1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt vietstock đến năm 2015

130 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 6,52 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (9)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (10)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (10)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (10)
  • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu (11)
  • 6. Bố cục của đề tài (0)
  • CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN HỌACH ĐNNH CHIẾN LƯỢC VÀ TỔNG (12)
    • 1.1 Cơ sở lý luận của hoạch định chiến lược (12)
      • 1.1.1 Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược (12)
      • 1.1.2 Vai trò của quản trị chiến lược đối với doanh nghiệp (12)
      • 1.1.3 Phân loại chiến lược (13)
        • 1.1.3.1 Chiến lược tổng quát (13)
        • 1.1.3.2 Chiến lược bộ phận (13)
      • 1.1.4 Quy trình quản trị chiến lược (14)
        • 1.1.4.1 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu và chiến lược hiện tại của tổ chức (15)
        • 1.1.4.2 Xét lại nhiệm vụ kinh doanh (15)
        • 1.1.4.3 Nghiên cứu môi trường để xác lập cơ hội và đe doạ chủ yếu (15)
        • 1.1.4.4 Kiểm soát nội bộ doanh nghiệp để nhận diện các điểm mạnh, điểm yếu (18)
        • 1.1.4.5 Thiết lập mục tiêu dài hạn (19)
        • 1.1.4.6 Xây dựng và lựa chọn chiến lược (19)
      • 1.1.5 Các công cụ để xây dựng và lựa chọn chiến lược (20)
        • 1.1.5.1 Các công cụ cung cấp thông tin để xây dựng chiến lược (20)
        • 1.1.5.2 Xây dựng chiến lược: Ma trận điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – nguy cơ (SWOT) (21)
        • 1.1.5.3 Lựa chọn chiến lược: Ma trận hoạch định chiến lược có thể lựa chọn (QSPM) (22)
      • 1.2.2 Vai trị, lợi ích của việc cung cấp thông tin tài chính (25)
    • 1.3 Lĩnh vực cung cấp thông tin tài chính và tư vấn đầu tư chứng khoán ở Việt Nam (27)
  • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẤN TÀI VIỆT - VIETSTOCK (31)
    • 2.1 Giới thiệu về Coõng ty Coồ phaàn Tài Việt (0)
      • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Tài Việt (31)
      • 2.1.2 Mụ hỡnh tổ chức cuỷa Coõng ty Coồ phaàn Tài Việt (0)
    • 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh (33)
    • 2.3 Các yếu tố môi trường nội bộ (37)
      • 2.3.1 Phân tích các yếu tố môi trường nội bộ (37)
        • 2.3.1.1 Nguồn nhân lực (37)
        • 2.3.1.2 Hoạt động quản trị (38)
        • 2.3.1.3 Công nghệ thông tin (39)
        • 2.3.1.4 Tài chính (40)
        • 2.3.1.5 Hoạt động Marketing (41)
        • 2.3.1.6 Hoạt động kinh doanh (0)
      • 2.3.2 Đánh giá chung về thực trạng họat động kinh doanh (0)
        • 2.3.2.1 Điểm mạnh của Tài Việt (43)
        • 2.3.2.2 Điểm yếu của Tài Việt (43)
    • 2.4 Tác động của các yếu tố môi trường đến (46)
      • 2.4.1 Yếu tố về môi trường vĩ mô (46)
        • 2.4.1.1 Môi trường kinh tế (46)
        • 2.4.1.2 Môi trường chính trị, chính phủ, luật pháp (48)
        • 2.4.1.3 Môi trường văn hĩa - xã hội (49)
      • 2.4.2 Các yếu tố về môi trường vi mô (50)
        • 2.4.2.1 Thị trường, đối thủ cạnh tranh (50)
        • 2.4.2.2 Khách hàng (57)
        • 2.4.2.3 Nhà cung cấp (58)
    • 3.1 Mục tiêu của Công ty Cổ phần Tài Việt đến năm 2015 (60)
      • 3.1.1 Cơ sở để xây dựng mục tiêu (60)
      • 3.1.2 Mục tiêu của Công ty Cổ phần Tài Việt đến năm 2015 (60)
    • 3.2 Xõy dựùng và lựa chọn chiến lược để thực hiện mục tiờu đề ra (62)
      • 3.2.1 Ma trận SWOT của Tài Việt (62)
      • 3.2.2 Sử dụng ma trận QSPM để lựa chọn các chiến lược (65)
      • 3.2.3 Kết quả lựa chọn chiến lược thông qua ma trận QSPM (70)
    • 3.3 Một số giải pháp thực hiện chiến lược của Tài Việt đến năm 2015 (72)
      • 3.3.1 Giải pháp về cơ cấu tổ chức, quản lý (72)
      • 3.3.2 Giải pháp về nhân sự (73)
      • 3.3.3 Giải pháp về marketing (75)
      • 3.3.4 Giải pháp về hệ thống thông tin (0)
      • 3.3.5 Giải pháp về nghiên cứu - phát triển (77)
      • 3.3.6 Giải pháp về tài chính (78)
      • 3.3.7 Giải pháp liên doanh, liên kết (78)
    • 3.4 Một số kiến nghị (79)
      • 3.4.2 Đối với Nhà nước (0)
      • 3.4.3 Đối với các doanh nghiệp trong ngành (0)
      • 3.4.4 Đối với Công ty Cổ phần Tài Việt (0)
    • 2. Bảng biểu: Bảng 1: Báo cáo thu nhập của Tài Việt qua các năm (0)
    • 3. Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu hoạt động của Vietstock (0)
    • 4. Đồ thị Đồ thị 2.1: Lượng truy cập giữa Vietstock với một số website đối thủ (0)

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu

Chọn đề tài này, tác giả mong muốn đạt được những mục tiêu sau:

- Phân tích những yếu tố chính ảnh hưởng và có tính chất quyết định đến kết quả họat động kinh doanh của Tài Việt trong hiện tại và tương lai

- Xây dựng chiến lược phát triển Tài Việt đến năm 2015

- Đưa ra những giải pháp để thực hiện thành công các chiến lược đề xuất.

Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này, tác giả đã thu thập cả dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp Trong đó giữ liệu thứ cấp đóng vai trò quan trọng

Dữ liệu thứ cấp được lấy từ những nguồn như : Báo cáo tài chính, báo cáo nội bộ của Công Ty Cổ phần Tài Việt từ năm 2005 đến 2007; các báo, tạp chí, internet, trang web của một số các đơn vị trong cùng lĩnh vực và trong lĩnh vực liên quan và các sách, tạp chí chuyên ngành về quản trị kinh doanh

Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp biện chứng, phương pháp mô tả và phương pháp chuyên gia trên nền tảng cơ bản là lý thuyết về Quản trị chiến lược.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Tác giả nghiên cứu những lý luận liên quan đến chiến lược và mong muốn được vận dụng lý luận đó vào việc thực hiện các chiến lựơc của công ty cung cấp dịch vụ thông tin, một loại hình mới mẻ ở Việt Nam

Từ thực trạng về họat động của Công Ty Cổ phần Tài Việt, tác giả đưa ra những nhận định về những mặt mạnh, mặt yếu khi tổ chức kinh doanh và quá trình phát triển của Tài Việt trong thời gian qua

Tác giả đề xuất chiến lược để phát triển Công Ty Cổ phần Tài Việt trong những năm tiếp theo để làm cơ sở cho công ty có những chiến lược phát triển phù hợp đặc thù hiện nay

6 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm 03 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài và tổng quan về dịch vụ cung cấp thông tin tài chính chứng khoán và tư vấn đầu tư chứng khoán

Chương 2: Thực trạng hoạt động của Công Ty Cổ phần Tài Việt trong thời gian qua

Chương 3: Chiến lược phát triển Công Ty Cổ phần Tài Việt đến năm

CƠ SỞ LÝ LUẬN HỌACH ĐNNH CHIẾN LƯỢC

VÀ TỔNG QUAN VỀ DNCH VỤ CUNG CẤP THÔNG TIN KINH TẾ

VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

1.1 Cơ sở lý luận của hoạch định chiến lược

1.1.1 Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược

- Theo Fred R.David (2003): Chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn

- Theo Rudolf Gruning và Richard Kuhn (2003): Chiến lược là dài hạn, định hướng quản lý nhằm đảm bảo hoàn thành lâu dài các mục tiêu, muùc ủớch chuỷ yeỏu cuỷa Coõng Ty

- Theo quan điểm của Fred R David (2003) thì “ Quản trị chiến lược có thể được định nghĩa như là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra”

- Theo Garry D.Smith, Danny R.Arnoid và Boby R.Bizzell, quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức, đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai nhằm tăng khả năng phát triển của doanh nghiệp

Nhìn chung, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là mục tiêu tổng thể, dài hạn để phát triển doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát huy những điểm mạnh và cơ hội, khắc phục những điểm yếu và thách thức để từ đó giành thắng lợi trong cạnh tranh và đạt được mục tiêu đề ra

Trong nền kinh tế thị trường, môi trường kinh doanh luôn biến động và sự cạnh tranh giữa các đối thủ ngày càng gay gắt.Nếu không có chiến lược đúng đắn,kịp thời đối phó với mọi tình huống xảy ra thì doanh nghiệp khó đứng vững trên thị trường.Vì vậy,việc nghiên cứu và vận dụng những lý luận liên quan đến chiến lược và quản trị chiến lược đóng vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp

1.1.2 Vai trò của quản trị chiến lược đối với doanh nghiệp

Quá trình quản trị chiến lược giúp các tổ chức thấy rõ mục đích và hướng đi của mình Nó khiến cho nhà quản trị phải xem xét và xác định xem tổ chức đi theo hướng nào và khi nào thì đạt tới vị trí nhất định , giúp cho nhà quản trị và nhân viên nắm vững được việc gì cần làm để đạt được thành công Cụ thể là doanh nghiệp có thể thấy rõ những cơ hội và thuận lợi trong kinh doanh, tận dụng chúng để đưa ra các chiến lược, chính sách phát triển phù hợp nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra Điều kiện môi trường mà các tổ chức gặp phải luôn biến đổi , những biến đổi nhanh thường tạo ra các cơ hội và các nguy cơ bất ngờ Quản trị chiến lược giúp các nhà quản trị dự báo được điều kiện môi trường tương lai, nhờ đó có khả năng nắm bắt, tận dụng tốt hơn các cơ hội và giảm được những nguy cơ, bất trắc, rủi ro Quản trị chiến lược giúp các nhà quản trị gắn liền các quyết định đề ra với điều kiện môi trường có liên quan, giúp doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn, có những quyết định chủ động để đối phó với những thay đổi trong môi trường và làm chủ được diễn biến tình hình

Các nghiên cứu cho thấy rằng các doanh nghiệp vận dụng quản trị chiến lược có nhiều lợi nhuận và thành công hơn là các doanh nghiệp không sử dụng

Chiến lược tổng quát là chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp vạch ra mục tiêu phát triển doanh nghiệp trong khỏang thời gian dài

Nội dung của chiến lược tổng quát bao gồm các nội dung sau:

- Tăng khả năng sinh lợi và lợi nhuận: Trong trường hợp không có đối thủ cạnh tranh và kể cả có đối thủ cạnh tranh, mọi doanh nghiệp đều muốn tối đa hóa lợi nhuận với chi phí thấp nhất.Mục tiêu tỷ lệ sinh lợi của đồng vốn và lợi nhuận càng cao càng đạt được mục tiêu của mọi doanh nghiệp trong kinh doanh

- Tạo thế lực trên thị trường: Thế lực trên thị trường của doanh nghiệp thường được đo bằng thị phần mà doanh nghiệp kiểm sóat được,tỷ trọng hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp so với tổng lượng cung về hàng hóa,dịch vụ đó trên thị trường,khả năng tài chính,khả năng liên doanh liên kết trong,ngòai nước,mức độ phụ thuộc của các doanh nghiệp khác vào các mặt họat động của doanh nghiệp đối với khách hàng

- Bảo đảm an tòan trong kinh doanh: kinh doanh luôn gắn liền với quy luật họat động của thị trường.Chiến lược kinh doanh luôn gắn với cạnh tranh và khả năng thu lợi của doanh nghiệp

Rủi ro trong kinh doanh khó có thể lường trước được,xu hướng các nhà quản trị cần có chiến lược kinh doanh để hạn chế những rủi ro đó

1.1.3.2 Chi ế n l ượ c b ộ ph ậ n: Để đạt được mục tiêu chiến lược tổng quát doanh nghiệp cần vạch ra và tổ chức thực hiện các chiến lược bộ phận

• Dựa vào căn cứ xây dựng chiến lược có thể chia ra ba lọai chiến lược bộ phận là:

- Chiến lược dựa vào khách hàng

- Chiến lược dựa vào đối thủ cạnh tranh

- Chiến lược dựa vào thế mạnh của công ty

• Dựa vào nội dung của chiến lược có thể chia ra:

- Chiến lược khai thác các khả năng tiềm tàng (chiến lược tìm kiếm các cơ hội thuận lợi của thị trường.)

- Chiến lược tập trung vào các yếu tố then chốt

- Chiến lược tạo ra các ưu thế tương đối

- Chiến lược sáng tạo tấn công

• Dựa vào các họat động tiếp thị có hệ thống có thể chia ra:

- Chiến lược giao tiếp khuếch trương

1.1.4 Quy trình quản trị chiến lược

Theo Fred R.David, quy trình quản trị chiến lược gồm 03 giai đoạn: hình thành chiến lược, thực thi chiến lược và đánh giá chiến lược

Nghiên cứu môi trường để xác định cơ hội và nguy cơ

Thiết lập mục tiêu dài hạn

Thiết lập mục tiêu hàng năm

Xác định nhiệm vụ, mục tiêu và chiến lược hiện tại

Xét lại nhiệm vụ kinh doanh

Phân phối các nguồn tài nguyên Đo lường và đánhgiá thành tích

Kiểm soát nội bộ để nhận diện những điểm mạnh, điểm yếu

Xây dựng, lựa chọn chiến lược Đề ra các chính sách

Thực thi chiến lượ c Đánh giá chiến lược

Hình 1.1: Mô hình quản trị chiến lược toàn diện

1.1.4.1 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu và chiến lược hiện tại của tổ chức Đây là điểm khởi đầu hợp lý trong quản trị chiến lược vì tình hình hiện tại của Công ty có thể loại trừ một số chiến lược, thậm chí giúp lựa chọn hành động cụ thể Mỗi tổ chức đều có nhiệm vụ, các mục tiêu và chiến lược, ngay cả khi những yếu tố này không được thiết lập và viết ra cụ thể hoặc truyền thông chính thức

1.1.4.2 Xét lại nhiệm vụ kinh doanh:

CƠ SỞ LÝ LUẬN HỌACH ĐNNH CHIẾN LƯỢC VÀ TỔNG

Cơ sở lý luận của hoạch định chiến lược

1.1.1 Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược

- Theo Fred R.David (2003): Chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn

- Theo Rudolf Gruning và Richard Kuhn (2003): Chiến lược là dài hạn, định hướng quản lý nhằm đảm bảo hoàn thành lâu dài các mục tiêu, muùc ủớch chuỷ yeỏu cuỷa Coõng Ty

- Theo quan điểm của Fred R David (2003) thì “ Quản trị chiến lược có thể được định nghĩa như là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra”

- Theo Garry D.Smith, Danny R.Arnoid và Boby R.Bizzell, quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức, đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai nhằm tăng khả năng phát triển của doanh nghiệp

Nhìn chung, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là mục tiêu tổng thể, dài hạn để phát triển doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát huy những điểm mạnh và cơ hội, khắc phục những điểm yếu và thách thức để từ đó giành thắng lợi trong cạnh tranh và đạt được mục tiêu đề ra

Trong nền kinh tế thị trường, môi trường kinh doanh luôn biến động và sự cạnh tranh giữa các đối thủ ngày càng gay gắt.Nếu không có chiến lược đúng đắn,kịp thời đối phó với mọi tình huống xảy ra thì doanh nghiệp khó đứng vững trên thị trường.Vì vậy,việc nghiên cứu và vận dụng những lý luận liên quan đến chiến lược và quản trị chiến lược đóng vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp

1.1.2 Vai trò của quản trị chiến lược đối với doanh nghiệp

Quá trình quản trị chiến lược giúp các tổ chức thấy rõ mục đích và hướng đi của mình Nó khiến cho nhà quản trị phải xem xét và xác định xem tổ chức đi theo hướng nào và khi nào thì đạt tới vị trí nhất định , giúp cho nhà quản trị và nhân viên nắm vững được việc gì cần làm để đạt được thành công Cụ thể là doanh nghiệp có thể thấy rõ những cơ hội và thuận lợi trong kinh doanh, tận dụng chúng để đưa ra các chiến lược, chính sách phát triển phù hợp nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra Điều kiện môi trường mà các tổ chức gặp phải luôn biến đổi , những biến đổi nhanh thường tạo ra các cơ hội và các nguy cơ bất ngờ Quản trị chiến lược giúp các nhà quản trị dự báo được điều kiện môi trường tương lai, nhờ đó có khả năng nắm bắt, tận dụng tốt hơn các cơ hội và giảm được những nguy cơ, bất trắc, rủi ro Quản trị chiến lược giúp các nhà quản trị gắn liền các quyết định đề ra với điều kiện môi trường có liên quan, giúp doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn, có những quyết định chủ động để đối phó với những thay đổi trong môi trường và làm chủ được diễn biến tình hình

Các nghiên cứu cho thấy rằng các doanh nghiệp vận dụng quản trị chiến lược có nhiều lợi nhuận và thành công hơn là các doanh nghiệp không sử dụng

Chiến lược tổng quát là chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp vạch ra mục tiêu phát triển doanh nghiệp trong khỏang thời gian dài

Nội dung của chiến lược tổng quát bao gồm các nội dung sau:

- Tăng khả năng sinh lợi và lợi nhuận: Trong trường hợp không có đối thủ cạnh tranh và kể cả có đối thủ cạnh tranh, mọi doanh nghiệp đều muốn tối đa hóa lợi nhuận với chi phí thấp nhất.Mục tiêu tỷ lệ sinh lợi của đồng vốn và lợi nhuận càng cao càng đạt được mục tiêu của mọi doanh nghiệp trong kinh doanh

- Tạo thế lực trên thị trường: Thế lực trên thị trường của doanh nghiệp thường được đo bằng thị phần mà doanh nghiệp kiểm sóat được,tỷ trọng hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp so với tổng lượng cung về hàng hóa,dịch vụ đó trên thị trường,khả năng tài chính,khả năng liên doanh liên kết trong,ngòai nước,mức độ phụ thuộc của các doanh nghiệp khác vào các mặt họat động của doanh nghiệp đối với khách hàng

- Bảo đảm an tòan trong kinh doanh: kinh doanh luôn gắn liền với quy luật họat động của thị trường.Chiến lược kinh doanh luôn gắn với cạnh tranh và khả năng thu lợi của doanh nghiệp

Rủi ro trong kinh doanh khó có thể lường trước được,xu hướng các nhà quản trị cần có chiến lược kinh doanh để hạn chế những rủi ro đó

1.1.3.2 Chi ế n l ượ c b ộ ph ậ n: Để đạt được mục tiêu chiến lược tổng quát doanh nghiệp cần vạch ra và tổ chức thực hiện các chiến lược bộ phận

• Dựa vào căn cứ xây dựng chiến lược có thể chia ra ba lọai chiến lược bộ phận là:

- Chiến lược dựa vào khách hàng

- Chiến lược dựa vào đối thủ cạnh tranh

- Chiến lược dựa vào thế mạnh của công ty

• Dựa vào nội dung của chiến lược có thể chia ra:

- Chiến lược khai thác các khả năng tiềm tàng (chiến lược tìm kiếm các cơ hội thuận lợi của thị trường.)

- Chiến lược tập trung vào các yếu tố then chốt

- Chiến lược tạo ra các ưu thế tương đối

- Chiến lược sáng tạo tấn công

• Dựa vào các họat động tiếp thị có hệ thống có thể chia ra:

- Chiến lược giao tiếp khuếch trương

1.1.4 Quy trình quản trị chiến lược

Theo Fred R.David, quy trình quản trị chiến lược gồm 03 giai đoạn: hình thành chiến lược, thực thi chiến lược và đánh giá chiến lược

Nghiên cứu môi trường để xác định cơ hội và nguy cơ

Thiết lập mục tiêu dài hạn

Thiết lập mục tiêu hàng năm

Xác định nhiệm vụ, mục tiêu và chiến lược hiện tại

Xét lại nhiệm vụ kinh doanh

Phân phối các nguồn tài nguyên Đo lường và đánhgiá thành tích

Kiểm soát nội bộ để nhận diện những điểm mạnh, điểm yếu

Xây dựng, lựa chọn chiến lược Đề ra các chính sách

Thực thi chiến lượ c Đánh giá chiến lược

Hình 1.1: Mô hình quản trị chiến lược toàn diện

1.1.4.1 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu và chiến lược hiện tại của tổ chức Đây là điểm khởi đầu hợp lý trong quản trị chiến lược vì tình hình hiện tại của Công ty có thể loại trừ một số chiến lược, thậm chí giúp lựa chọn hành động cụ thể Mỗi tổ chức đều có nhiệm vụ, các mục tiêu và chiến lược, ngay cả khi những yếu tố này không được thiết lập và viết ra cụ thể hoặc truyền thông chính thức

1.1.4.2 Xét lại nhiệm vụ kinh doanh:

Nhiệm vụ của kinh doanh là tạo lập các ưu thế, các chiến lược, các kế hoạch và việc phân bổ công việc Đây là điểm khởi đầu cho việc thiết lập công việc quản lý và nhất là thiết lập cơ cấu quản lý Việc xem xét này cho phép doanh nghiệp phác thảo phương hướng và thiết lập các mục tiêu

1.1.4.3 Nghiên cứu môi trường để xác lập cơ hội và đe doạ chủ yếu

Mục đích của việc phân tích môi trường bên ngoài là để thấy những cơ hội và mối đe doạ quan trọng mà một tổ chức gặp phải từ đó nhà quản lý có thể soạn thảo chiến lược nhằm tận dụng các cơ hội và né tránh hoặc làm giảm đi ảnh hưởng của các mối đe doạ Môi trường hoạt động của doanh nghiệp được phân chia thành hai loại: môi trường vi mô và môi trường vĩ mô a Môi trường vi mô của doanh nghiệp:

Môi trường vi mô là những yếu tố ngoại cảnh nhưng có liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp Các yếu tố này tạo ra áp lực cạnh tranh, gồm: đe doạ của những đối thủ mới nhập ngành, sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp, sức mạnh đàm phán của người mua, đe doạ của những sản phNm thay thế, cường độ cạnh tranh của những doanh nghiệp trong ngành… Dùng mô hình năm tác lực của Michael E.Porter (1980) để xem xét môi trường vi mô của doanh nghiệp:

Hình 1.2: Mô hình năm tác lực của Michael E Porter

Khả năng ép giá Đe dọa của SP, dịch vụ thay thế

Nguy cơ có các đối thủ cạnh tranh mới

Các đối thủ tiềm tàng

Những sản phẩm thay thế

Những đối thủ cạnh tranh trong ngành

Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp

Những khách hàng của nhà cung cấp của khách hàng

* Đối thủ cạnh tranh: Những nội dung then chốt của một sự phân tích cạnh tranh được trình bày trong hình 1.3

Aûnh hưởng của nó và ngành công nghiệp

Cả mặt mạnh và mặt yếu

Hình 1.3 : Các nội dung chủ yếu cần phân tích về đối thủ cạnh tranh

Lĩnh vực cung cấp thông tin tài chính và tư vấn đầu tư chứng khoán ở Việt Nam

* Lĩnh vực cung cấp thông tin kinh tế nói chung và thông tin tài chính - chứng khoán nói riêng hoàn toàn mới mẻ ở Việt Nam Sự cung cấp xuất hiện lẻ tẻ, tự phát, và chỉ là những phần nhỏ với các mục đích riêng trong hoạt động của các tổ chức tại nước ta

Ngay từ những thời gian đầu của thị trường chứng khoán Việt Nam, đã có một số công ty xuất hiện với mục tiêu nghề nghiệp này, mà trong đó điển hình là Vietstock là một trong những công ty đi tiên phong Cho tới nay các công ty hoạt động trong lĩnh vực này, ngay cả Vietstock, cũng chưa thực sự trở thành công ty cung cấp thông tin một cách chuyên nghiệp Những nỗ lực của nhóm các công ty này trong những năm gần đây chính là sự phát triển từng bước, từng bước của ngành nghề

Thị trường Tài chính – chứng khoán Việt Nam còn đang non trẻ Song hành cùng với nó là lĩnh vực cung cấp thông tin Kinh tế - tài chính – chứng khoán Điều đó cho thấy một tương lai phát triển mạnh mẽ, hứa hẹn nhiều tiềm năng cần khai thác ở lĩnh vực này Đứng về góc độ sản phNm, thông tin về thị trường TC-CK ở Việt Nam có những dạng sau:

- Tin t ứ c : Tin tức tài chính - chứng khoán hiện hầu như ở tất cả các loại hình phương tiện truyền thông đều có mặt như các website, báo in, truyền hình,

… Lượng thông tin cập nhật hàng ngày tuy chưa đầy đủ nhưng cũng có thể giúp các nhà đầu tư tham khảo được phần nào Nếu so sánh về khối lượng tin và mức độ cập nhật nhanh chóng, liên tục thì có thể nói việc đưa tin thông qua website hiện đang đứng đầu tại Việt Nam

Cho đến nay, việc cung cấp thông tin qua mạng internet tại Việt Nam dưới các hình thức như báo điện tử, trang tin điện tử hay nhà cung cấp thông tin (ICP) đã có khá nhiều công ty tham gia như VASC với Vietnamnet, FPT với VNExpress, … và các phiên bản online của các báo in như báo Nhân dân, Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Sài Gòn Giải Phóng, Thời báo Kinh tế Việt Nam,… Tuy nhiên, các đơn vị trên chỉ cung cấp thông tin tổng hợp về các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có tài chính - chứng khoán Như vậy, trong đó, tài chính - chứng khoán chỉ là một phần trong tổng thể thông tin chung của họ

Một số các website cung cấp nhiều tin tức là các website của các công ty chứng khoán Các website của công ty chứng khoán cũng có thông tin về chứng khoán và thị trường chứng khoán, nhưng họ không chuyên tâm vào việc cung cấp thông tin mà chỉ coi đó là phần phụ thêm nhằm giới thiệu gương mặt của công ty với các nhà đầu tư, mà thiếu đi sự tổng quát chung của thị trường

Ngoài ra, hiện nay , có nhiều website của các công ty, tổ chức chuyên cung cấp thông tin tài chính - chứng khoán được lập ra với đề án kinh doanh bài bản Sự bùng nổ của thị trường chứng khoán Việt Nam, sự ồ ạt tham gia của một số lượng nhà đầu tư lớn, nhỏ trong và ngoài nước, khiến sức hút của thị trường chứng khoán ngày càng trở nên mạnh mẽ chính là nguyên nhân ra đời hàng loạt website mới với mục đích cung cấp thông tin, kiến thức đầu tư, về thị trường niêm yết niêm yết, thị trường OTC,… như www.vietstock.com.vn …

Mức độ nhanh nhạy tại các website mới mang định hướng chuyên cung cấp thông tin tài chính - chứng khoán cũng đã đạt mức tương đối, tuy chưa đầy đủ hoàn toàn các tin cần cập nhật nhưng giữa các website này có sự bổ khuyết cho nhau

- D ữ li ệ u Doanh nghi ệ p: Dữ liệu ở đây xét tới là dữ liệu dạng thô, chưa tiến hành phân tích, vẫn còn giữ nội dung nguyên gốc Thực tế hiện nay, một số công ty cũng đã nhắm tới các khoản thu từ phần cung cấp dữ liệu thông tin dạng này, tuy nhiên chủ yếu rơi vào trường hợp cung cấp các báo cáo tài chính với lợi thế sẵn có của các công ty chứng khoán, thiếu sự bài bản và chuyên nghiệp

Bên cạnh đó sản phNm cao cấp hơn của phần cung cấp thông tin dữ liệu doanh nghiệp là cơ sở dữ liệu thông tin tổng hợp, chắt lọc, theo form bảng biểu, hệ thống

- B ả n tin t ổ ng h ợ p: Hiện nay tại Việt Nam, bản tin tổng hợp kinh tế - tài chính - chứng khoán được cung cấp ở hầu hết các loại hình phương tiện truyền thông: truyền hình, báo in, internet, … Việc cung cấp bản tin thông qua email hiện là hình thức rất được ưa chuộng, và được nhiều tổ chức áp dụng Một số gương mặt tiêu biểu như ATP Việt Nam, Vinashares, Chứng khoán Sài Gòn, Chứng khoán Bảo Việt, Chứng khoán ACBS, …

- Báo cáo phân tích : Dịch vụ cung cấp báo cáo phân tích nói chung tại

Việt Nam còn rất non kém, sơ sài Thực sự, chưa có một tổ chức nào thể hiện được sự chuyên nghiệp và bài bản trong mảng này

- Báo cáo phân tích doanh nghi ệ p: Hầu hết các công ty chứng khoán lớn tại Việt Nam đều có những sản phNm báo cáo phân tích, có bản đăng miễn phí trên website nhưng cũng có bản tính phí Có thể điểm một số công ty như Công ty chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, Công ty chứng khoán Ngân hàng ngoại thương, … Nhìn chung, tất cả các bản phân tích này đều với những mục đích đánh bóng thêm thương hiệu của mình, bổ sung làm tăng giá trị của mình trước khách hàng Hầu như chưa có một công ty chứng khoán nào tách bạch bộ phận phân tích chuyên biệt, mà thông thuờng là có sự nhập nhằng kết hợp giữa phân tích và đầu tư, …Cũng chưa có công ty nào tại Việt N am chuyên cung cấp các báo cáo phân tích như một mảng dịch vụ chính thức, chuyên sâu, đầy đủ, và nhanh chóng

- Báo cáo phân tích tình hình th ị tr ườ ng: Tương tự như phần bản tin tổng hợp, thời gian gần đây, việc cung cấp các báo cáo nhận định thị trường tại Việt Nam rất được các nhà đầu tư quan tâm Ngoài các báo cáo nhận định của các tổ chức tài chính nước ngoài: Merrill Lynch, WB, IMF, … với sự xuất hiện không đều đặn, thì hiện tại, các công ty chứng khoán như ACBS, SSI, … cũng cho ra đời những bài nhận định thị trường dành cho các khách hàng của mình

- Báo cáo phân tích ngành kinh t ế : hiện tại, một số trong những công ty có cung cấp báo cáo tổng hợp ở tầm vĩ mô chung tình hình nền kinh tế và ngành kinh tế như Công ty Chứng khoán Tràng An, Công ty Chứng khoán Âu Việt Tuy nhiên, yếu tố phân tích trong đó còn thiếu nhiều, chính vì vậy, chưa thực sự thuyết phục người đọc

- H ỏ i đ áp SMS: thời gian gần đây, cơn sốt chứng khoán đã thúc đNy ra đời một dịch vụ SMS - Hỏi đáp về chứng khoán, mà chủ yếu rao mua – rao bán cổ phiếu OTC, hỏi giá chứng khoán OTC, chứng khoán niêm yết, …Việc cung cấp loại hình dịch vụ này đang được công ty Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương, … triển khai tích cực Ngoài ra, ra một số công ty khác như Công ty

THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẤN TÀI VIỆT - VIETSTOCK

Kết quả hoạt động kinh doanh

Vietstock chính thức đi vào hoạt động năm 2001, hơn 7 năm qua Vietstock đã không ngừng tăng trưởng và phát triển

Hiện nay, Vietstock đang cung cấp dịch vụ tư vấn và thông tin của mình cho hàng ngàn khách hàng khắp cả nước qua website của Công ty cũng như qua phục vụ trực tiếp Qua hơn 7 năm, Vietstock đã xây dựng được website thu hút được hơn 68.000 thành viên từ mọi miền đất nước và nước ngoài tham gia diễn đàn, chưa kể rất nhiều người không đăng ký thành viên Diễn đàn của Vietstock Đại diện tại

Hà Nội luôn sôi động, trong đó các thành viên đóng góp hơn 383.000 chủ đề và hơn 272.000 bài viết Có lúc, hơn 1000 thành viên vào mạng cùng lúc Có ngày, Vietstock kết nạp hơn 100 thành viên mới Đây là những con số ấn tượng nói lên sức sống mãnh liệt của diễn đàn Vietstock Có thể nói, diễn đàn Vietstock chính là điểm mạnh nổi trội nhất mà các đối thủ khác không theo kịp trong nhiều năm nữa Khoảng cách về sức hút của diễn đàn Vietstock với đối thủ tiếp theo là rất lớn Khi nói đến diễn đàn chứng khoán, người ta có thể nghĩ ngay đến diễn đàn Vietstock

Sử dụng công cụ traffic ranking của Alexa.com – một trang web có những công cụ chuyên tính toán lượng truy cập, thứ hạng các website , ta có một số các thông tin về trang web vietstock.com.vn như bên dưới:

Vietstock.com.vn users come from these countries:

More vietstock.com.vn users

Vietstock.com.vn traffic rank in other countries:

More vietstock.com.vn traffic rank

Có thể thấy, Vietstock đã được bạn đọc nhiều nước biết đến, thứ hạng được truy cập ở Việt nam là 159, trong đó diễn đàn của Vietstock chiếm đến 71% lượng truy cập của trang web

Bên cạnh đó, Tài Việt cũng đang cung cấp nhiều sản phNm trên thị trường Các sản phNm chính của Tài Việt bao gồm:

- Cung cấp thông tin tài chính chứng khoán trên internet: trong lĩnh vực này, Vietstock là một thương hiệu nổi tiếng đã được khá nhiều nhà đầu tư biết đến Có thể nói, diễn đàn và website thông tin đơn vị dẫn đầu trong ngành Hiện tại, việc cung cấp thông tin là miễn phí

Nhưng có thể nói đây là xương sống của công ty, thu hút độc giả đến với diễn đàn, để từ đó Tài Việt có thể triển khai, kinh doanh những sản phNm khác Với dịch vụ này, Tài Việt cùng lúc hướng đến 2 đối tượng: độc giả và khách hàng Độc giả có thể không phải là khách hàng, là đối tượng quan tâm đến nội dung được cung cấp trên trang web nói chung và diễn đàn nói riêng

- Tư vấn đầu tư: Vietstock tập hợp thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các công ty cổ phần, Trên cơ sở đó, Vietstock phân tích mọi mặt hoạt động của các doanh nghiệp dựa trên thông tin và đưa ra các kết luận và các nhận định khách quan để các nhà đầu tư tham khảo

Vietstock cũng phân tích, nhận định về tình hình sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần chưa niêm yết dựa trên các nguồn thông tin chính thức để rồi bán các thông tin về các công ty này cho các nhà đầu tư có nhu cầu Bên cạnh đó, Tài Việt cũng ký hợp đồng tư vấn đầu tư chứng khoán với các nhà đầu tư với một khoản thù lao đáng kể dựa trên thành quả lợi nhuận của các nhà đầu tư

- Rao mua – rao bán chứng khoán trên website hỗ trợ các nhà đầu tư nhỏ, lẻ có thể đăng tin mua – bán các loại cổ phiếu chưa niêm yết mà họ đang nắm giữ Đây là một nhu cầu cần thiết của các nhà đầu tư

Và thực tế cũng đã cho thấy, có những giao dịch đã thực hiện thành công thông qua việc rao mua – rao bán trên trang website này

- Dữ liệu Doanh nghiệp - VietstockFinance: Dữ liệu ở đây xét tới là dữ liệu dạng thô, chưa tiến hành phân tích, còn giữ nội dung nguyên gốc Công ty đã tiến hành lưu trữ và sắp xếp thành hệ thống Bên cạnh đó sản phNm cao cấp hơn của phần cung cấp thông tin dữ liệu doanh nghiệp là cơ sở dữ liệu thông tin tổng hợp, chắt lọc, theo form bảng biểu, hệ thống Hiện tại, Tài Việt đang tiến hành giai đoạn đầu (xây dựng kho dữ liệu), để tiến tới cung cấp cho khách hàng như một loại hình sản phNm mang tính chất thương mại và hiệu quả

- Cung cấp profile thông tin và báo cáo phân tích: hợp đồng ký kết lâu dài với đối tác về việc cung cấp các gói sản phNm cung cấp thông tin thô và cung cấp báo cáo phân tích đã và đang được triển khai thực hiện Các báo cáo phân tích bao gồm rất nhiều loại, cụ thể gồm báo cáo phân tích doanh nghiệp; báo cáo phân tích, nhận định tình hình thị trường chứng khoán theo ngày, tuần, quý, năm; báo cáo phân tích Ngành Kinh Tế và các loại báo cáo phân tích khác theo yêu cầu của khách hàng

- View Report: View Report là hệ thống tích hợp trên Website của

Vietstock, cho phép các khách hàng (member) có thể đăng ký các gói dịch vụ của công ty Tương ứng với các các gói dịch vụ là quyền xem các thông tin tính phí của Vietstock trên website khi đăng nhập theo các mức độ khác nhau, ví dụ: xem toàn bộ các mục thông tin của hệ thống, xem một phần trong các mục thông tin của hệ thống, xem profile thông tin thô, xem báo cáo phân tích

- Tiện ích SMS : tiện ích SMS sẽ là một phần trong thu nhập của

Vietstock khi dịch vụ này chính thức đi vào hoạt động Với hệ thống trả lời thông tin tự động thông qua SMS, Vietstock sẽ phụ trách về mặt nội dung, dữ liệu, còn đối tác làm việc sẽ phụ trách về mặt kỹ thuật hệ thống Dịch vụ SMS là mảng dịch vụ giá trị gia tăng trên web site, bằng hình thức nhắn tin người dùng sẽ tra cứu những thông tin mình cần Các mảng dịch vụ thông tin thông qua SMS hướng tới như giá chứng khóan , tên, mã chứng khoán, lịch sự kiện, tìm người mua, người bán OTC, rao mua rao bán OTC , thông tin ngành …

- Dịch vụ quảng cáo: Với lượng truy cập cao, Vietstock đã được nhiều doanh nghiệp ký hợp đồng quảng cáo trên website của mình Do đối tượng truy cập vào site thông tin Vietstock và Diễn đàn chủ yếu là các nhà đầu tư và những ai quan tâm đến chứng khoán nên hiện nay khách hàng đặt quảng cáo của Vietstock trải rộng trên nhiều lĩnh vực nhưng có đặc điểm chung là quảng bá những sản phNm – dịch vụ phục vụ tầng lớp trung lưu trở lên như:

- Ngân hàng: Ngân hàng Phương Nam, Sacombank, Eximbank

- Công ty chứng khoán: Đông Á, Âu Việt, Rồng Việt, Nhấp và Gọi,

- Đào tạo tài chính - chứng khoán: Vina Cổ phiếu, Nextview, CFA,

- Công ty niêm yết : PV Drilling, Địa ốc Hòa Bình,

- Các sản phNm tiêu dùng : Sony, Nokia

- Phân phối phần mềm phân tích chứng khoán: Công ty đã ký hợp đồng với Công ty chuyên cung cấp phần mềm phân tích chứng khoán, tài chính Reuter làm nhà phân phối độc quyền sản phNm MetaStock tại Việt Nam

Các yếu tố môi trường nội bộ

• Trình độ đội ngũ nhân sự:

Năm 2001, khi mới bắt đầu hoạt động số nhân viên của Vietstock chỉ 4 người Nhưng qua hơn 7 năm hoạt động tổng số nhân viên của Vietstock đã tăng lên gấp 8 lần, cụ thể là 33 người Để đạt được thành quả như ngày hôm nay là do Tài Việt có một đội ngũ lãnh đạo nhiều sáng tạo, một tập thể cán bộ nhân viên trẻ và năng động (100% dưới tuổi 35), trình độ chuyên môn cao (80% có trình độ đại học và trên đại học), với tác phong làm việc hiện đại, mang tinh thần đồng đội cao Mỗi người đều đem hết năng lực và kiến thức đã học được để phục vụ cho sự phát triển của công ty Nhân viên các bộ phận luôn trao đổi với nhau và hỗ trợ nhau trong công việc Có lẽ đây là một lợi thế mà không phải công ty nào cũng có được

Bên cạnh đó, do nền tảng kinh doanh và giao tiếp với khách hàng chủ yếu là internet nên nhân viên có thể làm việc tại nhiều địa điểm Vì vậy, Vietstock có thể mời thêm cộng tác viên, họ không cần đi lại nhiều mà thông tin vẫn có thể gửi đến một cách kịp thời và nhanh nhất Hiện tại, công ty cũng đã có một đội ngũ cộng tác viên làm việc rất hiệu quả

Bảng 2.2 - TÌNH HÌNH NHÂN SỰ TÀI VIỆT

TRÊN ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG

Nguồn: Báo cáo họat động kinh doanh của Tài Việt

Trong thời gian qua, Tài Việt chủ trương nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nên công tác tuyển dụng nhân sự được quan tâm đúng mức Thông tin tuyển dụng nhân sự được đăng báo quảng cáo rộng rãi và tải trên mạng Việc tổ chức thi tuyển được tổ chức chặt chẽ phù hợp với vị trí cần tuyển dụng Bên cạnh đó, một nguồn nhân lực được tuyển dụng là từ đội ngũ công tác viên, năng lực của họ đã được thNm định qua quá trình công tác Do đó, Tài Việt luôn tuyển được đúng người

* Công tác đào tạo, đề bạt, động viên:

Công tác tập trung phát triển nguồn nhân lực được thể hiện qua việc Tài Việt thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, mời các chuyên gia trong và ngoài nước đến giảng dạy Hiện nay, công ty mời chuyên gia đang làm tại tổ chức tài chính nước ngoài tư vấn và đào tạo nhân viên, đặc biệt là nhân viên bộ phận phân tích, nhằm nâng cao kỹ năng chuyên môn, cũng như chuNn hóa quy trình làm việc,

Chính sách động viên khuyến khích của Tài Việt thực hiện trong suốt thời gian qua mang lại hiệu quả cao Chế độ lương và thưởng của Tài Việt tương đối thỏa đáng và công bằng Tuy vậy, nhân lực trong ngành tài chính đang thiếu nên đã khiến cho Tài Việt bị mất đi một số nhân viên có năng lực chuyên môn cao trong thời gian gần đây

2.3.1.2 Hoạt động quản trị: a Hoạch định chiến lược :

Ban lãnh đạo của Tài Việt rất chú trọng đến công tác họach định.Việc thiết lập mục tiêu của công ty dựa trên năng lực sẵn có của bản thân công ty và dự đóan sự phát triển của thị trường để đề ra chiến lược và chính sách kinh doanh Tuy nhiên, do công ty đang ở thời gian đầu phát triển, nên việc hoạch định còn thiếu sự cụ thể, chính xác b Tổ chức quản lý :

Thiết kế tổ chức: Từ khi cổ phần hóa Công ty đã thay đổi cơ cấu tổ chức cho phù hợp với một công ty cổ phần Tuy nhiên, hiện nay Tài Việt chưa có một số phòng ban chức quan trọng (Phòng Marketing, Phòng Nghiên cứu và phát triển sản phNm, Phòng Nhân sự)

Phân tích, thiết kế, chuyên môn hóa công việc và mô tả công việc: Công ty đã có bản mô tả công việc cụ thể cho tất cả vị trí,mức độ chuyên môn hóa cao, tuy nhiên một số vị trí còn chưa thống nhất đựơc chức năng và nhiệm vụ rõ ràng nên phải thường xuyên thay đổi, điều đó gây khó khăn trong việc phối hợp làm việc giữa các bộ phận chức năng c Lãnh đạo:

Lãnh đạo Tài Việt thực hiện khá tốt chức năng lãnh đạo của mình.Tuy nhiên, do cơ cấu tổ chức chưa đầy đủ và hợp lý nên lãnh đạo phải quán xuyến nhiều việc Điều đó làm giảm hiệu quả công việc của lãnh đạo d Kiểm tra, kiểm sóat :

Chức năng kiểm tra của Công ty đựơc thực hiện khá tốt Công ty có bộ phận kiểm tra bao gồm những người có năng lực và phNm chất tốt Bộ phận này đã thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình trong việc thanh tra và kiểm tra về họat động kinh doanh,quản trị và điều hành của Tài Việt.

Do đặc thù của dịch vụ cung cấp thông tin qua mạng, nên Tài Việt đầu tư rất lớn vào cơ sở hạ tầng phát triển công nghệ thông tin Tài Việt đã 3 lần nâng cấp hệ thống máy chủ của mình Lần nâng cấp thứ ba, Tài Việt đã có cụm server có dung lượng lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển cho nhiều năm tới

Hoạt động của các phòng ban, đơn vị thuộc Tài Việt được tin học hóa thông qua việc triển khai các phần mềm ứng dụng trong các công tác: Quản lý tài chính kế toán , quản lý hồ sơ nhân sự, văn thư điện tử, hệ thống thông tin mạng Intranet Đặc biệt, Tài Việt có kho dữ liệu rất lớn về các doanh nghiệp, về thị trường tài chính Việt Nam Có thể nói, đây là nguồn tài nguyên có giá trị rất lớn, phục vụ cho chặng đường phát triển sắp tới của Tài Việt

Bảng 2.3- MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TÀI VIỆT

STT CÁC CHỈ TIÊU ĐVT 2005 2006 2007

1 Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn

1.1 Bố trí cơ cấu tài sản

Tài sản cố định/Tổng tài sản % 26,42 30,24 7,07 Tài sản lưu động/Tổng tài sản % 73,58 69,76 92,93

1.2 Bố trí cơ cấu nguồn vốn

Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn % 10,64 7,86 60,47 Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn % 89,54 92,14 39,53

2 Khả năng thanh toán ngắn hạn lần 4,24 4,97 1,18

3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu % 32,05 43,29 28,92

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu % 23,07 31,13 20,82

3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản % 17,37 22,56 3,80

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản % 12,50 16,23 2,74

3.3 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu % 13,99 17,61 6,93

Nguồn: Báo cáo họat động kinh doanh của Tài Việt năm 2005, 2006, 2007

Bảng 2.4 : Báo cáo thu nhập – tài sản của Tài Việt qua các năm

01 DT từ hoạt động SXKD chính 440,494,960 839,048,433 1,853,426,182

04 L ợ i t ứ c g ộ p t ừ ho ạ t độ ng SXKD chính 375,492,330 678,440,002 907,558,710

05 DT thu hoạt động tài chính 264,862,000 534,116,000 1,234,487,203

06 Chi phí hoạt động tài chính 58,269,960 96,140,866 370,036,040

07 L ợ i t ứ c ho ạ t độ ng tài chính 206,592,040 437,975,134 864,451,163

10 T ổ ng thu nh ậ p tr ướ c thu ế 226,016,810 594,452,830 535,968,532

14 Tài sản cố định hữu hình 43,750,000 96,672,642 267,592,670

15 Tài sản cố định vô hình 300,000,000 700,000,000 729,119,996

16 Các khỏan đầu tư tài chính dài hạn 370,000,000 810,000,000 2,921,500,000

Nguồn: Báo cáo họat động kinh doanh của Tài Việt năm 2005, 2006, 2007

Về cơ cấu tài sản: do đặc thù của ngành kinh doanh nên trong tài sản cố định, đáng chú ý có phần tài sản cố định vô hình Đây là giá trị thương hiệu của VIETSTOCK được định giá bởi các cổ đông khi tham gia đầu tư vào Tài Việt

Giá trị thương hiệu này tăng lên qua từng lần định giá Tài sản cố định hữu hình tăng lên đáng kể qua từng năm, do Tài Việt đầu tư vào hệ thống máy chủ Tuy vậy, tỷ lệ tài sản cố định so với tổng tài sản năm 2007 lại giảm mạnh so với năm 2006, do năm 2007 hoạt động đầu tư tài chính của Tài Việt tăng mạnh

Về cơ cấu nguồn vốn: Cho đến năm 2006, hoạt động của Tài Việt dựa trên vốn chủ sở hữu của mình, nên nợ phải trả chủ yếu là phần nghĩa vụ đối với

Tác động của các yếu tố môi trường đến

2.4.1 Yếu tố về môi trường vĩ mô 2.4.1.1 Môi trường kinh tế

Trong 20 năm đổi mới, GDP của Việt Nam đã tăng lên liên tục Việt

Nam dần thay thế cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp bằng cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng năng động, đạt tốc độ tăng trưởng GDP tương đối cao, tăng nhanh tốc độ công nghiệp hóa, mở rộng hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới,tăng nhanh giá trị ngọai thương, nhất là xuất khNu, tăng thu hút đầu tư nước ngòai và các khỏan thu ngọai tệ khác Kim ngạch xuất nhập khNu của Việt Nam mỗi năm tăng khỏang 20%, nhờ đó tổng giá trị xuất khNu của Việt Nam từ mức khỏang nữa tỷ USD/năm trong những năm trước đổi mới lên 26 tỷ USD năm 2004 và 32,23 tỷ USD năm 2005

Việt Nam đã thu hút được một lượng FDI ngày càng lớn,cụ thể từ 2,6 tỷ USD năm 2001 đã tăng lên 5,8 tỷ USD năm 2005 FDI tăng lên không chỉ mang lại lợi nhuận cao cho các nhà đầu tư nước ngòai, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bổ sung nguồn vốn,chuyển giao công nghệ và phương thức kinh doanh hiện đại, khai thác các tiềm năng của đất nước, đào tạo tay nghề và giải quyết việc làm cho hàng chục vạn lao động Việt Nam,tăng thu nhập và nâng cao đời sống của người dân Việt Nam

Kể từ khi thực hiện đường lối mở cửa,Việt Nam đã ký các hiệp định hợp tác kinh tế-thương mại EU(năm 1992),tham gia tổ chức ASEAN (1996) và khu vực mậu dịch tự do AFTA của ASEAN (2001),tham gia APEC (1998),ký hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ (2001),và ngày 08/11/2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO Để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 phấn đấu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển đòi hỏi trong nước phải có một nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế Sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào 8/07/2000 để huy động tối đa mọi nguồn lực tài chính trong và ngoài nước, để chuyển các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế thành nguồn vốn đầu tư Sau đĩ, ngày 8/3/2005 Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà

Nội khai trương hoạt động (tổ chức đấu giá cổ phần của 1 số doanh nghiệp), ngày 14/7/2005 thực hiện phiên giao dịch chứng khoán đầu tiên

Trải qua 8 năm hình thành và phát triển, TTCK Việt Nam đã có nhiều sự kiện đáng nhớ: doanh nghiệp niêm yết tăng mạnh, nhà đầu tư cả trong và ngoài nước tham gia mạnh mẽ, các tổ chức trung gian phát triển…

Mức vốn hóa của thị trường cổ phiếu tính đến ngày 05/9/2008 tại sàn giao dịch chứng khoán TP HCM đạt 247.421 tỷ đồng và sàn Hà Nội đạt 92.937 tỷ đồng (tương đương 20,6 tỷ USD), chiếm khoảng 27,5% GDP Hiện đang có 160 doanh nghiệp và 4 quỹ đầu tư tham gia niêm yết tại sàn giao dịch chứng khoán

TP HCM, con số ở Sàn Hà Nội là 149 doanh nghiệp ; số lượng các CTCK cũng tăng mạnh, từ 9 công ty được cấp phép vào năm 2002 đến nay đã có 93 CTCK, trong đó 85 công ty trở thành thành viên của 2 sàn giao dịch chứng khoán TP

HCM và Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội Trong số này có 31/55 công ty được phép hoạt động đủ 5 nghiệp vụ Theo UBCKNN, đến nay (tính đến ngày 29/8/2008), có 1.033 công ty đại chúng đăng ký với UBCKNN

Năm 2007, thị trường đã chứng kiến những đợt IPO lớn nhất từ trước đến nay Làn sóng IPO bắt đầu từ Đạm Phú Mỹ, Bảo Việt, PVI, Ngân hàng

Ngoại thương (VCB), Đầu tư và Phát triển (BIDV), và sắp tới là Ngân hàng

Công thương (Incombank), Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB),

MobiFone… Việc đưa thêm hàng hoá vào giao dịch sẽ tạo nên sức hấp dẫn mới cho thị trường Sự quyết tâm đNy mạnh cổ phần hoá các DNNN đã và đang tạo ra nguồn hàng hoá dồi dào, đa dạng cho thị trường chứng khoán Việt Nam

Số lượng tài khoàn của nhà đầu tư cũng tăng lên nhanh chóng Từ chổ năm 2005 chỉ mới có 31.316 tài khoản thì đến nay con số này đã lên tới gần 400.000 tài khoản Lượng tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài cũng tăng lên từ hơn 100 vào năm 2000, nay (tính đến 01/09/2008) đã lên tới 12.100 tài khoản, trong đó của tổ chức là 806, cá nhân là 11.294

(Nguồn: số liệu trong phần này được cung cấp bởi Báo Đầu tư Chứng khoán)

Tất cả những yếu tố trên đây cho thấy thị trường tài chính- chứng khoán Việt nam chỉ mới ở giai đoạn đầu, trong tương lai còn phát triển mạnh mẽ Đây là môi trường thuận lợi cho sự phát triển dịch vụ cung cấp thông tin tài chính- chứng khoán

2.4.1.2 Môi trường chính trị, chính phủ, luật pháp:

Với Luật Chứng khoán ra đời ngày 29 tháng 6 năm 2006 và Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/1/2006 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán đã tạo cơ sở pháp lý đồng bộ,thống nhất và tương đối đầy đủ cho sự phát triển của thị trường Bên cạnh đó, Nghị định số 109/2007/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần thay thế cho

Nghị định số 187/2004/NĐ-CP được đánh giá là củng cố thêm hành lang pháp lý cho việc cổ phần hoá DN nhà nước

Luật Doanh nghiệp năm thứ 8 thông qua ngày các loạ về pháp luật doanh nghiệp Với quy định rất chi tiết về Công ty cổ phần, luật này đã thúc đNy sự ra đời mạnh mẽ của các Công ty cổ phần

Nhìn chung, hệ thống pháp luật cho ngày càng hoàn thiện tạo điều kiện cho sự phát triển các Công ty cổ phần, đNy mạnh việc cổ phần hóa cũng như tạo điều kiện cho thị trường chứng khoán phát triển Đặc biệt, chính phủ rất quan tâm đến sự phát triển của thị trường chứng khoán Ngày 5 tháng 8 năm 2003, Thủ tướng chính phủ ký Quyết định Số 163/2003/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2010 Sau đó, ngày 2 tháng 8 năm 2007, Thủ tướng chính phủ lại ký Quyết định số 128/2007/QĐ- TTg về việc phê duyệt Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 Sự kiện này cho thấy tầm nhìn cũng như quyết tâm của chính phủ trong việc phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán

Bên cạnh đó, Việt Nam đã có Luật Báo chí ngày 12 tháng 06 năm 1999

Ngoài ra, cụ thể hơn có Quy định số 27 ngày 10/10/2002 của Bộ VH-TT về quy chế quản lý và cấp giấy phép cung cấp thông tin thiết lập trang điện tử trên Internet Điều này đã tạo điều kiện cho các công ty trong lĩnh vực cung thông tin tài chính – chứng khoán trên mạng internet có khung pháp lý rõ ràng để hoạt động

2.4.1.3 Môi trường văn hĩa – xã hội:

* Sự phổ biến của TTCK đối với người dân

Cho đến năm 2005, thị trường chứng khoán là một thị trường chưa được biết đến nhiều Nhiều doanh nghiệp thậm chí còn chưa hiểu về nó Các phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng ít khi đưa tin (ngoại trừ một số Báo chuyên ngành) Vì thế sự phát triển của TTCK hết sức chậm chạp

Tuy nhiên, từ năm 2005, thị trường chứng khoán tăng điểm liên tục

Mục tiêu của Công ty Cổ phần Tài Việt đến năm 2015

Căn cứ để xây dựng mục tiêu cho Tài Việt bao gồm:

Căn cứ vào kết quả kinh doanh của Tài Việt trong giai đoạn vừa qua (bảng kết quả kinh doanh giai đoạn 2005-2007) và năng lực hiện nay của Tài Việt;

Căn cứ vào vị thế của Tài Việt trong ngành kinh doanh cung cấp thông tin tài chính chứng khoán;

Căn cứ vào Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt theo Quyết định số 128/2007/QĐ-TTg;

Căn cứ vào tốc độ tăng trưởng thị trường tài chính chứng khoán của Việt

Căn cứ vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam qua các năm;

Căn cứ vào những điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh của Tài Việt

3.1.2 Mục tiêu của Công ty Cổ phần Tài Việt đến năm 2015

- Trở thành nguồn thông tin trực tuyến dẫn đầu về thị trường tài chính, chứng khoán Việt Nam

- “Quyết định đầu tư đúng đắn, kịp thời của khách hàng là thành công của Vietstock”

- Đến năm 2015, Tài Việt phấn đấu giữ vững vị thế nguồn thông tin trực tuyến hàng đầu về thị trường tài chính, chứng khoán Việt Nam

- Trở thành thương hiệu mạnh hoạt động đa ngành trong lĩnh vực liên quan đến tài chính chứng khoán như nghiên cứu thị trường, xuất bản ấn phNm, đào tạo, xây dụng chỉ số và tổ chức sự kiện liên quan đến kinh tế, tài chính chứng khoán

- Phát triển bền vững theo nguyên tắc : “Sáng tạo, chất lượng, hiệu quả, an toàn”

- Xây dựng văn hóa riêng của Tài Việt theo hướng: Nội bộ đòan kết, trình độ chuyên môn cao, tác phong làm việc hiện đại chuyên nghiệp và phục vụ khách hàng chu đáo tận tình theo tiêu chí vì sự hài lòng, trung thành và gắn bó của nhà đầu tư với Vietstock

• Các chỉ tiêu phát triển cụ thể:

Các chỉ tiêu họat động kinh doanh đến năm 2015:

9 Chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng doanh thu hoạt động kinh doanh chính: giai đoạn 2005-2007 Tài Việt đã triển khai nhiều sản phNm mới, đa số ở chế độ thử nghiệm và chưa thu phí Giai đoạn từ 2008 –

2010, đưa một số sản phNm vào thu phí, tốc độ tăng trưởng doanh thu tăng thêm 20% Giai đoạn 2011 – 2015, sản phNm ngày càng hoàn thiện dần đưa vào chế độ thu phí, tốc độ tăng doanh thu ổn định, mỗi năm tăng thêm 25%

9 Chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính: Giai đoạn từ 2008 – 2010, đang trên đà mở rộng, các khoản chi tăng lên, phấn đấu tốc độ tăng trưởng lợi nhuận mỗi năm thêm 10% Giai đoạn 2011 – 2015, vẫn tiếp tục mở rộng hoạt động và đi vào phát triển chiều sâu, doanh thu tăng lên, phấn đấu lợi nhuận mỗi năm tăng thêm 15 - 20%

9 Chỉ tiêu hoạt động tài chính: Lợi nhuận hoạt động tài chính chủ yếu là do hoạt động đầu tư vốn mang lại Tài Việt đưa ra chỉ tiêu an toàn lên hàng đầu Tùy theo tình hình, phân bổ mức đầu tư ngắn hạn, trung hạn và dài hạn hợp lý Dự kiến tốc độ tăng khoản lợi nhuận từ hoạt động tài chính từ 10% đến 40% tuỳ theo từng năm

9 Chỉ tiêu vốn điều lệ:

- Năm 2007,vốn điều lệ của Công ty cổ phần Tài Việt là 3 tỷ đồng

- Năm 2010 huy động đủ nguồn vốn nhằm đạt 5 tỷ đồng và vào năm 2015 đạt 10 tỷ đồng

Các lĩnh vực cần phát triển:

Sản phẩm: Hoàn thiện và phát triển các sản phNm, tiện ích cung cấp qua mạng,đáp ứng nhu cầu của từng nhóm đối tượng độc giả từ công chúng đầu tư bình dân đến tầng lớp đầu tư có kiến thức chuyên môn cao Với sản phNm có thu phí, đảm bảo chất lượng làm nhà đầu tư hài lòng với mức phí bỏ ra

Hệ thống kênh phân phối: Với các sản phNm cung cấp không qua mạng trực tuyến, phải phát triển một hệ thống kênh phân phối đa dạng, hoạt động hiệu quả, tạo sự gắn kết giữa công ty với các kênh phân phối

Công tác dịch vụ khách hàng: Các dịch vụ khách hàng bao gồm tổ chức phân phối sản phNm,dịch vụ chăm sóc khách hàng, độc giả, dịch vụ hổ trợ khách hàng….để đảm bảo sản phNm đến tay khách hàng nhanh chóng kịp thời, chính xác, an toàn, hiệu quả

Công tác cán bộ và nguồn nhân lực: phát triển một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, tác phong làm việc chuyên nghiệp,có khả năng làm việc độc lập và theo làm việc theo nhóm, sẵn sàng thích ứng với những thay đổi của môi trường hoạt động kinh doanh.Tạo môi trường làm việc thuận lợi,tâm lý làm việc của cán bộ công nhân viên thoải mái, cán bộ công nhân viên sẽ gắn bó với công ty, làm việc vì mục tiêu chung phát triển công ty ngày càng bền vững

Công nghệ thông tin: Tiếp tục triển khai áp dụng công nghệ thông tin tiến tiến nhất vào hoạt động của trang web Vietstock cũng như trong công tác phục vụ khách hàng, quản lý, điều hành, thực hiện hoạt động kinh doanh, đảm bảo hoạt động của Vietstock luôn luôn thông suốt mọi lúc

Hoạt động đầu tư tài chính: Hoạt động đầu tư tài chính phải thực hiện theo nguyên tắc an toàn, hiệu quả,đảm bảo duy trì khả năng thanh toán và năng lực cạnh tranh của công ty

Quan hệ cộng đồng: Mở rộng quan hệ cộng đồng nhằm nâng cao uy tín thương hiệu Vietstock.

Xõy dựùng và lựa chọn chiến lược để thực hiện mục tiờu đề ra

Bảng 3.1 - Ma trận SWOT của TÀI VIỆT

1 Môi trường chính trị,xã hội ổn định

2 Hệ thống pháp luật ngày càng hòan chỉnh

Luật Báo chí và Quy định số 27 ngày 10/10/02 của Bộ VH-TT tạo khung pháp lý cho lĩnh vực cung cấp thông tin trên mạng

3 Nguồn vốn FII tăng và sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài ngày càng tăng giúp cho TTTC-CK phát triển

4 Quá trình cổ phần hóa DNNN và thành lập CTCP diễn ra mạnh mẽ Hiệu quả thu hút vốn của CTCP thông qua TTCK tăng lên

5 Số lượng nhà đầu tư chứng khoán và các qũy đầu tư cũng như quy mô vốn TTCK ngày càng tăng

6 Trình độ nhà đầu tư Việt Nam còn hạn chế Đây là yếu tố để các nhà cung cấp thông tin tài chính chứng khoán và tư vấn đầu tư CK khai thác

7 Việt Nam đã tham gia Công ước Bern, ý thức về việc sử dụng thông tin có trả phí, sử dụng phần mềm có bản quyền ngày càng cao

8 Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng tạo cho

1 Theo lộ trình gia nhập WTO, VN ngày càng mở rộng thị trường, doanh nghiệp

NN sẽ tham gia vào ngành

2 Xuất hiện những công ty cung cấp thông tin mới, áp lực cạnh tranh ngày càng cao

3 Sự hạn chế của nhà nước trong lĩnh vực thông tin, truyền thông

4 Nhu cầu của khách hàng về chất lượng sản phNm và dịch vụ thông tin tài chính ngày càng cao

5 TTCK còn sơ khai, thiếu sự ổn định

6 Tập quán sử dụng thông tin có trả phí, sử dụng phần mềm có bản quyền chưa có ĐIỂM MẠNH (S)

1 Kinh nghiệm của hơn 7 năm hoạt động

2 Uy tín thương hiệu Vietstock

3 Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động và có kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, công nghê thông tin

4 Nền tảng, cơ sở vật chất công nghệ thông tin tốt, có kho dự trữ dữ liệu lớn, nguồn tài nguyên quý giá tích lũy qua nhiều năm

5 Sản phNm đa dạng, nội dung trang web phong phú

6 Hợp tác tốt với các doanh nghiệp CPH, các công ty đại chúng Đã xây dựng được những khách hàng thường xuyên

7 Mối quan hệ tốt với cơ quan quản lý doanh nghiệp , với UBCKNN, các sở, trung tâm giao dịch, với báo chí truyền thông

Chiến lược đa dạng hóa hoạt động kiểu hỗn hợp: Phát huy thế mạnh, cơ hội để phát triển các lĩnh vực liên quan đến thị trường chứng khoán như truyền thông, xuất bản, đào tạo

S (1,2,3,4,5,6,7) và O (1,2,3,4,5,7,8): Chiến lược liên doanh: Phát huy các thế mạnh và cơ hội có tính đến tiềm lực tài chính của doanh nghiệp để phát triển các lĩnh vực liên quan đến thị trường chứng khoán như truyền thông, xuất bản, đào tạo

S ( 1,2,3,4,5,6 ) và T (1,2,3,4) : Chiến lược phát triển sản phẩm : tăng cường lợi thế cạnh tranh bằng cách phát huy các điểm mạnh, cải tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo sự khác biệt để tăng thò phaàn

S ( 1,2,3,4,5,6 ) và T (1,2,3,5,6 ) : Chiến lược đa dạng hóa họat động đồng tâm

:Tận dụng các thế mạnh về kinh nghiệm, thương hiệu, kho dữ liệu để phát triểm sản phẩm mới bổ sung kết hợp với sản phaồm cuừ ẹIEÅM YEÁU (W)

1 Cơ cấu tổ chức chưa hòan chỉnh,còn thiếu một số phòng ban quan trọng như phòng Marketing, phòng nghiên cứu & phát triển, phòng nhân sự

2 Tiềm lực tài chính không mạnh

3 Thiếu sự quan tâm đến mảng thông tin các kênh đầu tư khác như thị trường vàng, thị trường bất động sản, thị trường mua bán ngoại tệ

4 Họat động marketing còn yếu,chưa có biện pháp tuyên truyền và quảng cáo hữu hiệu

5 Chưa quan tâm đúng mức đến công tác nghiên cứu và khai thác sản phNm

6 Còn thiếu các chuyên viên cao cấp chuyên về phân tích thị trường

7 Tỷ trọng phân bổ vốn hoạt động tài chính quá cao, điều nay dễ gây nên rủi ro thanh khoản khi hoạt động đầu tư bị đình trệ

W (1,4 ) và O ( 1,2,3,4,5,6,7,8 ) : Chiến lược phát triển thị trường : Tận dụng các cơ hội của ngành đang tăng trưởng để phát triển sang các thị trường mới

Chiến lược thâm nhập thị trường : Tận dụng các cơ hội của ngành đang tăng trưởng và tiềm năng của Cơng ty để tăng thị phần cho các sản phẩm hiện tại qua những nỗ lực tiếp thị nhiều hơn

W (1,3,4,5,7) và T(1,2,4): Chi ế n l ượ c đổ i m ớ i c ơ c ấ u, qu ả n lý để phát tri ể n: Tổ chức lại cơ cấu, phát triển nguồn nhân lục, tăng cường quản trị rủi ro, xây dựng văn hóa doanh nghiệp để phát triển bền vững

Ma trận SWOT trên đây đã hình thành nên 4 nhóm chiến lược sau :

+ Chiến lược đa dạng hóa kiểu hỗn hợp : Phát huy hầu hết các thế mạnh, đặc biệt là về thương hiệu, cơ sở vật chất công nghệ thông tin và kho dữ liệu, mối quan hệ tốt với cơ quan quản lý thị trường chứng khoán, truyền thông cũng như mối quan hệ tốt với doanh nghiệp Đồng thời, chiến lược này tận dụng các cơ hội mà sự phát triển của thị trường chứng khoán mang lại

Nhưng sự hạn chế về tiềm lực tài chính và sự hạn chế của Nhà nước về mặt thông tin truyền thông là những yếu tố mà chiến lược này phải tính đến

+ Chiến lược liên doanh : phát huy hầu hết các thế mạnh và tận dụng các cơ hội như chiến lược đa dạng hóa kiểu hỗn hợp có được Bên cạnh đó, chiến lược này hướng tới sự kết hợp các đối khác để tận dụng các thế mạnh của họ trong lĩnh vực mà Tài Việt bị hạn chế

+ Chiến lược phát triển sản phẩm : tăng cường lợi thế cạnh tranh bằng cách phát huy tất cả các điểm mạnh tạo sự khác biệt hóa trong cung cấp dịch vụ, xây dựng lòng trung thành của khách hàng để tăng thị phần

+ Chiến lược đa dạng hóa họat động đồng tâm : Tận dụng lợi thế của thương hiệu , kinh nghiệm hoạt động và đặc biệt là tận dụng kho dữ liệu lưu trữ dung lượng thông tin rất lớn, tích lũy qua nhiều năm để tạo thêm sản phẩm mới; các sản phẩm mới này đến lượt nó lại bổ sung cho sản phẩm cũ tạo nên sức hút lớn hơn đối với độc giả và khách hàng

+ Chiến lược phát triển thị trường : phát huy hầu hết các thế mạnh, đẩy mạnh họat động marketing sang các thành phố lớn khác

+ Chiến lược thâm nhập thị trường : Tổ chức lại nguồn nhân lực, bộ máy của hệ thống, chú trọng khai thác sản phẩm, hoàn thiện dịch vụ để tăng thị phần cho các sản phẩm hiện tại qua những nỗ lực tiếp thị nhiều hơn

+ Chiến lược đổi mới cơ cấu, quản lý để phát triển : Tổ chức lại nguồn nhân lực, tăng cường công tác đào tạo, chú trọng công tác quản trị rủi ro, điều chỉnh tỷ trọng vốn hoạt động đầu tư tài chính phù hợp từng thời kỳ để đạt được sự tăng trưởng bền vững

3.2.2 Sử dụng ma trận QSPM để lựa chọn các chiến lược thích hợp cho Công ty Cổ phần Tài Việt

Ma trận họach định chiến lược có thể định lượng (Quantitative Strategic Planning Matrix – QSPM ) là một kỹ thuật phân tích được thiết lập để quyết định tính hấp dẫn tương đối của các chiến lược khả thi có thể thay theá

Trong các bảng ma trận QSPM dưới đây , các ký hiệu và chữ viết tắt được sử dụng như sau :

AS : Số điểm hấp dẫn ; TAS : Tổng số điểm hấp dẫn; CL : Chiến lược

Bảng 3.2 - Ma trận QSPM của TÀI VIỆT – Nhóm chiến lược S-O

Chiến lược có thể thay thế Chiến lược lieân doanh

CL đa dạng hóa kiểu hỗn hợp

CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG Phân loại

AS TAS AS TAS STT Các yếu tố bên trong

1 Kinh nghiệm hơn 7 năm hoạt động 3 3 9 3 9

2 Uy tín thương hiệu VIETSTOCK 4 4 16 4 16

3 Đội ngũ nhân viên trẻ,năng động và có kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, công nghệ thông tin 3 3 9 3 9

Nền tảng, cơ sở vật chất công nghệ thông tin tốt, có kho dự trữ dữ liệu lớn, nguồn tài nguyên quý giá tích lũy qua nhiều năm 4 3 12 3 12

5 Sản phNm đa dạng, nội dung trang web phong phú 3 3 9 3 9

Hợp tác tốt với các doanh nghiệp CPH, các công ty đại chúng Đã xây dựng được những khách hàng thường xuyên

Mối quan hệ tốt với cơ quan quản lý doanh nghiệp , với UBCKNN, các sở, trung tâm giao dịch, với báo chí truyền thông

Cơ cấu tổ chức chưa hòan chỉnh,còn thiếu một số phòng ban quan trọng như phòng Marketing, phòng nghiên cứu & phát triển phòng chăm sóc khách hàng, phòng nhân sự

9 Tiềm lực tài chính không mạnh 2 4 8 1 2

Thiếu sự quan tâm đến mảng thông tin các kênh đầu tư khác như thị trường vàng, thị trường bất động sản, thị trường mua bán ngoại tệ

11 Họat động marketing còn yếu,chưa có biện pháp tuyên truyền và quảng cáo hữu hiệu 2 1 2 1 2

12 Chưa quan tâm đúng mức đến công tác nghiên cứu và khai thác sản phNm 2 1 2 2 4

13 Còn thiếu các chuyên viên cao cấp chuyên về phân tích thị trường 1 - - - -

Tỷ trọng phân bổ vốn hoạt động tài chính quá cao, dễ gây nên rủi ro thanh khoản khi hoạt động đầu tư bị đình trệ

STT Các yếu tố bên ngoài

1 Môi trường chính trị, xã hội ổn định 3 3 9 3 9

Hệ thống pháp luật ngày càng hòan chỉnh

Luật Báo chí và Quy định số 27 ngày 10/10/2002 của Bộ VH-TT ra đời tạo khung pháp lý cho lĩnh vực cung cấp thông tin trên mạng

Nguồn vốn FII tăng và sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài ngày càng tăng giúp cho

Quá trình cổ phần hóa DNNN và thành lập CTCP diễn ra mạnh mẽ Hiệu quả thu hút vốn của CTCP thông qua TTCK tăng lên 4 4 16 4 16

Số lượng nhà đầu tư chứng khoán và các qũy đầu tư cũng như quy mô vốn TTCK ngày càng tăng 4 3 12 3 12

Một số giải pháp thực hiện chiến lược của Tài Việt đến năm 2015

Để thực hiện các chiến lược nêu trên thì Công ty Cổ phần Tài Việt cần thực hiện các giải pháp sau đây:

3.3.1 Giải pháp về cơ cấu tổ chức, quản lý

- Sắp xếp lại các phòng chức năng, thành lập thêm các phòng, bộ phận mới: phòng nghiên cứu - phát triển, phòng nhân sự, phòng marketing bên cạnh phòng kinh doanh – đầu tư để đáp ứng quy mô phát triển ngày càng tăng của Công ty

- Chuyên môn hoá và phân cấp rõ ràng trong bộ máy tổ chức

- Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của từng bộ phận nhằm nâng cao tính chủ động sáng tạo và ý thức trách nhiệm của nhân viên, tránh tình trạng chồng chéo,đùn đNy

- Thiết lập một hệ thống kiểm sóat nội bộ có tính chuyên nghiệp cao nhằm không chỉ sớm phát hiện các sai phạm để xử lý mà mục đích cần đạt là thúc đẩy, kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện chiến lược của các đơn vị trực thuộc và các bộ phận chức năng, qua đó chấn chỉnh kịp thời các lệch lạc có thể khiến Công ty xa rời mục tiêu đã định hoặc có thể điều chỉnh chiến lược kịp thời cho phù hợp với hòan cảnh , điều kiện thực tế của Công ty

- Xây dựng văn hóa riêng của Tài Việt Các nét đặc trưng riêng về văn hóa cần xây dựng là:

+ Ăn mặc đồng phục chỉnh tề, đi lại nhẹ nhàng;

+ N ơi làm việc phải ngăn nắp, gọn gàng;

+ Chỉ sử dụng điện thoại khi cần;

+ Nói năng từ tốn, tranh luận cởi mở thẳng thắn, khoan hòa;

+ Ứng xử và giao tiếp đúng mực, thân thiện và luôn nghĩ đến và tôn trọng người khác;

+ Khách hàng luôn luôn được tôn trọng với phương châm : “Quyết định đầu tư đúng đắn, kịp thời của khách hàng là thành công của Vietstock”

+ Làm việc tích cực và năng động; cống hiến, tận tụy, trung thành và đam mê;

+ Phát huy tính sáng tạo, khát vọng và hiệu quả của mỗi cá nhân;

+ Hợp tác và giúp đỡ người khác; tinh thần đồng đội luôn được đề cao;

+ Luôn chào đón ngay lập tức những thành quả mà nhân viên Công ty đạt được;

+ Sẳn sàng nhận trách nhiệm với công việc của mình; tính tự giác luôn được coi trọng;

+ Sẵn sàng lắng nghe, chia sẻ, trao đổi để học hỏi và làm việc một cách hiệu quả nhất;

+ Giữ cam kết và thực hiện lời hứa;

+ Thực hành tiết kiệm; có tinh thần trách nhiệm xã hội và sống thân thiện với môi trường

3.3.2 Giải pháp về nhân sự

Song song với giải pháp về cơ cấu tổ chức, Tài Việt cần quan tâm chuẩn bị một nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao trong môi trường cạnh tranh hiện nay; có thể nói việc này có ý nghĩa then chốt trong việc thực hiện các chiến lược của Công ty trong thời gian tới Để có được một nguồn nhân lực chất lượng cao, Công ty cần phải làm tốt hoạt động quản trị nhân sự , cụ thể Phòng Nhân sự cần thực hiện các coõng vieọc sau ủaõy:

- Định ra tiêu chuẩn nguồn nhân lực:

Cán bộ, nhân viên của Tài Việt phải đạt được tiêu chí:

+ Năng lực chuyên môn phải đáp ứng được nhiệm vụ được giao;

+ Có khả năng làm việc độc lập và theo nhóm với tinh thần đồng đội, vì mọi người;

+ Luôn luôn sẳn lòng phục vụ khách hàng mọi lúc, mọi nơi;

+ Luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao vì Công ty cũng như cộng đồng; luôn có khát vọng vươn lên trong bất kỳ hoàn cảnh nào;

+ Phải có đạo đức, tác phong đúng đắn trong công việc cũng như trong cuộc sống

- Về chính sách tuyển dụng, hoạch định nguồn nhân lực:

Thực hiện chính sách tuyển dụng công khai, cạnh tranh bình đẳng trên cơ sở các tiêu chuẩn đã định Các thông tin tuyển dụng nên được công bố trên các phương tiện thông tin thích hợp nhằm tuyển được đúng người đủ tiêu chuNn đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới hiện nay Cần phải có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và hoạch định nguồn nhân lực theo hướng chất lượng cao, nhắm đến các sinh viên mới tốt nghiệp chất lượng cao ở các trường đại học Đối với các vị trí quan trọng, trước hết tận dụng nguồn nhân lực nội bộ Công ty cần làm tốt các bước đào tạo, huấn luyện, sử dụng , đãi ngộ, đánh giá, khuyến khích động viên và sàng lọc để đề bạt các tiêu chuẩn cơ bản nêu trên, ngoài ra nhấn mạnh đến khả năng ra quyết định Nếu nguồn nội bộ không đáp ứng được yêu cầu, Công ty có thể tuyển dụng thông qua tổ chức thi tuyển, qua các công ty giới thiệu việc làm chuyên nghiệp có uy tín để chọn được những người thực tài đáp ứng được nhu cầu phát triển của coâng ty

- Về chính sách khen thưởng đãi ngộ :

Công ty cần xây dựng chế độ thưởng bằng cổ phiếu để khuyến khích hiệu quả làm việc cũng như sự gắn bó lâu dài với Công ty Ngoài ra, thực hiện các chính sách khen thưởng định kỳ căn cứ vào hiệu quả và tình hình thực hiện kế hoạch được giao Bên cạnh đó, Công ty cần thực hiện chế độ thưởng nóng đối với các đơn vị, bộ phận và các cá nhân có thành tích xuất sắc, vượt trội mang lại hiệu quả cao cho Công ty; tăng cường các biện pháp đãi ngộ phù hợp như khuyến khích động viên, tuyên dương, khen tặng, tăng lương trước hạn, … nhằm giữ và phát triển được các nhân viên giỏi, các nhân tố tích cực đồng thời tạo được tinh thần thi đua trong lao động

- Về chính sách đào tạo, huấn luyện: Để người lao động có thể đáp ứng được những đòi hỏi của sự phát triển, Công ty phải duy trì thường xuyên việc huấn luyện, đào tạo tại chổ, chú trọng đến:

+ Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm của nhân viên để phát huy tính tích cực, tính chủ động của họ;

+ Bồi dưỡng quan điểm giá trị doanh nghiệp và tinh thần doanh nghiệp để nó trở thành nhận thức chung của đông đảo nhân viên và trở thành động lực nội tại khích lệ tất cả mọi người phấn đấu;

+ Tăng cường đào tạo và phát triển tài nguyên văn hóa trong doanh nghiệp nhằm tạo ra không khí văn hóa tốt đẹp để nâng cao tố chất văn hóa và trình độ nghiệp vụ của nhân viên

Ngoài ra, Công ty cần có kế hoạch hợp tác với các trường, các cơ sở đào tạo bên ngoài, mời các chuyên gia đầu ngành trong cũng như ngoài nước để cập nhật các kiến thức mới nhất về quản lý, kinh doanh, kỹ thuật… cho các lãnh đạo, chuyên viên các bộ phận; sau đó chính họ huấn luyện, đào tạo lại cho chính nhân viên tại bộ phận của mình

- Về xây dựng môi trường làm việc tại Công ty

Với các tiêu chí văn hóa đặt ra ở trên, cần phải xây dựng được một môi trường làm việc tích cực nhấn mạnh đến tinh thần đồng đội trên nền tảng cơ sở vật chất phù hợp; đồng thời tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh để mỗi cá nhân, bộ phận đều có điều kiện phát huy hết khả năng của mình để đem lại hiệu quả tối đa cho công ty

Tóm lại, tất cả những việc trên chỉ có thể thực hiện được khi Công Ty có một chính sách lao động phù hợp với chế độ đãi ngộ tương xứng thông qua chính sách lương, thưởng đảm bảo động viên, kích thích được người lao động và xây dựng được một môi trường văn hóa cho Công ty

Như đã nói ở trên, cần phải thành lập một đơn vị cấp chức năng về marketing để có thể thực hiện tốt các chiến lược đề ra Phòng marketing chú trọng vào các nhiệm vụ:

- Thiết lập kênh phân phối hiệu quả Thông qua các ngân hàng, công ty chứng khoán, hiệp hội ngành nghề để tổ chức kênh phân phối, tiếp thị

- Với khách hàng cũ, quản lý thông tin về khách hàng để tổ chức thăm hỏi, tặng quà trong những dịp lễ tết, sinh nhật, cập nhật thông tin bổ ích cho khách hàng

- Tổ chức nghiên cứu sự thoả mãn của khách hàng, độc giả

- Bố trí nhân viên có trình độ chuyên môn cao về đầu tư tài chính, phân tích kỹ thuật chứng khoán, ngoại hối và có nhiều kinh nghiệm thực tế trong các lĩnh vực này để giải đáp những thắc mắc và khiếu nại của khách hàng, độc giả

Một số kiến nghị

- Hoạt động cung cấp dịch vụ thông tin tài chính chứng khoán chịu sự tác động của nhiều luật, nghị định như Luật Xuất bản, Luật Báo chí, Luật Chứng khoán, … Do đó hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải hoàn chỉnh và có tính ổn định cao để tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh cung cấp dịch vụ thông tin tài chính chứng khoán nói riêng và các hoạt động kinh doanh khác nói chung

- Chính phủ và cơ quan quản lý cần phải có chính sách, biện pháp quản lý phù hợp nhằm tạo điều kiện thị trường chứng khoán phát triển ổn định, bền vững, đặc biệt tránh các cú sốc về chính sách gây sự đổ vỡ thị trường

- Nhà nước cần tạo cầu nối liên lạc thường xuyên giữa doanh nghiệp hoạt động liên quan đến thị trường chứng khoán và Nhà nước để lắng nghe những ý kiến của các bên thị trường nhằm đưa ra các quyết sách, điều chỉnh kịp thời

- Nhà nước cần có những biện pháp chế tài mạnh mẽ đối với việc mua bán phần mềm không có bản quyền

- Nhà nước cần đưa ra quy định chế tài mạnh mẽ đối với việc xâm nhập, tấn công mạng bất hợp pháp

- Tăng cường công tác tuyên truyền, đào tạo, phổ cập cho người dân kiến thức về chúng khoán và thị trường chứng khoán để thu hút công chúng cũng như lượng tiền nhàn rỗi trong nhân dân đến với kênh đầu tư chứng khoán

- Việc cấp phép đăng ký kinh doanh cung cấp thông tin qua mạng, tổ chức sự kiện, quy định về quảng cáo còn gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp

Nhà nước cần tiến tới việc giảm thiểu quy định này

3.4.2 Đối với các doanh nghiệp trong ngành

Cùng với sự phát triển của thị trường tài chính chứng khoán, các doanh nghiệp tham gia vào ngành cung cấp thông tin tài chính chứng khoán trên mạng ngày một nhiều hơn Sự hạn chế của Nhà nước trong lĩnh vực này đã gây ra một số vướng mắc trong quá trình hoạt động như các sự cố liên quan đến việc độc giả đưa thông tin lên diễn đàn Ngoài ra, đã xuất hiện sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong ngành với nhau như bôi nhọ, chê bai nhau trên diễn đàn Để có thể cùng nhau phát triển và cạnh tranh lành mạnh, chúng tôi kiến nghị các doanh nghiệp trong ngành xúc tiến thành lập Hiệp hội Các nhà cung cấp thông tin tài chính chứng khoán Việt Nam hình thức như Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) đã được thành lập và hoạt động Hiệp hội có tôn chỉ, mục đích rõ ràng có vai trò giúp các doanh nghiệp có tiếng nói chung trong các kiến nghị với Nhà nước, khuyến cáo các trường hợp vi phạm, cùng tổ chức hội thảo tuyên truyền… Nếu được thành lập Hiệp hội sẽ giúp các doanh nghiệp trong ngành phát triển lành mạnh và bền vững hơn

3.4.3 Đối với Công ty Cổ phần Tài Việt Để có thể thực hiện chiến lược thành công, đối với Tài Việt:

- Lãnh đạo phải có nhận thức về sự quan trọng của việc lập kế hoạch chiến lược và thực hiện chiến lược đối với sự phát triển của Công ty

- Sự nhận thức này cần được lãnh đạo phổ biến cho toàn bộ nhân viên để hướng nhân viên vào sự đoàn kết và có sự gắn bó Công ty lâu dài

- Lãnh đạo phải có nhận thức về sự quan trọng và giá trị của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp; gương mẫu thực hiện và kiên trì phổ biến thực hiện trong Công ty

- Thường xuyên rà soát việc thực hiện mục tiêu, theo dõi những diễn biến bất thường của tình hình thực tế để điều chỉnh phù hợp

* Như vậy, với mục tiêu đề ra của mình, Tài Việt nên áp dụng các chiến lược đã được rút ra là: Chiến lược Liên doanh, Chiến lược Phát triển Sản phNm, Chiến lược Thâm nhập Thị trường và Chiến lược Đổi mới Cơ cấu, quản lý Để thực hiện các chiến lược đó, có 7 nhóm giải pháp được đưa ra cho Tài Việt tham khảo và một số kiến nghị giúp cho việc thực tốt các chiến lược này

Cùng với sự hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán Việt nam, Công ty Cổ phần Tài Việt đã được hình thành và phát triển với lĩnh vực kinh doanh chính là cung cấp thông tin tài chính chứng khoán qua mạng internet, một ngành kinh doanh còn đang non trẻ ở Việt Nam Qua hơn 7 năm hoạt động, Công ty đã đạt được thành công bước đầu và trở thành đơn vị có vị thế dẫn đầu trong ngành Với sự thành công ban đầu đó, Tài Việt đã đặt mục tiêu trở thành một doanh nghiệp hoạt động đa ngành trong lĩnh vực liên quan đến tài chính chứng khoán đủ sức cạnh tranh trong bối cảnh tòan cầu hóa, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả cao Để thực hiện thành công được mục tiêu trên, Công ty cần phải xây dựng chiến lược một cách khoa học

Với sự hiểu biết về thực trạng của Công ty Cổ phần Tài Việt, trên cơ sở nghiên cứu môi trường và phân tích nội bộ Công ty, qua bản luận văn này tác giả đã tiến hành xây dựng chiến lược phát triển Công ty đến năm 2015 và đề xuất một số giải pháp để thực hiện thành công các chiến lược đã được lựa chọn nhằm thực hiện thành công mục tiêu nêu trên

Các chiến lược này được xây dựng và lựa chọn thông qua việc xác định được năng lực lõi, tay nghề chuyên môn và năng lực tiềm ẩn của Công ty Cổ phần Tài Việt; tiến hành phân tích, đánh giá các yếu tố bên trong và bên ngòai của Công ty; tổng hợp , xử lý thông tin bằng các công cụ, kỹ thuật khoa học để xây dựng và lựa chọn chiến lược phát triển nhằm giúp Công ty có thể phát huy được hết thế mạnh, khắc phục được những hạn chế nhằm tận dụng tốt cơ hội kinh doanh và vượt qua được những thách thức trước mắt và tửụng lai

Với định hướng phát triển này, tác giả mong rằng Công ty Cổ phần Tài Việt sẽ tổ chức thực hiện tốt để thực hiện thành công mục tiêu đến năm

Do hạn chế về trình độ, thời gian cũng như thực hiện nghiên cứu trong lĩnh vực còn mới mẻ nên luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được những chỉ dạy, góp ý của các Thầy , các Cô và sự đóng góp ý kiến của các bạn, các đồng nghiệp để lần nghiên cứu sau được hoàn thiện hơn

Tác giả xin chân thành cám ơn.

1 GS.TS Nguyễn Thị Cành ( 2007 ), Giáo trình Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế , Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc

Gia TP.Hoà Chí Minh, TP Hoà Chí Minh

2 PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp và Th.S Phạm Văn Nam ( 2006 ),

Chiến lược & Chính sách Kinh doanh, Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã

Hội, TP.Hồ Chí Minh

3 Th.S Nguyễn Hữu Lam, Th.S Đinh Thái Hòang và Th.S Phạm Xuân Lan

(1998 ), Quản trị chiến lược - Phát triển vị thế cạnh tranh, Nhà Xuất Bản Giáo dục, TP Hồ Chí Minh

4 Fred R David ( 2006 ) , Khái luận về Quản trị chiến lược, Người dịch:

Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc và Trần Thị Tường Như, Nhà Xuất Bản Thống Kê, Hà Nội

5 GS TS Hồ Đức Hùng (2004 ), Quản trị Marketing , Trường Đại Học

Kinh Teá TP Hoà Chí Minh, TP Hoà Chí Minh

6 GS.TS Hồ Đức Hùng (2003 ), Phương Pháp Quản Lý Doanh Nghiệp,

Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh , TP Hồ Chí Minh

7 TS Nguyễn Thành Hội, TS Phan Thăng ( 2001 ) , Quản Trị Học, Nhà Xuất Bản Thống Kê, TP Hồ Chí Minh

8 GS.TS Tôn Thất Nguyễn Thiêm ( 2005 ), Thị trường, Chiến lược, cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng , định vị và phát triển doanh nghiệp,

Nhà Xuất Bản Tổng Hợp , TP Hồ Chí Minh

9 Đặng Kim Cương ( 2007 ), 6 Sigma Chiến lược đối với các nhà vô địch, Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã Hội , Hà Nội

11 William J O’Neil ( 2006), Phương pháp đầu tư Chứng khoán, Người dịch: Hà Thiện Thuyên, Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã Hội, Hà Nội

12 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005 ) Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với SPSS , Nhà Xuất Bản Thống Kê , TP Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 05/12/2022, 15:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đây là điểm khởi đầu hợp lý trong quản trị chiến lược vì tình hình hiện - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
y là điểm khởi đầu hợp lý trong quản trị chiến lược vì tình hình hiện (Trang 15)
tranh được trình bày trong hình 1.3. - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
tranh được trình bày trong hình 1.3 (Trang 16)
2.1.2 Mơ hình tổ chức của Công ty Cổ phần Tài Việt - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
2.1.2 Mơ hình tổ chức của Công ty Cổ phần Tài Việt (Trang 32)
- Cung cấp bảng giá giao dịch trực tuyến; - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
ung cấp bảng giá giao dịch trực tuyến; (Trang 37)
Bảng 2. 2- TÌNH HÌNH NHÂN SỰ TÀI VIỆT TRÌNH ĐỘ (%) NĂM SỐ  - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
Bảng 2. 2- TÌNH HÌNH NHÂN SỰ TÀI VIỆT TRÌNH ĐỘ (%) NĂM SỐ (Trang 38)
Bảng 2.3- MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNHGIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TÀI VIỆT - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
Bảng 2.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNHGIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TÀI VIỆT (Trang 40)
Bảng 2. 4: Báo cáo thu nhập – tài sản của Tài Việt qua các năm - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
Bảng 2. 4: Báo cáo thu nhập – tài sản của Tài Việt qua các năm (Trang 40)
Bảng 2. 5- Ma trận IFE của TÀI VIỆT - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
Bảng 2. 5- Ma trận IFE của TÀI VIỆT (Trang 45)
Bảng 2.6: Phân tích đối thủ cạnh tranh - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
Bảng 2.6 Phân tích đối thủ cạnh tranh (Trang 51)
- Với tình hình hiện tại, khi mà việc các cơng ty cung cấp thơng  tin, báo cáo phân tích chưa phết  triển ở Việt Nam thì những cơng  bố  của cty chứng khốn thường  gây ảnh hưởng tâm lý mạnh mẽ  đối với các nhà đầu tư, đặc biệt là  - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
i tình hình hiện tại, khi mà việc các cơng ty cung cấp thơng tin, báo cáo phân tích chưa phết triển ở Việt Nam thì những cơng bố của cty chứng khốn thường gây ảnh hưởng tâm lý mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư, đặc biệt là (Trang 51)
* Ma trận hình ảnh cạnh tranh của TÀI VIỆT - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
a trận hình ảnh cạnh tranh của TÀI VIỆT (Trang 56)
Bảng 2.8: Ma trận đánhgiá các yếu tố bên ngoài (EFE) của TÀI VIỆT - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
Bảng 2.8 Ma trận đánhgiá các yếu tố bên ngoài (EFE) của TÀI VIỆT (Trang 59)
Bảng 3. 1- Ma trận SWOT của TÀI VIỆT - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
Bảng 3. 1- Ma trận SWOT của TÀI VIỆT (Trang 63)
3.2.2. Sử dụng ma trận QSPM để lựa chọn các chiến lược thích hợp cho Công ty Cổ phần Tài Việt   - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
3.2.2. Sử dụng ma trận QSPM để lựa chọn các chiến lược thích hợp cho Công ty Cổ phần Tài Việt (Trang 65)
Bảng 3. 3- Ma trận QSPM của TÀI VIỆT – Nhóm chiến lược S-T - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
Bảng 3. 3- Ma trận QSPM của TÀI VIỆT – Nhóm chiến lược S-T (Trang 67)
AS TAS AS TAS STT  Các yếu tố bên trong  - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
c yếu tố bên trong (Trang 69)
– Đối với nhóm các chiến lược S-O theo bảng 3.2: Chiến lược đa dạng hóa kiểu hỗn hợp có tổng số điểm hấp dẫn là 204 trong khi chiến lược  - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
i với nhóm các chiến lược S-O theo bảng 3.2: Chiến lược đa dạng hóa kiểu hỗn hợp có tổng số điểm hấp dẫn là 204 trong khi chiến lược (Trang 70)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 86)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 89)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN (Trang 92)
3. Tài sản cố định vơ hình 227 V.10 729,119,996 700,000,000 - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
3. Tài sản cố định vơ hình 227 V.10 729,119,996 700,000,000 (Trang 93)
3. Nguồn KP đã hình thành TSCĐ 433 00 - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
3. Nguồn KP đã hình thành TSCĐ 433 00 (Trang 94)
Tình hình hiện nay? - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
nh hình hiện nay? (Trang 114)
Báo cáo tháng 5/2008: Tình hình Kinh tế vĩ mơ Việt Nam  - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
o cáo tháng 5/2008: Tình hình Kinh tế vĩ mơ Việt Nam (Trang 116)
BẢNG GIÁ VÀNG Cập nhật ngày Cập nhật ngày  - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
p nhật ngày Cập nhật ngày (Trang 118)
BẢNG GIÁ VÀNG Cập nhật ngày Cập nhật ngày  - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
p nhật ngày Cập nhật ngày (Trang 118)
VTV1 Truyền hình trực tiếp -Thơng điệp ngày khai trường  - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
1 Truyền hình trực tiếp -Thơng điệp ngày khai trường (Trang 128)
TP HCM 23-30°C - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
23 30°C (Trang 129)
mtnbic h- Mơ hình kinhdoanh Phở mang tính nhân văn © SAGA - Trả lời quanngon -  Địa chỉ thì đã cĩ rất đầy đủ ở cuối bài thảo  luận - Luận văn thạc sĩ UEH xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần tài việt   vietstock đến năm 2015
mtnbic h- Mơ hình kinhdoanh Phở mang tính nhân văn © SAGA - Trả lời quanngon - Địa chỉ thì đã cĩ rất đầy đủ ở cuối bài thảo luận (Trang 129)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN