1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát chính sách cổ tức của các ngân hàng gặp khó khăn tài chính

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TÁC GIẢ PHẠM VĂN HÙNG LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nỗ lực thân giúp đỡ quý báu Tiến Sĩ Trần Thị Quế Giang Tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến hướng dẫn nhiệt tình Cơ Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Thành, thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn ý kiến đóng góp giá trị thầy trình viết luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright truyền đạt kiến thức kinh nghiệm, giúp tơi có phương pháp nghiên cứu tốt để thực nghiên cứu Xin cảm ơn bạn học viên giúp đỡ thời gian qua để tơi vượt qua khó khăn trình học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình tôi, người ủng hộ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu PHẠM VĂN HÙNG TP Hồ Chí Minh, Tháng năm 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iii TÓM TẮT Mối quan hệ cổ tức ngân hàng quan tâm học thuật lẫn nhà tạo lập sách thời gian gần đây, ảnh hưởng hệ thống ngân hàng giai đoạn khủng hoảng kinh tế vô lớn Tuy nhiên cịn thiếu nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính thực tế vấn đề Việt Nam Qua phân tích lĩnh vực ngân hàng giai đoạn 2009-2011, cho thấy chất vấn đề trả cổ tức, cách để chủ sở hữu ngân hàng nhanh chóng lấy lại phần vốn đầu tư mua cổ phần ngân hàng trước kia, mặc cho rủi ro tiềm ẩn tăng lên nguồn vốn ngân hàng bị rút Điều hậu vấn đề rủi ro đạo đức gây có bảo trợ phủ lĩnh vực ngân hàng Hiện tượng xảy mạnh mẽ khi ngân hàng rơi vào trạng thái suy giảm giá trị vốn hoá nghiêm trọng, ngân hàng điều hành ban lãnh đạo có lực quản trị yếu Hậu chủ sở hữu ban điều hành ngân hàng lựa chọn định bất lợi cho ngân hàng thơng qua nhiều cách khác nhau, có trả cổ tức tiền mặt cho cổ đông Tuy nhiên, chủ sở hữu ngân hàng chịu rủi ro mà lẽ họ phải chịu, rủi ro dịch chuyển sang cho người gửi tiền người nộp thuế bảo trợ phủ Bằng số liệu lập luận với phân tích số tình huống, viết cho thấy ngân hàng Việt Nam trả cổ tức cao giai đoạn 2009-2011, ngân hàng gặp khó khăn tài thường trả cổ tức cao so với ngân hàng khác Tình trạng gây nhiều rủi ro cho toàn hệ thống ngân hàng (ngoài nguyên nhân khác), khiến cho trạng thái hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp nhiều trục trặc, bất ổn Để phát triển lành mạnh hệ thống ngân hàng góp phần đưa kinh tế phát triển ổn định bền vững, viết đưa số khuyến nghị sách liên quan đến vấn đề cổ tức ngân hàng như: i) hạn chế trả cổ tức với ngân hàng gặp khó khăn tài chính, khơng trì đúng, đủ trạng thái an tồn vốn, khơng trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ theo quy định; ii) giảm bảo trợ phủ với lĩnh vực ngân hàng; iii) giảm phụ thuộc kinh tế vào ngân hàng thông qua việc phát triển thị trường tài khác thị trường chứng khoán; iv) nâng cao lực quản trị đội ngũ ban điều hành ngân hàng; v) tăng cường kỷ luật giám sát hệ thống NH, không NH lách qua kẽ hở quy định quan quản lý NH đưa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh vấn đề sách 1.2 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp, đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 2.1 Lý thuyết cổ tức 2.1.1 Trường phái cổ tức không liên quan 2.1.2 Quan điểm cổ tức có liên quan 2.2 Cổ tức vấn đề bất cân xứng thông tin lĩnh vực ngân hàng 2.3 Khung phân tích 2.3.1 Bảo trợ phủ dịch chuyển rủi ro liên quan đến cổ tức ngân hàng 2.3.2 Vai trị giá trị vốn hóa vấn đề cổ tức ngân hàng 2.3.3 Lựa chọn ngược vấn đề cổ tức ngân hàng 10 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 12 3.1 Khó khăn chung hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2009-2011 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com v 3.2 Tình hình chung sách cổ tức ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2009-2011 13 3.3 So sánh sách cổ tức ngân hàng thương mại cổ phần với tổ chức phi tài 19 3.4 So sánh sách cổ tức ngân hàng gặp khó khăn tài với ngân hàng khác 25 3.5 So sánh sách cổ tức ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam với ngân hàng giới 28 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN 32 4.1 Khuyến nghị sách 32 4.2 Kết luận 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 40 PHỤ LỤC 3.1 DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG NHÓM 41 PHỤ LỤC 3.2 DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG NHÓM 42 PHỤ LỤC 3.3 MÔ TẢ SỐ LIỆU VÀ CÁCH TÍNH 44 PHỤ LỤC 3.4 PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÌNH HUỐNG 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3-1 Tỷ lệ trả cổ tức ngân hàng (%) 14 Biểu đồ 3-2 Lợi nhuận cổ tức 40 ngân hàng (VNĐ) 18 Biểu đồ 3-3 Tỷ lệ cổ tức/lợi nhuận ngân hàng (%) 19 Biểu đồ 3-4 So sánh Tỷ lệ cổ tức/lợi nhuận lĩnh vực (%) 21 Biểu đồ 3-5 So sánh Tỷ lệ cổ tức/lợi nhuận trung bình cộng lĩnh vực (%) 22 Biểu đồ 3-6 So sánh Tỷ lệ cổ tức/lợi nhuận bình quân trọng số lĩnh vực (%) 23 Biểu đồ 3-7 Tỷ lệ cổ tức/lợi nhuận nhóm ngân hàng (%) 26 Biểu đồ 3-8 Trung bình cộng Tỷ lệ cổ tức/lợi nhuận nhóm ngân hàng (%) 26 Biểu đồ 3-9 Tỷ lệ cổ tức/lợi nhuận trung bình trọng số nhóm ngân hàng (%) 27 Biểu đồ 3-10 Chi trả cổ tức hàng quý NH Mỹ (tỷ USD) 29 Biểu đồ 3-11 Tỷ lệ cổ tức hàng quý so với tổng tài sản 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vii DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCB Bản cáo bạch BCTC Báo cáo tài BCTN Báo cáo thường niên CAR Hệ số an tồn vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio) CCI Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghiệp - Thương mại Củ Chi CCL Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đơ thị Dầu khí Cửu Long CSH Chủ sở hữu CTCK Cơng ty Chứng khốn DIG Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng DN Doanh nghiệp DXG Công ty Cổ phần Dịch vụ Xây dựng Địa ốc Đất Xanh EPS Thu nhập cổ phần (Earning Per Share) FPT Công ty cổ phần FPT HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HSX Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM NPL Nợ xấu (Non-Performing Loan) NPV Giá trị rịng (Net Present Value) NTL Cơng ty Cổ phần Phát triển Đô thị Từ Liêm NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần PVFC Cơng ty Tài Cổ phần Dầu khí TCTD Tổ chức tín dụng VIC Cơng ty Cổ phần Vincom VN Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com viii DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG STT Tên Viết tắt NHTMCP An Bình ABB NHTMCP Á Châu ACB NH Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam AGRB NHTMCP Bắc Á BAB NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV NHTMCP Bảo Việt BVB NHTMCP Công Thương Việt Nam CTG NHTMCP Đại Á DAB NHTMCP Đông Á EAB 10 NHTMCP XNK Việt Nam EIB 11 NHTMCP Đệ Nhất FCB 12 NHTMCP Gia Định GDB 13 NHTMCP Dầu khí Toàn cầu GPB 14 NHTMCP Nhà Hà Nội HBB 15 NHTMCP Phát triển Nhà TPHCM HDB 16 NHTMCP Kiên Long KLB 17 NHTMCP Bưu điện Liên Việt LPB 18 NHTMCP Quân Đội MBB 19 NHTMCP Phát triển Mê Kông MDB 20 NHTMCP Phát triển Nhà Đồng Sông Cửu Long MHB 21 NHTMCP Hàng Hải Việt Nam MSB 22 NHTMCP Nam Á NAB 23 NHTMCP Nam Việt NVB 24 NHTMCP Phương Đông OCB 25 NHTMCP Đại Dương OJB 26 NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex PGB LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ix STT Tên Viết tắt 27 NHTMCP Phương Nam PNB 28 NHTMCP Sài Gịn SCB 29 NHTMCP Đơng Nam Á SEAB 30 NHTMCP Sài Gịn Cơng thương SGB 31 NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB 32 NHTMCP Sài Gịn Thương Tín STB 33 NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam TCB 34 NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa TNB 35 NHTMCP Tiên Phong TPB 36 NHTMCP Đại Tín TRB 37 NHTMCP Việt Á VAB 38 NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam VCB 39 NHTMCP Quốc Tế Việt Nam VIB 40 NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPB 41 NHTMCP Việt Nam Thương Tín VTB 42 NHTMCP Phương Tây WEB LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh vấn đề sách Chính sách cổ tức mười vấn đề khó chưa tìm cách giải nghiên cứu kinh tế tài (Brealey Myers, 2003, trích Al-Kuwari, 2010) Với đặc tính khác biệt ngành ngân hàng (NH), vấn đề cổ tức lại trở nên khó khăn nhà nghiên cứu kinh tế tài quan điều hành sách Ở Việt Nam (VN), giai đoạn 2009-2011 sách cổ tức NH gây nhiều tranh luận Giữa lúc kinh tế khó khăn, doanh nghiệp (DN) lao đao lãi suất NH lãi “khủng” (Ánh Hồng – Hải Đăng, 2011) từ hoạt động cho vay, đồng thời dành tỷ lệ lớn lợi nhuận để trả cổ tức cao cho cổ đông (Nguyễn Quang, 2011) Tình trạng trả cổ tức cao NH diễn bối cảnh kinh tế giới nói chung Việt Nam (VN) nói riêng gặp nhiều khó khăn chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giảm mạnh từ 8,46% năm 2007 xuống 5,89% năm 2011, lạm phát tăng cao từ 8,30% năm 2007 lên 18,68% năm 2011 (The World Bank, 2013) Đối mặt với bất ổn kinh tế vĩ mô, vấn đề lạm phát, phủ thực hàng loạt biện pháp thắt chặt kinh tế Các sách gây tình trạng ách tắc tín dụng gây nhiều khó khăn cho NH DN Lãi suất tăng cao khiến DN huy động vốn, tình trạng thiếu vốn hoạt động trở nên căng thẳng, DN hoạt động cầm chừng, hàng nghìn DN khơng thể tiếp tục hoạt động buộc phải phá sản (Nguyễn Thị Hoài Lê, 2013) Hệ thống NH – huyết mạch kinh tế có nhiều trục trặc Tình trạng khoản căng thẳng, lãi suất liên NH bị đẩy lên cao (có thời điểm lên đến gần 40%/năm kỳ hạn tháng) (Nhuệ Mẫn, 2011) Đặc biệt vấn đề nợ xấu ngày gia tăng, số NH khả toán buộc phải sáp nhập để tránh rủi ro đổ vỡ cho toàn hệ thống Tái cấu hệ thống NH trở thành vấn đề cấp thiết phủ với mục tiêu xây dựng hệ thống NH hoạt động an toàn, hiệu phát triển vững Chính phủ phải sử dụng gói cứu trợ sách ưu đãi để hỗ trợ cho NH hoạt động ổn định Chính phủ khơng NH phá sản e ngại ảnh hưởng lan truyền hệ thống ngân hàng – gây hoang mang dân chúng, làm lịng tin vào phủ Quan điểm thể rõ đề án tái cấu hệ thống NH phủ Đề LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 33 định rủi ro vượt mức Bằng cách yêu cầu NH trì trạng thái an toàn vốn tối thiểu quy định trích lập dự phịng rủi ro theo chuẩn mực quốc tế Ở Việt Nam có quy định chưa giám sát chặt chẽ, việc giám sát tuân thủ quy định đòi hỏi nghiêm minh, chặt chẽ kiên quan giám sát NH.4 Khi trạng thái vốn đủ, CSH ban điều hành có nhiều thứ để nên hạn chế định rủi ro làm hao mòn giá trị NH trả cổ tức tiền mặt Sự hỗ trợ khoản dành cho NH, việc cấp vốn lặp lặp lại, hình thức tiếp tục cấp vốn cho NH gặp khó khăn trì hỗn thi hành pháp luật (không để NH phá sản) làm tăng yếu tố rủi ro đạo đức tính ỷ lại CSH NH Do vậy, đồng thời với yêu cầu an tồn vốn quan giám sát cần mạnh dạn đóng cửa NH có trạng thái vốn không đủ quy định mà CSH ban điều hành cố tình phá huỷ giá trị, hành động trả cổ tức gặp khó khăn tài Khi NH bị đóng cửa tâm lý ỷ lại CSH NH giảm đi, họ phải hành động để trì giá trị Đồng thời, NH đóng cửa người gửi tiền chịu thiệt hại, họ trả lại phần từ bảo hiểm tiền gửi Từ người gửi tiền tăng cường động giám sát NH thơng qua hình thức rút tiền Những người gửi tiền NH lực lượng hùng mạnh để bảo đảm hành vi thận trọng tạo giá trị CSH NH Họ hạn chế việc chấp nhận rủi ro thái cách nhanh chóng rút tiền họ cảm nhận trục trặc Do khả địi tiền người gửi tiền hình thức hệ thống giám sát, khiến cho CSH NH phải hành động thận trọng Nó có tác dụng trung hoà động khiến CSH NH tháo chạy với tiền gửi hay đưa nguồn tiền vào dự án hay định rủi ro thái Thực tế kỷ cương giám sát phủ có tính bng lỏng so với kỷ cương giám sát thị trường Sự bảo trợ phủ bóp chết hiệu thị trường Vì phủ cần thiết giảm bảo trợ với NH thị trường hoạt động Mặc dù mối quan hệ gắn kết phủ NH nơi giới tồn tại, quốc gia có bảo trợ phủ với NH Nhưng song song với bảo trợ phủ phải xây dựng hệ thống động khuyến khích, giám sát kiểm soát khéo léo Các quy định an toàn vốn liên quan nhiều đến vấn đề sở hữu chéo – tham khảo thêm khuyến nghị giảm tác động tiêu cực sở hữu chéo lĩnh vực NH (Nguyễn Đức Mậu, 2012) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 34 việc tuân thủ quy định theo chuẩn mực quốc tế Đặc biệt đảm bảo tính trung thực, nghiêm minh trình thực chức giám sát ii) Thứ hai giảm phụ thuộc vào lĩnh vực NH Như phân tích cho thấy, phủ phải bảo trợ NH vai trò đặc biệt quan trọng với kinh tế Vì vậy, giảm vai trị NH khiến NH phải cạnh tranh nhiều hơn, cạnh tranh thúc đẩy phát triển Từ buộc CSH NH ban điều hành phải có định hướng xây dựng NH cách lành mạnh, giảm bớt hành động rủi ro cho NH việc dịch chuyển rủi ro cho chủ thể khác Vì phủ cần tập trung phát triển thị trường tài khác thị trường chứng khoán Huy động vốn qua thị trường chứng khốn tốn chi phí so với qua NH với điều kiện thị trường chứng khoán lành mạnh Như phát triển thị trường chứng khốn cách để giảm bớt chi phí giao dịch Hiện tượng giảm nhẹ vai trò trung gian NH diễn mạnh mẽ quốc gia theo xu hướng sở thị trường vốn Mỹ, Anh…và có xu hướng lan rộng khắp tồn cầu iii) Thứ ba liên quan đến trình độ quản lý Khi người quản lý có trình độ, kỹ quản lý yếu có bảo trợ phủ bối cảnh giá trị vốn hố suy giảm Họ đưa định gây rủi ro cho NH rủi ro người gửi tiền người nộp thuế (dưới bảo trợ phủ) Do vậy, quan quản lý NHNN quan giám sát NH cần có yêu cầu lực quản trị ban điều hành NH Đảm bảo tiêu chuẩn đào tạo theo chuẩn mực quốc tế toàn hội đồng quản trị NH (các quy định có Basel III) Cơng khai minh bạch thông tin đội ngũ điều hành cổ đơng lớn, q trình hoạt động họ, để từ khuyến khích họ hành động nhằm trì nâng cao uy tín trước cơng chúng iv) Thứ tư khuyến nghị liên quan trực tiếp đến vấn đề cổ tức NH Như thấy, cổ tức cách mà CSH rút vốn NH Đặc biệt thường xảy bối cảnh bảo trợ phủ giá trị vốn hố suy giảm nghiêm trọng Do kinh nghiệm quốc tế, NHNN cần yêu cầu NH không trả cổ tức NH phải nhận khoản trợ cấp (cả ngầm ẩn hữu) phủ, đặc biệt NH rơi vào tình trạng khó khăn tài chính, khơng đảm bảo tiêu chuẩn an tồn vốn hay khơng trích lập dự phịng đầy đủ theo quy định Trường hợp TPB (trả cổ tức có lỗ luỹ kế) đặt yều cầu với quan quản lý giám sát NH Cần yêu cầu NH không trả cổ tức có lỗ hay lỗ luỹ kế, giám sát chặt chẽ việc tuân thủ tinh thần mà Luật doanh nghiệp (2005) nêu Các NH LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 35 trả cổ tức đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn an toàn hoạt đơng (quy định có Basel III) v) Và cuối vấn đề giám sát quan quản lý, mang ý nghĩa quan trọng Như thấy NH lách qua kẽ hở quy định NHNN ban hành Điều chứng tỏ quy định có tính khả thi khơng cao Nó làm méo mó chuẩn mực đưa Vì vậy, quan giám sát NH NHNN cần nâng cao lực giám sát, tăng cường kỷ luật giám sát, đảm bảo NH thực quy định mà NHNN đưa nhằm trì trạng thái an tồn cho NH tồn hệ thống NH nói chung Từ giúp thị trường NH phát triển lành mạnh tạo động lực cho kinh tế phát triển ổn định bền vững 4.2 Kết luận Qua phân tích lĩnh vực NH giai đoạn 2009-2011, viết cho thấy chất vấn đề trả cổ tức, cách để lấy lại khoản đầu tư vào NH trước CSH NH Nó hậu vấn đề rủi ro đạo đức gây có bảo trợ phủ Tình trạng CSH NH lạm dụng NH rơi vào trạng thái suy giảm giá trị vốn hoá nghiêm trọng, NH điều hành ban lãnh đạo có lực quản trị yếu Hậu CSH ban điều hành NH lựa chọn định bất lợi cho NH Tuy nhiên họ khơng phải gánh chịu rủi ro mà nhẽ họ phải chịu, rủi ro chuyển sang cho người gửi tiền người nộp thuế Bài viết cho thấy NH VN trả cổ tức cao giai đoạn 2009-2011, NH gặp khó khăn tài thường trả cổ tức cao so với NH khác Từ viết đưa số khuyến nghị sách bao gồm: i) giảm bảo trợ phủ với lĩnh vực NH; ii) giảm phụ thuộc kinh tế vào NH thông qua việc phát triển thị trường tài khác thị trường chứng khoán; iii) nâng cao lực quản trị đội ngũ ban điều hành NH; iv) yêu cầu ngưng trả cổ tức với NH nhận cứu trợ phủ hay trạng thái vốn khơng đảm bảo an tồn, khơng trích lập dự phịng đầy đủ theo quy định…; v) tăng cường kỷ luật giám sát hệ thống NH, không NH lách qua kẽ hở quy định quan quản lý NH đưa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ (2006), Nghị định ban hành mức vốn pháp định tổ chức tín dụng số 141/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/11/2006 CTCK Vietcombank (2012), Báo cáo đánh giá số TCTD tháng 5/2012 CTCK Vietcombank (2012), Báo cáo cập nhật ngành NH Q1/2012 CTCK Vietcombank (2011), Báo cáo ngành NH VN tháng 9/2011 CTCK Vietcombank (2012), Báo cáo vĩ mơ thị trường chứng khốn 2011-2012 CTCK Phương Nam (2013), Báo cáo phân tích ngành NH Thuỳ Duyên (2013), “Chỉ ngân hàng chờ thẩm định phương án tái cấu”, vneconomy, truy cập ngày 19/4/2013 địa chỉ: http://vneconomy.vn/20130109053438413P0C6/chi-con-mot-ngan-hang-cho-thamdinh-phuong-an-tai-co-cau.htm Phạm Văn Hà (2011), Tổng quan kinh tế Việt Nam 2010, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội HBB (2011), BCTC HBB 2011 10 Ánh Hồng - Hải Đăng (2011), “Ngân hàng lãi “khủng”, tuoitreonline, truy cập ngày 12/4/2013 địa chỉ: http://tuoitre.vn/kinh-te/463162/ngan-hang-lai-E2%80%9Ckhung%E2%80%9D.html #ad-image-0 11 Nguyễn Thị Hoài Lê (2013), “Chính sách tiền tệ tác động đến doanh nghiệp thời gian qua”, tapchitaichinh, truy cập ngày 15/4/2013 địa chỉ: http://www.tapchitaichinh.vn/Vang-Tien-te/Chinh-sach-tien-te-va-nhung-tac-dongden-doanh-nghiep-trong-thoi-gian-qua/23904.tctc 12 Nhuệ Mẫn (2011), “Lãi suất chào vay liên ngân hàng lên 40%/năm cho kỳ hạn tháng”, cafef, truy cập ngày 15/4/2013 địa chỉ: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/lai-suat-chao-vay-lien-ngan-hang-len-40nam-choky-han-1-thang-2011101911305702ca34.chn 13 Nguyễn Đức Mậu (2012), Tác động sở hữu chéo đến việc tuân thủ quy trình đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thương mại, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP.HCM LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 37 14 Nguyễn Quang (2011), “Những cổ phiếu có tỷ lệ cổ tức khủng”, dantri, truy cập ngày 15/4/2013 địa chỉ: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/nhung-co-phieu-co-ty-le-co-tuc-khung-529704.htm 15 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc hội ngày 29/11/2005 16 TPB (2011), BCTC 2011 17 Thủ tướng Chính phủ (2012), Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ 18 VEF (2012), “Hơn 79.000 doanh nghiệp phá sản”, phapluatvn, truy cập ngày 15/4/2013 địa chỉ: http://www.phapluatvn.vn/kinh-doanh/lam-giau/201203/Hon-79000-doanh-nghieppha-san-2064740/ 19 WEB (2011), BCTC WEB 2011 Tiếng Anh 20 Acharya, Viral V.; Gujral, Irvind; Kulkarni, Nirupama and Shin, Hyun Song (2011), “Dividends and Bank Capital in the Financial Crisis of 2007-2009”, NBER Working Paper, (No 16896) 21 Al-Kuwari, Duha (2010), “To Pay or Not to Pay: Using Emerging Panel Data to Identify Factors Influencing Corporate Dividend Payout Decisions”, Euro Journals Publishing, Issue 42 (2010) 22 Black, Fishcher (1976), “The Dividend Puzzle”, The Journal of Portfolio Management, Vol 2, (No 2), pp 5-8 23 Bar-Yosef, Sasson and Huffman, Lucy (1986), “The Information Content of Dividends: A Signalling Approach”, The Journal of Financial and Quantitative Analysis, Vol 21, (No 1), pp 47-58 24 Beim, David O and Calomiris, Charles W (2000), Emerging Financial Markets, McGraw-Hill/Irwin 25 Bessler, Wolfgang and Nohel, Tom (1996), “The Stock-Market Reaction to Dividend Cuts and Omissions by Commercial Banks”, Journal of Banking and Finance, Vol 20, pp 1485-1508 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 38 26 Bhattacharyya, Nalinaksha and Elston, Julie Ann (2011), “Dividends, Executive Compensation, and Agency Costs: Empirical Evidence from Germany”, Journal of Accounting and Finance, Vol 11, pp 11-20 27 Brunnermeier, Markus; Crocket, Andrew; Goodhart, Charles; Persaud, Avinash D and Shin, Hyun Song (2009), The fundamental principles of financial regulation, Geneva Report on The World Economy 11 28 BIS (2010), “Basel III: A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems”, Bank for International Settlements, truy cập ngày 16/4/2013 địa chỉ: http://www.bis.org/publ/bcbs189_dec2010.htm 29 DeAngelo, Harry; DeAngelo, Linda and Skinner, Douglas J (1992), “Dividends and Losses” The Journal of Finance, Vol 47, pp 1837-1863 30 FDIC (2013), “Failed Bank List”, FDIC, truy cập ngày 15/5/2013 địa chỉ: http://www.fdic.gov/bank/individual/failed/banklist.html 31 Hellmann, Thomas F.; Murdock, Kevin C and Stiglitz, Joseph E (2000), “Liberalization, Moral Hazard in Banking, and Prudential Regulation: Are Capital Requirements Enough?”, The American Economic Review, Vol 90, pp 147-165 32 Jensen, Michael C and Murphy, Kevin J (1990), “Performance Pay and Top Management Incentives”, Journal of Political Economy, Vol 98, pp 225-264 33 Keeley, Michael C (1990), “Deposit Insurance, Risk, and Market Power in Banking”, The American Economic Review, Vol 80, (No 5) pp 1183-1200 34 Lintner, John (1956), “Distribution of Incomes of Corporations among Dividends, Retained Earnings, and Taxes”, The American Economic Review, Vol 46, (No 2), pp 97-113 35 Merton, Robert C (1977), “An Analytic Derivation of the Cost of Deposit Insurance and Loan Guarantees ”, Journal of Banking and Finance, Vol 1, pp 3-11 36 Miller, Merton H and Modigliani, Franco (1961), “Dividend Policy, Growth, and the Valuation of Shares”, The Journal of Business, Vol 34, (No 4), pp 411-433 37 Ronn, Ehud I and Verma, Avinash K (1986), “Pricing Risk-Adjusted Deposit Insurance: an Option-Based Model”, The Journal of Finance, Vol 41, pp 871-895 38 Scharfstein, David S and Stein, Jeremy C (2008), “This Bailout Doesn’t Pay Dividends”, New York Times, truy cập ngày 02/6/2013 địa chỉ: http://www.nytimes.com/2008/10/21/opinion/21stein.html?_r=2& LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 39 39 The World Bank (2013), “Data”, The World Bank, truy cập ngày 16/04/2013 địa chỉ: http://data.worldbank.org/country/vietnam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 40 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Thông tin bất cân xứng xảy bên giao dịch có thơng tin bên đối tác có thơng tin thơng tin khơng xác Điều khiến cho bên có thơng tin đưa định khơng xác q trình giao dịch, đồng thời bên có nhiều thơng tin có hành vi gây bất lợi cho bên thực giao dịch Rủi ro đạo đức vấn đề động bị thiên lệch Nó xảy định rủi ro có tính bất cân xứng: tác nhân định vào vị hưởng lợi định tốt, lý đó, tác nhân lại khơng phải trả giá tương xứng định sai lầm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 41 PHỤ LỤC 3.1 DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG NHÓM STT Tên Tên viết tắt 2008 Vốn điều lệ (tỷ đồng) 2009 2010 2011 NHTMCP Đệ Nhất FCB 610 1.000 2.000 NHTMCP Sài Gòn SCB 2.181 3.635 4.185 NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa TNB 567 3.399 3.399 NHTMCP Dầu khí Tồn cầu GPB 1.000 2.000 3.018 NHTMCP Nhà Hà Nội HBB 2.800 3.000 3.000 4.050 NHTMCP Nam Việt NVB 1.000 1.000 1.820 3.010 NHTMCP Tiên Phong TPB 1.000 1.250 3.000 3.000 NHTMCP Đại Tín TRB 504 1.500 3.000 3.000 NHTMCP Phương Tây WEB 1.000 1.000 2.000 3.000 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 42 PHỤ LỤC 3.2 DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG NHÓM STT Tên Tên viết tắt 2008 Vốn điều lệ (tỷ đồng) 2009 2010 2011 NHTMCP An Bình ABB 2.706 3.483 3.831 4.200 NHTMCP Á Châu ACB 6.356 7.814 7.814 9.377 NHTMCP Bắc Á BAB 1.016 2.121 3.000 3.000 NHTMCP Bảo Việt BVB 1.500 1.500 1.500 NHTMCP Công Thương Việt Nam CTG 7.717 11.253 15.172 20.230 NHTMCP Đại Á DAB 500 1.000 3.100 3.100 NHTMCP Đông Á EAB 2.880 3.400 4.500 4.500 NHTMCP XNK Việt Nam EIB 7.220 8.800 10.560 12.355 NHTMCP Gia Định GDB 1.000 1.000 2.000 3.000 10 NHTMCP Phát triển Nhà TPHCM HDB 1.550 1.550 2.000 3.000 11 NHTMCP Kiên Long KLB 1.000 1.000 3.000 3.000 12 NHTMCP Bưu điện Liên Việt LPB 3.300 3.650 3.650 6.010 13 NHTMCP Quân Đội MBB 3.400 5.300 7.300 7.300 14 NHTMCP Phát triển Mê Kông MDB 500 1.000 3.000 3.750 15 NHTMCP Phát triển Nhà Đồng Sông Cửu Long MHB 817 823 3.007 3.062 16 NHTMCP Hàng Hải Việt Nam MSB 1.500 3.000 5.000 8.000 17 NHTMCP Nam Á NAB 1.253 1.253 2.000 3.000 18 NHTMCP Phương Đông OCB 1.474 2.000 2.635 3.000 19 NHTMCP Đại Dương OJB 1.000 2.000 3.500 4.000 20 NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex PGB 1.000 1.000 2.000 2.000 21 NHTMCP Phương Nam PNB 2.028 2.568 3.049 3.212 22 NHTMCP Đông Nam Á SEAB 4.069 5.069 5.335 5.335 23 NHTMCP Sài Gòn Công thương SGB 1.020 1.500 2.460 2.960 24 NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB 2.000 2.000 3.498 4.816 25 NHTMCP Sài Gịn Thương Tín STB 5.116 6.700 9.179 10.740 26 NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam TCB 3.642 5.400 5.400 8.788 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 43 STT Tên Tên viết tắt 2008 Vốn điều lệ (tỷ đồng) 2009 2010 2011 27 NHTMCP Việt Á VAB 1.360 1.515 2.937 3.098 28 NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam VCB 12.101 12.101 13.224 19.698 29 NHTMCP Quốc Tế Việt Nam VIB 2.000 2.400 4.000 4.250 30 NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPB 2.117 2.117 4.000 5.050 31 NHTMCP Việt Nam Thương Tín VTB 1.000 1.000 3.000 3.386 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 44 PHỤ LỤC 3.3 MÔ TẢ SỐ LIỆU VÀ CÁCH TÍNH Trong số NH mà viết tìm hiểu, số NH khơng thu thập đủ số liệu cho 03 năm (2009-2011), có số liệu lợi nhuận thiếu số liệu cổ tức năm tương ứng không đưa vào tính tốn để phân tích Trường hợp NH có lợi nhuận cuối năm âm mà năm thực trả cổ tức (TPB năm 2011) không đưa vào tính tốn chung cho năm tương ứng, mà dành cho việc phân tích tình cụ thể Với ý nghĩa cổ tức phần lợi nhuận chia cho cổ đông sau thực nghĩa vụ tài như: với người lao động, thực nghĩa vụ với quan thuế, trích lập quỹ theo quy định… viết tính tỷ lệ phần trăm số tiền dành cho trả cổ tức tiền mặt (bao gồm phần chi trả cho mua cổ phiếu quỹ hình thức khác cổ tức tiền mặt cách lấy nguồn tiền NH để trả cho cổ đông) so với tổng lợi nhuận sau thuế NH năm tương ứng Bài viết dùng tỷ lệ để so sánh mức độ trả cổ tức cao hay thấp tổ chức Để tính tốn chung tỷ lệ trả cổ tức cho nhóm NH cho tồn hệ thống NH, viết thực theo cách: cách thứ tính tỷ lệ tổng số tiền dành cho trả cổ tức so với tổng số lợi nhuận sau thuế ngân hàng tạo thời kỳ tương ứng Cách thứ hai tính trung bình cộng đơn giản tỷ lệ trả cổ tức NH Tuy nhiên, tính theo hai cách đơn giản khơng cho ta thấy chất vấn đề trả cổ tức gộp chung tất NH lại, đánh đồng tất NH nhau, quy mơ NH khác Do đó, cách tính thứ ba, viết tính tỷ lệ bình qn có trọng số vốn điều lệ, với vốn điều lệ dùng vốn điều lệ bình quân năm, việc trả cổ tức chia làm nhiều đợt năm tài (mang tính thời kỳ), số vốn điều lệ mang tính thời điểm vào cuối năm tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 45 PHỤ LỤC 3.4 PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÌNH HUỐNG Đối với TPB, đời bối cảnh khó khăn khủng hoảng kinh tế giới (thành lập tháng 5/2008) với cổ đông lớn Công ty CP FPT (15%), Mobifone (12,5%) Tổng công ty Tái Bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (12,5%) Nhưng giống NH khác VN vào năm đó, TPB tạo khoản lợi nhuận cao 50,5 tỷ đồng dù thành lập, đồng thời lấy phần lợi nhuận tạo để trả cổ tức với tỷ lệ cao 59% tương ứng 29,8 tỷ đồng Qua năm 2009, kinh tế bớt khó khăn so với năm 2008 Lĩnh vực NH hưởng lợi lớn từ gói kích thích kinh tế - hỗ trợ lãi suất 4% (đã đề cập phần 3.1) Nhưng nguồn tiền huy động từ thị trường vốn thị trường nợ, TPB lại dành khoản lớn lên đến 4,4 nghìn tỷ đồng để đầu tư vào chứng khốn kinh doanh Điều làm cho nguồn tiền cịn lại NH khơng cịn nhiều Do năm 2009, TPB dành khoản nhỏ (276 triệu đồng) để trả cổ tức tổng số lợi nhuận tạo năm 2009 128,2 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ trả cổ tức xấp xỉ 0% Năm 2010, kinh tế khó khăn trở lại, lĩnh vực NH chung số phận, nhiều cách TPB tạo khoản lợi nhuận 161,7 tỷ đồng tăng so với năm 2009 Tuy nhiên, hiệu hoạt động giảm đi, tỷ số EPS giảm từ mức 1.020 xuống 830 đồng/cổ phiếu Với lợi nhuận tạo ra, NH thực trả cổ tức mức cao 62%, tương ứng 100 tỷ đồng Điều đặc biệt khác thường xảy năm 2011, kinh tế rơi vào khó khăn ngày trầm trọng lĩnh vực NH chịu nhiều tác động mạnh Nó làm cho hoạt động kinh doanh TPB bị thua lỗ khoản lớn lên đến 347,5 tỷ đồng, đồng thời tỷ số EPS tiếp tục giảm -1.159 đồng/cổ phiếu Một điều nghịch lý xảy lỗ lớn NH lại dành tới 150 tỷ đồng để trả cổ tức Đặc biệt tính chung cho giai đoạn từ thành lập 2008 đến hết năm 2011, lại thấy bất thường động CSH ban điều hành TPB Trong 3,5 năm hoạt động, TPB tạo khoản lỗ luỹ kế tỷ đồng, lại dành tới 280 tỷ đồng để trả cổ tức Hành động TPB trái với tinh thần Luật Doanh nghiệp vấn đề cổ tức (định nghĩa nêu trên) Như để trả cổ tức CSH TPB ban điều hành buộc phải lấy từ phần vốn góp NH Điều tương tự cách lấy lại phần vốn đầu tư bỏ góp vốn thành lập NH Tất nhiên, CSH thừa hiểu dù họ có rút bớt vốn NH họ hoạt động bình thường Chỉ vài bút tốn đơn giản họ lấy phần tiền từ tay người gửi tiền từ phần vay hỗ trợ phủ cho riêng Đương nhiên vốn góp họ NH sổ sách LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 46 giữ nguyên Hành động giống Beim Calomiris (2000) nói CSH NH khơng có đạo đức5 cướp bóc cách có lợi NH Rủi ro lại dịch chuyển từ CSH NH sang cho người gửi tiền người nộp thuế giá trị vốn hoá bị giảm kỳ vọng tiếp tục giảm tương lai Tiếp theo xem xét trường hợp HBB Năm 2009, NH khác HBB hưởng lợi nhiều từ tín hiệu hồi phục sau khủng hoảng kinh tế gói kích thích kinh tế HBB đạt lợi nhuận 408 tỷ đồng đồng thời thực trả cổ tức với tỷ lệ cao 68%, tương ứng 277 tỷ đồng Qua năm 2010, khó khăn chung kinh tế trở lại vượt qua khó khăn này, hiệu hoạt động HBB tăng so với 2009 Lợi nhuận tạo năm 2010 476 tỷ đồng số EPS 1.588 đồng/cổ phiếu so với số 1.406 đồng/cổ phiếu năm 2009 Bước sang năm 2011, khó khăn chung kinh tế lúc thực ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh HBB Lợi nhuận HBB giảm 234 tỷ đồng số EPS giảm mạnh 679 đồng/cổ phiếu Tuy nhiên, CSH ban điều hành HBB lại định trả cổ tức cao mức 178% tương ứng 416 tỷ đồng, lớn mức lợi nhuận tạo năm Con số khiến cho nhìn vào so sánh thấy bất thường Chúng ta cần nhìn kỹ vào tình hình tài HBB Năm 2011 tỷ lệ nợ xấu HBB tăng mạnh lên mức 4,4% so với số 2,4% năm 2010 Nếu tính thêm khoản nợ VINASHIN tỷ lệ nợ xấu HBB 16,7%, tương ứng 3.740 tỷ đồng Nếu so với mức vốn điều lệ HBB cuối năm 2011 4.050 tỷ đồng tỷ lệ nợ xấu/vốn điều lệ HBB 92,3% Như HBB gần hết vốn điều lệ đương nhiên giá trị vốn hố cịn nhỏ Chưa hết, CSH HBB lợi dụng bất cân xứng thông tin để tăng vốn từ 3.000 tỷ đồng lên 4.050 tỷ đồng nhờ vào việc phát hành trái phiếu chuyển đổi năm 2011 Thậm chí nguồn vốn tăng thêm lại vốn ảo tình trạng sở hữu chéo phổ biến NH VN (Nguyễn Đức Mậu, 2012) Như cổ đông lớn trước khơng phải góp thêm vốn vào NH mà lại rút vốn khỏi NH cách trả cổ tức với tỷ lệ cao Khi giá trị vốn hoá suy giảm nghiêm trọng, động “khơng cịn để mất” CSH NH gia tăng, họ tìm cách tháo chạy khỏi NH cách chia cổ tức cao cho cổ đông Cũng trường hợp TPB, CSH ban lãnh đạo HBB biết Cụm từ “khơng có đạo đức” thay đổi nhằm giảm nhẹ ý viết đề phù hợp với luận văn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 47 HBB không phá sản Nguyên nhân khoản nợ VINASHIN có phủ đảm bảo Kết thời gian sau thị trường chứng kiến vụ HBB buộc phải sáp nhập vào SHB Đặc biệt hơn, Tổng Giám đốc HBB sau bị sáp nhập bị điều chuyển làm công việc nhân viên thu hồi nợ Điều cho thấy lực, trình độ kỹ quản trị yếu lãnh đạo HBB trước Như vậy, bảo trợ phủ cho HBB tạo hội cho ban lãnh đạo thiếu lực quản lý định đầy rủi ro Khi kinh tế khơng thuận lợi, giá trị vốn hố HBB suy giảm nghiêm trọng, lúc CSH ban lãnh đạo có động tháo chạy khỏi HBB đồng thời chuyển rủi ro cho người gửi tiền người nộp thuế Trường hợp HBB ví dụ điển hình cho vấn đề mà khung lý thuyết đưa Một số ví dụ khác WEB - tỷ lệ trả cổ tức năm 2011 123,9% trước thời điểm NH có khả buộc phải sáp nhập với PVFC TRB trả cổ tức năm 2011 mức 125%, số NVB 93% trước NH có kế hoạch phải tự tái cấu.6 Sau TPB thực việc trả cổ tức cao lúc mà NH buộc phải nhờ đến đối tác bên ngồi mua lại vốn góp để đảm bảo trì hoạt động Điều bất thường là, NH gặp trục trặc sổ sách số CAR ln vượt mức tối thiểu mà NHNN quy định.7 Nguyên nhân xuất phát lớn từ tình trạng sở hữu chéo NH.8 Quyết định trả cổ tức gặp khó khăn tài hành động xuất phát từ vấn đề rủi ro đạo đức Hệ dẫn đến tình trạng lựa chọn ngược Các chủ sở hữu chọn phương án làm tăng rủi ro cho ngân hàng, điều phần họ có tâm lý ỷ lại ngân hàng khơng bị phá sản ln phủ bảo trợ Do giới hạn độ dài luận văn nên tác giả khơng phân tích hết ngân hàng gặp khó khăn tài buộc phải tái cấu Xem thêm Thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD (đã trích) Xem thêm Nguyễn Đức Mậu (2012) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... sách cổ tức ngân hàng thương mại cổ phần với tổ chức phi tài 19 3.4 So sánh sách cổ tức ngân hàng gặp khó khăn tài với ngân hàng khác 25 3.5 So sánh sách cổ tức. .. hóa vấn đề cổ tức ngân hàng 2.3.3 Lựa chọn ngược vấn đề cổ tức ngân hàng 10 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 12 3.1 Khó khăn chung... NH trả cổ tức cao so với DN phi tài Do vậy, hành động cần kiểm soát quan quản lý điều hành hệ thống NH 3.4 So sánh sách cổ tức ngân hàng gặp khó khăn tài với ngân hàng khác Như lý thuyết tài đưa

Ngày đăng: 05/12/2022, 10:52

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT

    DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG

    1.1. Bối cảnh và vấn đề chính sách

    1.2. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu

    1.3. Phương pháp, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    1.4. Cấu trúc luận văn

    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

    2.1. Lý thuyết cổ tức

    2.2. Cổ tức và vấn đề bất cân xứng thông tin trong lĩnh vực ngân hàng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN