1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình khí tượng thủy văn hàng hải phần 1

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 597,25 KB

Nội dung

1 Mục lục Trang Bài mở đầu Câu hỏi ôn tập mở đầu Chơng I Khí trái đất ò1.1 Thành phần khí trái đất ò1.2 Cấu trúc khí Câu hỏi ôn tập chơng I Chơng II Hiện tợng nhiệt khí ò2.1 Trạng thái nhiệt khí ò2.2 Tác dụng nhiệt mặt đất lớp khí dới thấp ò2.3 Nhiệt độ không khí mặt đất cách đo 13 Câu hỏi ôn tập chơng II 19 Chơng III Nớc khí 20 ò3.1 Sự bốc nớc 20 ò3.2 Độ ẩm không khí 21 ò3.3 Biến đổi pha nớc khí 27 ò3.4 Sơng mù 29 ò3.5 Mây 31 Câu hỏi ôn tập chơng III 39 Chơng IV - Giáng thuỷ 40 ò4.1 Phân loại giáng thủy 40 ò4.2 Cách quan trắc giáng thuỷ 41 Câu hỏi ôn tập chơng IV 42 Chơng V - áp suất không khí 43 ò5.1 Mật độ áp suất không khí 43 ò5.2 Phơng pháp dụng cụ đo khí áp 46 ò5.3 Biến trình ngày năm áp suất không khí 48 ò5.4 Trờng khí áp mặt đại dơng 49 Câu hỏi ôn tập chơng V 53 Chơng VI - Gió dòng không khí khí 54 ò6.1 Khái niệm chung gió 54 ò6.2 Gradich khí áp ngang 54 ò6.3 Các lực tác dụng lên phân tử khí chuyển động 56 ò6.4 Gió địa chuyển Gió gradien 58 ò6.5 Hớng gió có lực ma sát 60 ò6.6 Đo yếu tố gió 62 ò6.7 Các loại gío địa phơng 69 ò6.8 Sự phân bố gió địa cầu 71 Câu hỏi ôn tập chơng VI 77 Chơng VII - Tầm nhìn xa khí tợng 78 ò7.1 Khái niệm khả nhìn xa 78 ò7.2 Tầm nhìn xa khí tợng 80 ò7.3 Quan trắc tầm nhìn xa khí tợng 81 Câu hỏi ôn tập chơng VII 83 Chơng VIII - Các phận khí điển hình thời tiết 84 ò8.1 Khái niệm thời tiết 84 ò8.2 Khí đoàn 85 ò8.3 Front khí 90 ò8.4.Xoáy thuận 99 ò8.5 Xoáy thuận nhiệt đới 109 ò8.6 Xoáy nghịch 119 ò8.7 Hoàn lu khí vùng khác địa cầu 121 Câu hỏi ôn tập chơng VIII 125 Chơng IX - Dự báo thời tiết dịch vụ khí tợng 127 ò9.1 Tổ chức cấu dịch vụ khí tợng 127 ò9.2 Bản đồ thời tiết 134 ò9.3 Dự báo thời tiết 137 ò9.4 Dịch vụ dự báo bÃo 140 ò9.5 Bản đồ thời tiết Facsimile 142 ò9.6 Những dấu hiệu thời tiết địa phơng 148 ò9.7 Dịch vụ tàu biển khuyến cáo chọn đờng tối u 151 Câu hỏi ôn tập chơng IX 153 Chơng X- Đại dơng giới đặc điểm 154 ò10.1 Sự phân bố đất liền nớc trái đất 154 ò10.2 Sự phân chia Đại dơng giới 154 Câu hỏi ôn tập chơng X 157 Chơng XI - Đáy Đại dơng giới 158 ò11.1 Địa hình đáy 158 ò11.2 Chất đất đáy 161 Câu hỏi ôn tập chơng XI 164 Chơng XII - Tính chất lý - hoá nớc biển 165 ò12.1 Phần hoá học độ mặn 165 ò12.2 Mật độ, mật độ tơng đối nớc biển 169 ò12.3 Mầu sắc, độ suốt sáng biển 170 Câu hỏi ôn tập chơng XII 173 Chơng XIII- Nhiệt độ nớc biển đại dơng 174 ò13.1 Nguồn gốc nhiệt Dụng cụ phơng pháp đo nhiệt độ nớc biển 174 ò13.2 Sự phân bố nhiệt độ nớc 175 Câu hỏi ôn tập chơng XIII 178 Chơng XIV- Sóng biển 179 ò14.1 Khái niệm chung 179 ò14.2 Các yếu tố sóng biển 183 ò14.3 Quan sát sóng biển 185 ò14.4 Đặc trng sóng Đại dơng giới vùng gần bờ 190 Câu hỏi ôn tập chơng XIV 191 Chơng XV-Dao động mực nớc Đại dơng giới Hiện tợng thuỷ triều 192 ò15.1 Mực nớc đại dơng biển 192 ò15.2 Hiện tợng thuỷ triều 194 ò15.3 Giải thích tợng thuỷ triều 196 ò15.4 Sự chênh lệch thuỷ triều 199 ò15.5 Biên độ thuỷ triều đặc điểm đại dơng biển 201 ò15.6 Cơ sở để tính trớc yếu tố thuỷ triều 202 Câu hỏi ôn tập chơng XV 204 Chơng XVI - Hải lu 206 ò16.1 Định nghĩa phân loại hải lu 206 ò16.2 Phơng pháp dụng cục xác định hải lu 208 ò16.3 Sơ đồ dòng chảy Đại dơng giới 210 Câu hỏi ôn tập chơng XVI 216 Các phụ lục 217 Tài liệu tham khảo 226 Bài mở đầu Vai trò vị trí "Khí tợng - Thuỷ văn hàng hải " ngành hàng hải Ngành giao thông vận tải đờng biển Việt Nam, nh nhiều nớc khác giới, đà phát triển mạnh Nhiều loại tàu đánh cá, tàu vận tải biển đà hoạt động tất biển đại dơng trái đất Các tàu đại đợc trang bị phơng tiện dẫn đờng tối tân, cho phÐp ®i biĨn mäi ®iỊu kiƯn thêi tiÕt Sự hoàn thiện kết cấu thân tàu, kích thớc tàu chứng tỏ việc biển thời gian không phụ thuộc nhiều vào ảnh hởng môi trờng Tuy vậy, ngời điều khiển tàu biển, hoạt động thực tiễn luôn phải ý đến điều kiện thời tiết tình trạng mặt biển (đại dơng), chúng có ảnh hởng đáng kể đến mức độ an toàn hiệu kinh tế việc khai thác tàu biển Sóng to, gió lớn, tầm nhìn xa hạn chế, hải lu bất thờng nhân tố chủ yếu đe doạ an toàn biển Chúng làm giảm tốc độ tàu, kéo dài thời gian chuyến đi, làm tiêu hao nhiên liệu mức, gây tổn thất học thân tàu hàng hoá, làm giảm hiệu kinh tế Mặt khác điều kiện nóng bức, ẩm ớt, giá rét, làm cho thuyền viên khó chịu, mệt mỏi, giảm hiệu lao động Điều gây nên chủ yếu điều kiện nhiệt độ nớc biển không khí, độ ẩm không khí có liên quan đến thân tàu Vì ngời điều khiển tàu biển phải biết đợc điều kiện khí tợng - thuỷ văn nơi tàu hoạt động tới, để tránh nguy hiểm cho tàu, bảo đảm an toàn mang lại hiệu kinh tế cao Đối tợng nhiệm vụ "Khí tợng - Thuỷ văn hàng hải" Giáo trình trình bày khoa học sở khí tợng học hải dơng học Trong phần có đề cập đến ảnh hởng yếu tố khí tợng - thuỷ văn tàu biển Khí tợng học - khoa học khí trái đất nghiên cứu trình vật lý tợng xảy Hải dơng học - khoa học đại dơng biển, nghiên cứu trình lý hoá tợng xảy Các trình tợng khí có ảnh hởng mạnh chủ yếu nằm lớp khí sát đất sát mặt biển Giữa khí với bề mặt đất, mặt nớc xảy trình trao đổi nhiệt ẩm tơng tác động lực khối khí với nớc đại dơng biển Trong phần thứ giáo trình (phần khí tợng học) đợc đa vào cách ngắn gọn kiến thức khí t−ỵng häc Si-nèp KhÝ t−ỵng häc Si-nèp hay khoa häc dự đoán thời tiết khoa học nghiên cứu trình khí nguyên nhân thay đổi thời tiết với mục đích dự báo Phơng pháp để nghiên cứu khí tợng học, hải dơng học dự báo thời tiết quan sát phân tích số liệu quan trắc đợc Để đạt mục đích ngời ta thành lập nhiều trạm khí tợngthủy văn đất liền, hải đảo, phao tàu biển di động Ngoài ra, trạm khí tợng, viện nghiên cứu trung tâm dự báo thời tiết tiến hành xử lý số liệu quan trắc đợc, thờng xuyên xem xét thay đổi thời tiết thành lập dự báo thời tiết, dự báo tình trạng mặt biển (đại dơng) Yêu cầu "Khí tợng - thuỷ văn hàng hải " trang bị kiến thức cần thiết cho sỹ quan boong : Nắm đợc trình tợng xảy khí quyển, mặt biển đại dơng Đánh giá ảnh hởng điều kiện thời tiết thuỷ văn đến loại tàu biển 3.Tiến hành quan trắc yếu tố khí tợng - thuỷ văn tàu, mà hoá số liệu chuyển cho trung tâm thời tiết Sử dụng thực tiễn hàng hải đồ thời tiÕt facsimile, c¸c dù b¸o b·o, dù b¸o thêi tiÕt, mà tàu thu đợc từ trung tâm dự báo nhiều nớc khác Thống kê đợc dấu hiệu thời tiết địa phơng (quan sát đợc từ tàu) để làm xác thêm thông tin dự báo thời tiết thức đà thu đợc Đánh giá cách thông thạo hớng dẫn vỊ viƯc chän ®−êng ®i tèi −u sù phơ thuộc vào điểu kiện khí tợng - thuỷ văn Trong phần thứ (phần cuối cùng) giáo trình phụ lục trích dẫn phần "Bảng tra ẩm độ", ví dụ đơn giản xác định đại lợng đặc trng cho độ ẩm, ảnh mây ký hiệu quy ớc mây tợng khí tợng đồ thời tiết Câu hỏi ôn tập mở đầu Cho biết vai trò vị trí môn "Khí tợng - thuỷ văn hàng hải" ngành hàng hải Cho biến đối tợng nghiên cứu nhiệm vụ "Khí tợng - thuỷ văn hàng hải" Phần thứ khí tợng học Chơng I Khí trái đất Đ1.1 Thành phần khí trái đất 1.1.1 Thành phần khí gần mặt đất : Khí tạo thành từ hỗn hợp nhiều chất khí khác nhau, ®ã (theo thĨ tÝch) bao gåm : nit¬ (chiÕm 78,09%), ôxy (20,95%) ocgon (0.93%) Còn lại lợng không đáng kể (tổng cộng 0.03%) khí cac-bô-nic, nê -ôn , he-li, me-tan, hiđrô, ôzôn v.v không khí có nớc tạp chất lơ lửng khác Không khí không chứa nớc tạp chất học gọi không khí khô Khối lợng phân tử tơng đối không khí khô 20.97; gần khối lợng phân tử tơng đối ni-tơ (28.02) Các nghiên cứu nhờ bóng thám không tên lửa xác định thành phần hoá học không khí đến độ cao 90 -100 km giữ ổn định Đồng thời khối lợng phân tử không khí gần nh không thay đổi lớp khí đó, lớp khí đợc gọi khí đồng Sự ổn định thành phần khí lớp khí đồng đợc giải thích nhờ trao đổi thẳng đứng nằm ngang không khí lớp Hơi nớc vào khí bốc từ bề mặt nớc, mặt đất ẩm, lớp phủ thực vật v.v Lợng nớc giảm nhanh độ cao tăng lên Sự tồn nớc phần làm thay đổi thành phần (theo thể tích) không khí Hơi nớc đóng vai trò quan trọng khí Do ngng kết đóng băng tạo dạng mây, ma, tuyết, sơng mù làm giảm tầm nhìn xa Ngoài nớc có tính chất hấp thụ xạ sóng dài trái đất nên ảnh hởng rõ rệt đến chế độ nhiệt khí Khí các-bô-níc vào khí từ đám cháy, từ mục nát, phân hoá sinh vËt, tõ sù thë cđa ®éng vËt Lợng khí các-bô-níc thay đổi phụ thuộc vào điều kiện địa phơng, thời gian ngày mùa năm Khi lợng khí các-bô-níc tăng dẫn đến tăng lên nhiệt độ không khí gần mặt đất Khí ôzôn - khí tạo thành từ ba nguyên tử ôxy tầng thấp khí khí ôzôn tạo từ loại chớp giông tầng cao khí , khí ôzôn sinh kết tơng tác tia tử ngoại mặt trời với ôxy Vai trò quan trọng khí ôzôn với sống trái đất khả hấp thụ xạ tử ngoại mặt trời Khí ôzôn hấp thụ 4% lợng tia mặt trời, làm tăng nhiệt độ không khí độ cao từ 20-50 km 1.1.2 Thành phần khí cao : Từ độ cao 90-100 km trở lên thành phần khí thay đổi mạnh Trên 100 km quan sát thấy có ôxy đơn nguyên tử, 300 km phần ni-tơ bị phân rẽ độ cao 1000 km khí tạo thành chủ yếu từ khí hê-li khí hyđrô Các quan sát trạm tự động cho biết độ cao 2000 km tồn dấu hiệu khí trái đất Ô1.2 Cấu trúc khí 1.2.1 Độ cao khối lợng khí Dới tác dụng lực hút trái đất, mật độ không khí lớn lớp gần mặt đất Theo chiều tăng độ cao, mật độ giảm xuống (khoảng cách phân tử tăng lên) Dần dần mật độ không khí tiến gần ®Õn mËt ®é cđa kh«ng gian vị trơ (ë ®é cao 2000 km ) Ngày nay, ngời ta tạm thời công nhận giới hạn vật lý khí trái đất nằm độ cao 2000 km Khèi l−ỵng tỉng céng cđa khÝ qun b»ng 5.16 x 1021 g gần 50 % khối lợng bề dày cách mặt đất km, 75% nằm lớp dày đến 10 km 90% đến 16 km 1.2.2 Sự phân chia khí thành tầng Nghiên cứu tợng quan sát đợc khí quyÓn ng−êi ta thÊy r»ng cã thÓ chia khÝ quyÓn thành loạt lớp cầu đồng tâm Sự phân chia thực theo nguyên tắc khác Nếu theo đặc trng thay đổi nhiệt độ với độ cao đặc biệt chế độ nhiệt bên lớp khí đợc chia thành năm tầng (lớp cầu) sau (giữa tầng lớp chuyển tiếp) Xem bảng Bảng Các tầng (lớp cầu ) Độ cao trung bình, km Các lớp chuyển tiếp Tầng đối lu (tropos) 0-11 Lớp đối lu hạn(tronpopauso) Tầng bình lu( stratus) 11-50 Lớp bình lu hạn(stratopause) Tầng trung gian( mezos) 50-80 Lớp mezo hạn (mezopause) Tầng nhiệt (termos) 80-800 Lớp Termô hạn (termopause) Tầng khí 800-2000 Tầng đối lu : Điều bật tầng đối lu nhiệt độ hạ theo độ cao Đại lợng hạ nhiệt độ trung bình cỡ -70 km độ cao Trong tầng đối lu có nớc, có mây, ma, tuyết, sơng mù gió tầng đối lu vĩ độ vừa cao chủ yếu có hớng tây lên cao cờng độ gió tăng, đạt giá trị cực đại gần giới hạn áp suất không khí giảm mạnh theo độ cao độ cao km, áp suất lại 1/2, độ cao 10 km 1/4 so với mặt đất Độ cao giới hạn tầng đối lu không ổn định Nó phụ thuộc vào mùa năm đặc tính trình khí Sự gia tăng giới hạn tầng đối lu quan sát thấy từ mùa đông đến mùa hạ từ cực xích đạo Tầng bình lu: nằm tầng đối lu bình lu lớp chuyển tiếp (gọi đối lu hạn) Độ dày lớp khoảng 1-2 km Trong đối lu hạn nhiệt độ ngừng hạ theo độ cao Đặc điểm tầng bình lu ổn định nhiệt độ theo độ cao phần dới tăng lên theo độ cao km thứ 25 tận giới hạn giới hạn tầng bình lu nhiệt độ tăng đến 00, đạt cực đại đến +100 chí +300 Điều đợc giải thích tính hấp thụ lớn ôzôn mà khối lợng lớn nằm lớp Trong tầng bình lu nớc hầu nh mây Tầng trung gian : Lớp chuyển tiếp tầng bình lu tầng trung gian gọi lớp bình lu hạn Trong tầng trung gian nhiệt độ hạ theo độ cao Tại giới hạn tầng nhiệt độ xuống tới âm 70, âm 800 Tầng trung gian có đặc trng nhiễu loạn mạnh xáo trộn theo chiều thẳng đứng, mật độ không khí không đáng kể Tại giới hạn tầng áp suất không khí khoảng 200 lần nhỏ áp suất mặt đất Tốc độ gió đạt tới vài trăm km Trên độ cao chừng 82-85 km, quan sát thấy loại mây ánh bạc đợc tạo thành từ tinh thể băng nhỏ xíu Tầng nhiệt : đặc trng tầng tăng lên nhiệt độ theo độ cao, có liên quan với hấp thụ lợng mặt trời nguyên tử ôxy Theo tính toán, giới hạn (khoảng 800 km) nhiệt độ đạt tới 750-15000 Dĩ nhiên nhiệt độ đo đợc Khí tầng nhiệt vô loÃng Tầng khí : nhiệt độ không khí tầng đạt giá trị cao tầng nhiệt Chuyển động chất khí nhẹ nh hyđrô hêli với tốc độ lớn, đạt tới 11.2 km/s thắng lực hấp dẫn trái đất vào không gian hành tinh Ngoài cách phân chia khí thành năm tầng theo trạng thái nhiệt đây, ngời ta phân chia theo tính chất điện Theo cách tầng nhiệt đợc gọi tầng điện li Trong phần lớn độ dày tầng điện li (từ 60-80 km đến 800-1000 km) có mật độ lớn I-ôn nguyên tử phân tử chất khí khác Tầng điện li lại đợc chia thành ba lớp theo mức độ ảnh hởng chúng đến truyền sóng vô tuyến Đó lớp D ( độ cao 60 -80 km ); líp E (100-120 km) vµ líp F (ë ®é cao 200-400 km) Trong tÇng ®iƯn li th−êng quan sát thấy tợng cực quang hửng sáng phông trời đêm Câu hỏi ôn tập chơng I Cho biết thành phần khí gần mặt đất Nêu lên tầm quan trọng nớc, khí các-bô-nic ôzôn Cho biết phẩn bố khí theo độ cao Nêu đặc điểm bật tầng khí 10 Chơng II Hiện tợng nhiệt khí Đ 2.1 Trạng thái nhiệt khí 2.1.1 Nguồn gốc nhiệt: Nguồn gốc lợng hầu hết tất trình tợng khí nhiệt mặt trời tới khí bề mặt đất dới dạng lợng tia Năng lợng mặt trời làm chuyển động khối khí dòng chảy biển, bảo đảm tuần hoàn nớc tự nhiên, hun nóng bề mặt đất Nhiệt từ mặt đất truyền xuống dới sâu tạo nhiệt lợng dự trữ đó, chúng cần cho thể sống ánh sáng nhìn thấy lợng mặt trời cho ta độ sáng ban ngày nguồn gốc tợng quang học khác khí 2.1.2 Bức xạ mặt trời : Năng lợng tia mặt trời mặt trời toả gọi xạ mặt trời Nó truyền dới dạng sóng điện từ với tốc độ 300.000 km/s Trong khí trái đất chuyển sang dạng nhiệt lợng Khí trái đất nhận đợc nhiệt lợng tổng cộng từ mặt trời suốt năm 1.3 x 1024 ca lo Nhiệt lợng làm tan lớp băng dày 36 m phủ kín toàn địa cầu nhiệt độ 00 C Tổ hợp toàn dải sóng mà xạ mặt trời phát gọi phổ xạ mặt trời Phổ mặt trời chia làm ba dạng tia: xạ tử ngoại - xạ sóng ngắn với độ dài bớc sóng từ 0,10 - 0,40 àm, xạ nhìn thấy hay xạ ánh sáng với độ dài bớc sóng từ 0.40 - 0.76 àm; xạ hồng ngoại - xạ sóng dài với độ dài bớc sóng từ 0.76 - 4.0 àm 2.1.3 Bức xạ trực tiếp xạ khuyếch tán : Bức xạ mặt trời đến mặt đất dới dạng tia trực tiếp (đi thẳng) tia khuyếch tán (do tính tán xạ thành phần khí quyển) Bức xạ đến cách trực tiếp từ mặt trời dới dạng chùm tia song song gặp bề mặt đất lớp khác khí gọi xạ trực tiếp Cờng độ xạ trực tiếp phụ thuộc vào độ cao mặt trời thời gian ban ngày Cờng độ xạ trực tiếp đạt cực đại vào lúc tra địa phơng Bức xạ mặt trời bị tán xạ nhiều lần khí gọi xạ khuyếch tán Bức xạ khuyếch tán đến bề mặt đất từ tất hớng phông trời Cờng độ xạ khuyếch tán phụ thuộc vào độ cao mặt trời, độ suốt khí quyển,sự diện mây, đặc điểm phản xạ mặt đệm, độ cao địa điểm so với mặt biển Bức xạ khuyếch tán tạo màu xanh da trời, đa rọi sáng vào vùng nhá nhem (đang thời kỳ hoàng hôn bình minh) lúc trời quang mây độ rọi sáng ban ngày lúc trời mây dầy đặc Bức xạ tổng cộng tổng hợp xạ trực tiếp khuyếch xạ khuyếch tán đà đến đợc mặt đất điều kiện Bức xạ phản hồi: xạ tổng cộng vào bề mặt đó, phần đợc bề mặt hấp thụ , phần khác phản hồi trở lại Mức độ hấp thụ phản hồi xạ phụ thuộc vào hoạt tính mặt đệm Đ 2.2 Tác dụng nhiệt mặt đệm khí dới thấp 2.2.1 Mặt đệm: bề mặt đất, mặt nớc, lớp phủ thực vật, lớp phủ băng tuyết nằm dới đáy đại dơng khí Do đặc điểm khác màu sắc độ ẩm loại mặt đệm mà hấp thụ phản hồi xạ mặt trời khác Đối với mặt đất ẩm màu đen, màu xám mức độ hấp thụ xạ lớn nhất, cát khô, màu sáng hấp thụ phản hồi nhiều Thêm vào bề mặt nớc đại dơng miền xích đạo hấp thụ xạ mặt trời lớn 2.2.2 Sự nóng lên lạnh loại mặt đệm: Sự nóng lên lạnh mặt đệm phụ thuộc vào cân nhiệt nó, tức phụ thuộc vào mối quan hệ giữ lợng nhiệt hấp thụ vào nhiệt toả 11 Cụ thể mặt đất, vào mùa hạ vào tra dòng nhiệt đến vợt lợng nhiệt toả ra, mặt đất nóng lên Vào ban đêm đặc biệt mùa đông, lợng nhiệt toả (bức xạ sóng dài từ mặt đất) lớn nhiều lợng nhiệt mặt đất hấp thụ đợc, lạnh Sự nóng lên ( ban ngày) lạnh ( ban đêm ) bề mặt nớc xảy tơng tự nhng chậm nhiều Bởi nớc lan truyền nhiệt xảy nhanh đất, nên nhiệt xuống đợc lớp nớc sâu hơn; điều làm cho nhiệt lợng thu ban ngày đợc lớp nớc tầng mặt không giữ lại đợc lâu không hun nóng lên nhanh nh đất liền Mặt khác, bốc nớc biển đại dơng, xáo trộn khối nớc đóng vai trò truyền nhiệt khỏi lớp nớc tầng mặt Ngợc lại, vào ban đêm lợng nhiệt tới mặt trời không nữa, bề mặt nớc bắt đầu toả nhiệt mạnh vào không gian làm cho nhiệt độ lớp nớc tầng mặt giảm xuống nhiệt lợng từ dới sâu phần truyền lên làm giảm hạ nhiệt nớc tầng mặt 2.2.3 Biến trình ngày năm nhiệt đại dơng: Độ dẫn nhiệt lớn nớc truyền nhiệt nhanh xuống dới sâu làm chậm dần nóng lên lạnh nớc tầng mặt Đối với bể nớc lớn (trên đại dơng) nóng lên lạnh đợc thực cách chập chạp Điều dẫn đến biến độ hàng ngày nhiệt đại dơng thờng nhỏ (cỡ 0.1-00.2); biển (đại dơng) miền nhiệt đới gần 00,5 Giá trị lớn nhiệt đại dơng quan sát thấy vào lóc 15-16 h , nhá nhÊt - kho¶ng 2-3 h sau mặt trời mọc Dao động hàng năm nhiệt độ lớp nớc tầng mặt lớn nhiều so với dao động nhiệt hàng ngày miền nhiệt đới dao động khoảng 2-30, vĩ độ trung bình (400N) - gần 100 (400S) 50 Nhiệt độ lớn hàng năm lớp nớc tầng mặt bắc bán cầu gặp vào tháng nhỏ - vào tháng Chế độ nhiệt lớp khí dới thấp chịu ảnh hởng xạ mặt trời, hấp thụ xạ mặt trời lớp khí nhỏ Nguồn gốc nóng lên lớp khí dới thấp hoàn toàn mặt đệm chi phối Bức xạ sóng dài mặt đệm phần lớn bị hấp thụ lớp khí dới thấp sát mặt đệm (sát mặt đất, sát mặt nớc) Đến lợt mình, lớp khí thấp truyền nhiệt cho lớp bên kế cận Nh xảy trình nóng lên khí lớp cao Ban đêm trình truyền nhiệt lớp khí dới thấp xảy ngợc lại 2.2.4 Đối lu nhiệt loại lu nhiệt Đối lu nhiệt : chuyển dịch nhiều khối khí riêng biệt theo chiều thẳng đứng Hầu hết đối lu nhiệt x¶y sù hun nãng cđa líp khÝ d−íi thấp Trên biển đại dơng đối lu xảy bề mặt nớc ấm lớp khí nằm điều quan sát thấy mùa lạnh năm vào ban đêm Trong đối lu lớp không khí nóng chuyển động thăng nhờng chỗ cho không khí lạnh chuyển động giáng Đối lu vơn tới lớp cao khí cách trao đổi nhiệt hiệu từ mặt đệm đến lớp khí Loạn lu: chuyển động vô hớng đám không khí nhỏ riêng biệt bên dòng chảy chung không khí Trong đó, thành phần không khí lên, thành phần hạ xuống Kết tạo nên trao đổi nhiệt theo hớng thẳng đứng Dòng loạn lu mạnh lên tốc độ gió tăng cờng Trao đổi nhiệt đối lu loạn lu hình thức truyền nhiệt từ lớp khí nóng đến lớp khí lạnh 2.2.5 Gradien nhiệt thẳng ®øng Cïng víi ®é cao nhiƯt ®é kh«ng khÝ cã thể giảm xuống, không đổi chí tăng lên Sự biến thiên nhiệt độ không khí theo độ cao đợc đặc trng giá trị dấu gradien nhiệt thẳng đứng, thờng đợc ký hiệu chữ Hylạp (gama ) Gradien nhiệt thẳng đứng () đại lợng biến thiên nhiệt độ không khí 100 m độ cao = t0 C/100 m Gradien đại lợng vectơ, tức đợc xác định hớng lẫn đại lợng Hớng gradien nhiệt thẳng đứng đợc xác định chiều tăng độ cao Sự thay đổi nhiệt độ không khí t đợc xác định lợng nhiệt độ mức dới mức Khi nhiệt độ không khí giảm theo độ cao >0, không đổi = (sự đẳng nhiệt); nhiệt tăng lên < (sự nghịch nhiệt) 12 Gradien nhiệt thẳng đứng lớp khác cđa khÝ qun cã thĨ kh¸c Nã phơ thuộc vào độ cao, mùa năm, vĩ độ địa d nhân tố khác phần dới tầng đối lu (đến km) 005/100 m vùng cực mùa đông vĩ độ trung bình giảm đến 0.1- 004/100 m phần tầng đối lu tăng trởng đến 0.7- 008/100 m Lạnh đoạn nhiệt , nóng đoạn nhiệt Trong chuyển động thăng khối không khí dẫn đến thay đổi nhiệt bên khối khí Sự thay đổi nhiệt trình trao đổi nhiệt với môi trờng xung quanh, mà sản công trình giÃn nở (đối với khối khí chuyển dịch lên) bị nén lại (đối với khối khí dịch chuyển xuống) Quá trình thay đổi nhiệt kể gọi trình đoạn nhiệt Đối với chuyển động thăng khối khí xảy trình lạnh đoạn nhiệt, chuyển động giáng - nóng đoạn nhiệt Chính xác mà nói trình đoạn nhiệt khí không quan sát thấy Tuy nhiên dịch chuyển lên nhanh khối khí, trao đổi nhiệt với môi trờng bên không đáng kể ta coi trình đoạn nhiệt Đối với không khí khô, cha bÃo hoà nớc trình đoạn nhiệt đợc gọi đoạn nhiệt khô Còn khí đà bÃo hoà - đoạn nhiệt ẩm 2.2.6 Dạng phân bố nhiệt độ không khí theo độ cao : lớp thấp tầng đối lu (đến độ cao gần km) thay đổi nhiệt độ không khí theo độ cao chịu chi phối mạnh trình xạ mặt đệm Rõ ràng vào ban ngày (nhất mùa hạ) đất liền lớp khí sát đất bị hun nóng mạnh, nhiệt độ tăng nhanh, lớp khí bên cha kịp nóng, bị nóng chậm, nhiệt độ tăng không đáng kể khác biệt nhiệt độ lớp khí dới thấp phía đợc gia tăng Còn ban đêm toả nhiệt mà mặt đất lạnh dẫn đến lạnh dần lớp khí thấp Lớp khí mà nhiệt độ hạ theo độ cao gọi lớp bình thờng Trong số lớp khí khác tầng đối lu quan sát thấy có ổn định nhiệt độ theo độ cao lớp khí đợc gọi lớp đẳng nhiệt Thậm chí quan sát thấy gia tăng nhiệt ®é cđa mét sè líp khÝ theo ®é cao, tr−êng hợp gọi lớp nghịch nhiệt cao Sự đẳng nhiệt nghịch nhiệt khác biệt với tiến trình bình thờng nhiệt độ tầng đối lu Trên hình vẽ đa ba đờng cong dạng phân bố nhiệt theo độ cao Ta thấy, đa số trờng hợp nhiệt độ giảm theo độ cao Nghịch nhiệt xảy lớp khí thấp (đờng cong a), khí tự ( đờng cong c) Còn ®¼ng nhiƯt cã thĨ thÊy líp khÝ d−íi thÊp (®−êng cong b) a b c Nhiệt độ H a) Nghịch nhiệt gần mặt đất; b) Đẳng nhiệt dới thÊp c) NghÞch nhiƯt khÝ qun tù Đ.2.3 Nhiệt độ không khí mặt đất cách đo 2.3.1 Các thang đo nhiệt độ không khí : nhiệt độ không khí - yếu tố khí tợng quan trọng Để đo ngời ta dùng số thang đo sau đây: Thang độ Celcius (0C) gọi thang độ bách phân Đây thang độ thực hành quốc tế Trong không độ tơng đơng với nhiệt độ tan băng, 1000 - nhiệt độ sôi nớc (ở áp suất 760 mHg, độ cao mực biển) Mỗi khoảng cách 1/100 hai điểm nói tơng đơng víi 10C cđa thang nhiƯt kÕ Thang ®é Farenget (0F) Trong mét sè n−íc th−êng sư dơng thang ®é Farenget Trong thang độ này, độ tan băng đặt 320,, điểm sôi nớc 2120(00F đợc xác định nh nhiệt độ nóng chảy chất tinh thể - hỗn hợp nớc đá với muối) Đoạn hai điểm kể đợc chia thành 180 phần Mỗi 1/180 10F Vậy 10F gần nửa độ Celeius Dễ dàng tính đợc 00F tơng đơng với - 17,08C Thang độ Kelvin, gọi thang độ tuyệt đối (0K) Trong tính toán lý thuyết, nh nhiệt động học ngời ta dùng thang độ Kelvin Nhiệt độ đợc tinh từ 00 tuyệt đối, nhiệt độ mà chuyển động nhiệt tất phân tử ngừng lại Độ không tuyệt đối nằm -273,016 C Mật độ chia thang độ Kelvin độ chia thang độ bách phân Cách chuyển đổi từ thang độ sang thang độ khác (t F − 32) t 0C = T K − 273 t 0C = 2.3.2 C¸c dơng cụ đo nhiệt độ không khí Để đo nhiệt ®é kh«ng khÝ ng−êi ta dïng nhiƯt kÕ láng, nhiƯt kế biến dạng nhiệt kế điện Nhiệt kế lỏng gồm bầu chứa nhỏ gắn với ống thủ tinh cã mao dÉn rÊt nhá Ng−êi ta ®ỉ chất lỏng nh thuỷ ngân hay cồn vào bầu chứa ống mao dẫn Đầu ống đợc hàn kín Vì nên có tên gọi nhiệt kế thủ ng©n hay nhiƯt kÕ cån NhiƯt kÕ thủ ng©n hay dùng để đo nhiệt độ tối cao, nhiệt kế cồn- đo nhiệt độ tối thấp kì hạn quan trắc Ngoài nhiệt độ không khí thấp - 400C (dới điểm đóng băng thuỷ ngân) khí tợng thực hành đợc dùng chđ u lµ nhiƯt kÕ cån NhiƯt kÕ láng (xem hình 2) đo nhiệt độ không khí vùng hạn quan trắc mà sử dụng nh nhiệt kế "khô" việc xác định độ ẩm tơng đối không khí ẩm kÕ H2 NhiƯt kÕ láng 1- BÇu chøa thủ ng©n hay cån ; 2- èng mao dÉn; 3- Thang chia độ Nhiệt kế biến dạng dựa tính chất biến dạng kim loại thay đổi nhiệt độ Chúng đợc dùng nhiệt kế tự ghi bóng thám không Nhiệt ký (hay nhiệt kế tự ghi)(H.3) dùng để ghi lại liên tục thay đổi nhiệt độ không khí theo thời gian 14 H.3 NhiƯt kÕ tù ghi (nhiƯt ký) 1) M¶nh kim loại cong; 2) ốc điều chỉnh; 3) Khung đỡ kim loại; 4) Nút ấn để đánh mốc; 5) Đế máy; 6) Nắp đậy máy; 7) Cần bút; 8) Ngòi bút chứa mực chuyên dụng (gắn dầu cần bút) vẽ lên băng giấy; (9) mà đợc quấn quanh trống hình trụ (10) Nhiệt kế điện dựa nguyên tắc thay ®ỉi ®é dÉn diƯn nhiƯt ®é biÕn ®ỉi Chúng thờng đợc dùng trạm khí tợng nới xa xôi hẻo lánh 2.3.3 Cách quan trắc nhiệt độ không khí đất liền tàu biển Trên trạm khí tợng nhiệt kế đặt lều gỗ, cao cách mặt đất khoảng 1,5 m, có nhiệt kế "khô", nhiệt kế "ớt", nhiệt kế "tối cao" nhiệt kế "tối thấp" (xem hình 4) Để đo nhiệt độ không khí ta cần dùng nhiệt kế bình thờng (nhiệt kế "khô") Khi đọc nhiệt kế phải đa tầm mắt nằm ngang đỉnh cột thuỷ ngân Không nhìn từ xuống từ dới lên so với vạch ngang đỉnh cột Không sờ tay đứng gần nhiệt kế Số lẻ phần mời độ đọc trớc, phần nguyên đọc sau Cần ghi số đọc vào sổ quan trắc khí tợng Để có nhiệt độ thực không khí phải hiệu đính số đọc nhiệt kế nhờ chứng từ kiểm định dụng cụ Hàng ngày, ngời ta đo nhiệt độ không khí bốn lần vào giờ:0h,6h,12 h 18 h GMT Trên tàu biển ngời ta đặt nhiệt kế giá đợc đính chặt boong tàu hớng đón gió Bầu nhiệt kế đợc bảo vệ tránh đợc tác dụng trực tiếp tia nắng ma, tuyết 15 H.4 ẩm kế bốc (nhiệt ẩm kế) - Nhiệt kế bên trái - nhiệt kế khô - Nhiệt kế bên phải - nhiệt kế −ít - NhiƯt kÕ n»m ngang bªn trªn - nhiƯt kÕ tèi cao - NhiƯt kÕ n»m ngang bªn d−íi - tối thấp Cũng nh trạm khí tợng bờ, tàu biển quan trắc nhiệt độ phải tiến hành kỳ hạn Độ xác nhiệt độ 001 Cuối việc hiệu đính số đọc nhiệt ®é VÝ dơ sè ®äc trªn nhiƯt kÕ 1201C ; số hiệu đính (dựa vào chứng từ kiểm đỉnh) +0,01 , nhiệt độ thực 1201+001= 1202 C, số đọc 180,2; số hiệu đính - 003 nhiệt độ thực là: 1802+ (-00,3) =1709 v.v Nhiệt độ đo đợc phải ghi vào sổ nhật ký tàu 2.3.4 Sự phân bổ địa lý nhiệt độ không khí Để có nhÃn quan phân bố địa lý yếu tố khí tợng hay chênh lệch khỏi giá trị cho trớc ngời ta xây dựng đồ, vạch đờng đẳng trị - nối liền giá trị nh yếu tố khí tợng giá trị chênh lệch (tơng ứng) Bản đồ phân bổ nhiệt độ không khí mặt đất (có tính đến địa hình) hoặt nớc biển, mức đợc thể nhờ đờng đẳng nhiệt đợc gọi đồ đẳng nhiệt Đờng đẳng nhiệt đờng cong nối liền điểm có giá trị nhiệt độ nh không khí Trên đồ đẳng nhiệt thờng đợc vẽ đờng cong có giÃn cách khoảng 50 hay 40 Các đồ đẳng nhiệt đợc xây dựng theo số liệu quan trắc kỳ hạn đo nhiệt độ không khí, theo giá trị trung bình nhiệt độ khoảng thời gian hay khoảng thời gian khác, phần nhiều ngời ta theo giá trị trung bình nhiệt tháng, mùa hay năm Những đồ đó, xây dựng theo số liệu nhiều năm (giá ttrị trung bình loạt liên tục quan sát sau chu kỳ dài) đợc gọi đồ khí hậu Rõ ràng chúng đồ "chuẩn" đặc trng cho điều kiện khí hậu trung bình thống kê Bây xem xét đồ khí hậu đẳng nhiệt mực biển tháng giêng (hình 5) đặc trng cho mùa đông bắc bán cầu tháng bảy (hình 6) - mùa hạ Dễ nhận biết nhiệt độ không khí hạ xuống từ vành đai xích đạo đến hai cực suốt năm Trong vành đai xích đạo có nhiệt độ cao đợc thể đờng cong khép kín quanh trái đất với giá trị đẳng nhiệt 250 Tuy nhiên vị trí đờng đẳng nhiệt đó, lò có nhiệt độ cao bên vành đai xích đạo lại hạ nhiệt nhanh phía cực phụ thuộc vào thời gian năm Khi so sánh đồ tháng giêng (hình 5) tháng bảy (hình 6) dễ dàng nhận thấy vành đai xích đạo nhiệt độ cao đợc giới hạn đờng đẳng nhiệt 250, với phần lớn diện tích đợc trải rộng bán cầu mùa hạ ( bán cầu mùa hạ đợc tính từ tháng - tháng - bắc bán cầu từ tháng 10 đến tháng - nam bán cầu ) 16 Hình 5: Sự phân bố nhiệt độ khơng khí mực nước biển, giá trị trung bình tháng giêng nhiều năm Hình 6: Sự phân bố nhiệt độ khơng khí mực nước biển, giá trị trung bình thỏng by nhiu nm Bên vành đai vào mùa hạ lục địa bán cầu bắc xuất lò nung nhiệt độ cao ( đến 30-400) Nhiệt độ đặc biệt cao quan sát thấy Xa ra, nơi giá trị trung bình nhiệt đến 400C, có số ngày vợt 500C Nhiệt độ tối cao không khí quan sát thấy bắc Phi (Eladidia) lên tới 580 C Tại thung lũng Chết (Califocnia, Mỹ), nhiệt độ không khí đà lên tới 5607C Không khí có nhiệt độ cao mặt vịnh Pecxit đà ghi nhận 3506 C Trên hải lu lạnh đờng đẳng nhiệt 250 uốn cong phía xích đạo, tạo nên "lỡi" lạnh rìa tây Đại tây dơng Thái bình dơng Quanh năm lỡi chiếm dòng chảy Bengin (gần bờ biển nam Phi) biển Peru (gần bờ nam Châu Mỹ) Vào mùa hạ (tháng 7) bán cầu bắc chúng xuất dòng chảy Canađa Canifocnia Sự giảm nhiệt chung từ vành đai xích đạo đến cực thấy rõ mùa đông bán cầu 17 Trên vĩ độ trung bình nam bán cầu, nơi mà lục địa hầu nh không có, đờng đẳng nhiệt mùa hạ nh mùa đông vẽ nên đờng gần thẳng theo hớng vĩ tuyến Trên vĩ độ trung bình cao bắc bán cầu đờng đẳng nhiệt không trùng với vòng vĩ tuyến mà tạo chỗ lồi mùa đông phía cực đại dơng chỗ lõm phía xích đạo lục địa Ngợc lại, vào mùa hạ, đờng lõm - xích đạo đại dơng tiến cao cực lục địa Trong tháng giêng đờng lồi, lõm thể rõ ràng Điều nói lên nóng dần lục địa mùa hạ phần dội so với lạnh dần mùa đông Một điều cần ý thể rõ lỡi nóng mùa đông (tháng giêng) Đại tây dơng liên quan đến dòng chảy Golfstrim , ổ khép kín lạnh đông - bắc (tại Iakut) với nhiệt độ tâm xuống tới dới -400C Xích đạo nhiệt - vĩ tuyến nóng đợc xác định theo nhiệt độ trung bình vĩ độ Theo cách tính đó, tháng giêng xích đạo nhiệt nằm ví tuyến 50S, tháng 7- 200N Nếu tính trung bình năm xích đạo nhiệt xẽ qua vĩ tuyến 100N Vậy xích đạo nhiệt không trùng với xích đạo địa lí, mà dịch lên bắc bán cầu, nh xích đạo nhiệt không trùng với xích đạo địa lí vùng có nhiệt độ lạnh cực lạnh giá - không trùng với địa cực bắc bán cầu có hai cực lạnh giá: Iakut Grenlan Tại cực Iakut nhiệt độ trung bình tháng giêng mực trạm - 500C thấp hơn, có số ngày xuống đến -700C Cực lạnh giá có mùa đông Vào mùa hạ ấm nh nơi khác châu Âu vĩ tuyến Cực Grenlan độ lạnh giá ổn định Nhiệt độ trung bình tháng giêng (ở mực trạm) đến - 550C , thấp gần Iakut Nhng nhiệt độ trung bình tháng trung tâm Grenlan lại khác với Iakut không vợt 150C nam bán cầu cực lạnh giá tồn quanh năm, vùng gần tâm châu Nam cực, cách địa cực nam chừng 1000 km nhiệt độ trung bình mùa hạ - 350C , thấp xuống đến -880C Câu hỏi ôn tập chơng II 1- Bức xạ mặt trời ? Nó đến đợc bề mặt đất (mặt nớc) nh ? 2- Mặt đệm ? Sự nóng lên lạnh loại mặt đệm Tác dụng loại mặt đệm đến lớp khí dới thấp 3- Cho biết cách truyền nhiệt tầng đối lu Đặc ®iĨm biÕn thiªn cđa nhiƯt ®é theo ®é cao tầng đối lu 4- Nêu thang đo nhiệt độ dụng cụ đo nhiệt độ không khí 5- Anh (chị) có nhận xét phân bố địa lí nhiệt độ trung bình không khí (trong tháng tháng 7) 18 Chơng III Nớc khí Đ3.1 Sự bốc nớc 3.1.1 Ngn gèc cđa h¬i n−íc khÝ qun N−íc khÝ qun cã thĨ thÊy tr¹ng thái (pha): Trạng thái hơi, nhìn thấy đợc, đặc trng cho độ ẩm không khí, trạng thái lỏng dới dạng ma, mây, sơng mù trạng thái rắn - dạng tuyết, ma đá, tinh thể băng mây, mù Nớc vào khí trạng thái hơi, bốc từ bề mặt nớc, bề mặt đất ẩm, từ lớp băng tuyết kể thải nớc thực vật Từ trạng thái hơi, số điều kiện định, nớc chuyển sang trạng thái lỏng rắn 3.1.2 Thực chất bốc Các phân tử nớc trạng thái chuyển động hỗn loạn Những phần tử chuyển động nhanh bứt khỏi bề mặt nớc (bề mặt bốc hơi) vào khí Đồng thời số phân tử nớc bề mặt nớc chuyển động trở nớc (trở lại bề mặt bốc hơi) Càng nhiều phân tử nớc bứt khỏi bề mặt bốc vào khí phân tử nớc quay ngợc trở lại trình bốc mạnh Hay gọi bốc đợc thực Còn lợng phân tử nớc vào khí lợng nớc trở lại bốc ngừng lại, hay không khí bÃo hoà nớc (lợng nớc không khí tăng lên nữa) Nhân tố định cờng độ bốc nhiệt độ bề mặt bốc hơi; thêm tốc độ gió Nhiệt độ bề mặt bốc lớn cờng độ bốc mạnh ngợc lại Tốc độ gió cao cờng độ bốc cao 3.1.3 Sức trơng nớc Một động lực ảnh hởng đến cờng độ bốc lợng nớc không khí bề mặt bốc ( mức độ bÃo hoà) Từ định luật Đan -tôn ta biết : áp suất hỗn hợp chất khí liên quan hoá học với tổng áp suất thành phần khí Khí tập hợp khí có nớc áp suất không khí tổng hợp áp suất chất khí nớc áp suất riêng nớc không khí gọi sức trơng nớc kí hiệu e : đơn vị tính mi - li -bar (mb) hay mi-li -mÐt thủ ng©n ; hƯ SI - tính pascal (pa) Pa - áp suất gây nên lực Niu tơn phân bố diện tích 1m2 ; 1pa= 0,01mb Giá trị giới hạn sức trơng nớc (giá trị cực đại e) nhiệt độ đà cho không khí gọi sức trơng nớc bÃo hoà , kí hiệu E Sức trơng nớc bÃo hoà nhiệt độ khác khác Ví dụ: t0 không khí +250C, không khí bÃo hoà nh E =32 mi-li-bar, t0 = 00 E =6 mb t0 =-300C E =.0.5mb Không khí không dễ dàng đạt bÃo hoà nớc, sức trơng nớc (e) thờng nhỏ so với sức trơng nớc bÃo hoà (E) Độ hụt bÃo hoà (E-e) lớn không khí khô cờng độ bốc mạnh Đ3.2 Độ ẩm không khí Lợng nớc có không khí gọi độ ẩm không khí Nó thờng đợc đặc trng khối lợng nớc có đơn vị thể tích, hay đon vị khối lợng 3.2.1 Các đại lợng đặc trng cho độ ẩm không khí Độ ẩm tuyệt đối - khối lợng nớc (kg) chứa đơn vị thĨ tÝch (m3) kh«ng Èm: kÝ hiƯu a (kg/m3) Mối liên hệ độ ẩm thuyệt đối a søc tr−¬ng h¬i n−íc e nh− sau : a = 2,17 10- e T 19 ®ã : e - tính pa T- nhiệt độ tuyệt đối tính 0K : a = 0,8 : e + αT e - tÝnh b»ng mb, t - tÝnh b»ng 0C α - hÖ sè në nhiệt khí, 1/273 =0,00366 Độ ẩm riêng: kí hiệu: q - khối lợng nớc chứa khối lợng không khí ẩm, tính g/kg q = 622 e p : p - áp suất không khÝ, mb hay pa , e - søc tr−¬ng h¬i n−íc , mb hay pa Cịng nh− søc tr−¬ng nớc bÃo hoà E, độ ẩm riêng phụ thuộc vào nhiệt độ Ví dụ : nhiệt độ + 300 C lúc nớc bÃo hoà độ ẩm riêng đạt cực đại, tức q trở thành Q 36 g/kg ; t0 = 00 Q=3,8 g/kg t0=-300C , Q=0,3g/kg §é hơt b·o hoµ : kÝ hiƯu d - lµ hiệu sức trơng nớc bÃo hoà nhiệt độ đà cho sức trơng nớc có không khí nhiệt độ dó: d=E-e Đơn vị tính độ hụt bÃo hoà d nh E e Ngời ta đa khái niệm độ hụt bÃo hoà cảm giác khô hay ớt không khí liên quan với sức trơng nớc , độ ẩm tuyệt đối hay độ ẩm riêng, mà liên quan tới mức độ tiếp cận bÃo hoà nớc Cũng lẽ ngời ta đa khái niện độ ẩm tơng đối Độ ẩm tơng đối : kí hiệu f - tỉ số lợng nớc có không khí (đợc đặc trng e, a hay q ) so với lợng nớc cần để bÃo hoà không khí nhiệt độ đà cho (các đại lợng tơng ứng E,A hay Q) Độ ẩm tơng đối tính phần trăm : f= e q a 100%= 100%= 100% E A Q VÝ dơ : ë nhiƯt ®é +250 C , E=32 mb , nhờ phơng pháp hay phơng pháp khác tính đợc e=15mb nh : f=15/32x100=47% Ta thấy độ ẩm tơng đối rÊt lín vµ cịng co thĨ rÊt nhá , nã không phụ thuộc vào độ ẩm tuyệt đối vùng nóng (gần xích đạo ) lợng nớc không khí lớn nhiều so với vùng lạnh (gần cực ) nhng để bÃo hoà không khí nhiệt độ cao cần lợng nớc lớn, độ ẩm tơng đối thờng thấp Trong không khí lạnh luôn có độ ẩm tuyệt đối thấp, nhng nhiệt độ thấp nên để bÃo hoà không khí cần lợng nớc không lớn, độ ẩm tơng đối cao Điểm sơng : nh đà nói , giá trị nhiệt độ không khí tơng ứng với lợng nớc định đủ để bÃo hoà không khí , thêm vào nhiệt độ thấp , lợng nớc cần thiết để bÃo hoà thấp Nếu không khí chứa nớc bắt đầu lạnh dần đến nhiệt độ không khí bÃo hoà nớc, lạnh dần vÉn tiÕp tơc, sù d− thõa h¬i n−íc sÏ ng−ng kết đóng băng (sự tạo tinh thể băng từ nớc) Nhiệt độ mà nớc không khí đạt bÃo hoà gọi điểm sơng thờng đợc kí hiệu chữ hylạp Trong thực tiễn điểm sơng đợc xác định nhờ chuyên dụng (bảng tra ẩm độ) Trong không khí bÃo hoà điểm sơng trùng với nhiệt độ không khí Trong tất trờng hợp khác thấp nhiệt độ không khí phụ thuộc vào sức trơng nớc e Chẳng hạn, nhiệt độ t=150 C e= 12mb , = 9,70, tức không khí cần lạnh thêm t- =5,30 bÃo hoà Nhng nhiệt độ t = 15 C e=2,0mb, = -120,6, nghĩa để bÃo hoà không khí cần lạnh thêm 270,6C 20 ... "Khí tợng - thuỷ văn hàng hải" ngành hàng hải Cho biến đối tợng nghiên cứu nhiệm vụ "Khí tợng - thuỷ văn hàng hải" Phần thứ khí tợng học Chơng I Khí trái đất ? ?1. 1 Thành phần khí trái đất 1. 1 .1. .. 15 4 Câu hỏi ôn tập chơng X 15 7 Chơng XI - Đáy Đại dơng giới 15 8 ? ?11 .1 Địa hình đáy 15 8 ? ?11 .2 Chất đất đáy 16 1 Câu hỏi «n tËp ch−¬ng XI 16 4 Ch−¬ng XII - TÝnh chÊt lý - hoá nớc biển 16 5 ? ?12 .1 Phần. .. vụ "Khí tợng - Thuỷ văn hàng hải" Giáo trình trình bày khoa học sở khí tợng học hải dơng học Trong phần có đề cập đến ảnh hởng yếu tố khí tợng - thuỷ văn tàu biển Khí tợng học - khoa học khí

Ngày đăng: 05/12/2022, 14:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ch−ơng VII I- Các bộ phận khí quyển điển hình và thời tiết ở trong đó   - Giáo trình khí tượng   thủy văn   hàng hải  phần 1
h −ơng VII I- Các bộ phận khí quyển điển hình và thời tiết ở trong đó (Trang 3)
Bảng 1 - Giáo trình khí tượng   thủy văn   hàng hải  phần 1
Bảng 1 (Trang 9)
giấy; (9) mà đ−ợc quấn quanh trống hình trụ (10) - Giáo trình khí tượng   thủy văn   hàng hải  phần 1
gi ấy; (9) mà đ−ợc quấn quanh trống hình trụ (10) (Trang 15)
Bản đồ phân bổ nhiệt độ khơng khí trên mặt đất (có tính đến địa hình) hoặt trên n−ớc biển, hoặc trên một mức nào đó đ−ợc thể hiện nhờ các đ−ờng đẳng nhiệt và đ−ợc gọi là bản đồ đẳng nhiệt  - Giáo trình khí tượng   thủy văn   hàng hải  phần 1
n đồ phân bổ nhiệt độ khơng khí trên mặt đất (có tính đến địa hình) hoặt trên n−ớc biển, hoặc trên một mức nào đó đ−ợc thể hiện nhờ các đ−ờng đẳng nhiệt và đ−ợc gọi là bản đồ đẳng nhiệt (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN