95_5633

7 1 0
95_5633

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC CAN THIỆP CẢM XÚC - XÃ HỘI CHO TRẺ KHIẾM THÍNH TỪ 6-12 TUỔI: TỔNG QUAN TỪ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI MAI THỊ THANH THỦY*, NGUYỄN THỊ NGỌC BÉ NGUYỄN THỊ HÀ, PHẠM THỊ THÚY HẰNG Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế * Email: maithithanhthuy@dhsphue.edu.vn Tóm tắt: Biết cách quản lý cảm xúc, thiết lập trì mối quan hệ với người khác, giải vấn đề đưa định phù hợp chìa khóa mang lại thành công học tập sống cá nhân Trẻ khiếm thính gặp nhiều hạn chế khuyết tật mang lại, vậy, em có nguy gặp nhiều khó khăn việc giải vấn đề xã hội cá nhân so với bạn lứa tuổi Giai đoạn từ đến 12 tuổi, em có nhiều thay đổi tâm lý lẫn thể chất, mối quan hệ, môi trường giao tiếp chuẩn bị bước vào tuổi dậy Chính vậy, quan tâm, hỗ trợ phát triển lực cảm xúc - xã hội cho em giai đoạn cần thiết Bài viết nhằm mục đích tổng hợp, phân tích tóm tắt nghiên cứu liên quan đến can thiệp cảm xúc - xã hội trẻ khiếm thính độ tuổi từ 6-12 tuổi Từ đó, giúp chúng tơi có nhìn tổng quan vấn đề định hướng cho nghiên cứu tương lai Việt Nam Từ khóa: Can thiệp, cảm xúc - xã hội, trẻ khiếm thính, 6-12 tuổi, tổng quan MỞ ĐẦU Học tập cảm xúc - xã hội (SEL) xu hướng nhiều nhà giáo dục giới quan tâm nghiên cứu kỷ XXI Các nghiên cứu tập trung vào việc phát triển lực cảm xúc - xã hội cho nhiều đối tượng học sinh lứa tuổi khác Mục đích việc học phát triển thái độ, kiến thức kỹ để trở thành người trưởng thành, thành công trường học sống Các em không cần nắm vững nội dung học tập mà phải học cách hiểu quản lý cảm xúc mình, hịa đồng với người khác, có trách nhiệm quan tâm, thực khả phán đoán tốt đưa lựa chọn lành mạnh (Melnick, Cook - Harvey Darling - Hammond, 2017) Năng lực cảm xúc - xã hội bao gồm giải vấn đề, luân phiên, đồng cảm, định xây dựng mối quan hệ (Durlak & Weissberg, 2011; Fettig, Santos, & Shaffer, 2012) Những lực quan trọng ảnh hưởng đến mối quan hệ tương lai thành công học tập cá nhân Các nghiên cứu rằng: Những cá nhân thành thạo lực cảm xúc - xã hội có sức khỏe hiệu học tập tốt hơn, mức độ hoàn thành công việc cao hơn, họ thành công nghiệp trở thành người trưởng thành thành công (Guerra & Bradshaw, 2008; Durlak, Weissberg, Dymnicki, Taylor, & Schellinger, 2011; Domitrovich, Durlack, Staley, & Weissberg, 2017) Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ISSN 1859-1612, Số 2(62)/2022: tr.107-118 Ngày nhận bài: 14/7/2021; Hoàn thành phản biện: 27/7/2021; Ngày nhận đăng: 30/7/2021 108 MAI THỊ THANH THỦY cs Nếu trẻ có lực cảm xúc - xã hội phát triển phù hợp với lứa tuổi, em thường thành công việc điều chỉnh thân để phù hợp với môi trường trường học, kết bạn đạt điểm cao đứa trẻ có phát triển chậm lực cảm xúc - xã hội (Denham, 2006) Các nghiên cứu gần số chương trình học tập cảm xúc - xã hội (social and emotional learning - SEL) thực với trẻ khiếm thính độ tuổi từ mầm non đến trung học, đại học cải thiện lực cảm xúc - xã hội em, thái độ thân, người khác trường học, hạnh kiểm thành tích học tập (Dymnicki, Kendziora, & Osher, 2012; Sklad, Diekstra, Ritter, Ben, & Gravesteijn, 2012; Osher, Kidron, Brackett, Dymnicki, Jones, & Weissberg, 2016) Trẻ khiếm thính hạn chế khuyết tật mang lại nên em có nguy gặp nhiều khó khăn việc phát triển lực cảm xúc - xã hội như: nhận biết quản lý cảm xúc, xây dựng thực mục tiêu tích cực, thiết lập trì mối quan hệ tích cực, đưa định có trách nhiệm xử lý tình cá nhân tinh thần xây dựng Có đến 20-50% trẻ khiếm thính gặp khó khăn tâm lý xã hội (Dammeyer, J., 2010) Trung bình 20% trẻ em bị khiếm thính phải đối mặt với thách thức phát triển lực cảm xúc - xã hội (Van Eldik, Treffers, Veerman, & Verhulst, 2004; Hintermair, 2007) Trẻ nhỏ bị khiếm thính gặp nhiều vấn đề việc điều chỉnh cảm xúc, lực xã hội gặp nhiều vấn đề khó khăn so với bạn lứa tuổi (Wiefferink, Rieffe, Ketelaar Frijns (2012) Theo nghiên cứu Raver (2002) Hampton & Fantuzzo (2003), số trẻ bị khiếm thính xác định có nguy mắc vấn đề cảm xúc - xã hội, vấn đề cảm xúc - xã hội rõ ràng có liên quan, ảnh hưởng đến thành cơng học tập em (Raver, 2002; Hampton & Fantuzzo, 2003) Do q trình thị hóa, đại hóa nhanh chóng khiến tỉ lệ trẻ khiếm thính có nguy tăng thời gian gần Ở Việt Nam, nay, chưa có nghiên cứu can thiệp lực cảm xúc - xã hội cho khiếm thính Vì thế, viết nhằm mục đích phân tích tổng hợp nghiên cứu vấn đề nhằm cung cấp sở lý luận cần thiết, định hướng cho nghiên cứu tương lai Việt Nam CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 2.1 Trẻ khiếm thính Theo Luật giáo dục người khuyết tật (Individuals with Disabilities Education Act IDEA), trẻ khiếm thính trẻ có suy giảm chức nghe mức độ khác (mất hoàn toàn phần khả nghe) dẫn tới khó khăn tri giác âm thanh, có âm ngơn ngữ, làm hạn chế khả giao tiếp lời ảnh hưởng đến trình nhận thức trẻ Những trẻ bị thính lực từ 25dB- 90dB xem trẻ nghe kém, cịn trẻ bị thính lực 90dB gọi trẻ điếc (Moores,1996) 2.2 Cảm xúc - xã hội Theo chuyên gia giáo dục đầu đời, cảm xúc - xã hội phát triển tinh thần có thơng qua trải nghiệm, giúp trẻ kiểm sốt cảm xúc, hình thành nên CAN THIỆP CẢM XÚC – XÃ HỘI CHO TRẺ KHIẾM THÍNH TỪ 6-12 TUỔI 109 mối quan hệ bền vững, khám phá học hỏi – tất nằm pham vi gia đình, cộng đồng tảng văn hóa 2.3 Năng lực cảm xúc - xã hội Năng lực cảm xúc - xã hội (social - emotional competence) tập hợp lực giúp người biết cách ứng xử với mình, với người khác, với mối quan hệ hoạt động cách hiệu Thuật ngữ lực cảm xúc - xã hội biết đến nhiều qua định nghĩa giáo dục lực cảm xúc - xã hội CASEL (Tổ chức hợp tác học tập mơn văn hóa học đường, xã hội cảm xúc) Theo CASEL, “Giáo dục lực cảm xúc - xã hội trình tiếp thu vận dụng có hiệu tri thức, kĩ cần thiết để thấu hiểu kiểm soát cảm xúc, xác định hoàn thành mục tiêu, khả đồng cảm với người, thiết lập trì mối quan hệ tích cực, đưa định sáng suốt có trách nhiệm." 2.4 Học tập cảm xúc - xã hội Học tập cảm xúc - xã hội (SEL) phần thiếu giáo dục phát triển người Theo CASEL, học tập cảm xúc - xã hội q trình mà thơng qua trẻ em người lớn đạt vận dụng cách hiệu kiến thức, thái độ kỹ cần thiết để hiểu quản lý cảm xúc; đặt đạt mục tiêu hiệu quả; cảm nhận thể đồng cảm với người khác; thiết lập trì mối quan hệ tích cực; đưa thực định có trách nhiệm Các nội dung cách thức triển khai chương trình học tập cảm xúc - xã hội đa dạng phong phú dựa sở mơ hình khác Trong kể đến mơ hình CASEL đề xuất, mơ hình bao gồm thành phần cốt lõi: Tự nhận thức; Tự quản lý (cảm xúc, hành vi); Nhận thức xã hội; Quan hệ xã hội Ra định có trách nhiệm 2.5 Phát triển lực cảm xúc - xã hội Phát triển lực cảm xúc - xã hội (Social - emotional development - SED) mô tả việc đạt kỹ hiểu quản lý cảm xúc, tham gia vào mối quan hệ Sự phát triển kỹ xã hội ảnh hưởng đến phức tạp trị chơi trẻ em, sản phẩm lời nói, đồng cảm suy luận (Greenspan, 2004) SED liên quan đến việc đạt kỹ để hiểu quản lý cảm xúc, bao gồm cách điều hướng mối quan hệ cá nhân cách khám phá cảm xúc môi trường khác (Briggs et al., 2014) Một phần SED liên quan đến việc khám phá cách xử lý thông tin cảm xúc tình xã hội SED nghiên cứu trình bày rộng rãi để dự đốn nhiều vấn đề khác bao gồm sức khỏe tâm thần, lạm dụng chất dinh dưỡng, xâm lược, thành tích học tập, chí hiệu cơng việc (Denham, Zahn - Waxler, Cummings, & Iannotti, 1991; Tremblay, 2000) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Xác định từ khóa Việc tìm kiếm nghiên cứu thực 04 sở liệu (PsychInfo, Eric, PubMed Google Scholar) Dựa vào khái niệm liên quan trình bày trên, từ khóa xác định kết hợp sử dụng để định hướng cho việc tìm kiếm tài liệu liên quan đến can thiệp cảm xúc - xã hội cho trẻ khiếm thính MAI THỊ THANH THỦY cs 110 Bảng Hệ thống từ khóa tìm kiếm Các từ khóa tìm kiếm Thành phần (“deaf” OR “ hearing loss” OR “hard of hearing” OR “hearing impaired” OR “deafness”) Thành phần (“social” OR “emotional” OR “social-emotional” OR “social-emotional competence” OR “social-emotional learning” OR “social-emotional development”) Thành phần (“intervention” OR “ program” Thành phần (“aged 6-12 years” OR “children” OR “primary school” OR “middle childhood” 3.2 Xác định lựa chọn nghiên cứu liên quan Thứ nhất, Chúng sử dụng liệu nghiên cứu thực nghiệm, bán thực nghiệm can thiệp cảm xúc - xã hội cho trẻ khiếm thính từ đến 12 tuổi Thứ hai, sử dụng báo gốc đăng tạp chí uy tín có bình duyệt (peer reviewed) Sách, luận án tiến sỹ báo cáo khoa học đánh giá thức Để đạt tính khoa học cập nhật thực chứng khoa học, lựa chọn nghiên cứu xuất vòng 30 năm từ 1990 đến 2020 Bảng tóm tắt tiêu chí lựa chọn nghiên cứu trình bày Bảng Bảng Tiêu chí lựa chọn nghiên cứu Tiêu chí Thời gian Ngơn ngữ Loại báo Nhóm mẫu Chủ điểm nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Bối cảnh Lựa chọn 1990 - 2020 Tiếng Anh Bài báo gốc, đăng tạp chí có bình duyệt, sách, luận án tiến sỹ, báo cáo khoa học thức Nhóm tuổi từ 6-12 nhóm tuổi 612 phần nhóm mẫu (như 3-15 9-13…) Các can thiệp cảm xúc - xã hội cho trẻ khiếm thính/phát triển lực cảm xúc - xã hội cho trẻ khiếm thính Nghiên cứu nghiên cứu thực nghiệm, bán thực nghiệm Bối cảnh trường học lâm sàng Loại bỏ Nghiên cứu giới hạn thời gian Các thứ tiếng khác Không phải báo gốc không đăng tạp chí bình duyệt Ngồi nhóm tuổi 6-12 Những nhóm tuổi bao gồm phần nhỏ nhóm tuổi nghiên cứu (4-6, 12-17) Các chương trình khơng hướng đến can thiệp cảm xúc - xã hội cho trẻ khiếm thính Nghiên cứu với thiết kế khác Tất bối cảnh khác Sau tài liệu tham khảo lựa chọn theo tiêu chí, chúng tơi tiến hành phân tích, tổng hợp kết nghiên cứu Trên sở đó, chúng tơi đưa số đề xuất cho nhà nghiên cứu Việt Nam KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu Dựa tiêu chí lựa chọn xác định trên, lựa chọn 14 nghiên cứu tiêu biểu công bố từ năm 1990 đến năm 2020 Trong 14 kết nghiên cứu CAN THIỆP CẢM XÚC – XÃ HỘI CHO TRẺ KHIẾM THÍNH TỪ 6-12 TUỔI 111 có nghiên cứu đáp ứng tiêu chí tìm kiếm Đó nghiên cứu của: Greenberg Kusche (1998), Suárez (2000), Dyck Denver (2003), Avcioglu (2007), Naeini, Ashadi, Hatamizadeh, Bakhshi (2013) Bảng trình bày chi tiết nghiên cứu, tác giả, quốc gia, năm nghiên cứu, nhóm mẫu, thiết kế nghiên cứu, mô tả vắn tắt nghiên cứu kết liên quan Kết khảo sát cho thấy số lượng nghiên cứu can thiệp lực cảm xúc - xã hội cho trẻ khiếm thính từ - 12 tuổi giới hạn chế Các nghiên cứu chủ yếu tập trung số quốc gia Mỹ, Australia, Tây Ban Nha, Iran Thổ Nhĩ Kỳ Các nghiên cứu thực nhóm tuổi, giới tính cịn hạn chế chưa thống Vì thế, lĩnh vực mà nghiên cứu tương lai tiếp tục phát triển đào sâu 3.2 Phân tích bàn luận đánh giá nghiên cứu Tổng hợp từ Bảng cho thấy chương trình can thiệp cảm xúc - xã hội cho trẻ đa dạng nội dung, phương pháp triển khai thời gian thực như: Các thang đánh giá sử dụng nghiên cứu như: “Những khuôn mặt vui nhộn - FFP” (Dyck Denver, 2003); Chương trình giảng dạy PATHS (Greenberg Kusche ,1998); Chương trình hướng dẫn kỹ xã hội Avcioglu (2007) Suárez (2000) Trong nghiên cứu sử dụng số thang đo đánh giá cảm xúc - xã hội trẻ khiếm thính: “Hearing impaired children self-image Test - Kiểm tra hình ảnh thân trẻ khiếm thính” nghiên cứu Naeini, Ashadi, Hatamizadeh, Bakhshi (2013), Thang đo nhận biết cảm xúc - Dyck, Ferguson, & Shochet (Dyck Denver, 2003) Các nghiên cứu tiến hành cách khoa học từ việc chọn mẫu, lựa chọn chương trình, địa điểm, tiến hành thực nghiệm… Nhìn chung, kết nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng tích cực chương trình đến phát triển lực cảm xúc - xã hội trẻ khiếm thính như: cải thiện đáng kể kỹ giải vấn đề xã hội, hành vi đoán học sinh, đồng thời tăng khả điều chỉnh cảm xúc, điều chỉnh xã hội hình ảnh thân học sinh; Sự gia tăng đáng kể vốn từ vựng cảm xúc khả hiểu cảm xúc tồn tham gia hoạt động nhóm, hoạt động tập thể Tuy nhiên, để xác định độ tin cậy kết tác động này, cần phải đánh giá độ hiệu lực phương pháp (methodological validity) nghiên cứu can thiệp Trong nghiên cứu này, chúng tơi dựa 10 tiêu chí Nieminen Sajaniemi (2016) để phân tích đánh giá độ hiệu lực phương pháp nghiên cứu MAI THỊ THANH THỦY cs 112 Bảng Các nghiên cứu can thiệp cảm xúc - xã hội cho trẻ khiếm thính Nhà nghiên cứu/Năm Bối cảnh Số lượng mẫu Tuổi Thiết kế nghiên cứu Bán thử nghiệm Greenberg Kusche (1998) 11 lớp trường tiểu học địa phương khu vực SeattleTacom, US 57 (27 nam/ 30 nữ) - 12 Suárez (2000) trường tiểu học Quần đảo Canary, Tây Ban Nha 18 (10 nam/1 nữ) - 13 Thiết kế trước sau thử nghiệm Dyck Denver (2003) Trường dành cho học sinh khiếm thính, Australia 14 (8 nam/6 nữ) - 13 Thiết kế trước sau thử nghiệm Mơ tả tóm tắt Kết Nghiên cứu kiểm tra tính hiệu Chương trình giảng dạy PATHS (Promoting Alternative Thinking Strategies-Thúc đẩy chiến lược thay thế) tình trạng xã hội, nhận thức hành vi trẻ khiếm thính độ tuổi tiểu học Nghiên cứu bán thử nghiệm bao gồm 57 học sinh khiếm thính Tiêu chí lựa chọn: (1) Lớp học khép kín dành cho trẻ khiếm thính sử dụng Giao tiếp tổng thể, (2) Mức độ khiếm thính > 60dB/2 tai, (3) Khiếm thính chẩn đoán trước 36 tuổi tháng tuổi, (4) IQ > 75 (WISC-R), (5) khơng có khuyết tật kèm theo (5) Trẻ em có độ tuổi từ 67 đến 146 tháng Các giáo viên tập huấn mơ hình can thiệp PATHS trước hỗ trợ em Mục đích nghiên cứu xác định ảnh hưởng chương trình đào tạo kỹ xã hội kỹ xã hội hành vi xã hội trẻ khiếm thính mức độ nặng nặng mơi trường thống Chương trình đào tạo có phần: Chương trình giải vấn đề cá nhân thực 20 buổi giờ, hai lần tuần chương trình kỹ xã hội dạy phiên Cải thiện đáng kể kỹ giải vấn đề xã hội học sinh khiếm thính, kỹ nhận biết cảm xúc lực xã hội (giáo viên đánh giá phụ huynh đánh giá) Không Phân phối ngẫu nhiên Không Kết can thiệp thành công việc cải thiện kỹ giải vấn đề xã hội học sinh; cải thiện đáng kể hành vi đốn học sinh khiếm thính theo đánh giá giáo viên em Khơng Khơng Chúng tơi đánh giá hiệu chương trình giáo dục tâm lý, có 11 học thiết kế chương trình nhằm nâng cao khả hiểu cảm xúc thân người khác cho trẻ khiếm thính Chương trình “Những khn mặt vui nhộn – FFP” cung cấp cho trẻ khiếm thính từ mức độ trung bình đến nặng Tất trẻ em khiếm thính tham gia chương trình giáo dục “đọc hình miệng” Chương trình sử dụng Thang đo nhận biết cảm xúc (Dyck, Ferguson, & Shochet, 2001) để phát triển lực nhận biết cảm xúc cho em Kết cho thấy gia tăng đáng kể vốn từ vựng cảm xúc khả hiểu cảm xúc (khơng phải tốc độ độ xác nhận dạng cảm xúc (emotion recognitionER) Điểm ER trẻ nghe mức độ trung bình đến nặng Khơng Khơng Nhóm đối chứng CAN THIỆP CẢM XÚC - XÃ HỘI CHO TRẺ KHIẾM THÍNH TỪ 6-12 TUỔI Avcioglu (2007) lớp giáo dục đặc biệt Trường tiểu học Tevfik leri, quận Cankaya, Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ (5 nam/4 nữ) Naeini, Ashadi, Hatamiza deh, Bakhshi (2013) trường trung học sở đặc biệt khác Tehran, Iran 69 nữ Nghiên cứu Thiết kế nhiều đường sở 11-21 Bán thử nghiệm 113 Mục đích nghiên cứu đánh giá hiệu chương trình hướng dẫn kỹ xã hội, soạn thảo theo phương pháp học tập hợp tác cho trẻ khiếm thính việc học kỹ xã hội bản, thiết lập trì mối quan hệ, thực hoạt động nhóm, tổng quát kỹ Chương trình bao gồm 30 buổi: 10 buổi cho kỹ xã hội bản, 10 buổi học kỹ bắt đầu tiếp tục mối quan hệ 10 phiên thực cơng việc với nhóm, chuẩn bị áp dụng nhóm học tập thiết kế: nhóm có học sinh khiếm thính học sinh bình thường Như nghiên cứu có 36 học sinh (9 học sinh khiếm thính, 27 học sinh bình thường) thành nhóm/1 kỹ Nghiên cứu xác định tác động đào tạo kỹ xã hội lực nhận thức nữ học sinh khiếm thính 69 học sinh nữ bị khiếm thính phân bổ ngẫu nhiên vào nhóm can thiệp (33 học sinh), nhóm đối chứng (36 học sinh) Dữ liệu trước sau thử nghiệm thu thập cách sử dụng test '‘Hearing impaired children self-image Test - Kiểm tra hình ảnh thân trẻ khiếm thính” Nhóm can thiệp tham gia 12 buổi (60 phút hai tuần lần) tập trung vào kỹ xã hội chính: 1) Hiểu biết tôn trọng thân, 2) Kết bạn 3) Nhận biết cảm xúc thân cách quản lý cảm xúc tiêu cực, đặc biệt 'cơn giận khơng khác với trẻ nghe bình thường Kết cho thấy chương trình có hiệu học sinh khiếm thính học số kỹ xã hội Các học sinh nghe tham gia vào hoạt động với bạn lứa với người có thính giác thường xun sau can thiệp Sự cải thiện đáng kể xảy tổng điểm lực nhận thức, lực cảm xúc xã hội, lực giao tiếp, điều chỉnh nhà trường học sinh can thiệp Khơng Khơng Có Có

Ngày đăng: 05/12/2022, 09:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 3. Các nghiên cứu về can thiệp cảm xúc - xã hội cho trẻ khiếm thính - 95_5633

Bảng 3..

Các nghiên cứu về can thiệp cảm xúc - xã hội cho trẻ khiếm thính Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan