1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận án tiến sĩ khảo sát chủ ngữ tiếng việt dưới góc nhìn của lý thuyết điển mẫu 60 22 01 01

211 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ HỒNG DƯƠNG KHẢO SÁT CHỦ NGỮ TIẾNG VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT ĐIỂN MẪU Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP Hà Nội, 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ, đồ thị .ix MỞ ĐẦU .1 Chƣơng LỊCH SỬ VẤN ĐỀ VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các khuynh hƣớng nghiên cứu “chủ ngữ” trƣờng phái ngôn ngữ học 1.1.1 Khuynh hướng cổ điển 1.1.2 Khuynh hướng cấu trúc khuynh hướng chức 11 1.1.3 Khuynh hướng ngữ pháp ngữ nghĩa .13 1.1.4 Khuynh hướng ngữ pháp tạo sinh 14 1.1.5 Khuynh hướng tri nhận 14 1.2 Các quan điểm nghiên cứu chủ ngữ tiếng Việt 19 1.2.1 Quan điểm “câu tiếng Việt có chủ ngữ” 19 1.2.1.1 Khuynh hướng truyền thống 20 1.2.1.2 Khuynh hướng đại 23 1.2.2 Quan điểm “câu tiếng Việt khơng có chủ ngữ” hay chủ ngữ nhãn hiệu cần thiết để miêu tả cấu trúc câu tiếng Việt 29 1.2.3 Quan điểm luận án 33 1.3 Lý thuyết điển mẫu .34 1.3.1 Lý thuyết điển mẫu 34 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu áp dụng lý thuyết điển mẫu 35 1.3.2.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nƣớc 35 1.3.2.2 Các cơng trình nghiên cứu điển mẫu tiếng Việt .36 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.3.3 Một số ứng dụng mẫu mực lý thuyết điển mẫu nghiên cứu cú pháp 39 1.3.3.1 Kết cấu sở hữu cách 43 1.3.3.2 Kết cấu ngoại động 47 1.3.4 Tiểu kết 57 Chƣơng CƠ SỞ XÁC LẬP VÀ BỘ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CHỦ NGỮ ĐIỂN MẪU 59 2.1 Một vài nhận xét chung 59 2.2 Cơ sở xác lập tiêu chí 59 2.2.1 Bộ tiêu chí xác định chủ ngữ tổng quát Keenan 59 2.2.2 Bộ tiêu chí xác định chủ ngữ H.J.J Dyvik .63 2.2.3 Bộ tiêu chí xác định chủ ngữ tiếng Việt tác giả nghiên cứu cú pháp tiếng Việt 64 2.2.4 Cơ sở xác lập tiêu chí nhận diện chủ ngữ nhìn từ góc độ loại hình học 65 2.3 Bộ tiêu chí xác định chủ ngữ điển mẫu tiếng Việt 71 2.3.1 Tiêu chí đặc điểm ngữ pháp 72 2.3.1.1 Tiêu chí đặc điểm ngữ pháp nói chung 72 2.3.1.2 Tiêu chí vị trí hình thức biểu đạt 77 2.3.2 Tiêu chí đặc điểm ngữ nghĩa 80 2.3.3 Tiêu chí đặc điểm ngữ dụng 84 2.4 Tiểu kết .86 Chƣơng CÁC TRƢỜNG HỢP CHỦ NGỮ ĐIỂN MẪU TRONG CÂU TIẾNG VIỆT 90 3.1 Dẫn nhập 90 3.2 Chủ ngữ điển mẫu câu có hệ từ “là” 91 3.2.1 Các loại chủ ngữ điển mẫu câu có hệ từ “là” 91 3.2.2 Các tiêu chí ngữ pháp .98 3.2.3 Các tiêu chí ngữ nghĩa ngữ dụng 101 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3 Chủ ngữ điển mẫu câu khơng có hệ từ “là” (các câu có trật tự SV(O) thơng thƣờng) 105 3.3.1 Các vai nghĩa chủ ngữ điển mẫu 106 3.3.1.1 Chủ ngữ tác thể, hành thể 106 3.3.1.2 Chủ ngữ chủ thể tính chất, phẩm chất .111 3.3.1.3 Chủ ngữ nghiệm thể (expriencer) 113 3.3.1.4 Chủ ngữ chủ sở hữu (possessor) .115 3.3.1.5 Chủ ngữ chủ thể so sánh 115 3.3.2 Các tiêu chí ngữ pháp ngữ dụng 120 3.4 Tiểu kết .123 Chƣơng CÁC TRƢỜNG HỢP CHỦ NGỮ KHÔNG ĐIỂN MẪU TRONG CÂU TIẾNG VIỆT 124 4.1 Dẫn nhập 124 4.2 Chủ ngữ không điển mẫu câu có hệ từ “là” .124 4.2.1 Chủ ngữ cấu tạo động từ/tính từ 125 4.2.2 Chủ ngữ cấu tạo kết cấu C-V 127 4.2.3 Chủ ngữ cấu tạo giới từ ngữ giới từ .128 4.3 Chủ ngữ không điển mẫu câu khơng có hệ từ “là” .130 4.3.1 Chủ ngữ thể từ/ngữ thể từ .130 4.3.1.1 Chủ ngữ có vai nghĩa “nguyên nhân” 130 4.3.1.2 Chủ ngữ có vai nghĩa “phƣơng tiện, cơng cụ” 131 4.3.1.3 Chủ ngữ có vai nghĩa “vị trí, vật chứa” .134 4.3.1.4 Chủ ngữ có vai nghĩa “đối thể, tiếp thể” .136 4.3.2 Chủ ngữ động từ/động ngữ, tính từ/tính ngữ kết cấu C-V 141 4.3.3 Chủ ngữ câu có thành tố không gian cấu tạo cấu trúc “thời vị từ + X” đứng đầu 143 4.3.3.1 Trƣờng hợp câu tồn 144 4.3.3.2 Trƣờng hợp câu thƣờng đƣợc xem có chủ ngữ đảo trí 151 4.3.3.3 Trƣờng hợp câu thƣờng đƣợc xem có chủ ngữ zero (chủ ngữ tỉnh lƣợc) .157 4.3.4 Chủ ngữ câu có thành tố thời gian đứng đầu 159 4.3.5 Các trường hợp chủ ngữ đảo trí 161 v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.3.6 Chủ ngữ zero .164 4.3.6.1 Chủ ngữ zero hồi .166 4.3.6.2 Chủ ngữ zero chủ thể phát ngôn đối tƣợng tiếp nhận .170 4.3.7 “Nó” với vai trị chủ ngữ thực chủ ngữ hình thức 172 4.3.8 Chủ ngữ số kiểu câu khác .175 4.4 Tiểu kết .180 4.4.1 Mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẫu trường hợp chủ ngữ phi điển mẫu 180 4.4.2 Mơ hình phạm trù chủ ngữ 183 4.4.3 Nhận xét chung .184 KẾT LUẬN .186 CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO .191 NGUỒN TƢ LIỆU TRÍCH DẪN TRONG LUẬN ÁN 201 vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục bảng Bảng 1.1 Ví dụ (1) phân tích phối hợp kiểu cấu trúc câu 27 Bảng 1.2 Ví dụ (2) phân tích phối hợp kiểu cấu trúc câu 27 Bảng 1.3 Ví dụ (1) phân tích phối hợp kiểu chủ thể có mặt câu 28 Bảng 1.4 Ví dụ (2) phân tích phối hợp kiểu chủ thể có mặt câu 28 Bảng 1.5 Ví dụ (3) phân tích phối hợp kiểu chủ thể có mặt câu 28 Bảng 1.6 Ví dụ (4) phân tích phối hợp kiểu chủ thể có mặt câu 28 Bảng 2.1 Mối tƣơng quan đặc trƣng loại hình chủ ngữ 69 Bảng 2.2 Ví dụ câu đầy đủ thành phần câu theo quan điểm Nguyễn Văn Hiệp 73 Bảng 2.3 Tóm tắt khả đảm nhiệm vai nghĩa chủ ngữ tiếng Pháp (Nguyễn Văn Bằng) 81 Bảng 2.4 Tóm tắt khả đảm nhiệm vai nghĩa chủ ngữ tiếng Việt (Nguyễn Văn Bằng) 82 Bảng 3.1 Ví dụ cấu trúc cú pháp “Danh Danh” thể thể quan hệ thuộc tính 95 Bảng 3.2 Ví dụ (1) cấu trúc cú pháp “Danh Danh” thể thể quan hệ đồng 95 Bảng 3.3 Ví dụ (2) cấu trúc cú pháp “Danh Danh” thể thể quan hệ đồng 96 Bảng 3.4 Bảng đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí chủ ngữ điển mẫu thành tố ví dụ kiểu “Cơm bà ăn bữa ba bát” .128 Bảng 4.1 Mức độ đáp ứng tiêu chí chủ ngữ câu có hệ từ “là” 130 Bảng 4.2 Mức dộ đáp ứng tiêu chí điển mẫu chủ ngữ đƣợc cấu tạo thể từ/thể ngữ 141 Bảng 4.3 Mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẫu chủ ngữ khơng đƣợc cấu tạo thể từ 159 Bảng 4.4 Mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẫu nhóm chủ ngữ đảo trí .164 Bảng 4.5 Mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẫu chủ ngữ zero .172 Bảng 4.6 Mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẫu “nó” với tƣ cách chủ ngữ thực chủ ngữ hình thức .175 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẫu loại chủ ngữ 180 Bảng 4.8 Bảng phân loại cấp độ thành viên phạm trù chủ ngữ 182 Bảng 4.9 Bảng phân loại cấp độ chủ ngữ phi điển mẫu 183 vii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.10 Bảng thống kê số lƣợng chủ ngữ điển mẫu không điển mẫu truyện ngắn, truyện dài phóng 184 viii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục hình vẽ, đồ thị Mơ hình 3.1 Q trình đồ chiếu khái niệm “table” lên mốc định vị “under” 100 Mô hình 3.2 Quá trình đồ chiếu “the newspaper” lên mốc định vị “under the table” 100 Mơ hình 3.3 Mơ hình truyền lƣợng từ F đến G 107 Mơ hình 3.4 Lấy hình ngơn ngữ 118 Mơ hình 4.1 Phạm trù chủ ngữ tiếng Việt 183 ix LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một nhiệm vụ quan trọng cú pháp học miêu tả cấu trúc cú pháp câu Trong hầu hết đường hướng miêu tả, việc xác định thành phần câu với tư cách nhãn hiệu (label) cấu trúc đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, việc xác định thành phần câu việc làm không đơn giản Vấn đề xác định thành phần câu vấn đề cịn gây tranh cãi nhiều, việc xác định thành phần chủ ngữ - thành phần chủ chốt cấu ngữ pháp ngôn ngữ – coi nhiệm vụ gian nan nhất, lẽ có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định thành phần câu này, hay nói cách khác, thành phần câu nơi giao cắt nhiều bình diện khác câu Đã có số cơng trình, luận án… bàn cách xác định chủ ngữ tiếng Việt đưa biện pháp nhằm giải vấn đề thành phần câu tiếng Việt nói chung, song quan điểm chưa tới trí Sự khơng thống quan điểm cịn khiến nhà ngơn ngữ học chí đưa giả thuyết “tiếng Việt khơng có chủ ngữ” (Cao Xn Hạo) nghi ngờ tư cách xác đáng cấu trúc chủ- vị áp dụng lâu để miêu tả cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt Cũng có số tác giả, dù không nghi ngờ tồn chủ ngữ tiếng Việt, song nhận định rằng, việc xác định chủ ngữ điều dễ dàng, cần phải xác lập tiêu chí chặt chẽ xác định Nhiều tiêu chí đưa để nhận diện thành phần quan trọng câu, tiêu chí hình thức ngữ nghĩa… Song, lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt cho thấy, việc làm khó khăn thực nhiều chiều kích câu phức tạp nhiều so với lập thức lí thuyết ban đầu, có lẽ mà đến chưa có mơ hình, cách giải thỏa đáng đưa Nguyên nhân sâu xa tranh luận bàn cãi vấn đề tiếng Việt có hay khơng có chủ ngữ này, chất cú pháp tiếng Việt, ngôn ngữ đơn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lập điển hình với câu hỏi mà nhà ngữ pháp chưa thống câu trả lời: “tiếng Việt ngôn ngữ thiên chủ ngữ hay thiên chủ đề”? Trước vấn đề đặt ra, muốn bắt đầu tiếp cận vấn đề chủ ngữ góc nhìn mới: “lý thuyết điển mẫu” (Prototype Theory) để tìm đến câu trả lời mà chúng tơi hy vọng có nhiều thỏa đáng Đây lý thuyết áp dụng phổ biến nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt có hiệu áp dụng cho tượng, vật có ranh giới phạm trù không rõ ràng Trong tiếng Việt, việc nghiên cứu lý thuyết điển mẫu chỗ dựa để xác định vấn đề tâm biên ứng dụng nghiên cứu từ vựng ngữ nghĩa Vậy lĩnh vực ngữ pháp, khả áp dụng lý thuyết điển mẫu đạt hiệu tới đâu? Trong luận án áp dụng lý thuyết điển mẫu vào việc nghiên cứu thành phần chủ ngữ mà mục đích hướng đến dựng nên tranh phạm trù chủ ngữ câu tiếng Việt với nhiều loại chủ ngữ khác đặc điểm riêng chúng, đặc điểm định chúng vùng tâm (điển mẫu) hay vùng biên (không điển mẫu) phạm trù Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án thành phần chủ ngữ câu đơn tiếng Việt Câu ghép câu phức thực mở rộng cấu trúc câu đơn, khảo sát chủ ngữ câu đơn với tư cách cấu trúc - Phạm vi nghiên cứu Với đối tượng nghiên cứu thành phần chủ ngữ câu đơn tiếng Việt, khảo sát câu văn (báo chí, sách truyện), thu thập tư liệu theo chiều dài thời gian từ năm 30 kỷ 20 đến Ngoài ra, nguồn tư liệu mở rộng phạm vi báo mạng, hay lời nói trực tiếp, để ngữ liệu khảo sát đa diện phong phú hơn, tức tư liệu không tiếng Việt viết (written) mà cịn tiếng Việt nói (spoken) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đề xuất phương pháp tiếp cận đối tượng nghiên cứu “cũ”, muốn làm rõ đặc điểm loại hình câu tiếng Việt, đề xuất giải pháp phân tích câu quán, cung cấp phương pháp phân loại khả thi, hữu ích theo tinh thần lý thuyết điển mẫu Chấp nhận đường ranh giới mờ thành viên, đồng thời chấp nhận việc xóa nhịa đường biên “có thuộc vào” “khơng thuộc vào” phạm trù, lý thuyết điển mẫu không giúp giải tranh cãi xung quanh nghi vấn “tồn hay khơng tồn phạm trù”, mà cịn định hướng cho việc nhận diện thành viên phạm trù cách thống nhất, linh động thuyết phục Luận án hai vấn đề chưa sâu Thứ nhất, với đối tượng “lật giở” nhiều nghiên cứu từ xưa đến chủ yếu giới hạn phạm vi “câu”, cho cần phải nghiên cứu sâu bình diện lời nói Luận án trình bày mức độ cho phép chủ ngữ lời nói trực tiếp, nhiên liên quan đến vấn đề cịn có lý thuyết diễn ngôn, ngữ cảnh, hành vi ngôn ngữ , cần nhiều thời gian tư liệu cụ thể Thứ hai, việc lí giải nguyên nhân việc sử dụng nhiều hay loại chủ ngữ có liên quan đến cách thức tư cảm thức người ngữ Đây vấn đề liên quan đến mối quan hệ liên ngành ngôn ngữ văn hóa, ngơn ngữ tư dân tộc Hai vấn đề hướng triển khai chúng tôi, để đến kết luận sâu sắc toàn diện vấn đề chủ ngữ tiếng Việt./ 189 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Hồng Dương (2008), “Nhìn lại vấn đề chủ ngữ tiếng Việt”, Kỷ yếu Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, 2/2009, tr 45-53 Đỗ Hồng Dương (2008), “Bước đầu áp dụng lý thuyết điển mẫu vào việc nghiên cứu chủ ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 11/2008, tr 63-73 Đỗ Hồng Dương (2010), “Một cách tiếp cận chủ ngữ từ góc độ loại hình học”, Tạp chí Ngơn ngữ số 2/2010, tr 67-74 Đỗ Hồng Dương (2010), “Về chủ ngữ số kiểu câu có thành tố khơng gian đứng đầu”, Tạp chí Ngơn ngữ số 11/2010, tr 46-57 Đề tài nghiên cứu Đỗ Hồng Dương (2009), Các quan điểm chủ ngữ tiếng Việt, Đề tài cấp trường T.08.10, Đã nghiệm thu 1/2009 190 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1983), “Bổ ngữ chủ thể thuật ngữ cần thiết cho việc phân tích ngữ pháp tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 4/1983, tr 42-55 Diệp Quang Ban (1987), Câu đơn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bưstrov, Xtankevich, Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Peterbourg: LGU press (tiếng Nga) Nguyễn Tài Cẩn (1977), Tiếng- từ ghép-đoản ngữ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2001), Đại cương Ngơn ngữ học - tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Noam Chomsky (2007), Những chân trời nghiên cứu ngôn ngữ ý thức (Bản dịch Hoàng Văn Vân), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Hồng Cổn (2009), “Cấu trúc cú pháp câu tiếng Việt: Chủ - Vị hay Đề - Thuyết?”, Tạp chí Ngơn ngữ số 2/2009, tr 1-12 12 Nguyễn Hồng Cổn (2010), “Các kiểu cấu trúc thông tin câu tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 11/2010, tr 26-32 13 Trần Văn Cơ (2006), “Ngôn ngữ học tri nhận gì?”, Tạp chí Ngơn ngữ số 7/2006, tr 1-17 14 Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 191 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 Trần Văn Cơ (2010), “Việt ngữ học tri nhận (Phác thảo hướng nghiên cứu tiếng Việt)“, Tạp chí Ngơn ngữ số 11/2010, tr 33-45 16 Nguyễn Đức Dân (1976), “Về cấu trúc Danh-là-danh“, Tạp chí Ngơn ngữ số 1/1976, tr 29-36 17 Nguyễn Đức Dân (1987), Logic-ngữ nghĩa-cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học - tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Dương (2001), “Về nguyên nhân khiến giải nghĩa sai tục ngữ“, Tạp chí Ngơn ngữ số 15 (146)/ 2001, tr 68 -73 20 Nguyễn Đức Dương (2004), “Sao không đưa tục ngữ vào giảng dạy bậc tiểu học“, Báo Thanh niên số 8/2004 21 Nguyễn Đức Dương (2009), “Nhận diện tục ngữ“, Tạp chí Ngôn ngữ số 2/2009, tr 48-53 22 Đỗ Hồng Dương (2008), “Bước đầu áp dụng lí thuyết điển mẫu vào nghiên cứu thành phần chủ ngữ câu tiếng Việt“, Tạp chí Ngơn ngữ số 11/2008, tr 63-73 23 Đỗ Hồng Dương (2010), “Một cách tiếp cận chủ ngữ từ góc độ loại hình học“, Tạp chí ngơn ngữ số 2/2010, tr 67-74 24 Đỗ Hồng Dương (2010), “Về chủ ngữ số kiểu câu có thành tố khơng gian đứng đầu“, Tạp chí Ngơn ngữ số 11/2010, tr 46-57 25 Nguyễn Cao Đàm (2008), Ngữ pháp tiếng Việt (câu đơn hai thành phần), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Lê Đông, Những giảng Ngữ dụng học, Tài liệu ghi chép 28 Lâm Quang Đông (2008), Cấu trúc nghĩa biểu câu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Ch.J.Fillmore, Để biện hộ cho cách (The case for case), Bản dịch Hồ Hải Thụy, tư liệu đánh máy Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 192 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 30 Nguyễn Thiện Giáp (2007), Lược sử Việt ngữ học - tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện Giáp (2007), Lược sử Việt ngữ học - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 John Lyons (1996), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết (Bản dịch Vương Hữu Lễ), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Bản dịch Nguyễn Văn Hiệp), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 George Yule (2003), Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Khánh Hà (2009), Câu điều kiện tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 M.A.K Halliday (2001), Dẫn luận Ngữ pháp chức (Bản dịch Hoàng Văn Vân), Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 38 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt Sơ thảo ngữ pháp chức - Quyển (Câu tiếng Việt), Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 39 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt- vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2003), Câu tiếng Việt - Quyển 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Hiệp (2002), Vài nét lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 10/2002, tr 16-34 42 Nguyễn Văn Hiệp (2002), "An experiment of investigating syntactic behavior of Nouns and Verbs in Vietnamese in terms of Iconicity" (Một thử nghiệm khảo sát hoạt động danh từ động từ tiếng Việt từ góc độ hình (iconicity)), Tạp chí Khoa học - Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội số 1/2002 (in English), tr 55-61 193 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 43 Nguyễn Văn Hiệp (2004), “Phác hoạ khung ngữ pháp tiếng Việt quan điểm ngữ pháp ngữ nghĩa“, Tạp chí Việt Nam học Hankuk University tháng 5/2004, tr 101-126 44 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Hiệp (2009), “Về số giải pháp miêu tả bình diện kết học câu“, Tạp chí Ngơn ngữ số 11/2009, tr 43-55 47 Nguyễn Văn Hiệp (2010), “Câu đặc biệt tiếng Việt nhìn từ lý thuyết điển mẫu (Prototype)“, Tạp chí Ngơn ngữ số 6/2010, tr 5-14 48 Lê Hoàng (2002), “Chủ ngữ tiếng Việt qua kinh nghiệm nhà nghiên cứu tiếng Nhật“, Tạp chí Ngơn ngữ số 14/2002, tr 13-23 49 Phan Khôi (1955), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Văn Nghệ, Hà Nội 50 Đào Thanh Lan (1981), Tìm hiểu từ “là” cấu trúc câu tiếng Việt (Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam - Kỷ yếu Hội nghị Ngơn ngữ học tồn quốc lần 1), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 297-298 51 Đào Thanh Lan (2002), Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề thuyết, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Hồ Lê (1976), “Tính khác biệt tính thống văn nghĩa tiềm tàng câu“, Tạp chí Ngơn ngữ số 1/1975, tr 1-11 54 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt - 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Trần Đại Nghĩa (2009), “Sự phân tích cú pháp học tiếng Việt nay“, Tạp chí Ngơn ngữ số 7/2009, tr 12-21 56 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 57 V.S Panfilov (2008), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt (Bản dịch Nguyễn Thủy Minh), Nxb Giáo dục, Hà Nội 194 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 58 Vi Trường Phúc (2009), ”Thử áp dụng lý thuyết điển dạng vào nghiên cứu từ loại”, Tạp chí Ngơn ngữ số 10/2009, tr 37-44 59 Trần Kim Phượng (2010), ”Các phương pháp phân tích câu tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 3/2010, tr 35-47 60 Lê Xuân Thại (1975), ”Bàn cấu trúc Danh-là-danh quan hệ nó”, Tạp chí Ngơn ngữ số 1/1975, tr 12-20 61 Lê Xuân Thại (1994), Câu chủ vị tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt - tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Kim Thản (1984), Lược sử Ngôn ngữ học - tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 65 Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Lý Toàn Thắng (2004), Lý thuyết trật tự từ cú pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 67 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận – Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Lý Toàn Thắng (2008), "Thử áp dụng Ngữ pháp tri nhận vào nghiên cứu vài tượng ngữ pháp tiếng Việt", Viện Ngôn ngữ học, Ngữ pháp tiếng Việt: Những vấn đề lý luận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 536-572 69 Nguyễn Tất Thắng (2009), ”Lí thuyết điển mẫu nhóm động từ ngoại động”, Tạp chí Ngơn ngữ số 7/2009, tr 35-41 70 Trần Ngọc Thêm (1977), ”Bàn thêm cấu trúc Danh + + Danh”, Tạp chí Ngơn ngữ số 1/1977, tr 55-66 71 Trần Ngọc Thêm (2002), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 195 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 72 Nguyễn Thu Thủy – Trần Thị Chung Toàn (2009), ”Điển dạng dạng câu ghép tiếng Việt xét từ ngôn ngữ học đại cương (Qua khảo sát hoạt động phát ngơn chứa cấu trúc (Nếu thì)”, Tạp chí Ngôn ngữ số 5/2009 tr 10-25 73 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 74 Nguyễn Minh Thuyết (1981), Chủ ngữ tiếng Việt (Luận án tiến sĩ – tiếng Nga) 75 Bùi Đức Tịnh (1972), Văn phạm Việt Nam - Giản dị thực dụng, Trung tâm học liệu, Bộ QG Giáo dục, Sài Gòn 76 Bùi Minh Toán (1985), “Về kiểu kết cấu chủ - vị đặc biệt tiếng Việt – kết cấu động từ tạo nên”, Tạp chí Ngơn ngữ số 4/1985, tr 2-3 77 Bùi Minh Toán (2010), “Vai nghĩa tham thể chuyển hoá vị từ”, Tạp chí Ngơn ngữ số 3/2010, tr 1-9 78 Hồng Tuệ (1962), Giáo trình Việt ngữ - tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Hoàng Văn Vân (2005), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 80 Hoàng Văn Vân (2009), “Về phạm trù chủ ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ số 8/2009, tr 1-13 81 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Austin J L (1962), How To Do Things With Words, Oxford University Press, Oxford 83 Berlin, B & Kay, P (1969), Basic Color Terms, University of California Press, Berkeley 84 Dik S.M (1989), The theory of functional grammar (Part I: The structure of the clause) Functional Grammar, Mouton de Gruyter, Berlin 85 Dyvik H.J.J (1984), Subject of Topic in Vietnamese? University of Bergen, Bergen 196 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 86 Evans & Green (2006), Cognitive Linguistics- An Introduction, Edinburgh University Press, UK 87 Faarlund, Jan Terje (1988), “A typology of subjects”, In Studies in syntactic typology, John Benjamins publishing company Amsterdam/Philadenphia, pp 193-207 88 Fauconnier, G (1985), Mental Spaces: Aspects of Meaning Construction in Natural Language, Mass MIT Press, Cambridge 89 Fauconnier, G.(1997), Mappings in Thought and Language, Cambridge University Press, Cambridge 90 Fauconnier, G and Turner, M.(2002), The Way We Think, Conceptual Blending and the Mind‟s Hidden Complexities, Basic Books 91 Fauconnier, G (2005), Cognitive Linguistics, Encyclopedia of Cognitive Science, Volume Set, L Nadel, Wiley 92 Fillmore, Ch (1986), Varieties of conditional sentences, ESCOL (Eastern States Conference on Linguistics) 93 Fillmore, Ch (1990), “Epistemic stance and grammatical form in English conditional sentences”, In CLS 26, pp 137-162 94 Fillmore, Charles J (1989), “Grammatical Construction Theory and the Familiar Dichotomies”, In Dietrich, Rainer & Carl F Graumann (eds.) Language Processing in Social Context, Amsterdam: North-Holland pp 1738 95 Fillmore, Charles J., Paul Kay & Catherine O‟Connor (1988), “Regularity and Idiomaticity on Grammatical Constructions: The Case of Let Alone”, Language 64(3), pp 501-538 96 Givón, T (1984), Syntax, a functional-typological introduction (volume 1), John Benjamins publishing company, Amsterdam/Philadenlphia 97 Grice, H P (1975), Logic and Conversation, In P Cole and J Morgan (eds), Syntax and Semantics, Vol 3: Speech Acts, Academic Press, New York 197 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 98 Harding, Jennifer Riddle (2004), Simple regrets: Counterfactuals and the Dialogic Mind, Ph.D Dissertation, (From Internet) 99 Harnad, Stevan (2003), Cognition is categorization, Paper presented at UQM Summer Institute in Cognitive Sciences on Categorisation 2003 100 Heaton Annie (2001), An Introduction to everyday Vietnamese, VSO Vietnam (Printing papers) 101 James R.Hurford (2001), Semantics: A coursebook, The Press Syndicate of the University of Cambridge, USA 102 Keenan (1976), “Towards a Universal Definition of Subject”” in Li (ed): Subject and Topic, New York Academic Press 103 Labov W (1973), “The boundaries of words and their meanings”, In C J Baily and R Shuy, editors, New ways of analyzing variation in English, Washington D.C: Georgetown Univ Press, pp 340–373 104 Lakoff, G and M Johnson (1980), Metaphors We Live By, University of Chicago Press, Chicago 105 Lakoff, George (1987), Women, Fire, and Dangerous Things, Chicago University Press, Chicago 106 Lee, David (2001), Cognitive Linguistics – An Introduction, Oxford University Press, Oxford 107 Li Ch.N - Thompson S.A (1976), “Subject and Topic: a new typology of language”, In Li (ed): Subject and Topic, Academic Press, New York 108 Longman (1999), Grammar of spoken and written English, Oxford University Press, Oxford 109 Michael Lumsden (1990), Existential sentences (their structure and meaning), Routledge, London 110 Palmer, F R (1986), Mood and Modality, Cambridge University Press, Cambridge 111 Rosch, Eleanor (1973), “Natural Categories”, In Cognitive Psychology 4, pp 328-50 198 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 112 Rosch, Eleanor (1975), “Cognitive Reference Points”, Cognitive Psychology, vol 7, pp 532-547 113 Rosch, Eleanor, Carolyn Mervis, Wayne Gray, David Johnson, and Penny Boyes-Braem (1976), “Basic Objects in Natural Categories”, Cognitive Psychology 8, pp 382-439 114 Rosch, Eleanor (1978), “Principles of Categorisation”, in Eleanor Rosch and Barbara L Lloyd (eds), Cognition and Categorisation, New Jersey, Lawrence Erlbaum Associates, pp 27-48 115 Tallerman, Maggie (1998), Understanding Syntax, Arnold Publisher, London 116 Taylor, John (1995), Linguistic categorization – Prototype in Linguistic Theory, Clarendon Press , Oxford 117 Thompson LC (1965), A Vietnamese grammar, Seattle and London, University of Washington Press Các cơng trình nghiên cứu mạng Talawas: 118 Duong Thanh Binh (1971), A Tagmemic comparision of the structure of English and Vietnamese sentences, Mouton, Paris 119 Nguyễn Ðăng Liêm (1972), Case and clause in Vietnamese, Oceanic Linguistics Special Publication, No 13, edited by Philip N Jenner, Lawrence Thompson and Stanley Stareste, Honolulu: University Press in Hawaii 120 Dũng Vũ Tiếng Việt ngôn ngữ học đại – Sơ thảo cú pháp Các luận văn, luận án: 121 Lê Thị Lan Anh (2005), Sự tình quan hệ câu quan hệ tiếng Việt (Luận án tiến sĩ), Hà Nội 122 Nguyễn Văn Bằng (1999), Chủ ngữ câu tiếng Việt câu tiếng Pháp (Luận án Tiến sĩ), TP HCM 123 Hoàng Thị Hà (2008), Bước đầu nghiên cứu đối chiếu phương thức tỉnh lược hồi tiếng Anh tiếng Việt (Luận văn thạc sĩ), Hà Nội 199 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 124 Nguyễn Khánh Hà (2008), Câu điều kiện tiếng Việt (Luận án Tiến sĩ), Hà Nội 125 Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Cách biểu mối quan hệ nhân câu tiếng Việt (Luận văn thạc sĩ), Hà Nội 126 Nguyễn Thu Hà (2008), Tìm hiểu số kiểu câu liên quan đến tồn tiếng Việt - từ góc độ ngữ nghĩa ngữ dụng (Khóa luận tốt nghiệp) Hà Nội 127 Nguyễn Văn Hiệp (1992), Các thành phần phụ câu tiếng Việt (Luận án tiến sĩ), Hà Nội 128 Nguyễn Văn Mạo (1999), Ngữ pháp tạo sinh việc phân tích cú pháp tiếng Việt (Luận văn thạc sĩ), Hà Nội 129 Nguyễn Thị Hoàng Thủy (2006), Về kiểu câu có chủ ngữ giả tiếng Việt (kiểu câu “Mùa hè mặc quần đùi cho mát”) (Luận văn thạc sĩ), Hà Nội 130 Hoàng Anh Tuấn (2005), Khảo sát câu đơn theo quan điểm truyền thống cú đơn theo quan điểm ngữ pháp chức (hệ thống) (Luận văn thạc sĩ), Hà Nội 200 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NGUỒN TƢ LIỆU TRÍCH DẪN TRONG LUẬN ÁN A Truyện Nguyễn Nhật Ánh (2009), Một phút trách nhiệm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Nam Cao (1957), Chí phèo (Truyện ngắn Nam Cao), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nam Cao (1957), Một bữa no (Truyện ngắn Nam Cao), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nam Cao (2003), Sống mòn, Nxb Văn học, Hà Nội Sâm Cầm (2006), Trò đùa tình yêu (Tuyển tập truyện ngắn hay 2006), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Việt Hà (2007), Mưa vào ngày cưới (Tuyển tập truyện ngắn: Của rơi), Nxb văn học, Hà Nội Nguyễn Việt Hà (2007), Mắt mưa (Tuyển tập truyện ngắn: Của rơi), Nxb văn học, Hà Nội Tơ Hồi (2004), Chuyện cũ Hà Nội, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Tơ Hồi (2006), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng 10 Tơ Hồi (2004), Dế mèn phiêu lưu ký, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11 Nguyễn Công Hoan (2007), Thằng ăn cướp (Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan), Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyên Hồng (1993), Những ngày thơ ấu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Đức Huy (2001), Và yêu em (Tuyển tập lời hát Việt Nam), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 14 Khái Hưng, Nhất Linh (2006), Gánh hàng hoa, Nxb Đồng Nai 15 Khái Hưng (2006), Nửa chừng xuân, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh 16 Khái Hưng, Nhất Linh (2001), Đời mưa gió, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 17 Dương Thu Hương (2007), Hoa tầm xuân mùa thu, Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội 201 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 18 Yến Linh (2010), Điên (Tuyển tập Nụ cười hồn nhiên), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 19 Vi Thùy Linh (2006), Con gái lão hàng phở (Tuyển tập truyện ngắn hay 2006), Nxb Văn học, Hà Nội 20 Sương Nguyệt Minh (2009), Cái nón mê thủng chóp (tập truyện ngắn Dị hương), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Sương Nguyệt Minh (2009), Sâm Cầm hồ tây (tập truyện ngắn Dị hương), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22 Dương Bình Nguyên (2007), Thị trấn hoài niệm (Giày đỏ), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Dương Bình Nguyên (2007), Miền đất hoa vàng (Giày đỏ), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Thập Nhất (2006), Bố tất (Tuyển tập hát thiếu nhi), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 25 Phan Hồn Nhiên (2006), Giọng nói (Tuyển tập truyện ngắn hay 2006), Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Mỹ Nữ (2006), Mưa mắm, (Tuyển tập truyện ngắn hay 2006), Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Đình Thi (1970), Cái tết mèo con, Nxb Kim Đồng, Tp Hồ Chí Minh 28 Đồn Thị Hồng Thủy (2006), Hoa hồng nở ngón út (Tuyển tập truyện ngắn hay 2006), Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thu Thủy (2006), Người đàn bà dầm mưa (Tuyển tập truyện ngắn hay 2006), Nxb Văn học, Hà Nội 30 Tô Thu Thủy (2006), Mắt (Tuyển tập truyện ngắn hay 2006), Nxb Văn học, Hà Nội 31 Võ Văn Trực (2007), Cọng rêu đáy ao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Nguyễn Đình Tú (2005), Một chuyện khó tin (Truyện ngắn trẻ ba miền chọn lọc), Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 202 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 33 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Nửa mùa (Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư), Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh B Phóng sự: 34 Tăng Thanh Hà: với hôm ngày nắng đẹp – tintuconline.vietnamnet.vn 35 Cách ăn mặc dự tiệc – http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ 36 Vô đề 12 - http://www.ctu.edu.vn/~dvxe/doc/tienanh/Cac_bai_vo_de.doc) 37 Văn hóa đọc xuống cấp (Điện tử tổ quốc 15/3/2009) 38 Phố hoa người tràng an – (Tuổi trẻ 12/1/2010) 39 Khách mời quốc hội (Phóng kỳ) Tienphongonline 9/2009 40 Sự thật tướng cướp “người khơng mang họ” (Phóng kỳ) tienphongonline 9/2009 203 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... sở lý thuyết trình bày tập trung vào lý thuyết luận án: Lý thuyết điển mẫu Thông qua việc tóm tắt cơng trình nghiên cứu lý thuyết điển mẫu giới nước, đồng thời tham khảo số áp dụng lý thuyết điển. .. cấu trúc chủ ngữ - vị ngữ trước (1968) Ông cho rằng, ngơn ngữ khơng biến tiếng Hán hay tiếng Việt, việc “phân biệt đề - thuyết khác chủ - vị phân biệt chủ ngữ khác chủ đề, hay chủ ngữ tâm lý, phân... câu tiếng Việt 29 1.2.3 Quan điểm luận án 33 1.3 Lý thuyết điển mẫu .34 1.3.1 Lý thuyết điển mẫu 34 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu áp dụng lý thuyết điển mẫu

Ngày đăng: 05/12/2022, 08:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w