Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

78 2 0
Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN CHÍ LINH KIỂM SỐT RỦI RO TRONG CHO VAY BẤT ĐỘNG SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2008 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -1- LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan TP HCM, ngày 28 tháng 10 năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Chí Linh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -2- MUÏC LUÏC Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 07 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TRONG CHO VAY BẤT ĐỘNG SẢN 1.1 Rủi ro kinh teá 10 1.2 Rủi ro tín dụng 10 1.3 Thò trường BĐS rủi ro cho vay BĐS NHTM 11 1.3.1 Thị trường bất động sản 11 1.3.1.1 Khái niệm thị trường bất động sản 11 1.3.1.2 Đặc trưng thị trường bất động sản 12 1.3.1.3 Vai trò thị trường bất động sản kinh tế 18 1.3.2 Rủi ro cho vay bất động sản NHTM 19 1.3.2.1 Khái niệm 19 1.3.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro cho vay bất động sản 19 1.3.2.3 Hậu bùng nổ rủi ro cho vay bất động sản 20 1.4 Kiểm soát rủi ro cho vay bất động sản 23 1.4.1 Noäi dung 23 1.4.2 Ý nghóa việc kiểm soát rủi ro cho vay bất động sản NHTM 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG CHO VAY BẤT ĐỘNG SẢN CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM 2.1 Sự phát triển thị trường BĐS TP HCM thời gian qua… 27 2.1.1 Những thành tựu đạt phát triển thị trường bất động sản 33 2.1.2 Những mặt hạn chế .33 2.2 Nghieäp vụ cho vay bất động sản NHTM địa bàn TP HCM 35 2.2.1 Tổ chức cho vay đầu tư bất động sản 35 2.2.2 Thành tựu hạn chế 36 2.2.2.1 Những kết đạt 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -3- 2.2.2.2 Những mặt hạn chế rủi ro tiềm ẩn 39 2.3 Thực trạng kiểm soát rủi ro cho vay bất động sản NHTM địa bàn TP HCM 45 2.3.1 Những mặt kiểm soát thực 45 2.3.1.1 Về phía ngân hàng nhà nước 45 2.3.1.2 Veà phía NHTM 46 2.3.2 Những vấn đề tồn kiểm soát cho vay bất động sản 47 2.3.2.1 Về phía ngân hàng nhà nước 47 2.3.2.2 Về phía NHTM 48 2.4 Bài học kinh nghiệm số nước giới rủi ro cho vay bất động saûn 49 2.4.1 Rủi ro tín dụng bất động sản- nguyên nhân gây khủng hoảng tài tiền tệ nước Đông năm 1997 49 2.4.2 Cuộc khủng hoảng cho vay chấp bất động sản chuẩn (Subprime mortgage crisis) Mỹ 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG CHO VAY BẤT ĐỘNG SẢN CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM 3.1 Định hướng phát triển thị trường bất động sản kinh tế nói chung TP HCM nói riêng từ đến năm 2020 59 3.2 Các giải pháp kiểm soát rủi ro cho vay bất động sản NHTM 60 3.2.1 Giải pháp góc độ vóõ mô 60 3.2.1.1 Đối với quan quản lý nhà nước 60 3.2.1.2 Đối với doanh nghiệp đầu tư xây dựng dự án BĐS 63 3.2.1.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước .64 3.2.2 Giải pháp góc độ vi mô (đối với NHTM) 65 3.2.2.1 Xây dựng chiến lược cho vay phù hợp với đặc thù thị trường bất động sản 65 3.2.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra trước, sau cho vay 67 3.2.2.3 Thành lập phận chuyên môn định giá tài sản đảm bảo 69 3.2.2.4 Tổ chức cán thẩm định quản lý tín dụng theo ngành 69 3.2.2.5 Về đào tạo đội ngũ cán ngân hàng 70 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ khác đơn vị có liên quan 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KEÁT LUAÄN CHUNG 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -4- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSĐB Tài sản đảm bảo TTCK Thị trường chứng khoán UBCKNN Uỷ ban chứng khoán Nhà nước NHTG Ngân hàng giới BQ Bình quân GDĐB Giao dịch ñaûm baûo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -5- DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Quan hệ tương tác thị trường bất động sản TTCK Bảng 2.1: Giá hộ số khu vực địa bàn TP HCM từ tháng 08/2007- 01/2008 Bảng 2.2: Giá đất dự án số khu vực địa bàn TP HCM từ tháng 08/2007 - 01/2008 Bảng 2.3: Giá hộ số khu vực địa bàn TP HCM từ tháng 01/2008- 06/2008 Bảng 2.4: Giá đất dự án số khu vực địa bàn TP HCM từ tháng 01/2008 đến 06/2008 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay bất động sản khu vực TP HCM qua năm Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ cho vay bất động sản qua năm Bảng 2.7: Thu lãi từ cho vay bất động sản qua năm Bảng 2.8: Tỷ lệ cho vay bất động sản số NHTMCP tính đến 31/12/2007 Bảng 2.9: Sản phẩm cho vay mua nhà dự án số NHTM Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ xấu qua năm Bảng 2.11: Vốn tư nhân nước chảy vào nước Đông Á (Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia Philippines), 1991-1996 - Tỷ USD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -6- DANH MUÏC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sự biến động TTCK thời gian qua từ ngày 12/03/2007 đến 26/08/2008 Hình 2.1: Dư nợ cho vay bất động sản tổng dư nợ qua năm Hình 2.2: Tốc độ tăng nợ xấu qua năm Hình 2.3: Vốn tư nhân nước chảy vào nước Đông Á, 1990-96 Hình 2.4: Tỷ lệ % giá trị cho vay bất động sản công nghiệp chế biến công ty tài Thái Lan tổng dư nợ (%) Hình 2.5: Chỉ số giá cao ốc văn phòng Thái Lan Indonesia LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -7- MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tín dụng ngân hàng hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM đặc biệt NHTM nước ta từ trước đến Tuy nhiên, hoạt động tín dụng gắn liền với rủi ro Rủi ro tín dụng không ảnh hưởng xấu đến kết kinh doanh ngân hàng mà mang tính hệ thống ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường tiền tệ ngân hàng toàn kinh tế Chính việc kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng nhiệm vụ quan trọng hoạt động NHTM Thị trường bất động sản nước ta thị trường có tiềm lớn, nhu cầu vốn để phát triển thị trường cần thiết Từ trước đến nay, kênh cung ứng vốn chủ yếu cho thị trường bất động sản vốn tín dụng ngân hàng, nguồn vốn góp phần đáng kể vào việc phát triển thị trường bất động sản thời gian qua tiềm ẩn nhiều rủi ro Là phận rủi ro tín dụng, rủi ro cho vay thị trường bất động sản ảnh hưởng lớn đến hoạt động NHTM, gây tổn thất “đóng băng” thị trường bất động sản, rủi ro cho vay bất động sản mang tính dây chuyền gây thiệt hại nề cho hệ thống NHTM cho kinh tế Như vậy, việc kiểm soát rủi ro vốn tín dụng bất động sản có vai trò quan trọng, vừa góp phần cung ứng vốn kịp thời cho thị trường bất động sản, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -8- vừa đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng NHTM giảm thiểu rủi ro mang tính hệ thống Đây lý chọn đề tài nghiên cứu: “Kiểm soát rủi ro cho vay bất động sản Ngân hàng thương mại địa bàn TP.Hồ Chí Minh” NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Luận văn có khối lượng 70 trang, trình bày với kết cấu sau: - Phần mở đầu - Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận chung rủi ro, tủi ro tín dụng rủi ro cho vay bất động sản Chương 2: Thực trạng kiểm soát rủi ro cho vay bất động sản NHTM địa bàn TP HCM Chương 3: Một số giải pháp kiểm soát rủi ro cho vay bất động sản NHTM địa bàn TP HCM - Phần kết luận MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Phân tích, đánh giá vai trò vốn tín dụng thị trường bất động sản, tầm quan trọng việc kiểm soát rủi ro nguồn vốn tín dụng Từ đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay bất động sản NHTM góp phần nâng cao hiệu vốn tín dụng ngân hàng góp phần phát triển thị trường bất động lành mạnh, bền vững LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -9- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp luận theo chủ nghóa vật biện chứng, chủ nghóa vật lịch sử để nhìn nhận việc theo vận động phát triển - Phương pháp tổng hợp số liệu dựa trên: báo cáo quan chức năng, tài liệu phương tiện thông tin đại chúng: báo, tạp chí chuyên ngành, Internet… - Phương pháp thống kê chọn mẫu, so sánh: theo thời gian, theo tiêu… PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài giới hạn việc đề xuất giải pháp để kiểm soát rủi ro không sâu vào nghiên cứu công cụ, kỹ thuật phòng chống rủi ro Đề tài giới hạn phạm vi NHTM thị trường bất động sản địa bàn TP.HCM Do hạn chế thời gian tài liệu nghiên cứu, luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý qúy thầy cô bạn đọc quan tâm ************ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - 63 - Điều chỉnh quy định thời hạn đăng ký giao dịch bảo đảm QSD đất, tài sản gắn liền với đất không bị hạn chế vòng 05 ngày kể từ ngày ký hợp đồng tín dụng mà kéo dài hơn, tạo điều kiện cho NHTM hoàn tất đầy đủ thủ tục pháp lý TSĐB Thường xuyên tổ chức đợt tập huấn, hướng dẫn thủ tục đăng ký GDBĐ cho cán địa cấp để thực quy định đăng ký GDBĐ Cơ quan đăng ký GDBĐ cần nghiên cứu rút ngắn thời gian giải hồ sơ đăng ký GDBĐ, thực nối mạng Phòng Công chứng, UBND quận/huyện với Phòng đăng ký hồ sơ nhà đất để vừa công chứng chấp đăng ký giao dịch bảo đảm ngày chuyển lại chức cho UBND cấp phường xã 3.2.1.2 ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN BẤT ĐỘNG SẢN Các doanh nghiệp đầu tư xây dựng dự án bất động sản nên thực việc chứng khoán hóa khoản đầu tư bất động sản Đây giải pháp quan trọng nhằm tạo kênh huy động vốn nhanh chóng thuận lợi cho việc đầu tư dự án bất động sản Từ trước tới doanh nghiệp kinh doanh bất động sản chủ yếu huy động vốn từ vốn chiếm dụng khách hàng mua bất động sản vốn vay ngân hàng, điều làm giới hạn kênh huy động vốn đầu tư tạo nhiều rủi ro khoản cho thị trường bất động sản Một hình thức chứng khoán hóa khoản đầu tư bất động sản cách chia nhỏ giá trị bất động sản đầu tư thành chứng có giá giao dịch thị trường bất động sản Các chủ thể tham gia kinh doanh chứng bất động sản bao gồm: đơn vị phát hành (chủ đầu tư dự LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - 64 - án), đơn vị phân phối, ngân hàng giám sát nhà đầu tư Tại thời điểm phát hành chứng khoán phát hành rộng rãi cho đối tượng Trong trình thực dự án, chứng khoán bất động sản tự chuyển nhượng Tất thông tin chứng khoán thời điểm phát hành, trình thực dự án công bố công khai cho nhà đầu tư với giám sát tổ chức trung gian ngân hàng giám sát Điều đảm bảo cho dự án đầu tư hoàn thành tiến độ chất lượng cam kết Sau hoàn thành dự án đầu tư bất động sản, toàn dự án bán đấu giá, người mua sản phẩm bất động sản người có nhu cầu thực sự, tránh tượng đầu bất động sản Còn nhà đầu tư chia lãi dựa lợi nhuận thu từ việc đấu giá dự án hoàn thành Điều giúp các chủ đầu tư dễ dàng tiếp cận nguồn vốn lớn không phụ thuộc vào vốn tín dụng ngân hàng, vừa chia sẻ rủi ro trình thực dự án 3.2.1.3 ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC: NHNN cần có biện pháp điều hành thiết thực, nhằm tạo điều kiện cho NHTM thực việc cho vay lónh vực bất động sản cách hiệu quả, an toàn, đảm bảo mục tiêu điều hành sách tiền tệ, tín dụng Chính phủ, NHNN Về phía NHNN cần thực giải pháp sau: Tăng cường công tác cảnh báo NHTM rủi ro mang tính hệ thống đúc kết từ thực tiễn cho vay bất động sản thời gian qua Ban hành văn đạo cho vay lónh vực bất động sản nhằm giúp NHTM thực cách có hiệu nguồn vốn cho vay, kiểm soát nợ xấu, đảm bảo an toàn việc sử dụng vốn tín dụng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - 65 - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát quản lý hoạt động tín dụng NHTM lónh vực cho vay bất động sản, thông qua yêu cầu TCTD chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố định kỳ báo cáo NHNN diễn biến cho vay lónh vực bất động sản, khó khăn, vướng mắc phát sinh, đề xuất kiến nghị giải pháp xử lý Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm việc gửi báo cáo không kịp thời, thiếu trung thực, trường hợp cho vay khách hàng không đáp ứng đủ điều kiện cấp tín dụng 3.2.2 GIẢI PHÁP Ở GÓC ĐỘ VI MÔ (ĐỐI VỚI CÁC NHTM) 3.2.2.1 XÂY DỰNG CHIẾN LƯC CHO VAY PHÙ HP VỚI ĐẶC THÙ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Mỗi ngân hàng cần xây dựng chiến lược cho vay lónh vực bất động sản phù hợp, ban hành sản phẩm đặc thù cho vay bất động sản thời kỳ quy định cụ thể nghiệp vụ cho vay, đảm bảo kiểm soát rủi ro mang tính hệ thống, khống chế tỷ trọng tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay bất động sản mức hợp lý, phù hợp với quy mô ngân hàng sở cân đối nguồn vốn huy động để đảm bảo tính khoản NHTM thời kỳ: - Mỗi NHTM nên xây dựng sản phẩm cho vay bất động sản đặc biệt dự án vay có giá trị lớn sở nguồn vốn tự có vốn huy động trung dài hạn mình, nên hạn chế sử dụng vốn huy động ngắn hạn vay bất động sản để tránh rủi ro khó khăn khoản LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - 66 - - Tỷ trọng dư nợ bất động sản tổng dư nợ vay nên giới hạn tỷ lệ < 10% tổng dư nợ, điều giúp NHTM hạn chế tập trung vốn tín dụng vào bất động sản, góp phần hạn chế rủi ro mang tính hệ thống; Cần có phân loại nhóm đối tượng khách hàng vay đầu tư bất động sản để đánh giá mức độ rủi ro theo nhóm, có biện pháp giám sát chặt chẽ nhóm đối tượng vay đầu tư bất động sản có mức độ rủi ro cao, dựa vào tiêu chí sau để phân loại: - Dựa vào tài sản đảm bảo: Khách hàng vay đầu tư bất động sản với tài sản đảm bảo bất động sản hình thành từ vốn vay có mức độ rủi ro cao so với khách hàng vay đầu tư bất động sản với tài sản đảm bảo bất động sản có sẵn, thời điểm giải ngân bất động sản chấp chưa đầy đủ giấy tờ sở hữu chưa thể hoàn thành thủ tục pháp lý (công chứng chấp, đăng ký GDĐB) tài sản đảm bảo Với nhóm đối tượng bên cạnh biện pháp kiểm soát thông thường cần phải tăng cường công tác giám sát, theo dõi chặt chẽ tiến độ hoàn thành bất động sản để hoàn thiện thủ tục chấp tài sản - Dựa vào nguồn trả nợ: khách hàng vay đầu tư bất động sản với nguồn trả nợ việc bán bất động sản đầu tư có mức độ rủi ro cao so với khách hàng vay đầu tư bất động sản với nguồn trả nợ từ thu nhập hàng tháng (như nguồn thu nhập từ lương khách hàng cá nhân nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng doanh nghiệp), thị trường bất động sản đóng băng khó khăn việc trả nợ bất động sản khó bán Đối với đối tượng NHTM cần thẩm định nguồn trả nợ dự phòng trường hợp thị trường bất động sản biến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - 67 - động xấu cần phải dự báo biến động thị trường để đề xuất biện pháp quản lý rủi ro phù hợp; - Dựa vào mục đích đầu tư bất động sản: Đối tượng đầu tư bất động sản với mục đích đầu có mức độ rủi ro cao so với khách hàng đầu tư bất động sản để phục vụ nhu cầu thật (ví dụ như: mua nhà để ở), đối tượng đầu góp phần làm tăng rủi ro gây biến động thị trường bất động sản Chính NHTM cần tập trung vốn tín dụng bất động sản vào khách hàng vay bất động sản để phục vụ nhu cầu nhà thật sự, hạn chế tập trung vốn tín dụng vào đối tượng đầu Tuỳ thời điểm biến động thị trường bất động sản, NHTM nên giới hạn tỷ lệâ cho vay dựa giá trị tài sản đảm bảo bất động sản cho phù hợp: thị trường bất động sản ổn định phát triển, tỷ lệ cho vay dựa gía trị bất động sản mức tương đối cao khoảng 70 % giá trị bất động sản, nhiên thị trường bất động sản có chiều hướng biến động xấu có dấu hiệu đóng băng nên giảm tỷ lệ xuống khoảng 50% Điều vừa giảm thiểu rủi ro giá bất động sản sụt giảm mạnh vừa tăng tỷ trọng vốn tự có tham gia khách hàng vay, hạn chế rủi ro cho vay bất động sản Tổ chức thống kê, theo dõi chặt chẽ hoạt động cho vay bất động sản, biến động thị trường bất động sản để kịp thời đề xuất hướng kiểm soát rủi ro cho vay, bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng 3.2.2.2 TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC KIỂM TRA TRƯỚC, TRONG VÀ SAU KHI CHO VAY Tuân thủ nguyên tắc điều kiện cấp tín dụng hoạt động cho vay NHTM theo quy định pháp luật, thẩm định tính LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - 68 - tuân thủ quy định pháp luật đất đai, đầu tư xây dựng, xem xét, định cho vay dự án đầu tư bất động sản sở chủ đầu tư có lực tài phương án kinh doanh khả thi, có khả hoàn trả nợ vay đầy đủ, hạn, có biện pháp phòng ngừa rủi ro biến động giá bất động sản; Tăng cường công tác kiểm tra mục đích sử dụng vốn, tình hình sử dụng vốn khách hàng vay, tài sản đảm bảo Các nội dung kiểm tra bao gồm: - Tiến độ giải ngân cho dự án, phương án vay vốn; - Tình hình sử dụng vốn vay theo mục đích vay vốn; - Kết quả, hiệu thực dự án, phương án vay vốn; - Hiện trạng tài sản bảo đảm tiền vay: trị giá tính khoản tài sản; - Tình hình tài chính, tình hình thu nhập, nguồn trả nợ khách hàng; - Tình hình trả nợ gốc lãi; - Thông tin thị trường bất động sản; Để thực tốt việc kiểm tra, cán ngân hàng cần vào nguồn sau: - Các báo cáo tài khách hàng theo định kỳ tháng, quý, năm (đối với khách hàng vay doanh nghiệp); - Các báo cáo, chứng từ liên quan đến việc sử dụng vốn vay; - Bảng theo dõi trình cho vay, trả nợ gốc lãi cho ngân hàng; - Qua tiếp xúc, trao đổi trực tiếp với Khách hàng; - Các thông tin thị trường phương tiện thông tin đại chuùng; LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - 69 - - Các nguồn thông tin khác có liên quan đến khoản vay Khách hàng 3.2.2.3 THÀNH LẬP BỘ PHẬN CHUYÊN MÔN ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN ĐẢM BẢO Các NHTM cần thành lập phận định giá tài sản đảm bảo Giá trị tài sản định giá vừa phù hợp với giá thị trường vừa đảm bảo an toàn tính khoản tài sản có biến động Để làm điều nhân công việc phải người có chuyên môn, am hiểu giá thị trường tài sản khả dự báo biến động giá trị tài sản đảm bảo Ngoài việc định giá tài sàn đảm bảo tiền vay, phận phải thường xuyên cập nhật biến động liên quan đến tài sản nhận đảm bảo, thông báo kịp thời đến phận quản lý tín dụng để cáo biện pháp kịp thời nhằm đảm bảo an toàn tín dụng Đối với phận thẩm định tài sản bất động sản Cần phải thường xuyên theo dõi biến động thị trường bất động sản, giá thị trường, am hiểu quy định pháp luật nhà đất, nắm bắt thông tin quy hoạch khu vực, định kỳ tổ chức định giá lại tài sản đảm bảo phù hợp với giá thị trường thời điểm 3.2.2.4 TỔ CHỨC CÁC BỘ PHẬN THẨM ĐỊNH VÀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG THEO NGÀNH Mỗi NHTM cần tổ chức quản lý tín dụng theo ngành, thành lập phận thẩm định chi nhánh theo ngành kinh tế, theo đối tượng khách hàng, phận tái thẩm định, quản lý tín dụng tổ chức theo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - 70 - ngành Mô hình giúp cho công việc thẩm định tín dụng chuyên sâu nhân viên thẩm định tín dụng theo ngành, đối tượng khách hàng am hiểu rõ hoạt động khách hàng ngành nghề sản xuất, rút ngắn thời gian thẩm định nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Đồng thời việc quản lý theo ngành đối tượng khách hàng giúp NHTM đánh giá mức độ rủi ro tín dụng ngành kinh tế, đối tượng khách hàng xác nhằm đưa sách tín dụng kịp thời, qua xác định giới hạn tín dụng cho nhóm khách hàng, thành phần kinh tế, ngành kinh tế, phù hợp với “khẩu vị” rủi ro ngân hàng 3.2.2.5 VỀ ĐÀO TẠO ĐỘ NGŨ CÁN BỘ NGÂN HÀNG Để có đội ngũ làm công tác tín dụng giỏi ngân hàng cần phải có lựa chọn kỹ tuyển dụng, không chạy theo xu mở rộng quy mô nhân mà nên thiên chất lượng nhân theo hai tiêu chí: trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Mặt khác ngân hàng trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên, cho nhân viên tham dự lớp tập huấn chuyên ngành để tích luỹ kinh nghiệp, nâng cao trình độ; Để làm tốt công tác tín dụng lực chuyên môn người cán cần phải có đạo đức nghề nghiệp, thiếu hai yếu tố dễ tạo rủi ro tín dụng, gây thiệt hại cho ngân hàng Chính vậy, việc tuyển dụng người giỏi ngân hàng lựa chọn người có phẩm chất đạo đức tốt Trong quy trình tín dụng từ việc thẩm định- phán quyết- quản lý khoản vay thu hồi nợ, cần có phân cấp, phân quyền rõ ràng, quy ñònh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - 71 - rõ trách nhiệm khâu Điều giúp cho nhân phận nhận thức rõ vai trò trách nhiệm nâng cao tinh thần trách nhiệm, đảm bảo hoàn thành tốt công việc giao Nên ban hành mô tả công việc chức danh, phận để có xác việc đánh giá hiệu làm việc người Chú trọng công tác đào tạo, tái đào tạo cán chuyên môn phẩm chất đạo đức Tuyển dụng nhân kết hợp với việc tổ chức thường xuyên lớp đào tạo cho cán cũ kiến thức nghiệp vụ ngân hàng đại, phối hợp với trung tâm đào tạo cán ngân hàng mời chuyên gia ngân hàng đại nước Có sách khen thưởng kỷ luật cách công khai, rõ ràng hợp lý, có sách đãi ngộ đề bạt thích hợp vừa khuyến khích động viên kịp thời vừa giữ chân người tài Trong việc bổ nhiệm chức danh liên quan đến công tác tín dụng cần phải lựa chọn người thích hợp, có trình độ chuyên môn, lực quản trị phẩm chất đạo đức phù hợp với công việc giao 3.2.3 GIẢI PHÁP HỖ TR KHÁC CỦA CÁC ĐƠN VỊ CÓ LIÊN QUAN Toà án quan thi hành án cần tăng cường hỗ trợ NHTM việc xử lý tài sản đảm bảo, nâng cao quyền tự chủ NHTM Cần có chế tài quy định rõ trách nhiệm quan thi hành án thời hạn kê biên phát tài sản, đảm bảo trình xử lý nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi để NHTM rút ngắn thời gian xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi vốn vay LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - 72 - KẾT LUẬN CHƯƠNG III Từ sở lý luận rủi ro, rủi ro tín dụng rủi ro cho vay bất động sản chương I, thực trạng rủi ro kiểm soát rủi ro cho vay bất động sản chương II, chương III luận văn đưa số giải pháp nhằm kiểm soát rủi ro cho vay bất động sản , bao gồm số giải pháp chủ yếu sau: Các giải pháp góc độ vó mô: tạo dựng hành lang pháp lý đồng bộ, phù hợp nhằm đảm bảo cho thị trường bất động sản phát triển cách lành mạnh, bền vững, tạo thuận lợi việc kiểm soát rủi ro đầu tư bất động sản Các giải pháp để thu hút vốn cho thị trường bất động sản nguồn vốn tín dụng ngân hàng Tăng cường công tác định hướng, điều hành kiểm soát NHNN lónh vực cho vay bất động sản Các giải pháp góc độ vi mô: Các NHTM cần cấu lại máy tổ chức lónh vực tín dụng cho phù hợp nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng thẩm định, quản lý tín dụng quản trị rủi ro hoạt động tín dụng nói chung tín dụng bất động sản nói riêng Chú trọng công tác tuyển dụng nhân sự, tổ chức đào tạo tái đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nhân trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Các giải pháp hỗ trợ từ quan thi hành án để đảm bảo quyền tự chủ rút ngắn thời gian xử lý tài sản đảm bảo NHTM LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - 73 - KẾT LUẬN CHUNG Lónh vực bất động sản lónh vực đầy tiềm triển vọng, nhu cầu nhà ơ,û văn phòng cho thuê, nhà xưởng sản xuất… lớn phù hợp với định hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng nhà nước Giải khó khăn vướng mắc khai thông nguồn vốn đổ vào thị trường góp phần phát triển thị trường bất động sản, khac thác tiềm to lớn thị trường, đẩy nhanh tiến độ xây dựng, công nghiệp hóa, giải nhu cầu nhà cho người dân, nhà xưởng, văn phòng phục vụ cho sản xuất kinh doanh, góp phần vào tăng trưởng kinh tế đất nước Tín dụng ngân hàng kênh cung ứng vốn quan trọng cho thị trường bất động sản, đóng vai trò quan trọng việc phát triển thị trường bất động sản Tuy nhiên kênh tín dụng chứa đựng nhiều rủi ro mang tính hệ thống ảnh hưởng đến thị trường bất động sản kinh tế Việc kiểm soát rủi ro cho vay bất động sản quan trọng, vừa đảm bảo an toàn vốn tín dụng ngân hàng vừa góp phần vào việc ổn định thị trường bất động sản, thị trường tiền tệ ngân hàng kinh tế nước ta giai đoạn phát triển Đây nội dung xuyên suốt luận văn Qua vấn đề trình bày luận văn, hy vọng giúp nhìn nhận tầm quan trọng việc kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay bất động sản, mặt hạn chế số giải pháp để LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - 74 - thị trường bất động sản phát triển bền vững, kiểm soát rủi ro từ nguồn vốn tín dụng Do giới hạn thời gian nghiên cứu, kiến thức, kinh nghiệm thân hạn chế, luận văn nhiều thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành thầy cô giáo bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ôn! ********************************** LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - 75 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Lê Xuân Bá (2003), “Sự hình thành phát triển thị trường bất động sản công đổi Việt Nam”, NXB Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội Báo cáo thường niên Ngân hàng nhà nước năm 2005, 2006, 2007 Luật tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997; Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15/06/2004 Th.s Bùi Thị Tuyết Mai (2005) “Thị trường quyền sử dụng đất Việt Nam”, NXB Lao động – Xã hội Quy chế cho vay khách hàng ban hành kèm theo định số 1627/2001/Qð-NHNN ngày 31/12/2001 Ngân hàng nhà nước; Quyết định số 127/2005/Qð-NHNN ngày 03/02/2005 sửa đổi bổ sung quy chế cho vay khách hàng ban hành kèm theo định số 1627/2001/Qð-NHNN Ngân hàng nhà nước Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc ban hành "Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng" Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc đổi, bổ sung số điều Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thông đốc Ngân hàng nhà nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - 76 - 10 Quyết định số 1570/QĐ-TTg ngày 27/11/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 11 Mạc San (2008), “Khủng hoảng nợ chuẩn Mỹ: từ A đến Z”, báo điện tử VNeconomy: http://vneconomy.vn/62186P0C6/khung-hoang-noduoi-chuan-tai-my-tu-a-den-z.htm 12 PGS.TS Sử Đình Thành (2006), “Phát triển hệ thống tài Việt Nam thời kỳ hậu WTO”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, (số 194) 13 Thời báo kinh tế Việt Nam 2005, 2006, 2007 14 Website: www.sbv.gov.vn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.horea.org.vn Hiệp hội bất động sản TP HCM www.hochiminhcity.gov.vn UBND TPHCM www.diaoconline Trang thông tin mua bán nhà đất www.icb.com.vn Ngân hàng Công thương Việt Nam www.vietcombank.com.vn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam www.eab.com.vn Ngân hàng Đông Á www.sacombank.com.vn Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín www.acb.com.vn Ngân hàng Á Châu www.vir.com.vn Báo Đầu tư vnexpress Tin nhanh Việt Nam www.vneconomy.com.vn Thời báo kinh tế Việt Nam điện tử www.tintucvietnam.com Tin tức Việt Nam www.thanhnien.com.vn Báo niên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - 77 - Tieáng Anh Miller, Marcus & Pongsak Luangaram (1998), “Financial Crisis in East Asia: bank run, asset bubbles and antidotes”, National Institute Economic Review, (No 165) World Bank (1998) “East Asia – The Road to Recovery” World Bank, World Development Indicators 2002 World Bank, World Economic Outllook, (No: 12/1997, 5/1998 vaø 3/2000) ************************************** LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... luận chung rủi ro, tủi ro tín dụng rủi ro cho vay bất động sản Chương 2: Thực trạng kiểm soát rủi ro cho vay bất động sản NHTM địa bàn TP HCM Chương 3: Một số giải pháp kiểm soát rủi ro cho vay. .. biến động thị trường bất động sản để kiểm soát rủi ro tác động từ thị trường 1.4.2 Ý NGHĨA CỦA VIỆC KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG CHO VAY BẤT ĐỘNG SẢN CỦA CÁC NHTM Từ phân tích hậu tác động rủi ro tập... bất động sản, cho vay đầu tư xây dựng dự án nhà ở, xây dựng văn phòng cho thuê… 1.3.2.2 NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO TRONG CHO VAY BẤT ĐỘNG SẢN Là phận rủi ro tín dụng, rủi ro cho vay bất động sản

Ngày đăng: 05/12/2022, 10:54

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Sự biến động của TTCK trong thời gian qua: từ ngày 12/03/2007 - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

Hình 1.1.

Sự biến động của TTCK trong thời gian qua: từ ngày 12/03/2007 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Nhìn trên bảng ta thấy rõ ràng hơn về mối quan hệ tương tác giữa thị trường bất động sản và TTCK - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

h.

ìn trên bảng ta thấy rõ ràng hơn về mối quan hệ tương tác giữa thị trường bất động sản và TTCK Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.1: Quan hệ tương tác giữa thị trường bất động sản và TTCK - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

Bảng 1.1.

Quan hệ tương tác giữa thị trường bất động sản và TTCK Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.1: Giá căn hộ tại một số khu vực trên địa bàn TPHCM từ tháng 08/2007- 01/2008  - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

Bảng 2.1.

Giá căn hộ tại một số khu vực trên địa bàn TPHCM từ tháng 08/2007- 01/2008 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.2: Giá đất nền dự án tại một số khu vực trên địa bàn TPHCM từ tháng 08/2007 - 01/2008   - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

Bảng 2.2.

Giá đất nền dự án tại một số khu vực trên địa bàn TPHCM từ tháng 08/2007 - 01/2008 Xem tại trang 30 của tài liệu.
10 Thuận Việt -15 - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

10.

Thuận Việt -15 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.3: Giá căn hộ tại một số khu vực trên địa bàn TPHCM từ tháng 01/2008- 06/2008  - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

Bảng 2.3.

Giá căn hộ tại một số khu vực trên địa bàn TPHCM từ tháng 01/2008- 06/2008 Xem tại trang 32 của tài liệu.
9 Phường Phú - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

9.

Phường Phú Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.4: Giá đất nền dự án tại một số khu vực trên địa bàn TPHCM từ tháng 01/2008 đến 06/2008  - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

Bảng 2.4.

Giá đất nền dự án tại một số khu vực trên địa bàn TPHCM từ tháng 01/2008 đến 06/2008 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.5: Dư nợ cho vay bất động sản khu vực TPHCM qua các năm - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

Bảng 2.5.

Dư nợ cho vay bất động sản khu vực TPHCM qua các năm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.1: Dư nợ cho vay bất động sản trong tổng dư nợ qua các năm - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

Hình 2.1.

Dư nợ cho vay bất động sản trong tổng dư nợ qua các năm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ cho vay bất động sản qua các năm - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

Bảng 2.6.

Tỷ trọng dư nợ cho vay bất động sản qua các năm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.7: Thu lãi từ cho vay bất động sản qua các năm - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

Bảng 2.7.

Thu lãi từ cho vay bất động sản qua các năm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tỷ lệ cho vay bất động sản của một số NHTMCP tính đến 31/12/2007  - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

Bảng 2.8.

Tỷ lệ cho vay bất động sản của một số NHTMCP tính đến 31/12/2007 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.9: Sản phẩm cho vay mua nhà dự án của một số NHTM - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

Bảng 2.9.

Sản phẩm cho vay mua nhà dự án của một số NHTM Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.10:Tỷ lệ nợ xấu qua các năm - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

Bảng 2.10.

Tỷ lệ nợ xấu qua các năm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.11: Vốn tư nhân nước ngoài chảy vào 5 nước Đôn gÁ (Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Philippines), 1991-1996 - Tỷ USD  - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

Bảng 2.11.

Vốn tư nhân nước ngoài chảy vào 5 nước Đôn gÁ (Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Philippines), 1991-1996 - Tỷ USD Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.3: Vốn tư nhân nước ngồi chảy vào 5 nước Đơng Á, 1990-96 - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

Hình 2.3.

Vốn tư nhân nước ngồi chảy vào 5 nước Đơng Á, 1990-96 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.4 là một minh chứng cho việc tập trung vốn tín dụng cho vay bất động sản tại Thái Lan trong giai đoạn này - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

Hình 2.4.

là một minh chứng cho việc tập trung vốn tín dụng cho vay bất động sản tại Thái Lan trong giai đoạn này Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.5: Chỉ số giá cao ốc văn phòng tại Thái Lan và Indonesia - Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố HCM

Hình 2.5.

Chỉ số giá cao ốc văn phòng tại Thái Lan và Indonesia Xem tại trang 54 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TRONG CHO VAY BẤT ĐỘNG SẢN

    • 1.1.Rủi ro trong nền kinh tế

    • 1.2.Rủi ro tín dụng

    • 1.3.Thị trường bất động sản và rủi ro trong cho vay bất động sản của các NHTM

      • 1.3.1.Thị trường bất động sản

      • 1.3.2.Rủi ro trong cho vay bất động sản của các NHTM

      • 1.4.2.Ý nghĩa của việc kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các NHTM

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG I

      • CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG CHO VAY BẤT ĐỘNG SẢN CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM

        • 2.1.Sự phát triển của thị trường bất động sản tại TPHCM trong thời gian qua

        • 2.2.Nghiệp vụ cho vay bất động sản của NHTM trên địa bàn TPHCM

        • 2.3.Thực trạng về kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các NHTM trên địa bàn TPHCM

        • 2.4.Bài học kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về rủi ro trong cho vay bất động sản

        • Kết luận chương II

        • CHƯƠNG III:MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG CHO VAY BẤT ĐỘNG SẢN CỦA CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM

          • 3.1.Định hướng phát triển thị trường bất động sản trong nền kinh tế nói chung và TP HCM nói riêng từ nay đến 2020

          • 3.2.Các giải pháp kiểm soát rủi ro trong cho vay bất động sản của các NHTM

          • Kết luận chương III

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan