1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010 2015

95 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạch Định Chiến Lược Phát Triển Kinh Doanh Cho Tổng Công Ty Thiết Bị Điện Việt Nam Giai Đoạn 2010 - 2015
Tác giả Lê Thị Đức
Người hướng dẫn TS. Hoàng Xuân Nghĩa
Trường học Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 9,12 MB

Nội dung

Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010 2015 Lý thuyết chung về chiến lược và quản trị chiến lược. Phân tích các nhân tố chiến lược của tổng công ty thiết bị điện Việt Nam. Hình thành chiến lược và đề xuất các giải pháp thực hiện chiến lược cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010 2015.

BỘ GI ÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG Đ ẠI HỌC B ÁCH KH O A HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ K KHOA HỌC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CHO TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 NGÀNH: Q UẢN TR Ị KINH DOANH MÃ SSỐ: LÊ THỊ ĐỨC Ng ười hhư ng d ẫn kh oaa học : TS Hoà ng Xuân Nghĩa HÀ NỘI 2010 Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong năm gần kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, nhờ chủ trương đắn lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhà nước, vận động mạnh mẽ Bộ ban ngành - có đóng góp to lớn cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, tạo tiền đề vững trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Khi mà xu hướng quốc tế hóa ngày phát triển, khan nguồn lực ngày gia tăng, nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng xã hội biến đổi làm cho môi trường kinh doanh doanh nghiệp ngày phức tạp chứa đựng nhiều rủi ro Để tồn phát triển đồi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt xu hướng biến động, xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, nhằm tận dụng triệt để hội để giảm thiểu nguy đảm bảo cho phát triển ổn định bền vững doanh nghiệp Trước tình hình đó, Tổng cơng ty Thiết bị Điện Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công Thương tiến trình cổ phần hóa tồn Tổng cơng ty, chế thị trường với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, Tổng công ty phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt sản phẩm sản xuất ngành hàng nước nước ngoài, để vượt qua thách thức gặt hái thành công giữ vững thương hiệu tiếng thị trường, Tổng công ty đơn vị thành viên cần có chiến lược sản xuất kinh doanh hợp lý, giải pháp hỗ trợ phù hợp để đáp ứng nhu cầu thị trường Trong thời gian học tập trường trình công tác ngành Công Thương em nhận thấy vai trò to lớn việc xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh, nhân tố dẫn đến thành cơng doanh nghiệp Vì em chọn đề tài:‘Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho Tổng công ty Thiết bị Điện Việt Nam giai đoạn 2010-2015” Lê Thị Đức Trang Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ Mục đích nghiên cứu đề tài Vận dụng vấn đề lý luận phương pháp luận hoạch định chiến lược kinh doanh sở phân tích mơi trường bên ngồi doanh nghiệp thực trạng tình hình kinh doannh Tổng cơng ty để từ đề chiến lược cho Tổng Công ty đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh Tổng công ty Thiết bị Điện Việt Nam Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh Tổng Công ty, vấn đề bên bên Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, luận văn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thống kê, phân tích, hệ thống, mơ hình hóa, dự báo, nghiên cứu tài liệu Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn trình bày thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh Chương 2: Phân tích nhân tố chiến lược Tổng công ty Thiết bị Điện Việt Nam Chương 3: Hình thành chiến lược đề xuất giải pháp chiến lược cho Tổng công ty Thiết bị điện VN đến năm 2015 Để thực đề tài em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Hoàng Xuân Nghĩa với giúp đỡ Ban lãnh đạo đồng chí cán chun viên phịng, ban thuộc Tổng cơng ty Thiết bị điện Việt Nam Lê Thị Đức Trang Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ CHƯƠNG LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.1 CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Trong phần ta xem xét cụ thể hai khái niệm chiến lược quản trị chiến lược: 1.1.1 Chiến lược 1.1.1.1 Khái niệm chiến lược Từ lâu, thuật ngữ “chiến lược” dùng trước tiên lĩnh vực quân Một xuất trước từ điển Larouse cho rằng: Chiến lược nghệ thuật huy cao cấp nhằm xoay chuyển tình thế, biến đổi tình trạng so sánh lực lượng quân chiến trường từ yếu thành mạnh, từ bị động sang chủ động để giành chiến thắng Khi dùng thuật ngữ “chiến lược” với chức tính từ để minh hoạ tính chất định, kế hoạch, phương tiện… Là người ta muốn nói đến tầm quan trọng đặc biệt, tác dụng lớn lao, tính lợi hại, tinh nhuệ… Của thứ đương nhiên đem lại lợi cho bên tham chiến, làm cho cán cân so sánh lực lượng tổng hợp nghiêng hẳn phía mình, đảm bảo thắng lợi cuối chiến tranh Như vậy, lĩnh vực quân thuật ngữ chiến lược nói chung quan niệm nghệ thuật huy phận tham mưu cao nhằm giành thắng lợi chiến tranh, mang tính nghệ thuật nhiều tính khoa học 1.1.1.2 Khái nhiệm chiến lược kinh doanh Từ kỷ XX, thuật ngữ chiến lược sử dụng phổ biến lĩnh vực kinh tế bình diện vĩ mơ vi mơ bình diện quản lý vĩ mơ, chiến lược dùng kế hoạch phát triển dài hạn, toàn diện, định hướng ngành, lĩnh vực hay vùng lãnh thổ Đó chiến lược phát triển thuộc quản lý vĩ mô Lê Thị Đức Trang Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ Ở bình diện quản lý vi mô, chiến lược nhằm tới phát triển gắn chặt với ý nghĩa kinh doanh Cho nên doanh nghiệp, người ta thường nói đến “chiến lược kinh doanh” doanh nghiệp Trong kinh doanh, nguồn lực doanh nghiệp hữu hạn, môi trường kinh doanh lại biến động, lúc doanh nghiệp lại phải đối mặt với nhiều nhà cạnh tranh Kinh doanh thương trường chẳng khác chiến đấu chiến trường Từ nghệ thuật điều hành kinh doanh nhiều khía cạnh tương tự quân Từ khái niệm “chiến lược kinh doanh” đời với quan nhiệm sau: * Tiếp cận theo nghĩa “cạnh tranh”, nhóm tác giả có quan điểm coi chiến lược kinh doanh nghệ thuật để giành thắng lợi cạnh tranh gồm có: - Theo Micheal E Porter: “Chiến lược kinh doanh nghệ thuật xây dựng lợi cạnh tranh để phòng thhủ” - Theo K.Ohmae: “Mục đích chiến lược mang lại điều thuận lợi cho phía, đánh giá thời điểm công hay rút lui, xác định ranh giới thoả hiệp” ông nhấn mạnh: “Khơng có đối thủ cạnh tranh khơng cần chiến lược, mục đích chiến lược đảm bảo giành thắng lợi bền vững đơi với đối thủ cạnh tranh” * Tiếp cận theo hướng khác, có nhóm tác giả cho chiến lược tập hợp kế hoạch làm sở hướng dẫn hoạt động như: - Theo James B.Quinn: “Chiến lược dạng thức kế hoạch phối hợp mục tiêu chính, sách trình tự hành động thành tổng thể kết dính với nhau: - Theo Alfred Chandler: ‘Chiến lược bao hàm việc ấn định mục tiêu dài hạn ngành, đồng thời lựa chọn cách thức tiến trình hành động phân bổ tài nguyên thiết yếu để thực mục tiêu đó” - Theo William J Guech: “Chiến lược kế hoạch mang tình thống nhất, tính tồn diện tính phối hợp, thiết kế để đảm bảo mục tiêu nhành thực hiện” Lê Thị Đức Trang Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ Qua số ý tưởng quan niệm trình bày, ta thấy “chiến lược” khái niệm trìu tượng, quan niệm nêu khơng hồn tồn giống nhau, khơng đồng Thực khái niệm “chiến lược” tồn đầu óc, suỹ nghĩ quan tâm đến chiến lược, phát minh, sáng tạo nhà chiến lược cách thức hành động doanh nghiệp tươg lai cho giành lợi thị trường, đạt mục tiêu quan trọng tạo đà cho phát triển vững chắc, không ngưỳng doanh nghiệp tương lai Từ phân tích trên, đưa định nghĩa chiến lược hay chiến lược kinh doanh doanh nghiệp sau: Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp lựa chọn tối ưu việc phối hợp biện pháp (sử dụng sức mạnh doanh nghiệp) với thời gian (thời cơ, thách thức), với không gian (lĩnh vực địa bàn hoạt động) theo phân tích mơi trường kinh doanh khả nguồn lực doanh nghiệp để đạt mục tiêu lâu dài phù hợp với khuynh hướng doanh nghiệp 1.1.1.3 Đặc điểm chiến lược: - Chiến lược nhằm xác định mục tiêu bản, dài hạn (3 năm, năm, 10 năm….), rõ định hướng phát triển doanh nghiệp tương lai - Những sách lớn quan trọng nhằm thu hút nguồn lực, phân bổ sử dụng tối ưu nguồn lực - Các định phương hướng biện pháp chủ yếu phải thực để đạt mục tiêu Tất nội dung phải xây dựng khuôn khổ môi trường kinh doanh thường xuyên biến động Các định chiến lược thiết phải đưa từ cấp lãnh đạo cao doanh nghiệp đảm bảo tính chuỉân xác định dài hạn (về sản phẩm, thị trường, đầu tư, đào tạo….) với bí mật thơng tin mang tính cạnh tranh thị trường Lê Thị Đức Trang Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ Chiến lược ln có tư tưởng công để giành ưu thịt rường Chiến lược phải hoạch định thực thi sở nhận thức đắn hội kinh doanh nhận thức đuợc lợi so sánh doanh nghiệp so với đối thủ thu thành công lớn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1.4 Vai trò chiến lược Nền kinh tế thị trường luôn biến động, tồn phát triển doanh nghiệp phụ thuộc trứoc hết vào tính đắn chiến lược vạch thực thi tốt chiến lược Vai trò chiến lược bắt nguồn từ ưu điểm tác động chiến lược kinh doanh so với doanh nghiệp không xây dựng thực chiến lược Thứ nhất, có chiến lược giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích hướng đi, làm sở cho kế hoạch hành động cụ thể, tạo phương án kinh doanh tốt thông qua việc sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, tăng liên kết gắn bó cán quản lý thực mục tioêu doanh nghiệp Thứ hai, điều kiện môi trường kinh doanh biến đổi nhanh chóng, tạo mn vàn hội tìm kiếm lợi nhuận đầy nguy xảy ra, có chiến lược giúp doanh nghiệp chủ động tận dụng tối đa hội kinh doanh chúng vừa xuất để đưa định đắn phù hợp với biến đổi môi trường đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Thứ ba, chiến lược giúp cho doanh nghiệp tạo chủ động tác động tới môi trường, làm thay đổi môi trường cho phù hợp với phát triển doanh nghiệp, tránh tình trạng thụ động Thứ tư, môi trường cạnh tranh gay gắt, thơng qua phấn tích tồn diện đầy đủ yếu tố môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp giúp doanh nghiệp xác định đối thủ cạnh tranh, sở đưa giải pháp tổng thể nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Bên cạnh đó, q trình xây dựng chiến lược sở theo dõi cách liên tục kiện xảy bên bên doanh nghiệp, nắm xu Lê Thị Đức Trang Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ hướng biến đổi thị trường; với việc triển khai thực chiến lược giúp doanh nghiệp thích ứng với thị trường chí cịn làm thay đổi mơi trường hoạt động để chiếm lĩnh vị trí cạnh tranh, đạt doanh lợi cao, tăng suất lao động, cải thiện môi trường, cải thiện hình ảnh doanh nghiệp thị trường 1.1.2 Quản trị chiến lược Trong phần xem xét khái niệm vai trò quản trị chiến lược: 1.1.2.1 Khái niệm quản trị chiến lược Quản trị chiến lược trình nghiên cứu mơi trường tương lai, hoạch định mục tiêu doanh nghiệp đề ra, thực kiểm tra việc thực định nằm đạt mục tiêu mơi trường tương lai (Nguyễn Văn Nghiến,2008) Quản trị chiến lược gồm có ba giai đoạn: (1) Xây dựng phân tích chiến lược q trình phân tích trạng, xác định hội, nguy đến với doanh nghiệp từ bên ngoài, rõ điểm mạnh, điểm yếu bên trong, thiết lập mục tiêu dài hạn, dự báo tương lai, chọn lựa xây dựng chiến lược phù hợp với điều kiện doanh nghiệp; (2) triển khai chiến lược trình triển khai mục tiêu chiến lược vào hoạt dộng doanh nghiệp Đây giai đoạn phức tạp khó khăn địi hỏi nghệ thuật quản trị cao; (3) Kiểm tra thích nghi chiến lược q trình đánh giá kiểm sốt kết quả, tìm giải pháp để thích nghi chiến lược với hồn cảnh mơi trường doanh nghiệp 1.1.2.2 Vai trò quản trị chiến lược kinh doanh Quản trị chiến lược giúp nhà quản trị nhận thức hội nguy tương lai, địi hỏi người lãnh đạo phân tích dự báo điều kiện môi trường tương lai gần tương lai xa Khi họ nắm bắt tận dụng tốt hội giảm bớt nguy liên quan đến điều kiện mơi trường kinh doanh Q trình quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích hướng mình, khiến nhà quản trị phải xem xét xác định xem doanh nghiệp theo hướng đạt tới vị trí Việc nhận thức kết Lê Thị Đức Trang Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ mong muốn mục đích tương lai giúp nhà quản trị nhân viên nắm vững việc cần làm để đạt thành cơng Nhờ có q trình quản trị chiến lược, doanh nghiệp gắn định đề với điều kiện môi trường liên quan Do biến động tính phức tạp môi trường ngày tăng, doanh nghiệp cần phải cố gắng chiếm vị chủ động thị trường Quyết định chủ động cố gắng dự báo điều kiện mơi trường nhanh chóng thích nghi với điều kiện cho doanh nghiệp đạt mục tiêu đề 1.1.3 Quá trình quản trị chiến lược Quản trị chiến lược trình thường xuyên, liên tục đòi hỏi tham gia tất thành viên doanh nghiệp, bao gồm hoạt động sau 1.1.3.1 Phân tích mơi trường kinh doanh Phân tích mơi trường kinh doanh nhằm tìm hội, đe doạ, điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp Quản trị chiến lược kinh doanh việc tận dụng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu việc khai thác hội né tránh đe doạ từ phía mơi trường Môi trường kinh doanh doanh nghiệp phân định thành mơi trường bên ngồi mơi trường bên Phân tích mơi trường bên ngồi việc phân tích ảnh hưởng yếu tố bên ngồi tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm nhận dạng đe doạ để né tránh thời để tận dụng Phân tích mơi trường bên việc phân tích, nhận thức điểm mạnh, điểm yếu thân doanh nghiệp so với yêu cầu nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh với đối thủ cạnh tranh Thông tin yếu tố quan trọng xây dựng thực chiến lược Thông tin phong phú, xử lý tốt, kịp thời, bảo đảm tính sát thực khả thi cho mục tiêu, phương án chiến lược 1.1.3.2 Xây dựng chiến lược Xây dựng chiến lược bao gồm việc thiết kế lựa chọn chiến lược Lê Thị Đức Trang Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ phù hợp cho tổ chức Để thực việc cần phải xem xét từ nhiều cấp tổ chức khác đề kiểu chiến lược: - Chiến lược Công ty: Quan tâm đến vấn đề lớn dài hạn như: hoạt động nào, tham gia vào lĩnh vực kinh doanh nào, làm lĩnh vực kinh doanh - Chiến lược chức năng: Là định hành động hưóng mục tiêu xây dựng ngắn hạn phận chức khác tổ chức như: phận sản xuất (chế tạo), tiếp thị, nghiên cứu phát triển, nhân sự, tài kế tốn, cơng nghệ thơng tin… - Chiến lược cạnh tranh: Những chiến lược cạnh tranh nghiên cứu lợi cạnh tranh mà tổ chứuc muốn có, đồng thời xem xét đến việc tổ chức tiến hành cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh hay ngành cụ thể 1.1.3.3 Thực chiến lược Hình thành xây dựng chiến lược chưa đủ nhân viên tổ chức mà cần phải thực chiến lược Thực chiến lược trình đưa chiến lược khác tổ chức vào thực thi Các biện pháp thực cấp khác chiến lược gắn chặt với việc xây dựng chiến lược d Đánh giá chiến lược Giai đoạn cuối quản lý chiến lược đánh giá chiến lược Tất chiến lược tuỳ thuộc vào thay đổi tương lai yếu tố bên bên thay đổi đặn Ba hoạt động yếu giai đoạn là: (1) xem xét lại yếu tố sở cho chiến lược tại, (2) đo lường thành tích (3) thực hoạt động điều chỉnh Giai đoạn đánh giá chiến cần thiết thành cơng không đảm bảo cho thành công tương lai Sự thành công tạo vấn đề khác, tổ chức có tư tưởng thoả mãn phải trả giá cho tàn lụi Lê Thị Đức Trang Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ nước xuất chế tạo công tơ điện tử pha, pha theo số, tiêu chuẩn ngành điện, thiết kế chế tạo công tơ điện tử pha nhiều biểu giá Hợp tác với Hàn quốc sản xuất công tơ đọc số từ xa Dự kiến nhu cầu tăng mạnh vài năm tới lợi có loại sản phẩm tính kỹ thuật phù hợp với trình độ tự động hóa quản lý lưới điện ngày cao, phù hợp với thực tế sử dụng công tơ điều khiển giới nước khu vực Với xu hướng phát triển vậy, Tổng công ty tập trung đầu tư năm 2010,2011 dự án sản xuất thiết bị điện tử nhằm đón bắt nhu cầu phát triển loại sản phẩm điện tử năm tới - Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm: Đẩy mạnh xuất sản phẩm công tơ điện pha, pha sản phẩm khác sang nước ASEAN nước khác khu vực nước Lào, Campuchia, Myanmar… 3.5.3.2 Các giải pháp thực sản xuất kinh doanh Dây cáp điện: Đối với SBU- Dây cáp điện, với điểm mạnh kinh nghiệm sản xuất ứng dụng công nghệ đại, sản phẩm Tổng công ty ngày tạo uy tín chiếm lĩnh thị trường Thương hiệu Dây cáp điện CADIVI 10 thương hiệu mạnh Việt Nam Tuy nhiên thực tế cho thấy thị trường sản phẩm Dây cáp điện có cạnh tranh gay gắt nhà sản xuất nội địa (khu vực nhà nước, khu vực tư nhân), nhà đầu tư nước nhà nhập hàng từ nước vào Việt Nam Sự cạnh tranh thường dựa giá chất lượng sản phẩm phải cạnh tranh dãy sản phẩm đa dạng, khả đáp ứng khối lượng đơn hàng khoảng thời gian yêu cầu, gắn bó chất lượng phục vụ khách hàng Vậy để thực SBU (DCĐ) cần phải thực giải pháp sau: Chiến lược Tổng công ty sản phẩm trọng chất lượng, kiểu dáng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm chi phí nhằm giảm giá thành sản phẩm đáp ứng cách nhanh nhất, tốt yêu cầu khách hàng Đồng hành ngành Điện lực, góp phần phục vụ cho dự án lớn xây dựng Lê Thị Đức Trang 80 Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ đường dây 500KV, 220KV, 110KV; dự án cải tạo lưới điện; dự án lượng nông thôn - Đầu tư sở sản xuất sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường sản xuất loại cáp điện ngầm trung hạ mà Việt Nam chưa sản xuất được, có đặc tính kháng nước; loại dây, cáp điện dân dụng chất lượng cao thân thiện môi trường, khơng chứa chì), loại dây cáp điện lực có tiềm phát triển xuất như: cáp ngầm trung điện áp đến 66KV, loại dây điện dùng trong công nghiệp chế tạo ô tô, mô tô - Đầu tư, mở rộng, nâng công suất dây chuyền sản xuất có theo hướng nâng cao trình độ cơng nghệ chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm hợp lý - Triển khai sản xuất, khai thác triệt để lực dây chuyền sản xuất loại cáp bọc trung cao để đáp ứng nhu cầu “ngầm hóa” hệ thống điện thành phố, thị xã khu công nghiệp - Đầu tư sản xuất quy mô lớn loại dây cáp điện thông dụng, phục vụ dân dụng, cơng nghiệp chế tạo máy móc thiết bị, hệ thống điện xí nghiệp, cung cư, loại cáp dùng cho hầm mỏ, loại cáp tàu biển 3.5.3.3 Các giải pháp thực sản xuất kinh doanh Biến điện (BTĐ) Đối với SBU- sản xuất kinh doanh Biến điện: lĩnh vực sản xuất đứng vị trí thuận lợi có khả phát triển thị trường, thương hiệu máy biến điện Tổng công ty đứng top 50 thương hiệu mạnh Việt Nam, chiến lược áp dụng lĩnh vực tập trung nguồn lực tài chính, cơng nghệ để nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm nhằm phục vụ nhu cầu thị trường với số lượng lớn ổn định Đơn vị cần thực sau: Tổng cơng ty cần có chiến lược tăng trưởng tập trung sản phẩm tăng cường đầu tư, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm đảm bảo giữ vững không ngừng phát triển thị phần giảm giá thành sản phẩm, sách bảo hành Lê Thị Đức Trang 81 Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ chu đáo, giao hàng tiến độ - Trước mắt đầu tư chiều sâu mở rộng sản xuất sở có để nâng cao lực sản xuất loại máy biến đến 250MVA, điện áp 220KV; - Nghiên cứu tiếp thu, nhận chuyển giao công nghệ để sản xuất máy biến khơ phục vụ chủ trương ngầm hóa lưới điện khu vực thị, có sách đảm bảo kỹ thuật, chất lượng sản phẩm để giữ vững ưu lâu dài Tổng công ty - Thâm nhập, xuất sản phẩm thương hiệu THIBIDI sang thị trường nước lân cận Lào, Cawmpuchia, Mianma…, liên doanh xây dựng nhà máy sửa chữa lắp ráp máy biến nước - Có sách thu hút, phát triển đội ngũ kỹ thuật có tay nghề cao, cơng nhân lành nghề 3.5.3.4 Các giải pháp thực sản xuất kinh doanh Động điện Đối với SBU- sản xuất kinh doanh Động điện thực tế Tổng cơng ty cịn hạn chế, so với sản phẩm GCĐ, BTĐ, TBĐĐ thị phần sản phẩm ĐCĐ chiếm lĩnh 40% thị trường tiêu thụ nước Vì chiến lược SBU năm tới cần phải: - Tăng cường công tác tiếp thị, chủ động tiếp cận khách hàng, đồng thời quảng bá thương hiệu sản phẩm động Tổng công ty nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Đầu tư dây chuyền cơng nghệ đạt trình độ tiến tiến khu vực để sản xuất loại động điện công suất lớn, động thông dụng Cải tiến kỹ thuật đưa sản phẩm tiết kiệm chi phí vật tư giảm tiêu hao sử dụng điện, tiết kiệm điện năng; sản phẩm cải tiến thiết kế chế tạo máy phát thủy điện đến 6KW Đầu tư xây dựng nhà xưởng, thiết bị để nâng cao lực chế tạo bơm điện có công suất tới 36.000m3/h 3.5.3.5 Các giải pháp thực Sản xuất kinh doanh khí cụ điện Đối với SBU- Sản xuất kinh doanh khí cụ điện thực tế Tổng cơng ty hạn chế chiến lược SBU năm tới ổn định với mức sản lượng muốn phát triển đơn vị phải có giải Lê Thị Đức Trang 82 Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ pháp sau: - Tăng cường công tác điều tra điều tra thị trường, nắm bắt nhu cầu thị trường để cải tiến sản phẩm Tập trung vào sản phẩm chủ yếu tiêu thụ mạnh thị trường sản phẩm cầu dao điện - Đầu tư có chọn lọc thiết bị chủ lực định tới chất lượng sản phẩm máy ép nhựa PLC, phần mềm thiết kế khuôn… - Nâng cao chất lượng đội ngũ kỹ thuật, điều khiển thành thạo thiết bị công nghệ đại, khuôn mẫu - Liên doanh, liên kết kinh doanh nhằm tận dụng uy tín, cơng nghệ kinh nghiệm đối tác chiến lược phù hợp giai đoạn phát triển 3.5.4: Giải pháp Tổ chức quản lý, phát triển nguồn nhân lực: Với nội dung giải pháp máy quản lý gọn nhẹ, ổn định tổ chức thay đổi mơ hình xây dựng đội ngũ cán quản lý vững mạnh lực, chuyên môn nghiệp vụ, dạn dày kinh nghiệm, đội ngũ cán kỹ thuật chuyên sâu, đội ngũ công nhân lao động lành nghề làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, động, sáng tạo cống hiến mục tiêu phát triển Tổng công ty bền vững, Tổng công ty cần có biện pháp sau: - Về tổ chức quản lý: Ổn định tổ chức quản lý theo mơ hình (mơ hình Tổng cơng ty cổ phần) Tổ chức máy hoạt động theo hướng gọn nhẹ số đơn vị thành viên thành viên Tổng cơng ty chuyển đổi mơ hình Quản lý lao động hệ thống nội quy quy chế đơn vị Vấn đề xây dựng tổ chức hợp lý theo yêu cầu công việc quan trọng quản trị nhân Tùy theo thời điểm theo yêu cầu phát triển doanh nghiệp, cần phải bố trí cấu tổ chức phù hợp để đáp ứng việc thực thành công chiến lược đề Vấn đề phân công lao động điểm quan trọng cá nhân có ưu điểm nhược điểm, có điều thích khơng thích, lý thuyết lợi so sánh ra, việc làm cho cá nhân phận chuyên vào lĩnh vực mạnh họ tạo kết tốt cho Tổng công ty Do vậy, phân công lao động hợp lý giúp tăng suất lao động, tăng hiệu suất hoạt động trang thiết bị, tiết Lê Thị Đức Trang 83 Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ kiệm thời gian công sức, bổ sung kinh nghiệm, thúc đẩy tìm tịi phát minh sáng kiến, xúc tiến đồng sản phẩm… Nhìn chung, với việc đổi mơ hình quản lý Tổng công ty đơn vị thành viên, Tổng công ty đơn vị thành viên cần phân bổ nguồn lực hợp lý, phân công chức nghiệp vụ quyền hạn rõ rang cho phận nghiệp vụ nâng cao hiệu kinh doanh Tổng công ty - Về phát triển nguồn nhân lực: Tổng cơng ty cần có sách thu hút nhân nhân tài cách mạnh dạn đua sách hấp dẫn khơng vấn đề thu nhập mà tạo hội cho học, hội thăng tiến - Thực tốt trách nhiệm xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Liên tục đầu tư cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo mơi trường làm việc an tồn, hiệu - Xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực theo phân cấp như: đội ngũ lãnh đạo cấp cao (Hội đồng quản trị, Ban giám đốc), đội ngũ cán quản lý phụ trách chuyên môn (cán phòng, xưởng sản xuất, Trung tâm bán hàng) độingũ thùa hành (n hân viên, công nhân lao động) - Đối với đội ngũ nghiệp vụ chuyên môn: Đây đội ngũ tiên phong việc thực chiến lược, bao gồm lãnh đạo nhân viên phòng ban chuyên môn Tổng công ty Để nâng cao chất lượng đội ngũ này, chế tuyển dụng cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, phù hợp với nhiệm vụ chuyên môn phận chức Đối với cán làm việc Tổng công ty, nhằm đáp ứng nhu cầu liên tục đổi tổ chức đào tạo lại để nâng cao nghiệp vụ phù hợp với nhu cầu cơng việc Tổng cơng ty cần có sách khuyến khích đội ngũ chun mơn có ý thức nâng cao trình độ nghiệp vụ lĩnh vục phụ trách có liên hệ với phịng ban khác để tạo khơng khí cạnh tranh lành mạnh, thi đua hoàn thành cac tiêu phận có phối hợp chặt chẽ việc thực chiến lược chức Văn hóa doanh nghiệp chủ yếu xuất phát từ đội ngũ cán phòng ban nghiệp vụ Lê Thị Đức Trang 84 Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ *Đội ngũ nhân viên, cơng nhân: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ công nhân, nhân viên thể lành nghề khả tiếp thu công nghệ công việc mà họ phân công đảm nhiệm nhằm nâng cao suất, hiệu sản xuất, chất lượng sản phẩm Sự lành nghề công nhân thể khả vận hành thiết bị máy móc quy trình, quy phạm đảm bảo cho hệ thống làm việc không bị xảy cố, trục trặc đạt hiệu suất cao Mức độ tự động hóa máy móc thiết bị đơn vị thuộc Tổng công ty cao Đối với công nhân làm việc lâu năm, lành nghề thể rõ, với đội ngũ cơng nhân trẻ khả tiếp cận với cơng nghệ thường nhanh hơn, kết hợp hai lực lượng quan trọng Các buổi học tập rút kinh nghiệm phổ biến kiến thức công nghệ, kỹ thuật chỗ cần tổ chức thường xuyên hình thức tốt để nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cơng nhân tạo điều kiện cho công nhân lành nghề phổ biến kinh nghiệm cho công nhân tạo gắn kết họ với * Tăng chất lượng đời sống làm việc: Để tạo nguồn nhân lực cao địi hỏi Tổng cơng ty phải tăng chất lượng đời sống làm việc Tạo cho người lao động đời sống làm việc chất lượng cao mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Đạt điều này, tức cố gắng đảm bảo sống hàng ngày người nơi làm việc dễ chịu thú vị, mối quan hệ đồng nghiệp thân ái, người phát triển tri thức tinh thần thông qua công việc… phải mục tiêu có giá trị theo lẽ phải Tổng cơng ty thực tế tất người Tổng công ty trải qua phân nửa thời gian nơi làm việc Tùy theo vị trí cơng việc, cán bộ, nhân viên Công ty trang bị đồ dùng thiết bị phục vụ cho cơng việc mình, điện thoại, máy vi tính, đồng phục, bảo hộ… bên cạnh cần đảm bảo thời gian làm việc ngồi Tạo điều kiện môi trường làm việc tốt nhằm khuyến khích người lao động phấn đấu nghiệp chung Tổng cơng ty * Chính sách tiền lương: Chính sách tiền lương động lực để khuyến Lê Thị Đức Trang 85 Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ khích người lao động việc tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất đơn vị trực thuộc Tổng cơng ty, khuyến khích lao động sáng tạo, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Ngồi ra, Tổng cơng ty có quy định chế độ khen thưởng hợp lý cụ thể (thưởng doanh số, thưởng suất) để khuyến khích tinh thần lao động sáng tạo trách nhiệm người lao động * Kế hoạch tuyển dụng đào tạo: Tại Tổng công ty đơn vị thành viên phòng Tổ chức lao động có trách nhiệm xem xét lập kế hoạch tuyển dụng bổ sung lao động kịp thời cần thiết, phân định loại công việc khác để ký hợp đồng ngắn hạn dài hạn nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu lao động thời điểm tránh dơi dư lao động khơng có việc 3.5.5.Giải pháp nâng cao nguồn lực tài quản lý vốn đầu tư: Nội dung giải pháp địi hỏi Tổng cơng ty phải có tiềm lực tài vững mạnh để đầu tư phát triển bảo tồn vốn đầu tư cơng ty Chính sách huy động vốn từ nội bộ, từ đối tác liên doanh liên kết có lực tài mạnh khả thâm nhập thị trường cao, sách sử dụng vốn vay ngân hàng Đối với dự án đầu tư cần hình thành công ty cổ phần, công ty liên doanh, liên kết để huy động nguồn vốn nước tham gia triển khai thực dự án Như dự án kinh doanh bất động sản, khách sạn, du lịch Để quản lý tốt nguồn vốn đầu tư đơn vị, Tổng công ty cần lựa chọn cử cán có lực, chuyên mơn nghiệp vụ giỏi, có phẩm chất trị, đạo đức tốt để đại diện phần vốn Tổng công ty; tham gia Hội đồng quản trị doanh nghiệp có vốn góp Tổng cơng ty Với nguồn lực lãnh đạo quản lý cán cử đại diện phần vốn góp Tổng cơng ty đảm bảo ổn định phát triển bền vững đơn vị thành viên, bảo toàn nâng cao hiệu vốn đầu tư Tổng công ty doanh nghiệp Lê Thị Đức Trang 86 Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ 3.6 KIẾN NGHỊ 3.6.1 Kiến nghị Nhà nước: - Về chế sách cổ phần hóa Doanh nghiệp: + Qua kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng cơng ty nói chung cơng ty cổ phần có vốn góp chi phối cơng ty mẹ nói riêng năm qua, thấy mục tiêu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đắn, nhiên với sách hành nhà nước cổ phần hóa, người lao động khó có điều kiện sử dụng hết quyền ưu đãi mua cổ phiếu giá thị trường cao so với khả họ + Tiếp tục cho người lao động hưởng sách lao động dôi dư sau doanh nghiệp thực cổ phần hóa để tạo điều kiện cho doanh nghiệp xếp lại máy nhằm hoàn thiện sau chuyển đổi mơ hình - Chính sách pháp luật: + Xây dựng hồn thiện thơng tin kinh tế ngồi nước để cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cần thiết phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, phân tích đánh giá tình hình mơi trường kinh doanh Xây dựng cập nhật thường xuyên sở liệu ngành, nhằm giúp doanh nghiệp có đầy đủ thơng tin hoạt động sản xuất kinh doanh + Thực cách khéo léo sách bảo hộ hàng nội địa để tạo yếu tố môi trường thuận lợi giảm bớt cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước lĩnh vực sản xuất thiết bị điện + Duy trì, ổn định sách kinh tế vĩ mơ, tránh gây biến động lớn môi trường kinh doanh, từ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có vững cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh + Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia, đa dạng hóa phương thức đầu tư, hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ, liên doanh, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tiếp cận với nguồn vay ưu đãi Lê Thị Đức Trang 87 Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ 3.6.2.Đối với Bộ Công Thương: + Để thuận lợi cho việc quản lý theo chuyên ngành, tạo điều kiện tốt cho Tổng công ty giữ ổn định phát triển, đề nghị Bộ Công Thương quan đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tạo điều kiện chế sách, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực quy hoạch phát triển ngành sản xuất thiết bị điện Việt Nam phê duyệt thẩm định dự án + Hiện thị trường chứng khốn Việt Nam cịn nhiều khó khăn Tổng số cổ phần bán cty mẹ- Tổng công ty lớn, khả huy động vốn nhà đầu tư thấp kiến nghị Bộ Cơng Thương đaị diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tiếp tục nắm giữ cổ phần chi phối 50% thời gian dài hạn giữ mối liên hệ gắn bó cơng ty mẹ với cơng ty có cổ phần chi phối thơng qua định hướng hỗ trợ kịp thời Lê Thị Đức Trang 88 Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, Việt Nam thành viên tổ chức quốc tế, đặc biệt tổ chức thương mại giới (WTO) với việc hội nhập kinh tế khu vực giới, môi trường kinh doanh doanh nghiệp mở rộng với nhân tố mới, hội nhiều thách thức lớn hơn, cạnh tranh gay gắt Để đương đầu với môi trường kinh doanh thay đổi, doanh nghiệp muốn thành công cần phải có khả ứng phó với tình huống, phải dự báo xu thay đổi, biết khai thác lợi thế, hiểu điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh Để làm điều này, doanh nghiệp phải vạch rõ chiến lược sản xuất kinh doanh cho Thực tiến cho thấy chiến lược kinh doanh mục tiêu định hướng lớn, đạo xuyên suốt trình hoạt động Tuy nhiên điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ ngày khốc liệt mà đôi lúc làm cho công tác xây dựng chiến lược kinh doanh gặp phải khơng khó khăn dự kiến, dự báo tình hình kết trình sản xuất kinh doanh Tổng cơng ty Thiết bị điện Việt Nam doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Công Thương Thực chủ trương Đảng, Nhà nước, năm qua Tổng công ty phấn đấu không ngừng vươn lên Đổi thiết bị đại hóa cơng nghệ, kết hợp hài hòa đầu tư xây dựng đầu tư chiều sâu, mở rộng sở có, cân đối tiêu dùng sản xuất, xuất nhập khẩu, tăng sản lượng, đảm bảo chất lượng sức cạnh tranh hàng hóa, góp phần tăng trưởng kinh tế, góp phần thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tuy nhiên vấn đề lớn ngành nên đề tài em viết không tránh khỏi hạn chế định, em mong nhận đóng góp ý kiến để hồn thiện chiến lược phát triển Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam đến năm 2015 Một lần em xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Hoàng Xuân Nghĩa, với giúp đỡ Ban Lãnh đạo, đồng chí phịng ban chun mơn Tổng cơng ty Thiết bị điện Việt Nam việc hoàn thành luận văn này./ Lê Thị Đức Trang 89 Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.1 CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.1.1 Chiến lược 1.1.2 Quản trị chiến lược 1.1.3 Quá trình quản trị chiến lược 1.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.2.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ 11 1.2.2 Phân tích mơi trường ngành (môi trường tác nghiệp) 14 1.2.3 Phân tích mơi trường nội doanh nghiệp 18 1.3 PHÂN BIỆT CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 20 1.3.1 Các chiến lược kinh doanh tổng quát 20 1.3.2 Các chiến lược kinh doanh phận (chức năng) 22 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC 25 Lê Thị Đức Trang 90 Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ 1.4.1 Ma trận thị phần tăng trưởng BCG (Boston Cónulting Group): 25 1.4.2 Ma trận McKinsey-GE (general Electric) 27 1.4.3 Phân tích SWOT kết hợp chiến lược: 29 TÓM TẮT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 32 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ CHIẾN LƯỢC CỦA 32 TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM 32 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM 32 2.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM 33 2.2.1 Q trình hình thành Tổng cơng ty thiết bị điện Việt Nam 33 2.2.3 Tình hình tài Tổng cơng ty năm 2004-2009: thể bảng Bảng 2.1 duới (đơn vị tính: triệu đồng) 37 2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY 39 2.3.1 Môi trường vĩ mô 39 2.3.2 Môi trường tác nghiệp 46 2.3.3 Môi trường nội 50 Tóm tắt chương 62 CHƯƠNG 63 HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CHO TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 -2015 63 3.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 63 Lê Thị Đức Trang 91 Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ 3.2 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NGÀNH SẢN XUẤT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 TẦM NHÌN 2025 63 3.3 TẦM NHÌN, MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NĂM GIAI ĐOẠN 2010-2015 64 3.3.1 Tầm nhìn chiến lược Tổng công ty đến năm 2015: 64 3.3.2 Mục tiêu chiến lược: 64 3.4 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC CHO TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM 65 3.4.1 Ma trận SWOT chiến lược kinh doanh cho Tổng công ty:65 3.4.2 Các chiến lược lựa chọn cho Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010-2015 69 3.5 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC: 78 3.5.1 Giải pháp thi trường: 78 3.5.2: Giải pháp marketing: 78 3.5.3 Giải pháp sản phẩm theo SBU: 79 3.5.4: Giải pháp Tổ chức quản lý, phát triển nguồn nhân lực: 83 3.5.5.Giải pháp nâng cao nguồn lực tài quản lý vốn đầu tư: 86 3.6 KIẾN NGHỊ 87 3.6.1 Kiến nghị Nhà nước: 87 3.6.2.Đối với Bộ Công Thương: 88 KẾT LUẬN 89 Lê Thị Đức Trang 92 Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TT TÊN HÌNH VẼ TRANG Hình 1.1 Tổng qt giai đoạn phát triển chiến lược kinh doanh 10 Hình 1.2 Mô môi trường kinh doanh doanh nghiệp 11 Hình 1.3 Mơ hình lực lượng M.Porter 14 Hình 1.4 Ma trận vùng chiến lược 22 Hình 1.5 Ma trận tăng trưởng thị trường BCG 26 Hình 1.6 Ma trận chiến lược Mc-Kinsey-GE 28 Hình 1.7 Ma trận SWOT 29 Hình 1.8 Cơ sở lựa chọn chiến lược kinh doanh 30 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy 35 Hình 2.2 Biểu đồ giá trị sản xuất kinh doanh Tổng Công ty từ năm 2005-2009 38 Hình 2.3 Biểu đồ doanh thu Tổng Cơng ty năm 20052009 38 Hình 2.4 Biểu đồ lợi nhuận trước thuế, sau thuế Tổng Công ty năm 2005-2009 39 Hình 2.5 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 20062009 40 Hình 3.1 Ma trận thị trường tăng trưởng BCG 74 Hình 3.2 Ma trận chiến lược Mc-Kinsey-GE 76 Lê Thị Đức Trang 93 Khoa Kinh tế Quản lý – ĐHBKHN Luận văn Thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG TT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Tình hình tài Tổng Cơng ty 37 Bảng 2.2 Tốc độ tăng số giá tiêu dùng 41 Bảng 2.3 Chất lượng nguồn nhân lực Tông Cơng ty 51 Bảng 2.4 Danh sách máy móc thiết bị chủ yếu Tổng 53 Công ty Bảng 3.1 Lê Thị Đức Tổng hợp SBU Tổng Công ty 77 Trang 94 ... đoàn điện lực Việt Nam EVN nơi sản xuất điện, Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam VEC làm nhiệm vụ cung cấp thiết bị tải điện nơi tiêu thụ điện Chiến lược phát triển ngành sản xuất thiết bị điện. .. QUAN VỀ NGÀNH THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM Để đảm bảo cung cấp nguồn lượng điện cho ngành kinh tế quốc dân, tất yếu phải đời ngành sản xuất thiết bị điện để làm nhiệm vụ đưa điện từ nguồn điện nơi sử... CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY THIẾT BỊ ĐIỆN VIỆT NAM 2.2.1 Q trình hình thành Tổng cơng ty thiết bị điện Việt Nam Được thành lập từ năm 1995 từ liên hiệp nhà máy sản xuất thiết bị điện thuộc Bộ Công nghiệp

Ngày đăng: 05/12/2022, 10:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trước khi hình thành chiến lược kinh doanh, nhà quản trị phải tiến hành một loạt các phân tích giúp chỉ xây dựng chiến lược có khoa học và để xác định cơ hội và nguy cơ  đối với doanh nghiệp, bao gồm phân tích mơi trường vĩ mơ và mơi trường vi mơ - Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010  2015
r ước khi hình thành chiến lược kinh doanh, nhà quản trị phải tiến hành một loạt các phân tích giúp chỉ xây dựng chiến lược có khoa học và để xác định cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp, bao gồm phân tích mơi trường vĩ mơ và mơi trường vi mơ (Trang 11)
Hình 1.2 Mơ Phỏng mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.1 Phân tích mơi trường vĩ mô - Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010  2015
Hình 1.2 Mơ Phỏng mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.1 Phân tích mơi trường vĩ mô (Trang 12)
Hình 1.3:Mơ hình 5 lực lượng của M.Porter - Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010  2015
Hình 1.3 Mơ hình 5 lực lượng của M.Porter (Trang 15)
Hình 1.4 Ma trận vùng chiến lược - Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010  2015
Hình 1.4 Ma trận vùng chiến lược (Trang 23)
Hình 1.8: Cơ sở lựa chọn chiến lược kinh doanh - Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010  2015
Hình 1.8 Cơ sở lựa chọn chiến lược kinh doanh (Trang 31)
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy - Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010  2015
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy (Trang 36)
2.2.3 Tình hình tài chính của Tổng công ty các năm 2004-2009: được thể - Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010  2015
2.2.3 Tình hình tài chính của Tổng công ty các năm 2004-2009: được thể (Trang 38)
Hình 2.2 Biểu đồ giá trị sản xuất kinh doanh của Tổng công ty các năm 2005-2009  - Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010  2015
Hình 2.2 Biểu đồ giá trị sản xuất kinh doanh của Tổng công ty các năm 2005-2009 (Trang 39)
Hình 2.4 Biểu đồ lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty - Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010  2015
Hình 2.4 Biểu đồ lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty (Trang 40)
hình 2.5 dưới đây: (Nguồn trang web:www.gso.gov.vn) - Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010  2015
hình 2.5 dưới đây: (Nguồn trang web:www.gso.gov.vn) (Trang 41)
Bảng 2.2: Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam giai đoạn 2006-2010 - Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010  2015
Bảng 2.2 Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam giai đoạn 2006-2010 (Trang 42)
Bảng 2.3 Chất lượng lao động của Tổng công ty - Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010  2015
Bảng 2.3 Chất lượng lao động của Tổng công ty (Trang 52)
Bảng 2. Danh sách máy móc thiết bị 4 chủ yếu và hiện đại của Tổng công ty: - Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010  2015
Bảng 2. Danh sách máy móc thiết bị 4 chủ yếu và hiện đại của Tổng công ty: (Trang 54)
15 Máy quấn lõi thép hình xuyến Nhật 8 16 Máy  tiện  CNC  để  gia  công  - Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010  2015
15 Máy quấn lõi thép hình xuyến Nhật 8 16 Máy tiện CNC để gia công (Trang 55)
Hình 3.1. Ma trận thị phần tăng trưởng BCG - Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010  2015
Hình 3.1. Ma trận thị phần tăng trưởng BCG (Trang 75)
Bảng 3.1 Tổng hợp các SBU của Tổng công ty - Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho tổng công ty thiết bị điện Việt Nam giai đoạn 2010  2015
Bảng 3.1 Tổng hợp các SBU của Tổng công ty (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN