Bạncóphùhợpvớimôitrườngcôngviệc
mới?
Mỗi công ty đều có nền văn hóa khác nhau. Nó thể hiện, phản ánh những chính
sách hoạt động của công ty và tạo nên môitrường làm việc đặc trưng của công ty
đó.
Hãy nghĩ đến môitrường văn hóa công ty như là chiếc kính mà bạn đeo hằng ngày
vậy. Thậm chí đó phải là chiếc kính tốt nhất – Cái tạo ấn tượng và gợi lên những
lời khen từ các đồng nghiệp – bạn sẽ phải nhanh chóng bỏ nó đi nếu nó luôn luôn
kẹp chặt chiếc mũi của bạn.
Chính vì vậy, làm thế nào bạncó thể nói rằng mình phùhợpvớimôitrường văn
hóa làm việcmới này hay không trước khi bạn bắt đầu công việc? Điều đó chẳng
dễ dàng chút nào nhưng bạn cũng nên làm theo một số lời khuyên sau:
Biết được bạn muốn gì
Nhiều ứng viên đánh giá không đúng khả năng của họ trong việc thích nghi với
môi trường mới, cho nên họ không dành thời gian để nghiên cứu và thậm chí là
ngay chính bản thân họ cũng không biết mình phùhợp nhất với loại môitrường
công sở nào nhất. Bạnphùhợpvớimôitrường đòi hỏi khắt khe hay một môi
trường thoải mái? Môitrường sáng tạo hay làm việc theo kiểu truyền thống?
Hãy liệt kê một danh sách các giá trị trong côngviệc để bạncó thể hiểu rõ hơn
mình dễ dàng thích ứng vớimôitrường văn hóa công sở nào. Ví dụ, nếu bạn đánh
giá cao việc giao tiếp thường xuyên với các sếp, bạncó thể gặp một số vấn đề khó
khăn nếu sếp hiếm khi ở văn phòng.
Nghiên cứu
Bạn có thể dễ dàng phác họa một bức tranh về môitrường làm việc của công ty
dựa trên những gì mà bạn nghe được từ bạn bè và các thông tin trên các phương
tiện truyền thông đại chúng. Trước khi đi phỏng vấn, bạn nên chú trọng và quan
tâm đến những điều vừa mới thu thập được.
Hãy bắt đầu tìm hiểu về công ty thông qua website. Ngoài ra, bạn cũng nên nghiên
cứu những tin tức và các site doanh nghiệp trên các bài báo hoặc là các profiles
của công ty đó.
Sếp trước hoặc sếp hiện tại có thể cung cấp cho bạn những hiểu biết sâu sắc có giá
trị. Thậm chí nếu bạn không biết bất kỳ ai đang làm việc trong công ty thì bạn
cũng có thể tận dụng các mối quan hệ của mình để chia sẻ điều này.
Các site kết nối mạng trực tuyến như LinkedIn hoặc Face book có thể giúp bạn mở
rộng các mối quan hệ và hiểu hơn về công ty của bạn. Bạn càng hỏi nhiều người,
ví dụ, nếu bạn nghe những lời cảnh báo tiêu cực từ một nhân viên cũ của công ty,
thì bạn càng phải cố gắng cân nhắc kỹ nó với những ấn tượng của một ai đó cùng
làm vớibạn trong công ty hiện tại.
Học từ cuộc phỏng vấn
Cuộc phỏng vấn là cơ hội tốt nhất để bạn hiểu hơn về văn hóa công ty. Ví dụ, chú
ý đến không khí tại nơi làm việc. Những nhân viên dường như rất bận rộn với
công việc, hay là làm việc dưới áp lực và độc lập?
Khi gặp gỡ người tuyển dụng, hãy đặt ra những câu hỏi hướng tới văn hóa công ty
như “ Anh thích nhất điều gì khi làm việc tại đây?” Bạn cũng có thể hỏi về những
đặc điểm của công ty mà được đánh giá là quan trọng nhất hoặc là mức độ làm
việc ngoài công sở như thế nào.
Một lần nữa, cách mà người phỏng vấn đáp lại có thể là những thông tin bạn đang
cần tìm.
Tìm thông tin từ nhiều nguồn
Đừng đặt quá nhiều niềm tin của mình vào bất cứ một ấn tượng riêng lẻ nào dù đó
có phải là từ người phỏng vấn, hoặc những kinh nghiệm từ bạn của bạn. Càng có
nhiều thông tin, bạn càng có thể hiểu hơn về mỗi cá nhân trong công ty. Ví dụ, lời
phàn nàn của nhân viên cũ về môitrường văn hóa có thể nói lên nhiều điều về con
người hơn là văn hóa tại nơi làm việc.
Nhưng ở thời điểm tương tự này, bạn đừng nên cố chấp nhận sự không phùhợp
của mình với môitrường làm việcmới nếu bạn không thoải mái về bất cứ một
khía cạnh nào. Một cuộc phỏng vấn tiếp theo sẽ là một sự lựa chọn tốt để bạn đón
nhận những cơ hội mớ
. biết mình phù hợp nhất với loại môi trường
công sở nào nhất. Bạn phù hợp với môi trường đòi hỏi khắt khe hay một môi
trường thoải mái? Môi trường sáng. Bạn có phù hợp với môi trường công việc
mới?
Mỗi công ty đều có nền văn hóa khác nhau. Nó thể hiện, phản ánh những chính
sách hoạt động của công