾN ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ XI (THÁNG 01.2011) CỦA ĐẢNG - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, bổ SUNG, PHÁT TRIỂN CƯƠNG LĨNH xây DỰNG đất nước TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội

12.1976.

ĐẾN ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ XI (THÁNG 01.2011) CỦA ĐẢNG Xem tại trang 1 của tài liệu.

Mục lục

  • I. Cương lĩnh chính trị của Đảng

  • 2. Các cương lĩnh chính trị của Đảng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan