Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
Hình vẽ phịng vẽ “Lịch sử Việt Nam tranh” thực Họa sĩ thể hiện: Tơ Hồi Đạt, Lâm Chí Trung LỜI GIỚI THIỆU Cơng trình Lịch sử Việt Nam tranh đời nhằm mục đích giới thiệu lịch sử nước nhà cách ngắn gọn, sinh động, có hệ thống, qua cách kể chuyện súc tích tranh minh họa Bộ sách tranh nhiều tập cố gắng phản ánh người đất nước Việt Nam theo tiến trình lịch sử với khơng gian, văn hóa, y phục, tính cách phù hợp với thời kỳ, triều đại cụ thể Bộ Lịch sử Việt Nam tranh dự kiến thực xuyên suốt từ thời cổ thời đại đồ đá, đồ đồng đến thời Hùng Vương dựng nước; trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc đến thời kỳ tự chủ triều đại Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần, Lê, Nguyễn cuối hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước vừa qua Bộ sách chia làm nhiều tập, tập viết thời kỳ hay nhân vật, vấn đề tiêu biểu thời kỳ Mỗi tập có cấu trúc độc lập riêng hài hòa tổng thể chung Lịch sử Việt Nam Trong trình biện soạn, tác giả ý thể đặc điểm văn hóa, lễ hội, phong tục tập quán tiêu biểu thời kỳ lịch sử Cơng trình nỗ lực chung họa sĩ, cán nghiên cứu Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh Nhà xuất Trẻ Đây lịch sử tranh nước ta thực với mục đích yêu cầu trên, nên trình biên soạn thể không tránh khỏi sơ xuất Ban biên soạn, họa sĩ Nhà xuất Trẻ mong góp ý bạn đọc gần xa Thành phố Hồ Chí Minh TRẦN BẠCH ĐẰNG Khi đất nước vừa bóng xâm lăng, để xoa dịu nỗi nhục thua trận nhà Minh, Nguyễn Trãi thay Lê Lợi viết biểu văn chuyển cho triều đình nhà Minh Biểu văn nói rõ, xin lập cháu họ Trần Trần Cảo lên làm vua Đại Việt Sau đó, Lê Lợi cho đoàn sứ giả sang Trung Quốc cầu phong cho Trần Cảo Sứ đồn gồm có Lê Thiếu Dĩnh, Lê Quang Cảnh, Lê Đức Huy Đặng Hiếu Lộc Ngoài biểu văn cống phẩm, sứ đồn cịn mang trả cặp song hổ phù Liễu Thăng, ấn bạc Thượng thư Lý Khánh Lương Minh kê danh sách tù binh với 280 tướng, 138 viên quan, 12587 quân lính 1200 ngựa, 13180 cờ trận trao trả sau Đây thực chất địn cơng ngoại giao buộc nhà Minh phải công nhận độc lập chủ quyền nước ta Bấy giờ, nội triều đình nhà Minh chia thành hai phe Phe thứ gồm tên hiếu chiến, chủ trương tiến đánh báo thù, tái thiết đô hộ cũ Đứng đầu phe tướng Trương Phụ, Kiến Nghĩa Hạ Nguyên Cát Phe thứ hai ơn hịa hơn, đứng đầu Dương Sĩ Kỳ Dương Vinh, hết lời can ngăn vua Minh không nên đưa quân sang Đại Việt nước khơng lúc yên, nạn binh đao chẳng biết đến dứt Vả lại, viên tướng tài giỏi Liễu Thăng, Mộc Thạnh, Vương Thơng cịn thất bại người lấy đảm bảo thắng? Cứ thế, hai phe ngày đêm tranh cãi, không chịu Giữa lúc đó, phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc lên rầm rộ Sơn Đông, Hồ Quảng; đặc biệt địa phương tiếp giáp biên giới phía bắc Đại Việt Quảng Đông, Quảng Tây Vân Nam Điều khiến cho triều đình nhà Minh bối rối Những tướng lĩnh khét tiếng tàn bạo nhà Minh sai cầm quân đàn áp khắp nơi Trước tình ngồi khốn khó, nhà Minh bắt buộc phải chấp nhận lời cầu phong phái sứ giả nước ta Vua Minh sai Lễ Tả Thị lang La Nhữ Kính với quan Thơng Hồng Kính, Hồng lơ Tự khanh Từ Vĩnh Đạt sang nước ta để phong Trần Cảo làm An Nam quốc vương 10 Riêng Trần Cảo, nghe tin phong làm An Nam quốc vương vơ hoảng hốt Trong lúc loạn lạc, Cảo nhận liều dòng dõi vua Trần, chẳng qua để dễ kiếm sống; biết chẳng có cơng lao, không xứng cao Lê Lợi nên bỏ trốn Sợ sang Trung Quốc, nhà Minh lấy cớ phò làm vua mà kéo quân sang nên tướng truy lùng giết chết để dứt hẳn mối lo sau 11 Cuối cùng, vào ngày 16 tháng năm Mậu Thân (29-4-1428), kinh thành Thăng Long, Lê Lợi thức lên ngơi hồng đế, đặt niên hiệu Thuận Thiên, khôi phục quốc hiệu nước nhà (vốn có từ năm 1054) Đại Việt Triều Lê thức dựng lên từ 12 Sau nhiều đấu tranh ngoại giao khôn khéo Lê Lợi, cuối cùng, ngày tháng giêng năm Tân Hợi (1431), vua Minh sai Hữu Thị lang Chương Xưởng Hữu Thơng Từ Kỳ đem ấn tín sắc phong cho Lê Lợi làm Quyền thự An Nam quốc (nghĩa tạm coi công việc An Nam, sử Trung Quốc lại chép phong cho Lê Lợi làm An Nam quốc vương) yêu cầu ba năm lại sang cống lần 13 Ngày 20 tháng 11 năm Tân Hợi (1431), sứ thần nhà Minh nước Lê Thái Tổ sai quan Thẩm hình viện phó sứ Nguyễn Văn Hiên, Ngự sử Trung thừa Nguyễn Cơng Chí với Chương Xưởng Từ Kỳ sang triều Minh để đáp lễ Từ đó, hai bên thơng sứ đặn với 14 Khi phương Bắc yên, Lê Thái Tổ nghĩ đến việc ban thưởng cho tất có cơng khởi nghĩa Trước hết 121 người sát cánh với nhà vua thời kỳ đầu khởi nghĩa (1416) Tiếp theo võ tướng có cơng, có 218 người, chia làm ba hạng Hạng có 52 người, hạng hai có 72 người hạng ba 94 người Ngoài chức tước tài sản triều đình ban tặng họ cịn mang quốc tính (tức họ vua - họ Lê Lê Lợi) Bên cạnh đó, Lê Thái Tổ cịn ban biển khai quốc công thần cho 93 văn thần võ tướng tiêu biểu khởi nghĩa 15 Để có người làm việc máy nhà nước, nhà vua tuyển lựa đội ngũ quan lại qua thi cử Các quý tộc họ Lê dù có tước vị lớn không phép chi phối hoạt động triều đình triều đại Lý - Trần ngày trước Mọi việc triều bá quan văn võ (với chức vụ tùy theo thứ tự đỗ đạt) đảm nhiệm vua người định sau 16 Thực ra, việc xây dựng đội ngũ quan lại để điều hành đất nước Lê Thái Tổ tiến hành từ sau trận Tốt Động dù lúc nửa đất nước nằm tay giặc Minh Khoa ấy, Lê Lợi lấy đỗ 36 người, có Đào Cơng Soạn (Tiên Lữ, Hưng Yên) Nguyễn Vỹ (Vĩnh Khang, Nghệ An) Tất Lê Lợi tin cậy trao cho chức An phủ sứ lộ Viên ngoại lang Cũng có số người khơng dự thi có tài bổ làm quan Nguyễn Tử Hoan (Quảng Bình) trao chức quân sư 17 Ngay sau lên ngôi, công việc Lê Thái Tổ coi cấp bách tiếp tục tổ chức khoa thi để kén chọn nhân tài Năm 1429, nhà vua mở khoa thi Minh Kinh (hiểu rõ kinh sách Nho học) lấy đỗ người Trong có nhà sử học tài ba Phan Phu Tiên (Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội ngày nay) 18 ... Hình vẽ phịng vẽ ? ?Lịch sử Việt Nam tranh? ?? thực Họa sĩ thể hiện: Tơ Hồi Đạt, Lâm Chí Trung LỜI GIỚI THIỆU Cơng trình Lịch sử Việt Nam tranh đời nhằm mục đích giới thiệu lịch sử nước nhà cách ngắn... Lịch sử Việt Nam tranh dự kiến thực xuyên suốt từ thời cổ thời đại đồ đá, đồ đồng đến thời Hùng Vương dựng nước; trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc đến thời kỳ tự chủ triều đại Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần, ... tích tranh minh họa Bộ sách tranh nhiều tập cố gắng phản ánh người đất nước Việt Nam theo tiến trình lịch sử với khơng gian, văn hóa, y phục, tính cách phù hợp với thời kỳ, triều đại cụ thể Bộ Lịch