NgườilàmPRcầnbiết
- PR là hoạt động nhằm chủ động kiến tạo hình ảnh cũng như duy trì mối quan hệ
tốt đẹp qua lại giữa một tổ chức hay doanh nghiệp với quần chúng được quan tâm.
Mục đích cốt lõi của PR là nhằm chuyển đổi từ thực trạng hiện có của tổ chức hay
doanh nghiệp sang tình trạng tốt hơn bằng cách trang bị cho những người có liên
quan sự hiểu biết đúng đắn.
Trong một doanh nghiệp, tổng giám đốccần hiểu rõ vai trò của PR và biết rõ cần
phải làm gì, tiếp xúc với ai khi xây dựng chiến lược PR. Mặt khác, giám đốc điều
hành (CEO) phải chỉ đạo trực tiếp phương hướng PR và dành phần kinh phí thỏa
đáng cho công tác này cũng như phải có quan hệ tốt với báo chí dựa trên tinh thần
thẳng thắn và tôn trọng lẫn nhau.
Giám đốcPR hay trưởng phòng PR thường ở trong ban điều hành và phải có đủ
khả năng giải đáp một cách chính xác các câu hỏi của CEO; phải tham gia vào
việc quyết định các chính sách chiến lược mới của công ty; cầnbiết mọi sự việc
đang xảy ra ở công ty và có trách nhiệm tham gia góp ý kiến, cố vấn cho những sự
việc đó; phải có trách nhiệm giữ bí mật thông tin nội bộ
Yêu cầu đặt ra (tố chất) với người phụ trách PR là phải có khả năng hợp tác, có
khả năng tổ chức, sống hoà đồng, liêm khiết, ham học hỏi, có tính sáng tạo. Bên
cạnh đó, người phụ trách PR phải có khả năng viết báo, có kiến thức về in ấn, có
khả năng chụp ảnh và quay video, biết cách tố chức triển lãm, nghiên cứu thị
trường, có khả năng kiếm tài trợ, biết lập kế hoạch và dự trù kinh phí, có khả năng
làm MC.
Khi xây dựng một chương trình PR, người thực hiện cần phải trả lời chính xác 10
câu hỏi sau: Nói chuyện với ai? Muốn họ làm gì? Tại sao muốn họ làm việc đó?
Cần nói gì với họ? Gặp họ ở đâu? Gặp họ khi nào? Sử dụng phương pháp nào? Dự
kiến chi tiêu bao nhiêu? Có điều gì chưa rõ không? Đã làm gì rồi?
+ Phải có sự huấn luyện nhân viên về kỹ năng giao dịch với khách hàng, bao gồm
cả những kỹ năng cơ bản nhất như cách trả lời điện thoại, thái độ tiếp đón lịch sự -
niềm nở
+ Bình tĩnh, sáng suốt để tìm ra giải pháp thích hợp khi xảy ra bất đồng trong quá
trình giao dịch.
+ Đảm bảo mọi đường dây liên lạc với đối tác lúc nào cũng thông suốt.
+ Mềm mỏng, khéo léo khi bảo vệ nguyên tắc kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Tuyệt đối tôn trọng nguyên tắc đôi bên cùng có lợi.
+ Luôn giữ chữ tín trong kinh doanh, điều gì đã cam kết thì nhất định phải thực
hiện.
+ Biết nhận lỗi và sẵn sàng chịu trách nhiệm khi có sự cố đáng tiếc xảy ra, chủ
động đưa ra phương án khắc phục hậu quả tốt nhất cho khách hàng.
+ Luôn chú ý lắng nghe yêu cầu của khách hàng và có sự phản hồi kịp thời.
- Tư duy lại thị trường là tư duy về độ lớn của thị trường, mức tăng trưởng của thị
trường, xu hướng tiêu dùng, phân khúc thị trường và thị trường mục tiêu, các yếu
tố ảnh hưởng (sản phẩm thay thế, đối thủ sắp nhảy vào, đối thủ hiện tại, sức ép từ
khách hàng, sức ép từ nhà cung cấp).
- Bên cạnh đó, trong quá trình tư duy lại thị trường, doanh nghiệp cũng cần quan
tâm đến xu hướng phát triển chung, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của
ngành, độ nhạy của chu kỳ kinh tế và tính thay đổi theo mùa, khả năng sinh lời của
ngành, sản phẩm, thương hiệu, giá, mô hình phân phân phối/tiêu thụ, phương pháp
truyền thông.
. biết đúng đắn.
Trong một doanh nghiệp, tổng giám đốc cần hiểu rõ vai trò của PR và biết rõ cần
phải làm gì, tiếp xúc với ai khi xây dựng chiến lược PR. . Người làm PR cần biết
- PR là hoạt động nhằm chủ động kiến tạo hình ảnh cũng như duy trì